BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC SINH HỌC BÁO CÁO THỰC HÀNH THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN 2 Ngành học : Công nghệ sinh học Môn học :
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
BÁO CÁO THỰC HÀNH
THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN 2
Ngành học : Công nghệ sinh học Môn học : TH công nghệ di truyền 2
TP Thủ Đức, 6/2024
Trang 21
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
BÁO CÁO THỰC HÀNH
THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN 2
Trang 3i
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii
DANH SÁCH CÁC HÌNH iii
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 5
1.1 Đặt vấn đề 5
1.2 Mục tiêu 5
1.3 Nội dung thực hiện 5
CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
2.1 Vật liệu 6
2.2 Phương pháp 6
2.2.1 Ly trích DNA và kiểm tra 6
2.2.2 Thực hiện phản ứng PCR và điện di mẫu DNA 9
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11
3.1 Kết quả 11
3.2 Thảo luận 12
3.3 Kết luận 12
Trang 4ii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 5iii
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1 Mẫu bắp số 2 đã được nghiền nhỏ 6
Hình 2.2 Dịch nổi thu được sau khi ly tâm 7
Hình 2.3 Dịch nổi thu được sau khi ly tâm 8
Hình 2.4 Kết tủa DNA thu được sau khi loại bỏ dịch nổi 9
Hình 3.1 Kết quả đo OD 11
Hình 3.2 Kết quả điện di 12
Trang 65
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề
Nhu cầu thực phẩm của con người ngày càng tăng làm cho các sản phẩm chuyển gen (GMO) ngày càng phát triền và phổ biến hơn Tuy nhiên các loại thực phẩm chuyền gen (GMO) cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro như gây ra sự thay đổi trong quản lý đất và cỏ dại có thể ảnh hưởng đến sự đa dạng của các loài côn trùng
1.2 Mục tiêu
Xác đinh mẫu bắp số 2 có phải là sản phẩm chuyển gen (GMO) hay không
1.3 Nội dung thực hiện
Ly trích DNA từ mẫu và kiểm tra nồng độ Thực hiện PCR và điện di mẫu DNA đã ly trích
Trang 76
CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu
Hóa chất: SDS, PCI, CI, Isopropanol, Etanol 70°C, TE, dung dịch đệm, gel red, gel agarose
Mẫu: Hạt bắp số 2 được trồng ở Đồng Nai
Thiết bị thí nghiệm: máy quang phổ, máy ly tâm, máy PCR, ống nghiệm, pipet, bể điện di,
Dụng cụ thí nghiệm: bao tay, đầu tuýp, pipet
2.2 Phương pháp
2.2.1 Ly trích DNA và kiểm tra
Bước 1: Nghiền mẫu bắp sang dạng bột để dễ dàng ly trích DNA
Hình 2.1 Mẫu bắp số 2 đã được nghiền nhỏ
Trang 87
Bước 2: Cho 0,05g mẫu đã nghiền vào Eppendorf Chọn mẫu đã nghiền minh đễ dễ dàng ly trích DNA hơn
Bước 3: Cho thêm 400 μl SDS vào tuýp có chứa mẫu Sử dụng chày nhỏ để khuấy và nghiền nghiện mẫu với dung dịch SDS để mẫu hòa tan Nên thao tác nhẹ nhàng để tránh nổi bọt khí Sau khi mẫu đã được khuấy trộn đạt yêu cầu , ta sẽ thêm 200 μl SDS vào
Bước 4: Ly tâm hỗn hợp với vận tốc 10000 vòng/phút trong 5 phút
Bước 5: Sử dụng pipet hút 400 μl dịch nổi sau khi ly tâm vào tuýp mới Khi hút cần tránh lấy dịch màng
Hình 2.2 Dịch nổi thu được sau khi ly tâm
Bước 6: Thêm 400 μl PCI vào tuýp dịch nổi đã thu trước đó, lắc đều, ly tâm hỗn hợp ở
10000 vòng/phút trong 5 phút, hút 300 μl dịch nổi màu đục sang tuýp mới
Trang 98
Hình 2.3 Dịch nổi thu được sau khi ly tâm
Bước 7: Thêm 300 μl CI vào tuýp dịch nổi vừa thu được, lắc đều, ly tâm 10000 vòng/phút trong 5 phút, hút dịch nổi chuyển qua tuýp mới
Bước 8: Thêm 180 μl Isppropanol, lắc nhẹ, để yên trong 30 phút ở -20°C
Bước 9: Ly tâm 12000 vòng/phút trong 10 phút để thu được kết tủa DNA Loại dịch nổi phía trên
Trang 109
Hình 2.4 Kết tủa DNA thu được sau khi loại bỏ dịch nổi
Bước 10: Thêm 500 μl 70% , ly tâm 12000 vòng/phút trong 3 phút Loại bỏ dịch nổi Lặp lại bước 10 thêm 1 lần nữa
Bước 11: Phơi ống cho đến khi không còn dung dịch nào trong ống
Bước 12: Thêm vào kết tủa DNA 50 μl TE , trộn đều và bảo quản ở -20°C
2.2.2 Thực hiện phản ứng PCR và điện di mẫu DNA
Bước 1: Trộn các thành phần cho phản ứng PCR theo tỷ lệ quy định
Bước 2: Thực hiện phản ứng PCR trong 80 phút
Bước 3: Hút 10 μl dụng dịch gel red bơm lên mặt tấm nhựa
Bước 4: Hút 5 μl dung dịch DNA từ mỗi ống PCR vào dung dịch gel red trên bề mặt tấm nhựa Đối với đối chứng âm sử dụng nước thay thế
Trang 1110
Bước 5: Trộn đền gel red với DNA, sau đó hút dung dịch cho vào giếng agarose Bước 6: Chạy điện di ở điện á 100V trong 25 phút
Bước 7: Các mẫu DNA sau khi điện di được soi bằng đèn UV để đọc kết quả
Trang 1211
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả
Đo OD cho mẫu DNA ở máy đo quang phổ
Hình 3.1 Kết quả đo OD
Kết quả đo OD cho thấy tỉ lệ 260/280 là 1,675 Nồng độ DNA là 12.41 ng/ul Sau khi
đo OD đem mẫu DNA đi điện di ở máy điện di
Trang 1312
Hình 3.2 Kết quả điện di
Kết quả đo điện di cho thấy mẫu bắp số 2 là sản phẩm GMO
3.2 Thảo luận
Giá trị A260 là bước sóng hấp thụ ánh sáng của DNA
Giá trị A280 là bước sóng hấp thụ ánh sáng của protein
Giá trị A320 là bước sóng hấp thụ ánh sáng của các chất khác
Tỷ lệ A260/A280 là 1,675 không nằm trong vùng lý tưởng là từ 1,8-2,2 DNA có tạp nhiễm những không nhiều Nồng độ DNA là 12.41 ng/μl đủ để thực hiện phản ứng PCR tiếp theo
3.3 Kết luận
Mẫu bắp số 2 là sản phẩm GMO