1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

21126037 huỳnh ngọc thùy dương

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển sản phẩm sinh học
Tác giả Huỳnh Ngọc Thùy Dương
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Vân
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ sinh học
Thể loại Báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thủ Đức
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 8,67 MB

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA KHOA HỌC SINH HỌCBÁO CÁO THỰC HÀNHNgành học :CÔNG NGHỆ SINH HỌC Trang 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang 4 T

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Môn học :Phát triển sản phẩm sinh học Niên khóa :2023 - 2024

Trang 2

TP Thủ Đức, tháng 3 năm 2024

Trang 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Thị Vân

Ngọc Thùy Dương

Trang 4

TP Thủ Đức, tháng 3 năm 2024

Mục lục

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1

1.1 Sản phẩm sinh học 1

CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2

2.1 Vật liệu – dụng cụ 2

2.1.1 Vật liệu 2

2.1.2 Dụng cụ 2

2.2 Phương pháp 2

2.2.1 Quy trình sản xuất chế phẩm sinh học 2

2.2.2 Kiểm tra mật số chế phẩm sinh học 3

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4

3.1 Kết quả 4

3.2 Thảo luận 4

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5

4.1 Kết luận 5

4.2 Kiến nghị 5

Trang 5

Danh sách hình

Hình 2.1 Chuẩn bị môi trường sản xuất chế phẩm sinh học 2 Hình 2.2 Cấy dung dịch giống 3 Hình 2.3 Thành phẩm sau 7 ngày 3 Hình 3.1 Khuẩn lạc sau 7 ngày ở các nồng độ lần lượt là 10-4, 10-5, 10-6 4

i

Trang 6

Danh sách chữ viết tắt

PDA : Potato Dextro Agar

ii

Trang 7

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Sản phẩm sinh học là những sản phẩm được tạo ra từ các nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên như vi khuẩn, virus, nấm, tuyến trùng,… Nhằm tạo ra các chế phẩm có thể tiêu diệt được côn trùng, sâu bệnh gây hại, cải tạo, bổ sung thêm dinh dưỡng cho đất,… Các sản phẩm này đang được tìm kiếm, mở rộng trên thị trường với các ưu điểm vượt trội: an toàn, không gây ô nhiễm, tránh dư lượng tồn đọng trong sản phẩm thu hoạch nhưng chưa phổ biến do còn ít sản phẩm, giá thành cao, khó sử dụng và tác dụng chậm

Nguồn chế phẩm sinh học có thể khai thác từ vi sinh vật, nấm (nấm đối kháng), virus, tuyến trùng

phẩm sinh học

Chế phẩm sinh học từ Baculovirus (NPV): bằng cách nhân sinh khối virus từ các cá thể sâu đã chết do bị nhiễm virus và phun trực tiếp lên các cây bị sâu bệnh giúp tiêu diệt sâu hại

Chế phẩm sinh học từ nấm đối kháng Trichoderma:giúp hạn chế các bệnh về

rễ, cải tạo đất,…

1

Trang 8

CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

2.1 Vật liệu – dụng cụ

2.1.1 Vật liệu

2.1.1.1 Vật liệu sản xuất chế phẩm sinh học

- Tấm: 8kg

- Trấu: 150g

- Nito: 100g

- Nước 1L

2.1.1.2 Vật liệu kiểm tra mật số chế phẩm sinh học

- Mẫu sử dụng: chế phẩm sinh học ở mục 2.2.1 sau 7 ngày cấy

2.1.2 Dụng cụ

Đèn cồn, micropipet, đầu tuýp, tủ cấy, ống nghiệm, đĩa petri, que cấy trang, cân, túi chịu nhiệt,…

2.2 Phương pháp

2.2.1 Quy trình sản xuất chế phẩm sinh học

Pha Nito với nước rồi trộn đều với trấu, tấm sau đó chia đều ra các túi, khoảng 400g/ túi, hấp tiệt trùng các túi

Hình 2.1 Chuẩn bị môi trường sản xuất chế phẩm sinh học Cấy 25mL dung dịch giống cấp 1/ túi

2

Trang 9

Hình 2.2 Cấy dung dịch giống.

Sau 7 ngày, kiểm tra thành phẩm

Hình 2.3 Thành phẩm sau 7 ngày

2.2.2 Kiểm tra mật số chế phẩm sinh học

- Cân 10g mẫu cho vào 90mL nước đựng trong bình tam giác, đặt bình vào máy lắc 15- 20 phút

- Pha loãng mẫu trên đến nồng độ 10-6

- Lần lượt cấy trang 200 µL mẫu ở nồng độ, 10-4, 10-5, 10-6 trên môi trường PDA, mỗi nồng độ 2 đĩa

- Ủ các đĩa cấy trang ở 27-30oC, sau 3 ngày, tiến hành đếm khuẩn lạc

3

Trang 10

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Kết quả

Hình 3.1 Khuẩn lạc sau 7 ngày ở các nồng độ lần lượt là 10-4, 10-5, 10

-6

Tính toán

A(CFU /mL)= C1+C2

(n1+0,1 n2)xVx 10−n

Trong đó:

A: số tế bào trong 1 ml mẫu (CFU/ml)

C1, C2: Tổng số tế bào đếm trên các đĩa đã chọn

V: thể tích dịch mẫu cấy vào mỗi đĩa (ml)

n1, n2: số đĩa/ số lần lập lại

A= 132

1 x 0,2 x 10−6=6,6 x 108CFU /mL

3.2 Thảo luận

Đếm được khuẩn lạc ở đĩa có nồng độ 10-6 Nguyên nhân có thể do: thao tác không chuẩn, trong quá trình cấy có thể làm mẫu bị nhiễm, cấy trang không đều, cấy chưa khô

4

Trang 11

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1 Kết luận

Qua các đĩa cấy cho thấy có sự xuất hiện của Trichoderma trong chế phẩm sinh học trên nên việc sử dụng các chế phẩm trong nông nghiệp

là thích hợp để tiêu diệt các loài côn trùng, cũng như cải thiện thêm về môi trường trồng trọt cho nông dân

4.2 Kiến nghị

Tiến hành kiểm tra mật số lại để có kết quả chính xác hơn do chỉ đếm được khuẩn lạc ở một nồng độ trong thí nghiệm trên

5

Ngày đăng: 14/07/2024, 16:36

w