1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

12 chuong 6 hoa 10 giai

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tốc Độ Phản Ứng
Tác giả Bùi Văn Ninh
Trường học TRƯỜNG THPT 19-5
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024-2025
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 9,77 MB
File đính kèm 0 chuong 1 hoa 10 de.rar (7 MB)

Nội dung

Chương trình hóa học 10 tổng hợp mới nhất từ ba bộ Cánh diều- Chân trời sáng tạo-Kết nối tri thức, quý thầy cô và các bạn có thể tham khảo

Trang 1

CHƯƠNG 6 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

A HỆ THỐNG LÝ THUYẾT

B BÀI TẬP Phần 1: Bài tập tự luận

Dạng 1 : Giải thích tốc độ phản ứng thông qua đồ thị, hình ảnh, bảng số liệu.

Trang 2

Dạng 2 : Tính tốc độ trung bình của phản ứng

Dạng 4: Bài tập liên quan đến định luật tác dụng khối lượng.

Phần 2: Bài tập trắc nghiệm

MỨC ĐỘ 1: BIẾT MỨC ĐỘ 2: HIỂU MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG MỨC ĐỘ 4: VẬN DỤNG CAO

C ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 6

Trang 3

Tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học là biến thiên nồng độ của một trong các chất phản

ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian (v) (tốc độ trung bình).

Tốc độ trung bình của một phản ứng hóa học là tốc độ được tính trong một khoảng thời gian.Tốc độ tức thời của một phản ứng hóa học là tốc độ được tính trong một khoảng thời gian vô cùng ngắn

Đơn vị tốc độ phản ứng: (đơn vị nồng độ)/(đơn vị thời gian)-1 ví dụ: mol.L-1.s-1 hay M.s-1 ; s là giây

t= t2 – t1: biến thiên thời gian

C1,C2 là nồng độ của một chất tài 2 thời điểm tương ứng t1, t2

Trang 4

* Ví dụ 1: Cánh diều

Cho phản ứng phân hủy N2O5 : 2N2O5(g)   4NO2(g) + O2(g)

Nồng độ của mỗi chất trong phản ứng trên tại thời điểm t1 = 0, t2 = 100s được cho trong bảng sau:

Nồng độ (M)

2 NO

C

2 O

Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng tỉ lệ với tích số nồng độ của các chất tham gia phản ứngvới số mũ thích hợp

Trong đó: v: tốc độ tại thời điểm nhất định

k: hằng số tốc độ phản ứng, chỉ phụ thuộc vào bản chất của phản ứng và nhiệt độ.

CA,CB : nồng độ của các chất A,B tại thời điểm đang xét

Trang 5

- Ví dụ: Xét phản ứng

Từ thực nghiệm, xác định được mối liên hệ giữa tốc độ phản ứng (1) và nồng độ các chất thamgia phản ứng: v k.C C 2NO O2

Trong đó: C và NO CO2là nồng độ mol của NO và O2 tại thời điểm đang xét.

v: tốc độ tại thời điểm đang xét

k: hằng số tốc độ phản ứng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ

Xét tại thời điểm C = 1 M và NO CO2 = 1 M, khi đó V = k Như vậy: hằng số tốc độ k là tốc độ

phản ứng khi nồng độ của tất cả các chất đầu đều bằng đơn vị

* Lưu ý:

Trong các phản ứng phức tạp, các chất đầu trải qua nhiều giai đoạn trung gian mới tạo thànhđược sản phẩm cuối cùng Khi đó, tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ của các chất tham gia phảnứng với số mũ nhìn chung khác với hệ số tỉ lượng của chất đó trong phương trình hoá học

III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

Trong đó:“↑”: tốc độ phản ứng tăng; “X”: không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

* Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, mà sau phản ứng nó không bị thay đổi cả về lượng và chất

1 Giải thích ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.

- Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng có thể giải thích như sau: trong quá trình phản ứng, cáchạt (phân tử, nguyên tử hoặc ion) luôn chuyển động không ngừng và va chạm với nhau Những vachạm có năng lượng đủ lớn phá vờ liên kết cũ và hình thành liên kết mới dẫn tới phản ứng hoá học,được gọi là va chạm hiệu quả

- Khi nồng độ chất phản ứng tăng lên, số va chạm giữa các hạt tăng lên, làm số va chạm hiệu quả cũngtăng lên và dẫn đến tốc độ phản ứng tăng

2 Giải thích ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng

- Trong phản ứng hóa học có sự tham gia chất khí, áp suất có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

- Trong hỗn hợp khí, nồng độ mỗi khí tỉ lệ thuận với áp suất của nó Khi nén hỗn hợp khí (giảm thểtích) thì nồng độ mỗi khí tăng lên Việc tăng áp suất hỗn hợp khí cũng tương tự như tăng nồng độ, sẽlàm tốc độ phản ứng tăng

- Việc thay đổi áp suất không làm ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng không có chất khí tham gia

Trang 6

3 Giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

- Ở nhiệt độ thường, các chất phản ứng chuyển động với tốc độ nhỏ; khi tăng nhiệt độ, các hạt (phân

tử, nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển động nhanh hơn, động năng cao hơn Khi đó, số va chạm hiệu quảgiữa các hạt tăng lên, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng

- Khi các chất phản ứng va chạm đúng hướng và đủ năng lượng dẫn đến xảy ra phản ứng gọi là v a

chạm có hiệu quả.

- Thực nghiệm cho thấy khi tăng nhiệt độ lên 10°C thì tốc độ phản ứng thường tăng từ 2 đến 4 lần Số

lần tăng này được gọi là hệ số nhiệt độ Van ’ t Hoff, ký hiệu

- Biểu thức liên hệ giữa nhiệt độ và tốc độ phản ứng hóa học



Trong đó:  = 2  4 ( nếu tăng 10oC ): hệ số nhiệt độ Van’t Hoff

 1, 2 là tốc độ phản ứng ở 2 nhiệt độ t1 và t2

- Quy tắc Van’t Hoff chỉ gần đúng trong khoảng nhiệt độ không cao

- Giá trị  càng lớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng mạnh

4 Giải thích ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng

- Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc, số va chạm giữa các chất đầu tăng lên, số va chạm hiệu quả cũngtăng theo, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng

- Nếu kích thước hạt càng nhỏ thì tổng diện tích bề mặt càng lớn, nên có thể tăng diện tích tiếp xúcbằng cách đập nhỏ hạt Ngoài ra, có thể tăng diện tích bề mặt của một khối chất bằng cách tạo nhiềuđường rãnh, lỗ xốp trong lòng khối chất đó (tương tự như miếng bọt biển) Khi đó diện tích bề mặt baogồm diện tích bề mặt trong và diện tích bề mặt ngoài

Mối liên hệ giữa tăng áp suất và tăng nồng độ

Áp suất thường Áp suất cao

Trang 7

5 Giải thích ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng

- Ảnh hưởng của xúc tác đến tốc độ phản ứng được giải thích dựa vào năng lượng hoạt hoá Đây lànăng lượng tối thiểu cần cung cấp cho các hạt (nguyên tử, phân tử hoặc ion) để va chạm giữa chúnggây ra phản ứng hoá học

- Khi có xúc tác, phản ứng sẽ xảy ra qua nhiều giai đoạn Mỗi giai đoạn đều có năng lượng hoạt hoáthấp hơn so với phản ứng không xúc tác Do đó số hạt có đủ năng lượng hoạt hoá sẽ nhiều hơn, dẫnđến tốc độ phản ứng tăng lên

Năng lượng hoạt hoá cũa phản ứng khi không có xúc tác là A

và khi có xúc tác với năng lượng hoạt hoá là B, C của các giai đoạn

- Sau phản ứng, khối lượng, bản chất hoá học của chất xúc tác không đổi, tuy nhiên, kích thước, hìnhdạng hạt, độ xốp, có thể thay đổi

IV MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.

Trong đời sống và trong sản xuất, con người áp dụng nhiều biện pháp kĩ thuật để thay đổi tốc độphản ứng như thay đổi nồng độ, nhiệt độ, dùng chất xúc tác, góp phần có hiệu quả phục vụ đời sống,sản xuất, thúc đẩy quá trình diễn ra nhanh hơn hoặc hạn chế tốc độ của phản ứng, nhằm tối ưu hóa giátrị kinh tế Một số ví dụ:

1 Trong hàn xì, đốt acetylene bằng oxygen nguyên chất cháy nhanh và cho nhiệt độ cao hơn khiđốt bằng oxygen trong không khí => tăng nồng độ oxi => tốc độ phản ứng tăng

2 Thực phẩm nấu trong nồi áp suất sẽ nhanh chín hơn so với khi nấu ở áp suất thường => tăng

Trang 8

1) Đèn xì oxygen - acetylene 2)Ảnh hưởng của áp suất 3) Tủ lạnh bảo quản thức ăn

4) Ảnh hưởng của diện tích tiếp

B BÀI TẬP

Dạng 1 : Giải thích tốc độ phản ứng thông qua đồ thị, hình ảnh, bảng số liệu.

Câu 1 (SGK–KNTT) :

Xét phản ứng : H2 + Cl2   2HCl

Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ một chất trong phản ứng theo thời gian, thu được đồ thị sau :

a) Đồ thị này mô tả sự thay đổi nồng độ theo thời gian của chất nào ?

b) Nêu đơn vị của tốc độ phản ứng trong trường hợp này

Giải

a) Từ đồ thị ta thấy theo thời gian, nồng độ chất tăng lên Vậy đồ thị mô tả sự thay đổi nồng độ theothời gian của chất sản phẩm, tức là HCl

b) Đơn vị của tốc độ phản ứng : mol/(L.min)

Câu 2 (SGK –KNTT): Nêu mối liên hệ giữa nồng độ và áp suất của khí trong hỗn hợp.

Giải

Mối liên hệ giữa nồng độ và áp suất của khí trong hỗn hợp: khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng

Câu 3 (SGK –KNTT): Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào sau đây ?

N2(g) + 3H2(g) t ,xt 0

   2NH3(g)

CO2(g) + Ca(OH)2(aq)   CaCO3(s) + H2O(l)

Trang 9

Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (1) và (2)( là các phản ứng có chất khí tham gia)

Câu 4 (SGK –KNTT): Hãy giải thích tại sao khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng.

Đo thể tích khí oxygen theo thời gian và biểu diễn

trên đồ thị như hình bên:

Đường phản ứng nào trên đồ thị hình bên tương ứng

với phản ứng có xúc tác, với phản ứng không có xúc

Câu 6 (SGK –KNTT):

Yếu tố nào đã làm thay đổi tốc độ của các phản ứng trong các hình trên ?

Giải

(a)Tăng nồng độ oxygen làm tăng tốc độ phản ứng đốt cháy acetylene

(b) Giảm nhiệt độ làm giảm tốc độ phản ứng phân hủy gây ôi thiu thức ăn

(c) Thêm xúc tác (nước dưa chưa) để làm tăng tốc độ phản ứng lên men trong muối dưa

Câu 7 (SGK –KNTT): Phản ứng tạo NO từ NH3 là một giai đoạn trung gian trong quá trình sản xuấtnitric acid :

- Sử dụng chất xúc tác(Fe) : Xúc tác Fe được chế tạo để có diện tích bề mặt tiếp xúc lớn

Câu 8 (SGK –KNTT): Hãy cho biết trong các phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ nhanh, phản ứng

nào có tốc độ chậm ?

Trang 10

(a) Đốt cháy nhiên liệu.

(a) Thay kẽm hạt bằng kẽm bột cùng khối lượng và khuấy đều

(b) Thay dung dịch H2SO4 2 M bằng dung dịch H2SO4 1 M có cùng thể tích

(c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 500C)

Giải

(a) Tốc độ phản ứng tăng do do diện tích bề mặt tiếp xúc của chất tham gia phản ứng tăng

(b) Tốc độ phản ứng giảm do nồng độ của chất tham gia phản ứng giảm

(c) Tốc độ phản ứng tăng do nhiệt độ tăng

Câu 10 (SGK-KNTT): Hãy thiết kế một thí nghiệm để chứng minh ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc

độ phản ứng của zinc và sulfuric acid loãng

Giải

Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2

Tiến hành thí nghiệm trong bình phản ứng ở hai nhiệt độ khác nhau Một bình ở nhiệt độ phòng, một bình ngâm trong nước nóng

Thiết kế thí nghiệm để đo tốc độ như hình phía dưới

Thí nghiệm đo tốc độ thoát khí H 2 trong phản ứng Zn với acid HCl loãng.

Thí nghiệm thứ 2 được thiết kế tương tự, nhưng bình phản ứng được ngâm trong nước nóng (có thể dùng bể điều nhiệt) (hình b,c)

Các bước đo thể tích khí hydrogen thoát ra theo thời gian như sau:

Bước 1: Lắp bộ dụng cụ như hình (a) ở trên Cho nước vào bình chứa (chú ý không cho quá đầy), nước

sẽ chuyển sang buret

Bước 2: Cho khoảng 0,2 g kẽm hạt vào bình tam giác

Bước 3:

- Rót dung dịch HCl vào bình tam giác rồi đậy nút có ống thông với buret

- Bắt đầu bấm giờ và đọc ngay vị trí v0( ứng với thời điểm ban đầu t =0)

- Di chuyển bình chứa nước sao cho mực chất lỏng trong bình chứa và trong buret luôn bằng nhau Cứ

Trang 11

Câu 11 (SGK –CTST):

Hai nhân vật minh họa trong hình bên đang chế biến

món gà rán, được thực hiện bằng hai cách Một người

chọn cách chia ra từng phần nhỏ, người còn lại chọn

cách để nguyên, giả thiết các điều kiện đều giống nhau

(nhiệt độ, lượng dầu ăn,…) Hãy cho biết cách nào món

ăn nhanh chín hơn ? Giải thích

Giải

Vận dụng yếu tố bề mặt tiếp xúc để thay đổi tốc độ của quá trình chế biến, cùng món ăn, cùng điều kiện thực hiện, khi thịt gà được chia nhỏ để chế biến thì quá trình nấu chín diễn ra nhanh hơn để thịt gànguyên con

b) Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 1M

c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn bằng cách đun nóng nhẹ dung dịch HCl

Giải

a) Thay a g Zn hạt bằng a g bột Zn => làm tăng diện tích tiếp xúc, tốc độ phản ứng tăng, thể tích H2

sinh ra nhanh hơn

b) Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 1M => giảm nồng độ chất phản ứng=> tốc độ phản ứng giảm => thể tích H2 sinh ra chậm hơn

c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn bằng cách đun nóng nhẹ dung dịch HCl => động năng các phân tử tăng lên, làm tăng khả năng va chạm của HCl với kim loại Zn tốc độ phản ứng tăng, thể tích

H2 sinh ra nhanh hơn

Câu 13 (SGK –CD):

Nồi áp suất để ninh, hầm thức ăn có thể làm nóng nước tới nhiệt độ 120oC so với 100oC khi dùngnồi thường Trong quá trình hầm xương thường diễn ra nhiều phản ứng hóa học, ví dụ quá trình biếnđổi các protein, chẳng hạn như thủy phân một phần collagen thành gelatin Hãy cho biết tốc độ quátrình thủy phân collagen thành gelatin thay đổi như thế nào khi sử dụng nồi áp suất thay cho nồithường

Trang 12

Cùng một lượng kim loại Zn phản ứng với cùng

một thể tích dung dịch H2 SO 4 1M, nhưng ở hai

nhiệt độ khác nhau

Zn + H2SO4   ZnSO4 + H2

Số mol khí H2 sinh ra ở mỗi thí nghiệm theo thời

gian được biểu diễn ở đồ thị bên

a) Giải thích vì sao đồ thị màu đỏ ban đầu cao hơn

đồ thị màu xanh

b) Vì sao sau một thời gian, hai đường đồ thị lại

chụm lại với nhau

Giải

a) do ban đầu nhiệt độ cao hơn nên tốc độ phản ứng tăng nhanh nên số mol khí H2 sinh ra nhiều hơn.b) khi đã phản ứng hết lượng kim loại và axit thì số mol H2 sinh ra là bằng nhau

Câu 17 (SBT –CD): Bạn A và B thực hiện phản ứng giữa kẽm với dung dịch hydrochloric acid và thu

thể tích khí thoát ra theo thời gian Hai bạn lặp lại thí nghiệm ba lần và kết quả của ba lần thí nghiệmđược hai bạn ghi vào bảng sau:

Thời gian (s)

Thể tích khí thu được (mL)

khi

ΔVV ΔVt

Trang 13

b) Hoàn thành hai cột còn trống trong bảng trên Hãy biểu diễn kết quả của hai bạn lên đồ thị thể tíchkhí thu được theo thời gian Vì sao hai bạn lại lặp lại thí nghiệm ba lần?

c) Dựa vào đồ thị, cho biết khi nào phản ứng kết thúc Vì sao?

d) Phản ứng diễn ra nhanh nhất trong khoảng thời gian nào? Sau đó, phản ứng diễn ra nhanh dần haychậm dần?

e) Nếu thí nghiệm được lặp lại với nồng độ HCl lớn hơn thì tốc độ phản ứng sẽ nhanh hơn hay chậmhơn?

g) Nếu hai bạn không đo được thể tích khí thoát ra, em hãy đề xuất một cách khác để xác định tốc độphản ứng

c) Khoảng 70 giây phản ứng sẽ kết thúc vì khi đó khí thoát ra rất chậm và gần như không đổi

d) Phản ứng nhanh nhất trong khoảng 10 giây đầu, sau đó chậm dần,

Trang 14

e) Nếu thí nghiệm được lặp lại với nồng độ HCl lớn hơn thì tốc độ phản ứng sẽ nhanh hơn,

g) Có thể thực hiện thí nghiệm bằng cách đặt bình phản ứng lên cân và theo dõi sự thay đổi khối lượngbình khi phản ứng diễn ra để tính khối lượng H2 thu được

Câu 17 (SBT –CD): Enzyme catalase phân huỷ hydrogen peroxide thành oxygen và nước nhanh gấp

khoảng 107 lần sự phân huỷ khi không có xúc tác Giả sử một phản ứng không có xúc tác phân huỷmột lượng hydrogen peroxide mất 360 ngày, hãy tính thời gian (theo giây) cho sự phân huỷ cùng mộtlượng hydrogen peroxide đó khi sử dụng enzyme catalase làm xúc tác

Giải

360  24  60  60  10-7 = 3,11 (giây)

Câu 18 (SBT –CD): Hai bạn Tôm và Vừng thực hiện một thí nghiệm về sự phân huỷ của hydrogen

peroxide với chất xúc tác manganese dioxide (MnO2) Hai bạn thấy rằng phản ứng sủi bọt nhiều và khíthoát ra mạnh khi thêm manganese dioxide

1 Hoàn thành các câu sau đây nói về thí nghiệm của hai bạn

a) Phương trình của phản ứng là:

b) Chất khí thoát ra là … (1)… và có thể kiểm tra (nhận biết) ra nó bằng cách (2)

c) Sau một thời gian nhất định, Vừng nói với Tôm là phản ứng đã kết thúc

vì………

d) Hai bạn biết rằng chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không thay đổi về bản chất hoá họcnên Tôm sẽ thu lại manganese dioxide sau khi phản ứng kết thúc bằng cách………

2 Tôm và Vừng muốn biết liệu cho lượng xúc tác nhiều hơn thì có làm phản ứng nhanh hơn không

Em hãy đề xuất một kế hoạch thí nghiệm cho nghiên cứu của hai bạn Trong bản kế hoạch, em cần viết

cả những lưu ý để đảm bảo an toàn khi làm việc trong phòng thí nghiệm

Giải

1 a) H2O2   1

2O2 + H2O

b) (1) Oxygen; (2) Đưa que đóm còn tàn đỏ sẽ thấy que đóm bùng cháy

c) Không còn thấy khí thoát ra

d) lọc

Câu 18 (SBT –CTST): Một số phản ứng diễn ra với số mol chất phản ứng cụ thể theo thời gian được

thể hiện trong bảng dưới đây:

Phản ứng Lượng chất phản ứng

(mol)

Thời gian (S)

Tốc độ phản ứng (mol/s)

a) Tính tốc độ trung bình của mỗi phản ứng

b) Phản ứng nào diễn ra với tốc độ nhanh nhất? Phản ứng nào diễn ra với tốc độ chậm nhất?

Tốc độ phản ứng (mol/s)

Trang 15

Tăng nhiệt độGiảm diện tích bề mặtTăng nồng độ chất phản ứngChia nhỏ chất phản ứng thành mảnh nhỏ

Giải

Yếu tố ảnh hưởng Tốc độ phản ứng

Ngưng dùng enzyme (chất xúc tác) Giảm

Tăng nồng độ chất phản ứng TăngChia nhỏ chất phản ứng thành mảnh nhỏ Tăng

Câu 20 (SBT –CTST): Có 3 phương pháp chính được sử dụng để tăng tốc độ của phản ứng hoá học:

tăng nồng độ, tăng nhiệt độ và thêm chất xúc tác Theo lí thuyết va chạm, hãy giải thích 3 phương phápđó

Giải

Tăng nồng độ: Khi tăng nồng độ các chất tham gia phản ứng, sẽ tạo ra nhiều va chạm hiệu quả, tốc độ

phản ứng tăng

Trang 16

Tăng nhiệt độ: Khi đun nóng, năng lượng mà các phân tử thu được sẽ chuyền hoá thành động năng,

chuyển động với tốc độ nhanh hơn, làm gia tăng tần số va chạm hiệu quả giữa các hạt, tốc độ phản ứngtăng

Thêm chất xúc tác: Chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hoá của chất tham gia phản ứng, phản

ứng dễ xảy ra hơn hoặc tăng tốc độ phản ứng

Câu 21 (SBT –CTST): Hoàn thành bảng sau, cho biết yếu tố chính ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

trong từng trường hợp

Duy trì thổi không khí vào bếp để than cháy đều

Than đá được nghiền nhỏ dùng trong quá trình luyện kim loại

Thức ăn được tiêu hoá trong dạ dày nhờ acid và enzyme

Xác của một số loài động vật được bảo quản nguyên vẹn ở Bắc

cực và Nam cực hàng ngàn năm

Vụ nổ bụi xảy ra tại một xưởng cưa

Giải

Duy trì thổi không khí vào bếp để than cháy đều Nồng độ

Than đá được nghiền nhỏ dùng trong quá trình luyện kim loại Bề mặt tiếp xúc

Thức ăn được tiêu hoá trong dạ dày nhờ acid và enzyme Xúc tác

Xác của một số loài động vật được bảo quản nguyên vẹn ở Bắc

Vụ nổ bụi xảy ra tại một xưởng cưa Bề mặt tiếp xúc, nồng

độ

Câu 22 (SBT –CTST): Trong thí nghiệm 3 (SGK trang 102), người ta cân khối lượng chất rắn trước

và sau phản ứng thấy không đổi, chứng tỏ chất xúc tác có tham gia như là một chất phản ứng không?Giải thích

Giải

Khối lượng chất rắn trước và sau phản ứng không thay đổi, chứng tỏ chất xúc tác không phải là chấtphản ứng Trong một số phản ứng, chất xúc tác tham gia phản ứng tạo thành hợp chất trung gian kémbền, sau đó tạo ra sản phẩm và chất xúc tác được bảo toàn về chất và lượng

Câu 23 (SBT –CTST): Tốc độ các phản ứng sau chịu ảnh hưởng của yếu tố nào?

Trang 17

c) Aluminium dạng bột phản ứng với dung dịch hydrochloric acid nhanh hơn so với aluminium dạnglá.

d) Để thực phẩm trong tủ lạnh giúp cho thực phẩm được tươi lâu hơn

e) Sử dụng nồi áp suất để hầm thức ăn giúp thức ăn nhanh chín

g) Sử dụng các loại men thích hợp để làm sữa chua, lên men rượu, giấm,

Giải

a) Ảnh hưởng bởi yếu tố nồng độ Than cháy luôn cần oxygen để duy trì sự cháy, khi thổi không khívào, làm tăng nồng độ oxygen, than cháy mạnh hơn

b) Ảnh hưởng bởi yếu tố xúc tác Xúc tác giúp phản ứng dễ xảy ra hơn

c) Ảnh hưởng bởi yếu tố bề mặt tiếp xúc Aluminum dạng bột có bề mặt tiếp xúc lớn hơn dạng lá, phảnứng xảy ra nhanh hơn

d) Ảnh hưởng bởi yếu tố nhiệt độ Quá trình bảo quản thực phẩm là hạn chế vi khuẩn hoạt động pháhuỷ thức ăn, khi bảo quản trong tủ lạnh, nhiệt độ thấp sẽ giảm khả năng hoạt động của vi khuẩn, làmchậm quá trình phá hủy thức ăn

e) Ảnh hưởng bởi yếu tố nhiệt độ Khi tăng áp suất, nhiệt độ sôi của nước tăng, thực phẩm nhanh chín hơn

g) Ảnh hưởng bởi yếu tố chất xúc tác làm tăng tốc độ quá trình lên men

Câu 24 (SBT–CTST): Chè (trà) xanh là thực phẩm được dùng phổ biến để nấu nước uống, có tác

dụng chống lão hoá, giảm nguy cơ bị ung thư, phòng một số bệnh về tim mạch và giảm cân, Tuynhiên, uống nhiều nước chè xanh hay nước chè đặc sẽ gây thiếu hụt hồng cầu trong máu, đau dạ dày,xót ruột, buồn nôn Caffeine là chất kích thích cũng có nhiều trong lá chè, làm thần kinh căng thẳng,mất ngủ, suy giảm trí nhở và dễ gây nghiện

Hãy làm rõ yếu tố nồng độ các chất có trong lá chè xanh, caffeine ảnh hưởng đến sức khoẻ con ngườitrong khuyến cáo trên. 

Giải

Chè xanh nói riêng, thực phẩm nói chung, luôn chứa những thành phần có lợi cho sức khoẻ con người.Theo cơ địa mỗi người mà thu nạp vào cơ thể lượng thực phẩm phù hợp, cân đối, như người thừa cândùng thực phẩm ít chất béo, tăng cường chất xơ, kết hợp tập thể dục; người bị Gout hạn chế dùng thựcphẩm chứa chất đạm, Lá chè xanh chứa nhiều thành phần có tác dụng ngăn ngừa bệnh tật, nhưng ởhàm lượng (yếu tố nồng độ) cao, gây ra những triệu chứng khó chịu, suy giảm sức khỏe, bệnh tật

Câu 25 (SBT–CTST):

Bộ chuyển đổi xúc tác là thiết bị được

sử dụng để giảm lượng khí thải từ động

cơ đốt trong của ô tô và các loại

phương tiện giao thông hiện đại

Thiết bị có sử dụng các kim loại platinum, rhodium và palladium để thúc đẩy quá trình nhường, nhậnelectron của chất trong khí thải, nó hoạt động theo thành khí ít độc hại hoặc không độc hại cho môitrường Khí thải chứa các hydrocarbon bị oxi hoá thành carbon dioxide và nước, carbon monoxidethành carbon dioxide, các oxide của nitrogen bị khử thành nitrogen và oxygen giải phóng ra môitrường Thiết bị trên vận dụng yếu tố nào để tác động đến phản ứng?

Giải

Thiết bị sử dụng các kim loại quý như Pt, Rh, Pd để thúc đẩy quá trình nhường và nhận electron củacác chất có trong khí thải thành những chất ít ô nhiễm môi trường:

Trang 18

Quá trình oxi hóa các hydrocarbon (CxHy), carbon monoxide:

4CxHy(g) + (4x+y)O2(g)   4xCO2(g) + 2yH2O(g)

Năm 1785, một vụ nổ xảy ra tại nhà kho nhà Giacomelli (Roma, Italia) làm

nghề nghiền bột mì Sau khi điều tra, nguyên nhân ban đầu dẫn đến vụ nổ là do

bột mì khô Sự cố xảy ra khi bột mì bay trong không khí, chạm tới nguồn lửa

của chiếc đèn, đây là vụ nổ bụi đầu tiên trong lịch sử Sau đó là các vụ nổ bụi

trong hầm than, xưởng sản xuất sữa bột, dược phẩm, nhựa, kim loại, có tác

nhân tương tự gồm: nguồn oxygen, nguồn nhiệt, bụi có thể cháy được, nồng độ

bụi để đạt được vụ nổ và không gian đủ kín

Thí nghiệm như hình bên cho thấy, bột mì không dễ cháy Tại sao bột mì và

một số loại bụi khác có thể gây ra nổ bụi?

Đề ngăn ngừa và hạn chế nổ bụi, có thể can thiệp vào những tác nhân nào?

Giải

Bột mì trên dĩa hay tập trung một chỗ thì rất khó cháy, nếu được phun tơi dạng bụi sẽ dễ cháy hơn, là

do bề mặt tiếp xúc tăng lên rất nhiều Khi đủ 5 tác nhân: nguồn oxygen, nguồn nhiệt, bụi có thể cháy được, nồng độ bụi để đạt được vụ nổ và không gian đủ kín sẽ gây ra nổ thứ cấp (nổ dây chuyền) Để ngăn ngừa và hạn chế nổ bụi, có thể can thiệp vào 2 yếu tố chính: giảm nồng độ hạt bụi và kiểm soát nguồn nhiệt trong khu vực sản xuất (hệ thống điện, nguồn điện, ổ cắm, )

Câu 27 (SBT–CTST): Hệ thống phun nhiên liệu điện tử (Electronic Fuel Injection - EFI) được sử

dụng trong động cơ ô tô, xe máy giúp tiết kiệm nhiên liệu, xe vận hành êm và giảm ô nhiễm môitrường Hệ thống sử dụng bộ điều khiển điện tử để can thiệp vào bước phun nhiên liệu vào buồng đốt,nhiên liệu được phun giọt cực nhỏ (1); hệ thống điều chỉnh chính xác tỉ lệ nhiên liệu - không khí trướckhi phun vào buồng đốt, một cách đồng đều, nhiên liệu được đốt cháy hoàn toàn (2) Khi phương tiệnthay đổi vận tốc (tăng hoặc giảm), hệ thống sẽ nhanh chóng thay đổi lượng nhiên liệu - không khí phùhợp để phun vào buồng đốt (3), nên tiết kiệm nhiên liệu và giảm lượng khí thải gây ô nhiễm môitrường Các ý (1), (2), (3) vận dụng yếu tố chính nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

Giải

Ý (1) vận dụng yếu tố bề mặt tiếp xúc; ý (2) là yếu tố nồng độ, tỉ lệ nhiên liệu - không khí phù hợpđảm bảo các phản ứng xảy ra hoàn toàn; ý (3) là nồng độ, khi tăng/giảm vận tốc, hệ thống sẽ tăng/giảm

tỉ lệ nhiên liệu - không khí tương ứng

Câu 28 (SBT–CTST): Aspirin (acetylsalicylic acid, C9H8O4) là thuốc hạ sốt, giảm đau, có tính khángviêm, được sử dụng khá phồ biến trên thế giới, khoảng 25000 tấn mỗi năm Khi uống aspirin, phảnứng thuỷ phân xảy ra như sau:

Trang 19

Salicylic acid là thành phần chính có tác dụng hạ sốt, giảm đau và viêm nhiễm, nên có nhiều nghiêncứu tập trung vào phản ứng thuỷ phân này và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Dữ liệu vềquá trình thuỷ phân của một mẫu aspirin trong nước (môi trường trung tính) ở 37°C thể hiện trongbảng:

Thời gian (h) Nồng độ aspirin (NI) Nồng độ salicylic acid (NI)

b) Nhận xét sự thay đổi tốc độ phản ứng theo thời gian Giải thích

c) Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên nồng độ chất tham gia và sản phẩm theo thời gian của phản ứng trên

b) Trong khoảng thời gian 20 giờ đầu tiên của phản ứng thuỷ phân, nồng độ aspirin đủ lớn để tạo ra số

va chạm hiệu quả tương đương nhau, tốc độ trung bình phản ứng đạt 2,000  10-5 (M/h), sau đó, tốc độphản ứng thuỷ phân aspirin chậm dần Khi nồng độ aspirin giảm, làm giảm tần số va chạm hiệu quảgiữa các phân tử, tốc độ phản ứng giảm

c) Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nồng độ chất tham gia và sản phẩm theo thời gian

Trang 20

Câu 29 (SBT–CTST): Trong hầu hết các phản ứng hoá học, tốc độ phản ứng tăng khi nhiệt độ tăng.

Muốn pha một cốc trà đá có đường, bằng cách thêm đá viên và đường vào cốc trà nóng, thứ tự nào sẽđược cho vào trước?

Giải

Thứ tự cho vào cốc trà nóng là đường, đá viên Vì đường tan tốt hơn trong nước nóng

Câu 30 (SBT–KNTT): Sục khí CO2 vào bình chứa dung dịch Na2CO3

a) Tốc độ hấp thụ khí CO2 sẽ thay đổi như thế nào nếu thêm các chất sau đây vào dung dịch:

b) Nếu tăng áp suất, tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?

Giải

(i) giảm (do HCl phản ứng với Na2CO3 làm nồng độ Na2CO3 giảm);

(ii) không thay đổi;

(iii) giảm (do làm giảm nồng độ Na2CO3);

(iv) tăng (do K2CO3 cũng phản ứng với CO2)

b) Nếu tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng

Câu 31 (SBT–KNTT): Cho các phản ứng hoá học sau:

a) Fe3O4(s) + 4CO(g)   3Fe(s) + 4CO2(g)

b) 2NO2(g)   N2O4(g)

c) H2(g) + Cl2(g)   2HCl(g)

d) CaO(s) + SiO2(s)   CaSiO3(s)

e) CaO(s) + CO2(g)   CaCO3(s)

g) 2KI(aq) + H2O2(aq)   I2(s) + 2KOH(aq)

Tốc độ những phản ứng nào ở trên thay đổi khi áp suất thay đổi?

Giải

Tốc độ các phản ứng a, b, c, e thay đổi khi áp suất thay đổi

Câu 32 (SBT–KNTT): Cho bột magnesium vào nước, phản ứng xảy ra rất chậm Hãy nêu cách làm

tăng tốc độ phản ứng trên

Giải

Đun nóng nước để phản ứng với magnesium nhanh hơn

Câu 33 (SBT–KNTT): Cho các phản ứng hoá học sau:

(1) FeCl3 + 3NaOH   Fe(OH)3 + 3NaCl

(2) 3Fe + 2O2   Fe3O4

(3) 4K + O2   2K2O

(4) CH3COOH + C2H5OH   CH3COOC2H5 + H2O

Trang 21

Các phản ứng xảy ra nhanh: (1), (3).

Các phản ứng xảy ra chậm: (2), (4)

Câu 34 (SBT–KNTT): Cho các phản ứng hoá học sau:

a)CH3COOC2H5(l) + H2O(l)   CH3COOH(l) + C2H5OH(l)

b)Zn(s) + H2SO4(aq)   ZnSO4(aq) + H2(g)

c)H2C2O4(aq) + 2KMnO4(aq) + 8H2SO4(aq)   10CO2(g) + 2MnSO4(aq) + 8H2O(l)

Tốc độ các phản ứng trên sẽ thay đổi thế nào nếu ta thêm nước vào bình phản ứng?

Giải

Tốc độ các phản ứng thay đổi khi thêm nước vào bình phản ứng:

a) Tăng (do nồng đọ nước tăng)

b) Giảm (do nước làm loãng nồng độ H2SO4)

c) Giảm (do nước làm loãng nồng độ các chất tham gia phản ứng)

Câu 35 (SBT–KNTT): Thực hiện hai thí nghiệm của cùng một lượng CaCO3 với dung dịch HCl (dư)

có nồng độ khác nhau Thể tích khí CO2 thoát ra theo thời gian được ghi lại trên đồ thị sau:

Phản ứng nào đã dùng HCl với nồng độ cao hơn?

Giải

Phản ứng (1) có tốc độ cao hơn

=> Phản ứng (1) đã sử dụng nồng độ HCl cao hơn

Câu 36 (SBT–KNTT): Các nhà khảo cổ thường tìm được xác các loài động thực vât thời tiền sử

nguyên vẹn trong băng Hãy giải thích tại sao băng lại giúp bảo quản xác động thực vật

Giải

Nhiệt độ thấp, tốc độ phản ứng phân huỷ xảy ra rất chậm

Câu 37 (SBT–KNTT): Khi thắng đường để làm caramen hoặc nước hàng, ta thường dùng đường kính

chứ không dùng đường phèn Giải thích. 

Dạng bột để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc giữa xúc tác và H2O2

Câu 39 (SBT–KNTT): Trong công nghiệp, vôi sống được sản xuất bằng cách nung đá vôi.

Phản ứng hoá học xảy ra như sau:

Trang 22

Câu 40 (SBT–KNTT): Hãy đề xuất một phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu tốc độ các phản

ứng sau đây Trong đó chỉ rõ: đại lượng nào em sẽ đo; đô thị theo dõi sự thay đổi của đại lượng đótheo thời gian có dạng thế nào

a) Phản ứng xảy ra trong dung dịch:

Áp suất tổng cộng

Thời gian phản ứng

0

Trang 23

Cho biết các đường (a), (b), (c), (d) tương ứng với sự biến đổi nồng độ các chất nào trong phương trìnhphàn ứng trên Giải thích.

Giải

Đường (a): nồng độ HCl thay đổi theo thời gian (nồng độ tăng dần, lượng tăng gấp đôi I2)

Đường (b): nồng độ I2 thay đổi theo thời gian (nồng độ tăng dần)

Đường (c): nồng đọ ICl thay đổi theo thời gian (nồng độ giảm dần, lượng giảm gấp đôi H2)

Đường (d): nồng độ H2 thay đổi theo thời gian (nồng độ giảm dần)

Câu 42 (SBT–KNTT): Có hai miếng iron có kích thước giống hệt nhau, một miếng là khối iron đặc

(A), một miếng có nhiều lỗ nhỏ li ti bên trong và trên bề mặt (B) Thả hai miếng iron vào hai cốc đựngdung dịch HCl cùng thể tích và nồng độ, theo dõi thể tích khí hydrogen thoát ra theo thời gian Vẽ đồthị thể tích khí theo thời gian, thu được hai đồ thị sau:

Cho biết đồ thị nào mô tả tốc độ thoát khí từ miếng sắt A, miếng sắt B Giải thích

Giải

Miếng iron có nhiều lỗ có diện tích bề mặt lớn hơn nên lúc đầu tốc độ phân ứng với HCl cao hơn Đồ thị (2) mô tả tốc độ thoát khí từ miếng iron B, Đồ thị (1) mô tả tốc độ thoát khí từ miếng iron A

Câu 43 (SBT–KNTT): Xúc tác có hiệu quả cao là xúc tác làm tăng nhanh tốc độ phản ứng Hai chất

MnO2 và Fe2O3 đều có khả năng xúc tác cho phản ứng phân huỷ H2O2 Đo nồng độ H2O2 theo thời gian, thu được đồ thị sau:

Cho biết xúc tác nào có hiệu quả hơn Giải thích

Giải

Trang 24

Xúc tác MnO2 có hiệu quả cao hơn vì đồ thị nồng độ H2O2 theo thời gian khi có mặt MnO2 dốc hơn khi

có Fe2O3

Câu 44 (SBT–KNTT): Khí oxygen và hydrogen có thể cùng tồn tại trong một bình kín ở điểu kiện

bình thường mà không nguy hiểm Nhưng khi có tia lửa điện hoặc một ít bột kim loại được thêm vào bình thì lập tức có phản ứng mãnh liệt xảy ra và có thể gây nổ

a) Tia lửa điện có phải chất xúc tác không? Giải thích

b) Bột kim loại có phải chất xúc tác không? Giải thích

Giải

a) Tia lửa điện chỉ cung cấp năng lượng, không là chất xúc tác Phân tử H2 và O2 hấp thụ năng lượng

đó để có năng lượng cao hơn giá trị năng lượng hoạt hoá, xảy ra phản ứng

Chú ý: Nhiệt tạo thành ra từ phản ứng H2 + O2   2H2O lại cung cấp năng lượng để phản ứng tiếptục xảy ra

b) Bột kim loại là chất xúc tác, làm giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng, giúp phản ứng xảy ra

Câu 45 (SBT–KNTT): Cho Zn phản ứng với HCl để điều chế hydrogen Hãy nêu 3 cách để làm tăng

- Tăng diện tích bề mặt: dùng zinc (dạng bột) hoặc zinc có kích thước hạt nhỏ

Câu 46 (SBT–KNTT): Cho biết những phát biểu sau đây là đúng hay sai Giải thích.

(1) Để phản ứng hoá học xảy ra, các hạt (phân tử, nguyên tử, ion) của chất phản ứng phải va chạm vớinhau

(2) Khi áp suất khí CO tăng, tốc độ phản ứng 4CO + Fe3O4   4CO2 + 3Fe tăng lên

(3) Khi tăng nhiệt độ lên 10°C, tốc độ của các phản ứng hoá học đều tăng gấp đôi

(4) Nếu năng lượng va chạm giữa hai phân tử chất phản ứng nhỏ hơn năng lượng hoạt hoá thì sẽ gây raphản ứng hoá học

(5) Phản ứng có năng lượng hoạt hoá càng thấp thì xảy ra càng nhanh

Giải

1) Sai: các hạt (phân tử, nguyên tử, ion) của chất phản ứng phải va chạm với nhau và va chạm phải đủmạnh mới gây ra phản ứng

(2) Đúng

(3) Sai: tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần tuỳ thuộc vào hệ số nhiệt độ γ

(4) Sai: năng lượng va chạm giữa hai phân tử chất phản ứng phải cao hơn năng lượng hoạt hoá để gây

ra phản ứng

(5) Đúng

Câu 47: Nhóm học sinh trường A đã thực hiện dự án "khám phá ảnh hưởng của các yếu tố đến tốc độ

phản ứng hóa học", nhóm học sinh sử dụng 4,0 mL dung dịch KMnO4 0,01 M và 2,0 mL dung dịch

H2C2O4 0,1 M cho các thí nghiệm, thay đổi các điều kiện như sau:

Trang 25

a) Nếu nghiên cứu ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng hóa học, sử dụng thí nghiệm _

và _; nếu nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng hóa học, sử dụng thí nghiệm _

- Thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 nghiên cứu ảnh hưởng của chất xúc tác

- Thí nghiệm 1 và thí nghiệm 3 nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ

b) Tổng thể tích H2SO4 10% và H2O thêm vào = 2ml => nồng độ KMnO4 và H2C2O4 ban đầu trong thí nghiệm 1 và 4 bằng nhau, nhưng nồng độ H2SO4 sẽ khác nhau Vậy từ còn thiếu là: nồng độ H2SO4, nồng độ KMnO4 và H2C4O4 không đổi

Câu 48:

a Vì sao người ta tạo ra những lỗ hổng trong các viên than tổ ong?

Các viên than tổ ong

b Giải thích vì sao khi nhóm lò than người ta phải quạt gió vào lò bằng quạt tay hoặc quạt máy? Cònkhi ủ than người ta lại đậy nắp lò than?

bề mặt giữa than và không khí làm tăng tốc độ phản ứng

b Khi nhóm lò than người ta phải quạt gió vào lò bằng quạt tay hoặc quạt máy với mục đích làm tănglượng oxi trong không khí để quá trình cháy diễn ra dễ dàng hơn => Vận dụng ảnh hưởng cả yếu tốnồng độ tới tốc độ phản ứng

Trang 26

Khi ủ bếp than người ta đậy nắp lò than là do vận dụng ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phảnứng nhằm mục đích giảm nồng độ O2 để hạn chế quá trình cháy.

Câu 49: Giải thích tại sao nhiệt độ của ngọn lửa acetylene cháy trong oxygen cao hơn nhiều so với

cháy trong không khí

Đèn xì acetylene cháy trong ngọn lửa giàu oxygen

Hướng dẫn giải:

Đèn xì acetylene cháy trong ngọn lửa giàu oxygen thì nhiệt độ cao hơn nhiều so với cháy trongkhông khí do nồng độ oxygen tăng làm tốc độ phản ứng tăng dẫn tới nhiệt độ tăng

Câu 50: Khi tiếp thêm củi vào bếp lửa để cho lửa mạnh hơn ta nên:

- Phương án 1: Bỏ một thanh củi to vào bếp

- Phương án 2: Chẻ mỏng nó ra rồi cho vào bếp

Hãy chọn một trong hai phương án trên và giải thích cho sự lựa chọn đó Từ đó, có thể kết luậntốc độ phản ứng trong trường hợp này phụ thuộc yếu tố nào?

Hướng dẫn giải:

Chọn phương án 2 Do khi tăng diện tích tiếp xúc bề mặt bằng cách chẻ nhỏ củi thì tốc độ phản ứngtăng dẫn tới lửa cháy mạnh hơn Trường hợp này tốc độ phản ứng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc bềmặt, khi tăng diện tích tiếp xúc bề mặt tốc độ phản ứng tăng

Câu 51: Bảng dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc thời gian phản ứng vào nồng độ chất tham gia phản

ứng:

Số thứ tự Thể tích của dung dịch và

nước

Thời gian phản ứng

Tăng nồng độ thì tốc độ phản ứng tăng => Thời gian phản ứng giảm: t1 > t2 > t3 > t4

Câu 52: Cho biết tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào trong từng trường hợp sau? Giải thích?

Trang 27

Khi nấu thức ăn chúng ta thường hay cắt

thức ăn thành các miếng nhỏ hơn

Khi giặt quần áo chúng ta thường cho nhiều bột giặt vào chỗ vết bẩn

Hướng dẫn giải:

a Khi nấu thức ăn thường hay cắt nhỏ thức ăn bởi vì làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt làm thức ăn

nhanh chín hơn

b Khi giặt quần áo thường cho nhiều bột giặt vào chỗ vết bẩn vì khi tăng nồng độ của bột giặt làm tốc

độ phản ứng tăng dẫn tới vết bẩn nhanh sạch

Dạng 2 : Tính tốc độ trung bình của phản ứng

Câu 1 (SGK –KNTT) :

Cho phản ứng của các chất ở thể khí:

2NO + 2H2  N2 + 2H2OHãy viết biểu thức tính tốc độ trung bình theo sự biến đổi nồng độ chất đầu và chất sản phẩm của phảnứng trên

Giải

NO tb

Sau 1 phút, khối lượng MgCl2 được tạo ra 2 gam

a) Tính tốc độ trung bình (mol/s) của phản ứng (1)

b) Nếu tốc độ trung bình xảy ra trong phản ứng (2) tương đương (1), thì khối lượng sản phẩm NaCl thuđược là bao nhiêu?

Giải

a) Tính tốc độ trung bình (mol/s) của phản ứng (1) là: v = 2

95 60 = 3,5  10-4 (mol/s) b) Tốc độ trung bình của phản ứng (2) tương đương (1), khối lượng NaCl là:

95

= 1,23 (g)

Câu 3 (SGK-KNTT): Hydrogen peroxide phân huỷ theo phán ứng: 2H2O2  2H2O + O2

Đo thể tích oxygen thu được theo thời gian, kết quả được ghi trong bảng sau:

Trang 28

a)Vẽ đồ thị mô tả sự phụ thuộc của thể tích khí oxygen theo thời gian.

b)Tính tốc độ trung bình của phản ứng (theo cm3/min) trong các khoảng thời gian:

tb

C C

Trang 29

2

NO tb

C 1 v

a) Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo SO2Cl2 trong thời gian 100 phút

b) Sau 100 phút, nồng độ của SO2Cl2 còn lại là bao nhiêu ?

b) Sau 200 phút, nồng độ của SO2 và Cl2 thu được là bao nhiêu ?

b) Sau 100 phút, nồng độ của SO2Cl2 còn lại là 0,87 M

c) Sau 200 phút, nồng độ của SO2 và Cl2 thu được trình bày ở bảng sau: ày ở bảng sau: c l : 1,0 -0,87 = 0,22M

Sau 2 phút, có 3 gam CaCl2 được hình thành theo phản ứng (1)

a) Xác định tốc độ trung bình của phản ứng (theo đơn vị mol phút-1) theo lượng sản phẩm được tạo ra

Trang 30

b) Giả sử phản ứng (2) cũng xảy ra cùng một tốc độ trung bình như phản ứng (1), hãy tính số mol KClđược tạo thành sau 2 phút Cho biết khối lượng (gam) của K cần thiết để tạo ra số mol KCl trên.

Khối lượng của K cần thiết cho phản ứng xảy ra là: 0,0540  39 = 2,106 (gam)

Câu 9 (SBT –CD):

Cho hai phản ứng có phương trình hoá học như sau:

2O3 (g)   3O2(g) (1) 2HOF (g)   2HF(g) + O2 (g) (2)

a) Viết biểu thức tốc độ trung bình (theo cả các chất phản ứng và chất sản phẩm) của hai phản ứngtrên

b) Trong phản ứng (1), nếu ΔVCO2

ΔVt

A 2,0 mol L-1 s-1; 4,0 mol L-1 s-1; 6,0 mol L-1 s-1 và 2,0 mol L-1 s-1

B 0,5 mol L-1 s-1; 1,5 mol L-1 s-1; 1,0 mol L-1 s-1 và 0,5 mol L-1 s-1

C 1,0 mol L-1 s-1; 1,0 mol L-1 s-1; 1,0 mol L-1 s-1 và 1,0 mol L-1 s-1

D 2,0 mol L-1 s-1; 4,0 mol L-1 s-1; 3,0 mol L-1 s-1 và 2,0 mol L-1 s-1

Trang 31

Thời gian (giây) 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0

Giải

a) Sự thay đổi nồng độ chất B sau mồi 10 giây tù: 0,0 tới 40,0 giây là:

Câu 12 (SBT – CTST):

Cho phương trình phản ứng : Mg(s) + 2HCl(aq)   MgCl2(aq) + H2(g)

Sau 40 giây nồng độ của dung dịch HCl,giảm từ 0,8M về còn 0,6M tính tốc độ trung bình của phảnứng theo giá trị nồng độ của MgCl2 trong 40 giây (bỏ qua sự thay đổi không đáng kể về thể tích dungdịch sau phản ứng) So sánh giá trị tốc độ phản ứng tính theo HCl với tính theo MgCl2

HCl tb

Cho phản ứng tert-butyl chloride (tert-C4H9Cl) với nước:

C4H9Cl (l) + H2O(l)   C4H9OH(aq) + HCl (aq)

Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo tert-butyl chloride, với nồng độ ban đầu là 0,22 M, sau 4s,nồng độ còn lại 0,10 M

Giải

Trang 32

Phản ứng phân huỷ khí N2O5 xảy ra như sau: 2N2O5(g)   4NO2(g) + O2(g)

a) Biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng là:

v = ΔVCO 2ΔVt =

2

NO

ΔVC1

Phương trình hoá học của phản ứng: 2SO2(g) + O2(g)   2SO3(g)

Tốc độ trung bình của phản ứng được tính trong khoảng thời gian t1 = 300 (s) đến t2 = 720 (s), => t =

3

SO

ΔVC1

Giải

Tính tốc độ trung bình (mL/s) của phản ứng trong 60 giây:

30

Trang 33

= 1,08  10-4 (M/s)b) Tốc độ trung bình của phản ứng trong 2 phút không bằng nhau, vì nồng độ chất A giảm theo thờigian, làm giảm số va chạm hiệu quả nên tốc độ phản ứng giảm

Câu 18 (SBT – CTST):

Xét phản ứng phân huỷ N2O5 theo phương trình hoá học:

2N2O5(g)   4NO2(g) + O2(g), xảy ra ở 56 °C cho kết quả theo bảng:

Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên

Tốc độ trung bình của phản ứng được tính trong khoảng thời gian

Sự phân huỷ H2O2 theo phương trình hoá học: 2H2O2(aq)   2H2O(l) + O2(g), được nghiên cứu và

cho kết quả tại một nhiệt độ cụ thể như sau:

Thời gian (s) H 2 O 2 (mol/L)

a) Tính tốc độ trung bình của phản ứng phân huỷ H2O2 theo thời gian

b) Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào theo thời gian? Giải thích sự thay đổi đó

Giải

Trang 34

Thời gian (s) H 2 O 2 (mol/L) Tốc độ phản ứng (Mol/L.s)

Câu 20 (SBT – KNTT): Thả 1 mảnh magnesium có khối lượng 0,1 g vào dung dich HCl loãng Sau 5

giây thấy mảnh magnesium tan hết Hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng hoà tan magnesium

Câu 21 (SBT – KNTT): Trong một thí nghiệm, người ta đo được tốc độ trung bình của phản ứng của

zinc (dạng bột) với dung dịch H2SO4 loãng là 0,005 mol/s

Nếu ban đầu cho 0,4 mol zinc (dạng bột) vào dung dịch H2SO4 ở trên thì sau bao lâu còn lại 0,05 molzinc

Giải

Lượng zinc đã tan là: 0,4 - 0,05 = 0,35 (mol)

Thời gian để hoà tan 0,35 mol zinc là: 0,35

b) Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo đơn vị mol/h

c) Tính số mol NH3 và O2 sau 2,5 giờ

Giải

a) Biểu thức tính tốc độ phản ứng trung bình:

Trang 35

 = 1,6.10-3 (mol/h)c) Ta có: số mol NH3 ban đần là 0,025; số mol O2 ban đầu là 0,03 mol

-3 (mol/h)

 Sau 2,5 giờ, số mol NH3 còn lại là 9.10-3 mol; số mol O2 còn lại là 0,01 mol

Câu 24 (SBT – KNTT): Thực hiện phản ứng sau:

H2SO4 + Na2S2O3   Na2SO4 + SO2 + S + H2OTheo dõi thể tích SO2 thoát ra theo thời gian, ta có bảng sau (thể tích khí được đo ở áp suất khí quyển

và nhiệt độ phòng)

a) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thể tích khi SO2 vào thời gian phản ứng

b) Thời điểm đầu, tốc độ phản ứng nhanh hay chậm?

c) Thời điểm kết thúc phản ứng, đồ thị có hình dạng như thế nào?

d) Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng: từ 010 giây, từ 1020 giây; từ 2040 giây

Giải

a) Đồ thị

b) Thời điểm đầu: tốc độ phản ứng rất nhanh

c) Thời điểm kết thúc phản ứng: đồ thị nằm ngang

d) Tốc độ trung bình trong các khoảng thời gian:

- Từ 010 giây: v = 12,5 0

10 0

Trang 36

Câu 25 (SBT – KNTT): Cho phản ứng hoá học sau:

Zn(s) + H2SO4(aq)   ZnSO4(aq) + H2(g)

a) Ở nhiệt độ phòng, đo được sau 1 phút có 7,5 mL khí hydrogen thoát ra Tính tốc độ trung bình củaphản ứng theo hydrogen

b) Ở nhiệt độ thấp, tốc độ phản ứng là 3 mL/min Hãy tính xem sau bao lâu thi thu được 7,5 mL khíhydrogen

Giải

a) 7,5 mL/min

b) 2,5 min

Câu 26 (SBT – KNTT): Chất độc màu da cam dioxin gây tác hại vô cùng nghiêm trọng đối với môi

trường và sức khoẻ con người Nó phân huỷ vô cùng chậm trong đất Nghiên cứu cho thấy phải mấttám năm để lượng dioxin trong đất giảm đi một nửa Nếu một mảnh đất có chứa 0,128 mg dioxin thìsau bao lâu lượng dioxin còn lại là 10-6 g dioxin

Giải

Từ 0,128.10-3 g dioxin phân huỷ còn lại 10-6 g tức là đã giảm:

3 6

0,128.1010

 = 128 = 27 (lần)

Vậy thời gian cần thiết để 0,128.10-3 g dioxin phân huỷ còn lại 10-6 g là: 8.7 = 56 (năm)

Câu 27 (SBT – KNTT): Phản ứng phân hủy một loại hoạt chất kháng sinh có hệ số nhiệt độ là 2,5.

Ở 27 °C, sau 10 giờ thì lượng hoạt chất giảm đi một nửa

a) Khi đưa vào cơ thể người (37°C) thì lượng hoạt chất giảm đi một nửa sau bao lâu?

b) Sau bao lâu thì hoạt chất kháng sinh này trong cơ thể người còn lại 12,5% so với ban đầu?

Giải

a) Tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với thời gian

Vậy khi nhiệt độ tăng lên 10°C (từ 27 °C lên 37°C), thời gian để lượng hoạt chất giảm đi một nửa là:

10

2,5= 4 (h).

b) Khi chất kháng sinh này chỉ còn 12,5% so với ban đầu, tức là lượng đã giảm 100

12,5= 8 = 23 (lần) so

với ban đầu

Thời gian cần để lượng chất kháng sinh giảm đi 8 lần là: 4.3 = 12 (h)

Câu 28: Cho phản ứng phân hủy N2O5 và nồng độ của N2O5 tại thời điểm t1 = 0 và t2 =100 giây nhưsau:

Trang 37

Câu 29: Giả sử bạn cần HI tinh khiết cao Bạn có thể điều chế nó bằng cách phản ứng trực tiếp từ

hydrogen và iodine theo phản ứng H2(k) + I2(k)   2HI(k), với điều kiện phản ứng xảy ra đủnhanh.Trong khoảng thời gian 100 giây, nồng độ của HI tăng từ 3,50 mmol.L-1 đến 4,00 mmol L-1.Tốc độ trung bình của phản ứng này là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:

Ta có nồng độ KOH sau phản ứng còn lại là: (12,84.0,05 : 10) = 0,0642 M

Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên là

 

60,07 – 0,0642

3,22.10 M / s 30.

Câu 32: Dung dịch hydrochloric acid phản ứng với dây magnesium Thể tích khí hydrogen thoát ra

trong 80 giây đầu tiên (khi cho dây magnesium phản ứng với dung dịch hydrochloric acid) được biểu

diễn bằng đồ thị sau:

Trang 38

Đồ thị sự phụ thuộc thể tích khí hydrogen theo thời gian

Tính tốc độ trung bình của phản ứng tạo thành khí hydrogen (cm3.s-1) trong khoảng thời gian 80 giây

Câu 33: Có thể theo dõi tốc độ phản ứng giữa zinc và hydrochloric acid bằng cách đo thể tích khí

hydrogen thoát ra trong phản ứng

a) Tính tốc độ trung bình của khí thoát ra (cm3/s) trong 40 giây đầu của phản ứng

b) Tại sao tăng nồng độ acid sẽ làm tốc độ của phản ứng tăng?

Trang 39

0 1,000

Sự thay đổi nồng độ H 2 O 2 theo thời gian

Tính tốc độ trung bình của phản ứng phân huỷ H2O2 (M/ s) trong những quãng thời gian từ

Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu phản ứng trên, kết quả thí nghiệm được mô tả ở bảng 7

Sự thay đổi nồng độ N 2 O 5 theo thời gian

Tính tốc độ trung bình của phản ứng tại thời điểm từ 50 s đến 100 s; từ 100 s đến 400 s

Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở bảng 8

Sự thay đổi nồng độ NO 2 theo thời gian

a) Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo độ giảm nồng độ của NO2 trong 150 giây đầu tiên và trongcác mốc 50 giây tiếp theo

b) Nhận xét về tốc độ trung bình của phản ứng theo thời gian

Hướng dẫn giải

Tốc độ trung bình của phản ứng từ 0 s đến 150 s

Trang 40

Tốc độ trung bình của phản ứng từ 250 s đến 300 s: 4,0.10-6 mol/L.s

b) Từ kết quả tính được ở câu a ta thấy rằng tốc độ phản ứng giảm khi thời gian tăng

Câu 37: Một số phản ứng diễn ra với số mol chất phản ứng cụ thể theo thời gian được thể hiện trong

Sự phụ thuộc lượng chất phản ứng và tốc độ phản ứng theo thời gian

a Tính tốc độ trung bình của mỗi phản ứng?

b Phản ứng nào diễn ra nhanh nhất? Phản ứng nào diễn ra chậm nhất?

Sự thay đổi thể tích khí sulfur dioxide và tốc độ trung bình của phản ứng theo thời gian

a Thời điểm đầu, tốc độ phản ứng nhanh hay chậm?

b Hoàn thành các giá trị x, y, z và u trong bảng

c Vẽ đồ thị sự phụ thuộc thể tích khí SO2 vào thời gian phản ứng

d Thời điểm kết thúc, đồ thị có hình dạng như thế nào

e Nhận xét giá trị tốc độ phản ứng theo thời gian Giải thích?

Ngày đăng: 16/07/2024, 11:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh bên minh họa ảnh hưởng của yếu tố nào tới tốc độ phản ứng? Giải thích? - 12 chuong 6  hoa 10 giai
nh ảnh bên minh họa ảnh hưởng của yếu tố nào tới tốc độ phản ứng? Giải thích? (Trang 11)
Hình ảnh bên minh họa ảnh hưởng của yếu tố diện tích tiếp xúc bề mặt. Ban đầu là một khối (diện tích tiếp xúc nhỏ), sau đó phân tán ra nhiều khối nhỏ (tăng diện tích tiếp xúc bề mặt). - 12 chuong 6  hoa 10 giai
nh ảnh bên minh họa ảnh hưởng của yếu tố diện tích tiếp xúc bề mặt. Ban đầu là một khối (diện tích tiếp xúc nhỏ), sau đó phân tán ra nhiều khối nhỏ (tăng diện tích tiếp xúc bề mặt) (Trang 11)
Đồ thị thể tích H 2  thu được theo thời gian: - 12 chuong 6  hoa 10 giai
th ị thể tích H 2 thu được theo thời gian: (Trang 13)
Đồ thị có dạng: - 12 chuong 6  hoa 10 giai
th ị có dạng: (Trang 22)
Đồ thị có dạng: - 12 chuong 6  hoa 10 giai
th ị có dạng: (Trang 22)
Câu 51: Bảng dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc thời gian phản ứng vào nồng độ chất tham gia phản - 12 chuong 6  hoa 10 giai
u 51: Bảng dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc thời gian phản ứng vào nồng độ chất tham gia phản (Trang 26)
Đồ thị sự phụ thuộc thể tích khí hydrogen theo thời gian - 12 chuong 6  hoa 10 giai
th ị sự phụ thuộc thể tích khí hydrogen theo thời gian (Trang 38)
Sơ đồ thí nghiệm quá trình đo khí hydrogen thoát ra từ phản ứng của Zn và HCl - 12 chuong 6  hoa 10 giai
Sơ đồ th í nghiệm quá trình đo khí hydrogen thoát ra từ phản ứng của Zn và HCl (Trang 38)
Bảng dưới đây: - 12 chuong 6  hoa 10 giai
Bảng d ưới đây: (Trang 40)
Đồ thị biểu diễn đường cong động học của phản ứng giữa oxygen và hydrogen tạo thành nước, - 12 chuong 6  hoa 10 giai
th ị biểu diễn đường cong động học của phản ứng giữa oxygen và hydrogen tạo thành nước, (Trang 64)
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích khí hydrogen theo thời gian - 12 chuong 6  hoa 10 giai
th ị biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích khí hydrogen theo thời gian (Trang 69)
Câu 2: Hình bên dưới biểu diễn thể tích của khí sinh ra theo thời gian khi cho zinc phản ứng với dung - 12 chuong 6  hoa 10 giai
u 2: Hình bên dưới biểu diễn thể tích của khí sinh ra theo thời gian khi cho zinc phản ứng với dung (Trang 69)
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lượng sản phẩm theo thời gian - 12 chuong 6  hoa 10 giai
th ị biểu diễn sự phụ thuộc lượng sản phẩm theo thời gian (Trang 70)
Sơ đồ sản xuất gang - 12 chuong 6  hoa 10 giai
Sơ đồ s ản xuất gang (Trang 73)
w