Tốc độ phản ứng hóa học lớp 10

MỤC LỤC

COOH

Thời gian (h) Nồng độ aspirin (NI) Nồng độ salicylic acid (NI). b) Nhận xét sự thay đổi tốc độ phản ứng theo thời gian. c) Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên nồng độ chất tham gia và sản phẩm theo thời gian của phản ứng trên. b) Trong khoảng thời gian 20 giờ đầu tiên của phản ứng thuỷ phân, nồng độ aspirin đủ lớn để tạo ra số va chạm hiệu quả tương đương nhau, tốc độ trung bình phản ứng đạt 2,000  10-5 (M/h), sau đó, tốc độ phản ứng thuỷ phân aspirin chậm dần. Khi nồng độ aspirin giảm, làm giảm tần số va chạm hiệu quả giữa các phân tử, tốc độ phản ứng giảm. c) Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nồng độ chất tham gia và sản phẩm theo thời gian. Câu 44 (SBT–KNTT): Khí oxygen và hydrogen có thể cùng tồn tại trong một bình kín ở điểu kiện bình thường mà không nguy hiểm. Nhưng khi có tia lửa điện hoặc một ít bột kim loại được thêm vào bình thì lập tức có phản ứng mãnh liệt xảy ra và có thể gây nổ. a) Tia lửa điện có phải chất xúc tác không? Giải thích. b) Bột kim loại có phải chất xúc tác không? Giải thích. a) Tia lửa điện chỉ cung cấp năng lượng, không là chất xúc tác. Phân tử H2 và O2 hấp thụ năng lượng đó để có năng lượng cao hơn giá trị năng lượng hoạt hoá, xảy ra phản ứng. b) Bột kim loại là chất xúc tác, làm giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng, giúp phản ứng xảy ra.

Đồ thị có dạng:
Đồ thị có dạng:

Tính tốc độ trung bình của phản ứng Câu 1 (SGK –KNTT)

Cho biết khối lượng (gam) của K cần thiết để tạo ra số mol KCl trên. Cho hai phản ứng có phương trình hoá học như sau:. a) Viết biểu thức tốc độ trung bình (theo cả các chất phản ứng và chất sản phẩm) của hai phản ứng trên. ΔVt bằng bao nhiêu?. Cho phản ứng:. a) Hãy viết biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng trên theo sự thay đổi nồng độ chất A, B, M và N. b) Nếu biến thiên nồng độ trung bình của chất M ΔVCM ΔVt. Dựa vào công thức trên để tính. Phản ứng A   2B được thực hiện trong một bình phản ứng. Số liệu thực nghiệm của phản ứng. Các giá trị này tăng hay giảm khi đi từ khoảng thời gian này sang khoảng thời gian tiếp theo? Vì sao?. b) Tốc độ thay đổi của nồng độ chất A có liên quan như thế nào với tốc độ thay đổi nồng độ chất của chất B trong mỗi khoảng thời gian?. Giải Tính tốc độ trung bình (mL/s) của phản ứng trong 60 giây:. a) Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong phút thứ nhất và trong phút thứ 2. b) Nhận xét tốc độ phản ứng trong phút thứ nhất và phút thứ 2. Giải a) Tốc độ trung bình của phản ứng trong phút thứ nhất:. Tốc độ trung bình của phản ứng trong phút thứ hai:. b) Tốc độ trung bình của phản ứng trong 2 phút không bằng nhau, vì nồng độ chất A giảm theo thời gian, làm giảm số va chạm hiệu quả nên tốc độ phản ứng giảm. Xét phản ứng phân huỷ N2O5 theo phương trình hoá học:. Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên. Tốc độ trung bình của phản ứng được tính trong khoảng thời gian. a) Tính tốc độ trung bình của phản ứng phân huỷ H2O2 theo thời gian. b) Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào theo thời gian? Giải thích sự thay đổi đó. b) Tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ chất tham gia, theo thời gian, nồng độ H2O2 giảm dần nên tốc độ phản ứng giảm. Sau 5 giây thấy mảnh magnesium tan hết. Hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng hoà tan magnesium. Giải Tốc độ trung bình của phản ứng hoà tan magnesium:. Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên. Tốc độ phản ứng trung binh:. Phản ứng xảy ra trong pha khí như sau:. a) Viết biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng theo các chất tham gia và chất tạo thành trong phản ứng. Giải a) Biểu thức tính tốc độ phản ứng trung bình:. b) Trong bình lớn, tỉ lệ về nồng độ chính là tỉ lệ về số mol.

Cú thể theo dừi tốc độ phản ứng giữa zinc và hydrochloric acid bằng cỏch đo thể tớch khớ hydrogen thoát ra trong phản ứng

Tính tốc độ trung bình của phản ứng tạo thành khí hydrogen (cm3.s-1) trong khoảng thời gian 80 giây. Hướng dẫn giải:. Thể tích khí hydrogen thu được: 32 cm3 Tốc độ trung bình của phản ứng:. Cõu 33: Cú thể theo dừi tốc độ phản ứng giữa zinc và hydrochloric acid bằng cỏch đo thể tớch khớ. Sự thay đổi nồng độ H2O2 theo thời gian. Hướng dẫn giải. Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu phản ứng trên, kết quả thí nghiệm được mô tả ở bảng 7. Sự thay đổi nồng độ N2O5 theo thời gian. Hướng dẫn giải. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở bảng 8. Sự thay đổi nồng độ NO2 theo thời gian. a) Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo độ giảm nồng độ của NO2 trong 150 giây đầu tiên và trong các mốc 50 giây tiếp theo. b) Nhận xét về tốc độ trung bình của phản ứng theo thời gian. Hướng dẫn giải. b) Từ kết quả tính được ở câu a ta thấy rằng tốc độ phản ứng giảm khi thời gian tăng. Thời gian phản ứng (s). Thể tích khí sulfur dioxide tạo thành được đo sau mỗi khoảng thời gian 10 giây. Giá trị tốc độ trung bình của phản ứng tương ứng được cho trong bảng sau:. Sự thay đổi thể tích khí sulfur dioxide và tốc độ trung bình của phản ứng theo thời gian a. Thời điểm đầu, tốc độ phản ứng nhanh hay chậm?. Hoàn thành các giá trị x, y, z và u trong bảng. Vẽ đồ thị sự phụ thuộc thể tích khí SO2 vào thời gian phản ứng. Thời điểm kết thúc, đồ thị có hình dạng như thế nào. Nhận xét giá trị tốc độ phản ứng theo thời gian. Hướng dẫn giải:. Đồ thị sự phụ thuộc thể tích khí sulfur dioxide vào thời gian:. Thời điểm kết thúc, nồng độ các chất tham gia bằng 0, phản ứng dừng lại, đồ thị nằm ngang. Theo thời gian nồng độ các chất tham gia giảm dần do nó chuyển hoá thành sản phẩm vì vậy tốc độ phản ứng giảm dần. Câu 39: Một nhóm học sinh thực hiện hai thí nghiệm sau:. Thí nghiệm 1: Cho zinc viên vào 25 mL dung dịch hydrochloric acid 0,5 M. Thí nghiệm 2: Cho zinc bột vào 25 mL dung dịch hydrochloric acid 0,5 M. Biết khối lượng Zn được lấy ở hai thí nghiệm là bằng nhau và lượng dung dịch HCl được lấy dư so với lượng cần thiết. a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên. b) Dựa vào đồ thị được cho dưới đây, tính tốc độ trung bình của phản ứng đối với thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2.

Bảng dưới đây:
Bảng dưới đây:

Bài tập liên quan đến hệ số nhiệt độ Van't Hoff

Xác định tốc độ trung bình của phản ứng (theo đơn vị mol/phút) theo lượng sản phẩm được tạo ra.  Tính lượng sodium cần thiết để tạo ra lượng sodium chloride như trên. Hướng dẫn giải:. NOCl có tính oxi hoá mạnh, ở nhiệt độ cao bị phân huỷ theo phản ứng hoá học sau:. a) Tính hệ số nhiệt độ γcủa phản ứng. Đọc giá trị khối lượng cốc tại thời điểm ban đầu và sau 1 phút. Lặp lại thí nghiệm khi nhiệt độ phòng là 35°C. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:. Thời điểm đầu Sau 1 phút. a) Tính hệ số nhiệt độ của phản ứng. (Bỏ qua khối lượng nước bay hơi). a) Hãy tính hệ số nhiệt độ của phản ứng xảy ra khi quả táo bị hư. a) Tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với thời gian. Phản ứng phân huỷ ethyl iodide trong pha khí xảy ra như sau:. Giải a) Hằng số tốc độ tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng. Khi luộc chín một miếng thịt trong nước sôi, ở vùng đồng bằng mất 3,2 phút, trong khi đó trên đỉnh Fansipan mất 3,8 phút. a) Tính hệ số nhiệt độ của phản ứng làm chín miếng thịt trên. b) Nếu luộc miếng thịt trên đính núi cao hơn, tại đó nước sôi ở 80°C thì mất bao lâu để luộc chín miếng thịt?. Giải a) Tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với thời gian.

Bài tập liên quan đến định luật tác dụng khối lượng

Phosgen (COCl2) là một chất độc hoá học được sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ nhất. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu:. Giải a) Tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Hỏi ở nhiệt độ không đổi, người ta phải tăng áp suất chung của hệ lên bao nhiêu lần (bằng cách nén hỗn hợp khí xuống) để tốc độ của phản ứng tăng 64 lần?.

Khái niệm tốc độ phản ứng, biểu thức tính tốc độ phản ứng

    Tốc độ trung bình của một phản ứng trong một khoảng thời gian nhất định được biểu thị bằng biến thiên nồng độ chất phản ứng hoặc sản phẩm tạo thành chia cho khoảng thời gian đó. Trong quá trình sản xuất rượu (ethanol) từ gạo người ta rắc men lên gạo đã nấu chín (cơm) trước khi đem ủ vì men là chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chuyển hóa tinh bột thành rượu.

    HIỂU Dạng 1: Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng

      Khi nghiên cứu ảnh hưởng cửa nhiệt độ tới tốc độ của phản ứng giữa Mg (s) với HCl(aq), những mô tả nào sau đây phản ánh đúng hiện tượng quan sát được khi làm thí nghiệm?. Từ một miếng đá vôi và một lọ dung dịch HCl 1 M, thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện nào sau đây sẽ thu được lượng CO2 lớn nhất trong một khoảng thời gian xác định?.

      Đồ thị biểu diễn đường cong động học của phản ứng giữa oxygen và hydrogen tạo thành nước,
      Đồ thị biểu diễn đường cong động học của phản ứng giữa oxygen và hydrogen tạo thành nước,

      Tốc độ trung bình của phản ứng Câu 30 (SBT –CTST)

      (Đường đóng vai trò là chất xúc tác làm tăng tốc độ sủi bọt CO2 trong nước ngọt → nước ngọt sủi bọt khí nhiều và mạnh hơn). Sự biến đổi nồng độ Br2 theo thời gian Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là.

      VẬN DỤNG Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng

        Câu 7: Người ta đã sử dụng nhiệt độ của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?. (Đá vôi càng nhỏ, mịn thì phản ứng xảy ra càng nhanh, thời gian xảy ra càng ngắn nên tương ứng với mẫu 1: dạng khối; mẫu 2: dạng viên; mẫu 3: dạng bột mịn thì tương ứng với thời gian t3 < t2 < t1) Câu 11: Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng zinc với dung dịch hydrochloric acid của hai nhóm học sinh được mô tả bằng hình sau.

        Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích khí hydrogen theo thời gian
        Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích khí hydrogen theo thời gian

        VẬN DỤNG CAO Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng

          Tăng nhiệt độ: Khi đun nóng, năng lượng mà các phân tử thu được sẽ chuyền hoá thành động năng, chuyển động với tốc độ nhanh hơn, làm gia tăng tần số va chạm hiệu quả giữa các hạt, tốc độ phản ứng tăng. Lá chè xanh chứa nhiều thành phần có tác dụng ngăn ngừa bệnh tật, nhưng ở hàm lượng (yếu tố nồng độ) cao, gây ra những triệu chứng khó chịu, suy giảm sức khỏe, bệnh tật. Hai phương trình hoá học của phản ứng xảy ra với cùng một lượng Cl2 như sau:. b) Nếu tốc độ trung bình xảy ra trong phản ứng (2) tương đương (1), thì khối lượng sản phẩm NaCl thu được là bao nhiêu?. a) Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo SO2Cl2 trong thời gian 100 phút. a)tốc độ trung bình của phản ứng theo SO2Cl2 trong thời gian 100 phút.