BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC SINH HỌC BÀI THU HOẠCH THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN II Sinh viên thực hiện : BÙI THÙY TRANG TP...
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
BÀI THU HOẠCH THỰC HÀNH
CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN II
Sinh viên thực hiện : BÙI THÙY TRANG
TP Thủ Đức, 06/2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
BÀI THU HOẠCH THỰC HÀNH
CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN II
Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực hiện
TS PHẠM ĐỨC TOÀN BÙI THÙY TRANG – 21126549
Trang 3
MỤC LỤC
Trang
DANH SÁCH CÁC BẢNG i
DANH SÁCH CÁC HÌNH ii
BUỔI 1 LY TRÍCH DNA VÀ ĐIỆN DI TỔNG SỐ KIỂM TRA KẾT QUẢ LY TRÍCH 1
1.1.Vật liệu 1
1.1.1 Ly trích DNA bằng dịch trích SDS 1
1.1.2 Điện di tổng số 1
1.2 Phương pháp thực hiện 1
1.2.1 Điện di tổng số 1
1.2.2 Kiểm tra kết quả ly trích 4
1.2.2.1 Đo OD 4
1.2.2.2 Điện di tổng số 4
1.3 Kết quả 4
BUỔI 2 PCR PHÁT HIỆN GMO VÀ ĐIỆN DI SẢN PHẨM PCR 6
2.1.Vật liệu 6
2.1.1 PCR 6
2.1.2 Điện di sản phẩm 6
2.2 Phương pháp tiến hành 6
2.2.1 PCR 6
2.2.2 Điện di sản phẩm PCR 7
2.3 Kết quả 7
Trang 4DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang Bảng 1.1 Thành phần hóa chất ly trích DNA thực 1 Bảng 2.1 Thành phần PCR 6
Bảng 2.2 Chu trình nhiệt PCR 7
Trang 5ii
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1.Mẫu đậu nành 1
Hình 1.2 Sau khi thêm dịch 2
Hình 1.3 Sau khi thêm PCI 2
Hình 1.4 Sau khi ly tâm 3
Hình 1.5 Sau khi thêm CI 3
Hình 1.6 DNA thu được ở đáy tube 3
Hình 1.7 Kết quả đo OD 4
Hình 1.8 Kết quả điện di tổng số 5
Hình 2.1 Kết quả điện di sản phẩm PCR 7
Trang 6BUỔI 1 LY TRÍCH DNA VÀ ĐIỆN DI TỔNG SỐ KIỂM
TRA KẾT QUẢ LY TRÍCH
1.1 Vật liệu
Mẫu hạt đậu nành khô (số 3) được mua ở chợ nghi ngờ là GMO (thực vật chuyển gene) cần kiểm tra
1.1.1 Ly trích DNA bằng dịch trích SDS
Tris HCL pH 8 (1 M) 0,1 M 10 mL 10 mL Tris HCl pH 8 (1 M)
1.1.2 Điện di tổng số
Gel Agarose 1 %
Loadingdyte
Gel red
Thiết bị điện di
1.2 Phương pháp thực hiện
Bảng 1.1 Thành phần hóa chất ly trích DNA thực
vật
Hình 1.1 Mẫu đậu nành
Trang 72
1.2.1 Ly trích DNA bằng dịch trích SDS
Bước 1 Cho một lượng mẫu khoảng 0,05 g vào tube
Bước 2 Thêm 600 µL dịch trích vào tube, sử dụng chài nhựa nghiền mẫu
Bước 3 Sau khi nghiền nát mẫu, cho thêm 600 µL PCI vào và lắc mạnh
Bước 4 Tiến hành ly tâm 12000 vòng trong 5 phút Sau khi dụng dịch tách lớp hút
400 µL dịch nổi qua tube mới
Bước 5 Thêm 400 µL dung dịch CHCl3 và tube và lắc mạnh
Bước 6 Ly tâm 12000 vòng trong 2 phút, thu dịch nổi sang tube mới
Hình 1.2 Sau khi thêm dịch
trích
Hình 1.3 Sau khi thêm PCI
Trang 8Bước 7 Thêm 240 µL CI, ủ lạnh -300C trong vòng 20 phút
Bước 8 Sau khi ủ xong tiến hành ly tâm 10000 vòng trong 10 phút, DNA sẽ lắng lạy dưới đáy tube và bỏ phần dịch nổi
Hình 1.4 Sau khi ly tâm
Hình 1.5 Sau khi thêm CI
Hình 1.6 DNA thu được ở đáy tube
Trang 94
Bước 9 Dùng 500 µL Ethanol 70% cho vào tube và ly tâm 10000 vòng 3 phút để rửa DNA (lặp lại 2 lần)
Bước 10 Loại bỏ hoàn toàn Ethanol, úp ngược tube phơi DNA trong vòng 5 - 10 phút
Bước 11 Thêm 30 µL TE buffer vào tube để hòa tan và bảo quản DNA
1.2.2 Kiểm tra kết quả ly trích
1.2.2.1 Đo OD
Tiến hành đo OD ở bước sóng 260 nm để kiểm tra nồng độ và độ tinh sạch của DNA trước khi điện di tổng số
Dựa vào kết quả đo OD có thể cho thấy:
• Nồng độ DNA trong dung dịch mẫu là 577,8 ng/L
• Tỉ lệ A260/A280 nằm trong khoảng 1,8 – 2,2 chứng tỏ không bị tạp nhiễm
Từ kết quả này ta có thể thấy được quy trình ly trích đạt yêu cầu và có thể tiến hành điện di tổng số
1.2.2.2 Điện di tổng số
Bước 1 Hút 10 µL dung dịch hỗn hợp Loadingdyte + GelRed ra tấm ny long Bước 2 Hút 5 µL mẫu cho vào và mix đều hỗn hợp trên
Bước 3 Bơm cẩn thận vào miệng giếng để tránh lủng hoặc trào dịch ra ngoài Bước 4 Sau khi tất cả các mẫu được bơm vào, đậy nắp tiến hành điện di trong 30 phút với hiệu điện thế 100 V
1.3 Kết quả
Hình 1.7 Kết quả đo OD
Trang 10Kết quả điện di cho thấy cho band sáng chứng tỏ trong dung dịch có chứa DNA đậu nành
Hình 1.8 Kết quả điện di tổng số
Trang 116
BUỔI 2 PCR PHÁT HIỆN GMO VÀ ĐIỆN DI SẢN
PHẨM PCR
2.1 Vật liệu
2.1.1 PCR
Máy luân nhiệt
Hóa chất PCR
Cặp Primer 35S-1 và 35S-2 :cặp mồi đặc hiệu phát hiện trình tự promotor 35S GMO và cho ra sản phẩm khuếch đại có kích thước 195bp
2.1.2 Điện di sản phẩm
Gel Agarose 1,2 %
Loadingdyte
Gel red
Ladder 1 kb
Đối chứng âm
Đối chứng dương
Thiết bị điện di
2.2 Phương pháp tiến hành
2.2.1 PCR
Bước 1 Tiến hành mix PCR Cho các thành phần của PCR (bảng 2) vào tube và mix đều Lưu ý DNA phải thêm vào sau cùng để tránh nhiễm chéo giữa các mẫu Bước 2 Cho các tube vào máy PCR và tiến hành cài đặt chu trình nhiệt Tổng thời gian PCR 2 tiếng 15 phút
Bảng 2.1 Thành phần PCR
Trang 122.2.2 Điện di sản phẩm PCR
Tiến hành điện di để kiểm tra sản phẩm Nếu sau khi điện di cho thấy band mục tiêu 195 bp chứng tỏ là mẫu GMO
Bước 1 Hút 10 µL dung dịch hỗn hợp Loadingdyte + GelRed ra tấm ny long
Bước 2 Hút 5 µL mẫu cho vào và mix đều hỗn hợp trên ( lặp lại với cả 2 đối chứng
âm dương)
Bước 3 Bơm cẩn thận vào miệng giếng để tránh lủng hoặc trào dịch ra ngoài Bước 4 Hút 10 µL GelRed + 5 µL Ladder mix đều và bơm cẩn thận vào giếng Bước 5 Sau khi tất cả các mẫu được bơm vào, đậy nắp tiến hành điện di trong 30 phút với hiệu điện thế 100 V
2.3 Kết quả
Hình 2.1 Kết quả điện di sản phẩm PCR (L) Ladder
1kb; (-) Đối chứng âm; (+) Đối chứng dương; (M) Mẫu đậu nành
Bảng 2.2 Chu trình nhiệt PCR
Chu trình nhiệt
Trang 138
Có thể thấy được không có sự xuất hiện band sáng ở vị trí giếng bơm mẫu Nhưng
so với kết quả của bạn khác cùng thực hiện mẫu đậu nành số 3 thì có sự xuất hiện band sáng mục tiêu
Có thể do nồng độ DNA quá cao (577,8 ng/L) nhưng không tiến hành pha loãng
khiến cho quá trình PCR bị ức chế và không khuếch đại được đoạn gene mục tiêu, cần tiến hành xem xét lại thao tác, pha loãng DNA để cho ra kết quả chính xác hơn
Từ đây có thể kết luận mẫu đậu nành trên là thực v