KIỂM TRA VÀ CHỈNH SỬA FILE VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA PITSTOP (PREFLIGHT). Tuy chỉ là một Plug-in được tích hợp trong phần mềm Acrobat, nhưng Enfocus Pitstop Professional được xem là một công cụ chỉnh sửa tài liệu PDF rất chuyên nghiệp và hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay số lượng Plug-in dùng chỉnh sửa tài liệu PDF ngày càng xuất hiện nhiều và đáp ứng nhu cầu sử dụng rất cao. Mỗi Plug-in đều khẳng định thế mạnh riêng của mình đối với người tiêu dùng.
Trang 1KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG
MÔN HỌC: KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT KIỂM TRA VÀ CHỈNH SỬA FILE VỚI SỰ TRỢ GIÚP
CỦA PITSTOP (PREFLIGHT)
GVHD: ThS TRẦN THANH HÀ
SVTH:
1 Nguyễn Thị Vân_20158190
2 Nguyễn Huỳnh Triệu Vy_20158192
3 Lê Thị Thùy Trang_20158023
Thành phố Thủ Đức, ngày 20 tháng 9 năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
1 Thông số kỹ thuật 1
2 Điều kiện sản xuất 4
2.1 Điều kiện in 4
2.2 Điều kiện thành phẩm 6
2.2.1 Cấn bế, ép nhũ nóng 6
2.2.2 Gấp, dán hộp 7
2.3 Điều kiện chế bản 7
2.3.1 Giới hạn công nghệ lựa chọn 7
2.3.2 Icc profile 9
2.3.3 Sơ đồ bình 10
2.3.4 In thử 11
3 Quy trình công nghệ 12
4 Xác định tiêu chí kiểm tra với sản phẩm bao bì hộp 13
5 Đề xuất chỉnh sửa đối với sản phẩm hộp trên Preflighting - Plugin PitStop 14
5.1 Các bước thực hiện 14
5.2 Tạo PDF Preflight 14
5.3 Chỉnh sửa các lỗi bằng công cụ của Pitstop Professional hoặc Action Lists 19
Trang 31 Thông số kỹ thuật
Bảng 1: Bảng thông số kỹ thuật hộp
Thông số kỹ thuật (đơn vị) Hộp cà phê ESPRESSO
Gia công bề mặt và gia công sau in
Trang 4Hình 1.2 Thiết kế cấu trúc hộp
Trang 5Hình 1.3 Minh họa vị trí tráng phủ
Hình 1.4 Minh họa vị trí ép nhũ
Trang 62 Điều kiện sản xuất
2.1 Điều kiện in
• Phương pháp in: Offset tờ tời
• Máy in: Máy in offset tờ rời Heidelberg SpeedMaster CX102-6-L
Hình 2.1 Máy in offset tờ rời Heidelberg SpeedMaster CX102-6-L
Bảng 2: Thông số kỹ thuật Máy in offset tờ rời Heidelberg SpeedMaster CX102-6-L
Thông số kỹ thuật, (đơn vị) CX102-6-L
Trang 7• Độ phân giải tram AM: 150 Lpi
• Mực in: Hoàng Yến A - mực in hệ dầu (oil based)
Bảng 3: Thông số kỹ thuật mực in Hoàng Yến A
Thông số kỹ thuật Mực in Hoàng Yến A
Link: http://khangvietinks.com.vn/san-pham/LOTUS-dpxn163m100.html
Trang 82.2 Điều kiện thành phẩm
2.2.1 Cấn bế - ép nhũ nóng
Bảng 4: Thông số kỹ thuật máy cấn bế -ép nhũ nóng bao bì hộp giấy Promatrix106 FC
Thông số kỹ thuật, (đơn vị) Promatrix 106 FC
Trang 92.2.2 Gấp, dán hộp
Hình 2.2 Máy gấp dán bao bì hộp giấy Diana Go 85
Bảng 5: Thông số kỹ thuật máy gấp dán bao bì hộp giấy Diana Go 85
Thông số kỹ thuật, (đơn vị) Diana Go 85
Trang 10Hình 2.3 Máy ghi bản Kodak Trendsetter Q800 Platesetters
Bảng 7: Thông số kỹ thuật máy ghi bản Kodak Trendsetter Q800 Platesetters
Thông số kỹ thuật, đơn vị Kodak Trendsetter Q800 Platesetters
Brochure máy:
Hình 2.4 Máy hiện bản Kodak T-HDX 1250 plate processor
Trang 11Bảng 8: Thông số kỹ thuật máy hiện bản Kodak T-HDX 1250 plate processor
Thông số kỹ thuật, đơn vị Kodak T-HDX 1250 plate processor
ISO 12647-2 Loại giấy
tiêu chuẩn trong in
offset
Tên nội bộ của CMYK ICC ISO profiles
Tên tệp của CMYK ICC
ISO profiles
Đặc điểm dữ liệu và đường cong TVI
ISOcoated_v2_300%_eci icc
Fogra 39L.txt K: Curve B CMY: Curve A
Trang 122.3.3 Sơ đồ bình
• Kích thước khổ giấy:750 x 860 mm
• Kích thước khổ bản: 811 x 1055 mm
• Số sản phẩm trên 1 tờ in: 6
• Hiệu suất sử dụng giấy đạt: 70.63%
Hinh 2.6 Sơ đồ bình hộp trên Signa
Trang 132.3.4 In thử
Hình 2.7 Máy in Epson SureColor T5270 Single Roll Edition
Bảng 10: Thông số kỹ thuật máy in Epson SureColor T5270 Single Roll Edition
Thông số kỹ thuật, đơn vị Epson SureColor T5270 Single Roll Edition
Trang 143 Quy trình công nghệ
Trang 154 Xác định tiêu chí kiểm tra với sản phẩm bao bì hộp
Standard
PDF/X- 4 Phiên bản PDF ≥ 1.6
Số trang : 1 hoặc 2 (đối với sản phẩm bao bì in 2 mặt)
TAC ≤ 330 % CMYK (thời điểm chuyển đổi không gian màu early binding) Màu cho thiết kế cấu trúc: màu Spotcolor
Màu cho các giá trị gia công bề mặt: màu Spotcolor
Cảnh báo nếu có sử dụng transparency Cảnh báo nếu sử dụng màu spot có transparency Cảnh báo nếu có các đối tượng overprint mang thuộc tính transparency
Độ phân giải 1 bit image: 1800 – 3600 ppi
Trang 165 Đề xuất chỉnh sửa đối với sản phẩm bao bì hộp trên Preflighting - Plugin PitStop 5.1 Các bước thực hiện
Để kiểm tra và hiệu chỉnh tài liệu PDF, Pitstop Professional đã hỗ trợ cho người
sử dụng hai phương pháp sau:
- Thực hiện quá trình Preflight thông qua PDF Profile
- Thực hiện việc kiểm tra thông qua Action Lists
Sau đây, sẽ là quá trình thực hiện Preflight thông qua PDF Profile của bao bì hộp giấy Khái quát quá trình Preflight trong Pitstop Professional, gồm 5 bước sau:
Bước 1: Mở tài liệu PDF cần kiểm tra
Bước 2: Tạo một PDF Profile mới hoặc sử dụng những PDF Profile đã được cài đặt sẵn
trong hộp thoại Action Lists and PDF Profile Panel
Bước 3: Sử dụng công cụ của Pitstop Professional hoặc Action Lists để chỉnh sửa các
lỗi trong tài liệu (có thể kết hợp nhiều thao tác sửa lỗi vào một Action Lists)
Bước 4: Sau mỗi lần thực hiện Action Lists, tài liệu báo cáo kết quả sẽ hiển thị Xem xét
kết quả báo cáo
Bước 5: Sau khi hoàn tất quá trình chỉnh sửa, tài liệu phải được kiểm tra lại bằng PDF
Profile đã dùng để kiểm tra ở bước 2 (để chắc rằng các lỗi tìm thấy đã được hiệu chỉnh)
Trang 17Để tạo profile mới, chọn New -> New… sẽ xuất hiện hộp thoại như sau:
Tại mục General, khai báo các thông tin: tên Profile, tên người tạo Profile, tên tổ chức tạo
Sau đó tiến hành set up Color Management và khai báo:
Trang 18Tiếp theo chúng ta tiến hành khai báo các thông số cần thiết ở các mục còn lại
− Cảnh báo (Warning) : lỗi phát hiện không thực sự nghiêm trọng nhưng cần phải
được thông báo
− Có lỗi (Error) : lỗi này cần phải được chỉnh sửa trước khi chuyển sang bộ phận khác
• PDF Standard
• Color
− RGB is used (tài liệu có sử dụng hệ màu RGB)
− Lab color is used (tài liệu có sử dụng hệ màu Lab)
− ICC based color is used (tài liệu có sử dụng màu có nguồn gốc từ ICC)
− Spot color is used (tài liệu có sử dụng màu pha)
Trang 19• Font
• Text
Trang 20• Line Art
• Image
Trang 215.3 Chỉnh sửa các lỗi bằng công cụ của Pitstop Professional hoặc Action Lists
Sử dụng công cụ của Pitstop Professional hoặc Action Lists để chỉnh sửa các lỗi
dụng từ 2 Action Lists trở lên thì bạn phải sắp xếp thứ tự các nếu không muốn dẫn đến những kết quả khác
Trong một vài trường hợp cần thay đổi, chỉnh sửa một số yếu tố trong tài liệu trước khi kiểm tra, người dùng có thể dùng Action Lists thực hiện điều này Và để việc thực hiện được nhanh và thuận lợi, người dùng có thể tích hợp chức năng này vào trong cùng một PDF Profile và những action được bổ sung sẽ được thực hiện đầu tiên trong quá trình chỉnh sửa Cụ thể cách bổ sung một Action Lists vào một PDF Profile như sau:
Chọn mục Action List (nằm cuối trong bảng liệt kê các tiêu chuẩn của Profile vừa tạo
Editor
1
2
3
Trang 22Chọn những chức năng kiểm tra từ khung bên phải của hộp thoại Enfocus Action Lists
Editor Nháy đúp chuột để chọn và tiến hành khai báo các vấn đề liên quan ở hộp thoại Enfocus Action Lists Editor
• Kiểm tra Art line
Để kiểm tra Art line ta chọn Check Line weight: kiểm tra độ rộng đường nét Trong hộp thoại Enfocus Action Lists Editor, khai báo độ rộng tối thiểu cho phép
• Kiểm tra màu sắc
- Check color type: Kiểm tra hệ màu đang dùng cho tài liệu Trong hộp thoại Enfocus Action Lists Editor, chọn tùy chọn RGB Color và Any object
- Check ICC Profile version: Kiểm tra về phiên bản ICC Profile dùng trong tài liệu
Trang 23- Check number of spot color: Kiểm tra số màu pha dùng trong tài liệu Trong hộp
thoại Enfocus Action Lists Editor, khai báo số màu pha thực tế phải dùng trong tài
liệu
• Kiểm tra font
- Check embedded font is Open Type: Kiểm tra xem font được nhúng có phải là dạng
font mở rộng không Trong hộp thoại Enfocus Action Lists Editor, chọn tùy chọn
Must hoặc Must not
- Check font embedding: Kiểm tra thuộc tính nhúng font trong tài liệu
- Check font Type: Loại bỏ một trong số những dạng font: Type 1, Type 3, True Type,
Multimaster và Composite Trong hộp thoại Enfocus Action Lists Editor, chọn
font Composite