1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số biện pháp tích cực giúp học sinh lớp 5 học tốt môn địa lí

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp tích cực giúp học sinh lớp 5 học tốt môn Địa lí
Tác giả Trần Thị Hoài Thương
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Thị Hường
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Dạy học các môn Tự nhiên – Xã hội theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Thể loại Tiểu luận chuyên đề
Năm xuất bản 2023
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

T ừ những băn khoăn trên cùng với thực tế giảng d y nhiạ ều năm tôi đã rút ra được một kinh nghi m nh trong vệ ỏ ấn đề giúp học sinh h c tốt môn Địa lí.. Mục đích của việc dạy học phát h

Trang 1

B GIÁO DỘ ỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI H C VINH Ọ

TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ: Dạy học các môn T nhiên Xã h i theo ự – ộ

định hướng phát tri ển năng lực học sinh

Ngườ i th c hiện: TR N THỊ HOÀI THƯƠNG ự Ầ

Mã h c viên: 228140101100006

L p: CH30 A2 (UD)

Cán b ộ giảng dạy: PGS TS Nguy n Th ễ ị Hường

NGH Ệ AN - 2023

Trang 2

1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

I – PHẦN M Ở ĐẦU 2

1 Lý do chọn đề tài 2

2 Mục đích nghiên cứu 4

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4

4 Nhiệm v ụ nghiên cứu 4

5 Phương pháp nghiên cứ 4u 6 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 4

II – PHẦN NỘI DUNG 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 5

1 Cơ sở khoa học 5

1.1 Mục đích của vi c d y h c phát huy tính tích cệ ạ ọ ực chủ động của h c sinh 5

1.2 Một số đổi m i trong d ớ ạy họ c Đ ịa lí l p 5ở ớ 6

2 Cơ sở thực tiễn 7

2.1 Cấu trúc 7

2.2 Nội dung 7

3 Một số khái niệm cơ bản của đề tài 8

CHƯƠNG 2: THỰ C TRẠNG DẠY – H ỌC ĐỊ A LÍ Ở TIỂU HỌC HIỆN NAY 9

1 Về phía giáo viên 9

2 Về phía h c sinh 9

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC GIÚP HỌC SINH LỚP 5 HỌC TỐT MÔN ĐỊA LÍ 10

1 Biện pháp 1: S d ng hiử ụ ệu quả đồ dùng d y hạ ọc 10

2 Biện pháp 2: Ứng dụng công ngh ệ thông tin vào đổi mới phương pháp dạy h c 14 3 Biện pháp 3: Định hướng học tập ở nhà 17

4 Bi n pháp 4: T o h ng thú cho h c sinh tệ ạ ứ ọ hông qua trò chơi học tập 19

CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM KHOA HỌC VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 25

1 K t quế ả 25

2 Bài học kinh nghiệm 26

KẾT LUẬN VÀ KHUY N NGHẾ Ị 27

1 Kết luận 27

2 Khuyến nghị 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

Trang 3

bị cho học sinh ti p tế ục h c lên các c p họ ấ ọc cao hơn

Đất nướ a đang ởc t giai đoạn công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa và hội nhập quốc tế Đất nước mu n phát tri n c n có mố ể ầ ột lực lượng lao động có tri th c, ứnăng lực lao động tốt Để đáp ứng được với sự thay đổ ủa đất nưới c c giáo dục cũng cần phải có s i m i Tự đổ ớ ừ yêu c u nầ ày chương trình tiểu học mới ra đời Chương trình này đã được thực hiện th ng nhố ất trong ph m vi c ạ ả nước Nó đẩy

mạnh đổi mới nội dung, đặc biệt là phương pháp dạy học, tăng cường cập nhật hoá và tích h p các ki n th c trong n i dung d y hợ ế ứ ộ ạ ọc Chương trình mới lựa chọn các kiến thức và kĩ năng cơ bản nhất phục v d y h c, g n bó v i thụ ạ ọ ắ ớ ực hành v n d ng, th c hi n d y hậ ụ ự ệ ạ ọc trên cơ sở các hoạt động học tập tích c c, ch ự ủ

động, sáng t o c a học sinh tổ chức và hướng d n h c sinh t phát hi n, t ạ ủ ẫ ọ ự ệ ự giải quyết vấn đề để tự chiếm lĩnh các kiến thức và bi t cách v n d ng vào cuế ậ ụ ộc sống t o cho h c sinh có ni m tin và ni m vui trong h c tạ ọ ề ề ọ ập

Ở Tiểu học, ngay t đầu đi học, bên c nh vi c học ch , làm toán, học sinh ừ ạ ệ ữ

đã được tìm hi u và m r ng v n s ng, v n hi u bi t nhể ở ộ ố ố ố ể ế ững đ ều đơn giải n về các

sự v t hiậ ện tượng trong t ự nhiên được hình thành t trong cu c s ng vừ ộ ố ới gia đình, làng quê, ph ố phường nơi các em đang sinh sống qua môn T nhiên xã hự ội

Trang 4

m t ph n trong viộ ầ ệc đổi mới phương pháp dạy học

V i khuôn khớ ổ thời gian m t ti t h c tộ ế ọ ừ 35 - 40 phút, ng i giáo viên phườ ải

đổi mới phương pháp dạy học như thế nào để ừa đạt đượ v c mục tiêu bài học, l i ạphải giúp học sinh tích c c, chự ủ động tham gia vào các hoạt động, say mê, ham thích tìm hi u ki n th c Có lể ế ứ ẽ đây là những vấn đề mà nhi u giáo viên ti u hề ể ọc quan tâm

T ừ những băn khoăn trên cùng với thực tế giảng d y nhiạ ều năm tôi đã rút ra được một kinh nghi m nh trong vệ ỏ ấn đề giúp học sinh h c tốt môn Địa lí Đó ọcũng là lí do tôi viết đề tài: “M t sộ ố biện pháp tích c c giúp h c sinh l p 5 hự ọ ớ ọc

tốt môn Địa lí”

Trang 5

3.2 Đối tượng nghiên c u ứ

M t s ộ ố biện pháp tích c c giúp h c sinh l p 5 h c tự ọ ớ ọ ốt môn Địa lí

4 Nhi m v nghiên c u ệ ụ ứ

4.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài

4.2 Nghiên c u th c tr ng kh ứ ự ạ ả năng giúp học sinh lớp 5 ở trường Tiểu học học tốt môn Địa lí

4.3 Đề xuất mộ ốt s biện pháp tích c c giúp hự ọc sinh l p 5 h c tớ ọ ốt môn Địa

5 Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên c u tài li u ứ ệ

- Phương pháp quan sát: thông qua dự giờ

- Phương pháp đàm thoại: trao đổ ới đồi v ng nghiệp về khó khăn, thuận lợi khi áp d ng mụ ộ ốt s biện pháp giúp h c sinh l p 5 h c tọ ớ ọ ốt môn Địa lí

- Phương pháp ki m nghi m: ki m nghi m tính kh thi cể ệ ể ệ ả ủa đề tài và tác dụng của nh ng ý kiữ ến đề xuất

6 Phạm vi, gi i h ớ ạn nghiên c u ứ

Nghiên cứu hoạt động d y hạ ọc Địa lí kh i 5 ố ở trường Ti u hể ọc - THCS – THPT Albert Einstein, năm học 2021 – 2022, 2022 2023 –

Trang 6

5

II – PHẦN ỘI DUNG N

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

1 Cơ sở khoa học

1.1 Mục đích của việc dạy học phát huy tính tích cực chủ động của học sinh

Chương trình Tiểu học hiện nay coi trọng và khuyến khích dạy học trên cơ

sở hoạt động học tập, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh nhằm giúp học sinh tự phát hiện, tự giải quyết các vấn đề của bài học đó Để học sinh tự chiếm lĩnh các kiến thức có ở tất cả các môn học đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học Một trong những dấu hiệu của đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học là học sinh phải tích cực hoạt động và hoạt động đó phải hướng tới sự phát triển năng lực của mỗi cá nhân học sinh Muốn vậy nội dung kiến thức trong các bài phải được xây dựng theo các tình huống có vấn

đề đòi hỏi học sinh phải tự tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh và vận dụng Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh là quá trình giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động để:

- Mọi học sinh đều chủ động tích cực phát huy hết khả năng của các em vào tìm tòi, khám phá ra những nội dung kiến thức mới của bài học

- Nhằm khuyến khích cho học sinh nêu câu hỏi, thắc mắc, đặt vấn đề để tự trả lời hoặc cùng bạn của mình trao đổi nhằm giải quyết các vấn đề được đặt

ra

- Giúp học sinh tập trung sự cố gắng để phát huy năng lực, sở trường của các em, tạo ra cho các em sự phấn khởi, có ý thức phấn đấu vươn lên và tìm được sự vui thích say mê trong học tập

Trang 7

6 Với cách dạy như trên đòi hỏi người giáo viên phải chủ động, sáng tạo trong phương pháp, trong hình thức tổ chức dạy học

1.2 Một số đổi mới trong dạy học Địa lí ở lớp 5

1.2.1 Đổi mới về mục đích, nội dung và phương pháp dạy học

Mỗi quy trình dạy học được xác định bởi 3 yếu tố cơ bản là: Mục đích dạy học, nội dung học và phương pháp dạy học Ba yếu tố này có mối quan hệ gắn

bó mật thiết với nhau

Trong thời gian qua, ngành giáo dục nói chung và bậc Tiểu học nói riêng

có nhiều giải pháp trong việc thực hiện những thay đổi trong quá trình dạy học

và bước đầu có những kết quả Những đổi mới này đã đang và sẽ tiếp tục được thay đổi cả về hình thức và nội dung với mục tiêu ngày càng toàn diện hơn

1.2.1 Đổi mới trong dạy học Địa lí lớp 5

Với đặc thù của môn học Địa lí, để hoạt động học tập của học sinh ngày càng tích cực hơn cần có phương pháp dạy học phù hợp với nội dung, kiến thức, với đặc điểm lứa tuổi tâm sinh lý của các em cũng như điều kiện dạy học cụ thể ở địa phương

Một trong những đổi mới tích cực nhất của dạy học Tiểu học nói chung

và dạy Địa lí 5 nói riêng trong một vài năm gần đây là đặt trọng tâm đổi mới vào các phương pháp dạy học nghĩa là phải thay đổi hình thức dạy học từ

“Thầy giảng – trò nghĩ” sang hình thức “Thầy tổ chức các hoạt động – trò tích cực hoạt động” để tăng cường tính chủ động nhận thức của người học Thay đổi hình thức dạy học này, người giáo viên phải biết kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học hiện đại và đặc biệt chú trọng đến việc sử dụng linh hoạt các hình thức tổ chức học tập theo cá nhân, nhóm, lớp; học tập trong lớp và ngoài lớp thông qua các thiết bị dạy học như

Trang 8

7 bản đồ, lược đồ, biểu đồ hoặc tranh ảnh để học sinh tự khám phá, chiếm lĩnh kiến thức đồng thời phát triển kỹ năng địa lí của học sinh

Mỗi phương pháp, mỗi hình thức dạy học đều có những ưu điểm riêng nên giáo viên phải lựa chọn hình thực tổ chức dạy học cho phù hợp và có hiệu quả nhất thì mới phát huy được tính tích cực của học sinh ở mỗi bài học

cụ thể

2 Cơ sở thực tiễn

2.1. Cấu trúc

Sách gồm có hai phần:

- Phần 1: Địa lí Việt Nam gồm có 16 bài (2 bài ôn tập)

- Phần 2: Địa lí thế giới gồm 13 bài (2 bài ôn tập)

2.2. Nội dung

2.2.1 Phần địa lí Việt Nam được chia theo ba nội dung chính

a) Tìm hiểu về tự nhiên

- Sơ lược về vị trí địa lí, diện tích, hình dạng của nước ta

- Một số đặc điểm nổi bật về địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông biển, các loại đất, động thực vật (sự phân bố và giá trị kinh tế của chúng) b) Dân cư

- Sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số và hậu quả của nó

- Một số đặc điểm nổi bật về các dân tộc Việt Nam, sự phân bố dân cư c) Kinh tế

Một số đặc điểm nổi bật về tình hình và sự phân bố nông nghiệp, ngư nghiệp Một số đặc điểm nổi bật về giao thông, thương mại và du lịch

2.2.2 Địa lí thế giới

Trang 9

8

- Bản đồ thế giới.Vị trí và một số đặc điểm đặc trưng của từng châu lục, từng đại dương trên thế giới

- Vị trí và một số đặc điểm nổi bật của khu vực Đông Nam Á

- Vị trí, Thủ đô và đặc điểm nổi bật của một số quốc gia tiêu biểu ở các Châu lục: Trung Quốc, Lào, Cămpuchia, Liên Bang Nga, Pháp, Hoa Kỳ, Ai Cập, Ô-xtrây-lia

3 Một số khái niệm cơ bản của đề tài

- Biện pháp: Cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể

- Tích cực: Dùng hết sức mình để làm

Trang 10

9

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG DẠY – HỌC ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC HIỆN NAY:

1 V phía giáo viên

Trên th c t , giáo viên Ti u h c còn g p nhiự ế ể ọ ặ ều khó khăn khi dạy môn T nhiên ự

xã hội nói chung hay phân môn Địa lí nói riêng Mặc dù được tiếp cận khá nhiều phương pháp dạy học mới song còn một s áo viên ng i nghiên cố gi ạ ứu để ả ến c i tiphương pháp, hình thức t ổ chức, ng i tìm kiạ ếm tư liệu, còn l ệ thuộc vào sách giáo viên, sách thi t k , nên gi hế ế ờ ọc còn đơn điệu, chưa lôi cuốn được h c sinh ọ

M t s giáo viên d y chay không dùng bộ ố ạ ản đồ, lược đồ, biểu đồ, b ng s ả ố liệu, không c p nhậ ật được s ố liệu trong năm hiện tại hoặc chưa khai thác hết tác dụng của biểu đồ, bản đồ, lược đồ, b ng s ả ố liệu Quan ni m d y phệ ạ ần địa lí dân cư, kinh

tế tách bi t v i phệ ớ ần địa lí t nhiên Sự ử d ng bụ ản đồ, lược đồ, biểu đồ, xử lí b ng ảthống kê không hi u quệ ả, chưa phát huy cao tính tích cực của học sinh, chưa thu hút các em h ng thú trong vi c chu n b dùng hứ ệ ẩ ị đồ ọc t p, khai thác thông tin trên ậbản đồ, biểu đồ, bảng số liệu, lược đồ

2 V phía h c sinh ề ọ

Có nhi u h c sinh không hào h ng về ọ ứ ới môn Địa lí Khi trò chuy n, tôi thệ ấy phần lớn các em đều cho rằng đây là môn học khó nhớ kiến thức, hay b ịnhầm lẫn gi a cùng m t y u tữ ộ ế ố ở các vùng mi n khác nhau Su t ngày ph i làm viề ố ả ệc với các lược đồ chằng ch t nh ng ký hi u Mị ữ ệ ột s em r t lúng túng khi ph i ch ố ấ ả ỉbản đồ, lược đồ hay ngại đọc sách, tìm tài liệu, chưa biết thu th p, x lí thông ậ ửtin, chưa biết kết nối các yếu tố a lí Bên cđị ạnh đó, với điểm h n ch c a giáo ạ ế ủviên như đã trình bày ít nhiều làm nảy sinh tâm lí ng i và s hạ ợ ọc môn Địa lí ở các em

Trang 11

Theo định hướng đổi mới về phương pháp dạy học thì bản đồ, lược đồchính là ngu n cung c p ki n th c giúp h c sinh tìm tòi, phát hi n ki n thồ ấ ế ứ ọ ệ ế ức qua đó nhằm rèn luyện kĩ năng bộ môn ch không ch minh ho cho lứ ỉ ạ ời giảng của giáo viên Như vậy bản đồ, lược đồ không chỉ là phương tiện trực quan mà giáo viên c n ph i bi t t ầ ả ế ổ chức, hướng dẫn và điều khiển các hoạt

động nh n th c c a học sinh qua đó giúp học sinh phát huy được tính tích ậ ứ ủcực, ch ủ động, độc lập, sáng t o khi tham gia vào các hoạ ạt động h c tọ ập nhằm n m ch c ki n thắ ắ ế ức hơn đồng th i rèn luyờ ện được k ỹ năng địa lý, phát triển tư duy, ngôn ngữ, trí tưởng tượng t o ra cho hạ ọc sinh có động cơ và hứng thú h c tọ ập

Các bài Địa lí ở lớp 5 được chia theo ba ph n nầ ội dung ki n thế ức Đó là: các đặc điểm v t nhiên, v ề ự ề dân cư, về kinh tế Ở mỗi bài h c cọ ụ thể bản đồ, lược đồ có tác dụng khơi gợi kiến thức theo các mức độ khác nhau Bởi vậy

để giúp h c sinh làm vi c có hi u q a v i bọ ệ ệ ủ ớ ản đồ, lược đồ, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sử ụ d ng bản đồ tôi hướng dẫn học sinh làm vi c theo các mệ ức

độ từ dễ đến khó như sau:

sinh

Trang 12

11

Đối tượng địa lí được chỉ ở đây là vị trị giới hạn của Việt Nam, các dãy núi cánh cung, các mỏ khoáng sản, các con sông, các điểm du lịch, các bãi tắm, ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam

Khi yêu cầu học sinh chỉ bất kể một đối tượng địa lí nào trên bản đồ, lược đồ tôi cho học sinh đọc kỹ phần chú giải để nắm bắt được biểu tượng, ký hiệu trên bản đồ, lược đồ sau đó quan sát kỹ để chỉ ra đúng đối tượng mà giáo viên yêu cầu

* Lưu ý cách chỉ:

Chỉ một con sông cần chỉ từ nơi đầu nguồn đến cuối nguồn mới dừng lại, khi chỉ một hòn đảo hay những nơi có mỏ khoáng sản phải chỉ đúng điểm ghi ký hiệu, khi chỉ quần đảo cần phải khoanh vùng theo ký hiệu

Với bài: “ Địa hình và khoáng sản”

Tôi yêu cầu học sinh chỉ những nơi có mỏ than trên lược đồ

Trước hết tôi cho học sinh quan sát kĩ phần chú giải để học sinh ghi nhớ

dưới bản đồ, lược đồ tìm những nơi có ký hiệu về than, dầu mỏ, sắt… để đọc tên

Với bài: Châu Phi

Tôi tổ chức cho các em quan sát lược đồ, đọc tên các cao nguyên, bồn địa, các con sông lớn của châu Phi

Trong quá trình học sinh chỉ, tôi luôn lưu ý và rèn thành thói quen cho học sinh , đó là: Chỉ một con sông cần chỉ từ nơi đầu nguồn đến cuối nguồn mới dừng lại

địa lí:

Trang 13

12

Học sinh nhận biết được trên bản đồ, lược đồ vùng phân bố của các loại rừng, một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta, dựa vào lược đồ nêu được vị trí giới hạn của Việt Nam trên lược đồ

Ở mức độ này đòi hỏi học sinh phải quan sát ở mức độ rộng hơn, kiến thức địa lý phải nhiều hơn Muốn học sinh nhận biết đúng tôi cho học sinh nêu lại các xác định phương hướng trên bản đồ, lược đồ

Ví dụ: Khi dạy bài 1: “Việt Nam đất nước chúng ta” Vì đây là bài đầu tiên

tôi cho học sinh nhớ lại các phương hướng trên lược đồ như: hướng Bắc ở phía trên, hướng Nam ở phía dưới, hướng Tây ở phía bên tay trái, hướng Đông ở phía bên tay phải Khi học sinh định hình được phương hướng rồi mới yêu cầu học sinh chỉ vị trí, giới hạn của nước ta Để giúp học sinh hình thành kỹ năng xác định phương hướng linh hoạt hơn tôi có thể thay đổi câu hỏi như sau:

- Chỉ và nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước ta?

- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?

- Phía Bắc nước ta giáp với phía nào của Trung Quốc?

- Phía nào của Trung Quốc giáp với phía Bắc của nước ta?

* Lưu ý cách chỉ: Khi chỉ vị trí giới hạn cần chỉ theo đường ranh giới giữa các quốc gia

đối tượng địa lí

Các đối tượng được xác định vị trí hay nêu đặc điểm trên bản đồ, lược đồ như các tuyến đường giao thông, các sân bay Quốc tế, các cảng biển lớn hay các trung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại, trung tâm du lịch lớn ở nước ta, nêu đặc điểm của địa hình, khoáng sản, sự phân bố dân cư, đặc điểm về sông ngòi

Trang 14

Ví dụ: Khi dạy bài : “Giao thông vận tải”

Học sinh muốn tìm được vị trí các sân bay, các cảng biển trước tiên phải thuộc hệ thống ký hiệu của sân bay, của cảng biển Tiếp đó học sinh phải nắm được sân bay, cảng biển nằm ở vị trí nào? Muốn vậy tôi đã giúp học sinh định vị được về không gian, tạo các biểu tượng vị trí địa lí theo vùng, miền hay theo đặc điểm của đối tượng

Ở phần này tôi hướng dẫn học sinh xác định vị trí như sau: Hà Nội hướng mắt lên phía Bắc (phía trên bản đồ, lược đồ), Thành phố Hồ Chí Minh hướng mắt xuống phía Nam (phiá dưới cùng của bản đồ, lược đồ), Đà Nẵng đưa mắt nhìn vào khoảng giữa (của bản đồ, lược đồ) Học sinh cần có biểu tượng về vị trí các vùng miền như Bắc, Trung, Nam, Tây Bắc, Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ Đặc biệt phải rèn cho học sinh nắm được các địa danh tiêu biểu của một số vùng

Với cách hướng dẫn như trên học sinh lớp tôi hoàn toàn có thể xác định được

của đối tượng trên lược đồ Chính vì vậy cuối năm học, khi dạy bài Địa lí địa phương – Hà Nội, học sinh lớp tôi rất hào hứng khi thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm 2 với nội dung như sau: Chỉ vị trí, giới hạn của Hà Nội tên lược đồ

Hà Nội giáp với những tỉnh nào?

- Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm sông ngòi của Hà Nội, tôi cho học sinh quan sát lược đồ tự nhiên Hà Nội, chỉ sông Hồng sau đó giới thiệu: Các con cùng nhau quan sát lại Đây là sông Hồng, sông chảy vắt ngang qua Hà Nội

Ngày đăng: 13/07/2024, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN