LỜI GIỚI THIỆUTây Nguyên - một vùng đất phong phú với vẻ đẹp hoang sơ c甃ऀa núi rừng,hương vị đậm đà c甃ऀa văn hóa dân tộc và những trải nghiệm du lịch độc đáo khó quên.Đó là một miền đất
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Một số khái niệm
Theo Luật du lịch 2017 - đã được Quốc hội thông qua (19/06/2017) và có hiệu lực từ 01/01/2018: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi c甃ऀa con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, t椃m hiऀu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác” Đây c甃̀ng là khái niệm mà nhóm sử dụng làm cơ sở cho bài tiऀu luận
Khái niệm Tài nguyên du lịch c甃̀ng được quy định tại khoản 3 điều 4 chương I c甃ऀa Luật Du lịch Việt Nam: “Tài nguyên du lịch là ảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở đऀ h椃nh thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điऀm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa.”.
Luật c甃̀ng nêu rõ tài nguyên du lịch có hai loại: tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa: “Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, th甃ऀy văn, hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên khác có thऀ được sử dụng cho mục đích du lịch” (Khoản 1, điều 15, chương III, Luật Du lịch Việt Nam) “Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử- văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; công tr椃nh lao động sáng tạo c甃ऀa con người có thऀ được sử dụng cho mục đích DL” (Khoản 2, điều 15, chương III, Luật Du lịch Việt Nam).
Sản phẩm du lịch có thऀ hiऀu là toàn bộ sự hài lòng về thऀ chất và tinh thần mà nó cung cấp cho du khách trong suốt chuyến đi từ nơi xuất phát cho tới điऀm du lịchMedlik và Middleton (1973) đã định nghĩa “Sản phẩm du lịch là một nhóm các hoạt động, dịch vụ và lợi ích tạo thành toàn bộ kinh nghiệm du lịch Nhóm này bao gồm năm thành phần: sự thu hút c甃ऀa điऀm đến, tiện ích điऀm đến, khả năng tiếp cận, h椃nh ảnh, và thị giác ” Theo điều 5 khoản 3 Luật Du lịch Việt Nam (2017) xác định: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch đऀ thỏa mãn nhu cầu c甃ऀa khách du lịch.”.
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch
● Tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch tự nhiên (Địa h椃nh, Khí hậu, Th甃ऀy văn, Sinh vật, Di sản thiên nhiên thế giới…) và Tài nguyên du lịch văn hóa (Di sản văn hóa thế giới, Di tích lịch sử văn hóa, Lễ hội, Làng nghề và sản phẩm làng nghề, Các công tr椃nh đương đại, Các tài nguyên du lịch văn hóa khác…).
● Các nhân kinh tế - xã hội: Cơ sở hạ tầng, Chính sách phát triऀn du lịch, Dân cư và nguồn lao động, Sự phát triऀn kinh tế, Đô thị hóa và hệ thống đô thị, Vốn đầu tư, Khoa học và công nghệ, Khả năng liên kết, Một số nhân tố khác.
Hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch vận dụng cho đề tài
● Vùng du lịch: là một bộ phận lãnh thổ c甃ऀa du lịch quốc gia, có diện tích bao gồm nhiều tỉnh, thành phố tương đương đồng thời là sự kết hợp lãnh thổ c甃ऀa các tiऀu vùng, trung tâm và điऀm du lịch với những đặc trưng riêng về số lượng và chất lượng.
● Một số h椃nh thức tổ chức lãnh thổ trong vùng du lịch: o Điऀm du lịch: là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, khai thác phục vụ khách du lịch. o Trung tâm du lịch: là một lãnh thổ có sự tổng hợp c甃ऀa nhiều điऀm du lịch với mật độ dày đặc Trung tâm du lịch mang đặc trưng là sự tập trung c甃ऀa tài nguyên du lịch và mức độ khai thác cao. o Tuyến du lịch: bắt nguồn từ những tuyến vận chuyऀn và là một phần c甃ऀa sản phẩm du lịch Tuyến du lịch hấp dẫn sẽ là những tuyến kết nối được nhiều điऀm du lịch quan trọng trong khu vực và có các cơ sở dịch vụ đạt chất lượng,đáp ứng nhu cầu c甃ऀa du khách.
Chỉ tiêu đánh giá phát triển du lịch
Các chỉ tiêu được sử dụng đऀ đánh giá phát triऀn du lịch theo ngành bao gồm:khách, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, lao động du lịch, tổng thu du lịch, hoạt động xúc tiến quảng bá, tổ chức quản lý và quy hoạch du lịch, phát triऀn sản phẩm.
TÂY NGUYÊN
Khái quát vùng du lịch Tây Nguyên
2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ
Theo Nguyễn Đ椃nh Tư trong bài Tây Nguyên xưa và nay, tạp chí Xưa và nay, số 61B, tháng 3 năm 1999, th椃 địa danh Tây Nguyên được biết đến từ năm 1960. Trước đó, thời kỳ Pháp thuộc nơi đây được gọi là Cao nguyên Trung Kỳ hoặc Cao nguyên miền Nam Đến năm 1945, trong thời chính ph甃ऀ Trần Trọng Kim vùng này được gọi là thành Cao nguyên Trung Bộ Đến năm 1955, chính ph甃ऀ Ngô Đ椃nh Diệm gọi nơi này là Cao nguyên Trung phần.
Vùng du lịch Tây nguyên là một vùng cao nguyên rộng lớn nằm về phía NamTrung Bộ c甃ऀa Việt Nam gồm năm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông vàLâm Đồng Với diện tích 54.548 k m 2 , khu vực này chiếm đến 1/6 diện tích tự nhiên cả nước và là vùng rộng lớn thứ hai trong bảy vùng du lịch c甃ऀa cả nước (chỉ sau vùngTrung du và miền núi Bắc Bộ với 95.338 k m 2 ).
Hình 1: Bản đồ các tỉnh Tây Nguyên
Bảng 1: Diện tích phân theo địa phương tại các tỉnh vùng du lịch Tây Nguyên, tính đến 31/12/2021 (Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam)
Trong tác phẩm Rú Mọi (Les jungles Mois - NXB Tri Thức dịch với tên là Rừng người Thượng), cho đến nay vẫn được coi là công tr椃nh khảo sát cơ bản nhất về Tây Nguyên, tác giả Henri Maitre cho rằng Tây Nguyên không phải là một dãy núi - như vẫn được gọi trước nay (Trường Sơn, Cha椃Ȁne annamitique) - mà là một b椃nh nguyên nằm trên cao Trong một k礃ऀ địa chất xa xôi nào đó, vùng đất này do chấn động c甃ऀa vỏ trái đất đã được nâng cao lên đột ngột so với chung quanh, tạo thành một cao nguyên lớn Đó là các cao nguyên Kon Tum (khoảng 500 mét), Kon Plông, Kon Hà Nừng, Pleiku (800 mét), M'Drăk (khoảng 500 mét), Buôn Ma Thuột (khoảng 500 mét), M'nông (khoảng 800 - 1000 mét), Lâm Viên (khoảng 1500 mét), Bảo Lộc và Di Linh (khoảng 900 - 1000 mét) Tất cả các cao nguyên này đều được bao bọc về phía Đông bởi những dãy núi và khối núi cao chính là Trường Sơn Nam.
Phía Bắc: giáp tỉnh Quảng Nam (Duyên hải Nam Trung Bộ).
Phía Đông giáp các tỉnh: Quảng Ngãi, B椃nh Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, B椃nh Thuận (Duyên hải Nam Trung Bộ).
Phía Tây giáp các nước : Lào, Campuchia.
Gia Lai 15.510,13 Đắk Lắk 13.070,41 Đắk Nông 6.509,27Lâm Đồng 9.781,20
Phía Nam giáp các tỉnh: Đồng Nai, B椃nh Phước (Đông Nam Bộ).
Giáp với các vùng trong nước: Nhận được các nguồn vật tư, kĩ thuật, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực từ các vùng khác, ngược lại nguồn nguyên liệu c甃ऀa vùng c甃̀ng có thऀ được tiêu thụ dễ dàng.
Giáp với các nước Lào,Campuchia: Có vị trí chiến lược quan trọng, giao lưu buôn bán với các tiऀu vùng sông Mê Công Có điều kiện đऀ phát triऀn các tuyến du lịch liên vùng và liên quốc gia.
Với vị trí nằm ở trung tâm bán đảo Đông Dương và ở một độ cao đặc biệt, Tây Nguyên là vùng có vị trí chiến lược rất quan trọng về mặt chính trị, quân sự, quốc phòng, được người Pháp ví như “mái nhà c甃ऀa Đông Dương” Nhiều nhà chiến lược quân sự tin rằng nếu ai chiếm được Tây Nguyên, người đó không chỉ có thऀ kiऀm soát Việt Nam mà còn kiऀm soát cả Lào và Campuchia, thậm chỉ là cả khu vực Đông Nam Á Việc này được chứng minh rất rõ Trong kháng chiến chống Pháp, Bắc Bộ mới là chiến trường chính Nhưng khi mở chiến dịch Điện Biên Ph甃ऀ, ta mở 7 chiến dịch ở 7 khu vực, trong đó, có một trận rất lớn được mở ở Tây Nguyên đऀ bẻ gãy binh đoàn
100 c甃ऀa Pháp Sau đó ta mới làm trận Điện Biên Ph甃ऀ chấn động địa cầu Trong kháng chiến chống Pháp, Tây Nguyên có vị trí quan trọng như vậy
Hay trong thời kỳ chống Mỹ, mùa xuân năm 1975, khi hạ quyết tâm chiến lược đऀ tổng tiến công, tổng nổi dậy ở Miền Nam, Bộ Chính trị có cuộc họp hết sức quan trọng Tổng Bí thư Lê Duẩn nêu vấn đề: Chúng ta phải "điऀm huyệt" ở đâu? Và ông đã nói: phải "điऀm huyệt" Buôn Ma Thuột V椃 nếu điऀm huyệt được Buôn Ma Thuột, toàn bộ miền Nam sẽ rung chuyऀn, dẫn đến rút lui chiến lược ở Huế, Đà Nẵng, và đó là thời cơ đऀ chúng ta thần tốc, thần tốc và thần tốc giải phóng miền Nam 2 giờ sáng ngày 10/3, ta tập trung một lực lượng mạnh, hiệp đồng binh ch甃ऀng đánh thẳng vàoBuôn Ma Thuột, mở đầu chiến dịch Tây Nguyên, c甃̀ng là mở cửa đột phá c甃ऀa cuộcTổng tiến công chiến lược mùa Xuân 1975 Đến ngày 24/3, chiến dịch Tây Nguyên kết thúc, ta giải phóng toàn bộ vùng chiến lược Tây Nguyên Cái tài t椃nh c甃ऀa chiến dịch là ta đã chọn và điऀm trúng huyệt trọng yếu c甃ऀa địch, làm vỡ thế trận ngay từ đầu, từ thất bại về chiến dịch trở thành thất bại về chiến lược.
Hình 2: Bản đồ Tây Nguyên Tuy nhiên, đây là một trong hai vùng du lịch không giáp biऀn, lại có phần hạn chế về giao thông do địa h椃nh ch甃ऀ yếu là cao nguyên, đồng thời nằm cách xa các trung tâm kinh tế phát triऀn c甃ऀa đất nước nên c甃̀ng gây ra những khó khăn nhất định đối như với sự phát triऀn du lịch.
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
● Thời kỳ nguyên thủy đến trước TK 19
Vùng đất Tây Nguyên (Đêga) từ xưa vốn là vùng đất tự trị độc lập, địa bàn sinh sống c甃ऀa các bộ tộc thiऀu số bản địa, chưa phát triऀn thành một quốc gia hoàn chỉnh, chỉ có những quốc gia mang tính chất sơ khai c甃ऀa người Êđê, Giarai, Mạ,
Do đất rộng, người thưa, các bộ tộc thiऀu số ở đây thỉnh thoảng trở thành nạn nhân trước các cuộc tấn công c甃ऀa vương quốc Champa hoặc Chân Lạp nhằm cướp bóc nô lệ.
Chính v椃 vậy sau khi các Chúa Nguyễn xây dựng các cát cứ phía Nam đã ra sức loại trừ các ảnh hưởng còn lại c甃ऀa Champa và c甃̀ng phái một số sứ đoàn đऀ thiết lập quyền lực ở khu vực Đêga Tây Nguyên.
Tuy sự ràng buộc lỏng lẻo, nhưng về danh nghĩa, vùng đất Tây Nguyên vẫn thuộc phạm vi bảo hộ c甃ऀa các chúa Nguyễn.
Sang đến triều nhà Nguyễn, quy chế bảo hộ trên danh nghĩa dành cho Tây Nguyên vẫn không thay đổi nhiều, mặc dù vua Minh Mạng có đưa phần lãnh thổ Tây Nguyên vào bản đồ Việt Nam (Đại Nam nhất thống toàn đồ - 1834) Người Việt vẫn ch甃ऀ yếu khai thác miền đồng bằng nhiều hơn, đặc biệt ở các vùng miền Đông Nam Bộ ngày nay, đã đẩy các bộ tộc thiऀu số bán sơn địa lên hẳn vùng Tây Nguyên (như trường hợp c甃ऀa bộ tộc Mạ).
Thời Pháp thuộc chia ra thành từng năm khác nhau:
Năm 1888, một người Pháp gốc đảo Corse tên là Mayréna sang Đông Dương, chọn Đắkto làm vùng đất cát cứ và lần lượt chinh phục được các bộ lạc thiऀu số Ông ta thành lập Vương quốc Sedang Nhận thấy được vị trí quan trọng c甃ऀa vùng đất Tây Nguyên, nhân cơ hội Mayréna về châu Âu, chính ph甃ऀ Pháp đã đưa công sứ Quy Nhơn lên “đăng quang” thay Mayréna Vùng đất Tây Nguyên được đặt dưới quyền quản lý c甃ऀa Công sứ Quy Nhơn
Năm 1891, bác sĩ Alexandre Yersin mở cuộc thám hiऀm và phát hiện ra cao nguyên Lang Biang Ông đã đề nghị với chính ph甃ऀ thuộc địa xây dựng một thành phố nghỉ mát tại đây Nhân dịp này, người Pháp bắt đầu chú ý khai thác kinh tế đối với vùng đất này Tuy nhiên, về danh nghĩa, vùng đất Tây Nguyên vẫn thuộc quyền kiऀm soát c甃ऀa triều đ椃nh Đại Nam.
Tài nguyên du lịch tự nhiên
Vùng du lịch Tây Nguyên có địa h椃nh khá đa dạng bao gồm những ngọn núi cao và thung l甃̀ng sâu, hiऀm trở, ngoài ra còn có các cao nguyên, b椃nh sơn nguyên lớn, những miền tr甃̀ng và đồng bằng khá rộng, những thung l甃̀ng giữa núi và những dải bồi tích c甃ऀa các con sông lớn Địa h椃nh Tây Nguyên chia cắt phức tạp nhưng lại có tính phân bậc rõ ràng như sau:
2.2.1.1 Địa hình cao nguyên và bình sơn nguyên
Là địa h椃nh đặc trưng c甃ऀa vùng, tạo lên bề mặt vùng Các cao nguyên xếp tầng và phân bố ở các độ cao khác nhau từ 300 - 400m đến trên 1.500 - 1.700m, từ bắc vào nam
● Điऀn h椃nh là cao nguyên Kon Tum có độ cao trung b椃nh khoảng 500m, điऀm cao nhất ở núi Ngọc Linh có độ cao 2.605m, ở đây c甃̀ng có loại cây sâm nổi tiếng là sâm Ngọc Linh.
● Cao nguyên Kon Plông (Cao nguyên Măng Đen - tỉnh Kon Tum) nằm giữa dãy
An Khê và dãy Ngọc Linh với độ cao trung b椃nh là 1.100 - 1.300m.
● Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) có bề mặt phân cắt mạnh, cao 700 - 1.000m, thấp dần về phía nam còn 500 - 600m.
● Cao nguyên Pleiku (tỉnh Gia Lai) có dạng vòm, địa h椃nh tương đối bằng phẳng, độ cao từ 750 - 800m, nghiêng dần về phía nam.
● Cao nguyên M’Đrắk (một huyện nằm ở phía đông tỉnh Đắk Lắk) có bề mặt lượn sóng cao trung b椃nh 500m, thỉnh thoảng còn sót những đỉnh cao 1.000m.
● Cao nguyên Buôn Ma Thuột (cao nguyên Đắk Lắk - tỉnh Đắk Lắk) có bề mặt địa h椃nh khá bằng phẳng, độ cao ở phía bắc 800m, giảm mạnh về phía nam còn 400m và về phía tây còn 300m.
● Cao nguyên Mơ Nông, có độ cao trung b椃nh là 800m, điऀm cao nhất là đỉnh núi Nam Decbri ở độ cao 1.580m.
● Cao nguyên Di Linh (tỉnh Lâm Đồng) có dạng một thung l甃̀ng kéo dài theo phương đông - tây, cao từ 800 - 1.000m.
● Cao nguyên Lâm Viên (còn gọi cao nguyên Langbiang, cao nguyên Langbiang, cao nguyên Lạng Bương, cao nguyên Đà Lạt, b椃nh sơn Đà Lạt) là bề mặt san bằng, cổ, ở phía bắc cao 1.600m, giảm dần ở phía nam còn 1.400m, có các đỉnh núi sót cao trên 2.000m.
Với địa h椃nh bằng phẳng, các vùng cao nguyên là nơi dừng chân, trạm trung chuyऀn lý tưởng cho các chuyến du lịch núi Có nhiều tiềm năng phát triऀn các loại h椃nh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Đồng thời, một số cao nguyên c甃̀ng thuận lợi đऀ phát triऀn các vùng chuyên canh thực phẩm, trái cây, là nguồn cung cấp cho du lịch c甃̀ng như là cơ sở đऀ phát triऀn du lịch xanh.
Hình 3: Lược đồ các cao nguyên ở Tây
2.2.1.2 Địa hình vùng núi Địa h椃nh núi cao, bao bọc cả 3 mặt bắc, đông và nam c甃ऀa vùng
● Phía bắc được khống chế bởi dãy núi Ngọc Linh (bao trùm 4 tỉnh Kon Tum, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Gia Lai) hay Ngọc Linh liên sơn, là dãy núi đồ sộ nhất ở bắc Tây Nguyên, nằm trên dải Trường Sơn và là khối núi cao nhất miền Trung, chạy dài theo hướng tây bắc - đông nam với chiều dài đến gần 200km
● Phía đông được án ngữ bởi những dãy núi nối tiếp nhau thành một bức tường ngăn cách Tây Nguyên với dải đồng bằng ven biऀn duyên hải Nam Trung bộ, trong đó có những dãy núi chính như dãy An Khê (nằm ở phía đông dãy Trường Sơn - tỉnh Gia Lai), dãy Chư Đju, dãy Vọng Phu, dãy Tây Khánh Hòa, dãy Chư Yang Sin, dãy Bi Đúp.
● Phía nam, được bao bọc bởi những dãy núi c甃ऀa Trường Sơn Nam với những dãy Brai An, Bơ Nam So Rlung.
Dạng địa h椃nh này đã góp phần tạo nên nguồn tài nguyên tự nhiên tổng hợp đặc trưng c甃ऀa Tây Nguyên Ẩn trong rừng núi là các thắng cảnh cùng với khí hậu mát mẻ và hệ sinh thái đa dạng thích hợp phát triऀn các loại h椃nh du lịch như du lịch sinh thái, tham quan nghiên cứu, du lịch thऀ thao mạo hiऀm.
Hình 5: Dãy núi Ngọc Linh
2.2.1.3 Các miền trũng và đồng bằng
Chiếm diện tích không lớn Chạy dọc từ bắc vào nam, gồm:
● Tr甃̀ng núi Kon Tum chạy dọc theo sông Pô Kô khoảng 45km bề mặt khá bằng phẳng
● Tr甃̀ng An Khê là kiऀu thung l甃̀ng giữa núi bị san bằng và mở rộng (15km) cao
● B椃nh sơn nguyên Ea Súp là một đồng bằng bóc mòn có những chỏm núi sót, khá bằng phẳng, độ cao 140 - 300m, thoải dần về phía tây
● Vùng tr甃̀ng Cheo Reo - Phú Túc nằm trùng với địa hào sông Ba, bề mặt khá bằng phẳng, chỉ có một ít đồi sót
● Tr甃̀ng Krông Pắc (Đắk Lắk) vốn là một thung l甃̀ng bóc mòn với nhiều núi sót đã biến thành một cánh đồng tích tụ với đầm lầy và hồ Lăk.
Vùng địa h椃nh này góp phần hoàn thiện các dịch vụ phục vụ du lịch, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật,cơ sở hạ tầng Một số thung l甃̀ng có khả năng tham gia hoạt động du lịch như thung l甃̀ng Kon Tum, cánh đồng An Khê, vùng tr甃̀ng Krông Pắk - Đắk Lắk.
Hình 6: Huyện Krông Pắc (Đắk Lắk)
Nh椃n chung, địa h椃nh Tây Nguyên có sự chia cắt và phân bậc mạnh Các phần cao tập trung chiếm ưu thế ở phía bắc và phía đông khu vực, nghiêng dần về phía nam và phía tây Cấu tạo này c甃ऀa địa h椃nh vô h椃nh chung ảnh hưởng lớn đến điều kiện th甃ऀy văn, đặc biệt là chế độ dòng chảy và khả năng giữ nước c甃ऀa vùng.
Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, trên nền chung c甃ऀa khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo c甃ऀa miền khí hậu phía nam, khí hậu Tây Nguyên nổi lên một số yếu tố riêng biệt, quyết định bởi độ cao địa h椃nh và tác dụng chắn gió c甃ऀa dãy Trường Sơn Ở đây h椃nh thành một kiऀu khí hậu đặc trưng gọi là nhiệt đới gió mùa cao nguyên
Có thऀ chia Tây Nguyên thành ba tiऀu vùng địa h椃nh đồng thời là ba tiऀu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Kon Tum và Gia Lai), Trung Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp hơn và nền nhiệt độ cao hơn hai tiऀu vùng phía Bắc và Nam Độ cao có sự ảnh hưởng nhất định đến khí hậu ở các cao nguyên Tây Nguyên: các cao nguyên cao 400 - 500m (cao nguyên KonTum, Kon Plong, Kon Hà Nừng ) khí hậu tương đối mát và mưa nhiều, riêng cao nguyên cao trên 1.000m (cao nguyên Mơ Nông, cao nguyên Lâm Viên, cao nguyên Đà Lạt ) th椃 khí hậu lại mát mẻ quanh năm, đặc điऀm c甃ऀa khí hậu núi cao Khí hậu c甃̀ng được chia làm hai mùa rõ rệt:
● Mùa mưa: Từ tháng 5 đến hết tháng 10, khí hậu ẩm và dịu mát Trong suốt mùa mưa, những cơn mưa có thऀ liên tục và xối xả, gây ra t椃nh trạng l甃̀ quét, lầy lội Trong suốt tháng 7 và đầu tháng 8 mưa dường như sẽ kéo dài liên tục nhiều ngày.
● Mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất
Tài nguyên văn hóa - xã hội
Tây Nguyên là một trong những vùng văn hóa lớn c甃ऀa nước ta, được h椃nh thành từ hàng ngh椃n năm về trước với những giá trị phong phú, đặc sắc
2.3.1 Di tích lịch sử, di sản văn hóa
Toàn vùng có 450 di tích các loại: 59 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 2 di tích cấp quốc gia đặc biệt (di chỉ khảo cổ “Thánh địa Cát Tiên và Đường mòn Hồ ChíMinh”) và 1 Di sản văn hoá thế giới phi vật thऀ (Không gian văn hóa cồng chiêng TâyNguyên)
Khu di tích khảo cổ Cát Tiên, còn được gọi với cái tên khác “Thánh Địa Cát Tiên”, được biết đến như một Mỹ Sơn ở khu vực Tây Nguyên, là một Thánh địa Bà
La Môn giáo Khu di tích khảo cổ Cát Tiên có quy mô rộng lớn, trải dài trên 15 km từ xã Quảng Ngãi đến xã Đức Phổ và Gia Viễn c甃ऀa huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng với nhiều kiến trúc đền tháp, mộ tháp, nhà dài, đường đá cổ, máng ước… Ngoài ra, trong quá tr椃nh khai quật các nhà khảo cổ còn t椃m thấy nơi đây có hơn 1000 hiện vật, gồm nhiều chất liệu như vàng, bạc, đồng, sắt, đá quý, gốm, đá, nhiều ngẫu tượng Linga- Yoni, tượng thần Sanesa, Uma, các lá vàng dập nổi h椃nh vị thần, các linh vật thuộc Bà
La Môn giáo… Nơi đây là một địa điऀm du lịch văn hóa lý tưởng cho các du khách đam mê t椃m hiऀu lịch sử, t椃m về cội nguồn.
Hình 22: Du khách tham quan Linga - Yoni lớn nhất Đông Nam Á Đường mòn Hồ Chí Minh hay còn gọi là đường Trường Sơn, là tổ hợp hệ thống đường giao liên bộ, đường gùi thồ, đường ô tô, đường thu礃ऀ, đường ống xăng dầu chạy dọc dải Trường Sơn đऀ chi viện người, vận chuyऀn v甃̀ khí đạn dược và vật chất từ miền Bắc vào miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đường mòn Hồ Chí Minh kéo dài từ Bắc xuống Nam và có đi qua 4 tỉnh TâyNguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông), trên con đường ấy có biết bao mồ hôi, xương máu c甃ऀa ông cha ta đã đổ xuống đऀ có một đất nước tươi đẹp như ngày hôm nay Nếu có dịp đến Tây Nguyên, bạn có thऀ ghé qua các di tích lịch sử trên con đường này như: Di tích Mô Ray (Kon Tum), Di tích Ia Dom (Gia Lai), Di tíchSerêpôc (Đắk Lắk), Di tích Bu Prăng (Đắk Nông)… đऀ có thऀ nghe và cảm nhận nhiều hơn về những câu chuyện lịch sử huyền thoại trên con đường này.
Hình 23: Bia Di tích lịch sử quốc gia đường Hồ Chí Minh (Tuy Đức, Đắk Nông)
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là di sản văn hoá phi vật thऀ c甃ऀa nhân loại được UNESCO công nhận vào ngày 25 tháng 11 năm 2005 Không gian văn hóa cồng chiêng trải dài trên 5 tỉnh Tây Nguyên, bao gồm các yếu tố: cồng chiêng, các bản nhạc tấu bằng cồng chiêng, người chơi cồng chiêng, lễ hội có sử dụng cồng chiêng và địa điऀm lễ hội đó… UNESCO hết sức tinh tế khi không phải công nhận
“cồng chiêng” hay “âm nhạc cồng chiêng” là di sản Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thऀ nhân loại mà công nhận “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”, Không gian đó là rừng và làng Bởi lẽ, họ hiऀu rằng, khi không còn không gian thực hành đó nữa,văn hóa cồng chiêng c甃̀ng như những giá trị văn hóa quý giá khác sẽ khó có điều kiện bảo tồn, phát huy Sinh hoạt văn hóa cồng chiêng xuất hiện và gắn liền với các nghi lễ nông nghiệp, các nghi lễ vòng đời người, nghi lễ cộng đồng trong các buôn làng ở TâyNguyên Trong tất cả các sự kiện ấy, cồng chiêng luôn luôn tồn tại như một thành tố rất quan trọng Thông qua tiếng chiêng, các dân tộc ở Tây Nguyên gửi gắm tâm hồn c甃ऀa m椃nh, ước nguyện c甃ऀa m椃nh với các đấng thần linh, tổ tiên, c甃̀ng như bày tỏ các mong muốn, khát vọng c甃ऀa m椃nh với mùa màng, sức khỏe, hạnh phúc c甃ऀa con người
Hình 24: Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên
2.3.1.2 Di tích của từng tỉnh
Bên cạnh những di tích nổi trội kề trên, th椃 còn nhiều di tích khác trải dài trên địa bản 5 tỉnh Tây Nguyên có thऀ kऀ đến như:
● Kon Tum có di tích lịch sử Ngục Kon Tum, Ngục Đắk Glei, di tích lịch sử danh thắng Măng Đen, di tích lịch sử chiến thắng Đắk Tô - Tân Cảnh, di tích chiến thắng Plei Kần…
Ngục Kon Tum hoàn thành vào năm 1917, do thực dân Pháp xây dựng đऀ giam giữ các chiến sĩ cách mạng c甃ऀa ta Nơi đây đã từng diễn ra cuộc đấu tranh Lưu huyết, cuộc đấu tranh đẫm máu giữa những người tù chính trị với bọn thực dân, tay sai diễn ra trong hai ngày (12 và 16/12/1931), khiến 15 đồng chí hy sinh và 16 đồng chí bị thương Sự kiện này xuất phát từ việc "phản đối đi Đăk Pét" c甃ऀa những người tù chính trị Nơi mà được ví như địa ngục trần gian, khi chỉ trong vòng 6 tháng ngắn ng甃ऀi làm đoạn đường 15km tại Đăk Pao, Đăk Pét, đã có 150 trong số 295 tù chính trị bị chết thảm, số còn lại chỉ còn là da bọc xương Mặc dù hy sinh rất lớn, nhưng đổi lại cuộc đấu tranh này đã có tiếng vang lớn trong dư luận thế giới về tự do công lý và nhân phẩm con người; ảnh hưởng trực tiếp đến hầu hết các nhà lao, nhà đày ở trong nước, trước hết là Nhà đày Buôn Ma Thuột Nước Pháp bị dư luận phản đối, lên án làm cho uy tín bị giảm Chính ph甃ऀ Pháp lo sợ, t椃m cách đối phó, xoa dịu, nên đã có nhiều sự thay đổi, nhượng bộ như: bãi bỏ chế độ đánh đập tù nhân, người tù ốm đau được nghỉ và có thuốc men… Sự kiện này là một ngọn lửa rực đỏ trên mảnh đất Kon Tum nói riêng và cả nước nói chung, gây ảnh hưởng rất lớn đến phong trào cách mạng, sự nghiệp bảo vệ và xây dựng quê hương c甃ऀa đồng bào các dân tộc tỉnh Kon Tum về sau. Khi đến đây, du khách sẽ được tham quan một quần thऀ gồm nhà truyền thống, nhà tưởng niệm, nhà đón tiếp cùng tượng đài bất khuất và 2 ngôi mộ tập thऀ nằm bên bờ sông Đắk Bla lộng gió Khu di tích ngục Kon Tum đã trở thành địa điऀm viếng thăm quen thuộc c甃ऀa nhiều đoàn khách cả trong nước và quốc tế mỗi khi ghé thăm thành phố Kon Tum.
Hình 25: Du khách tham quan Di tích lịch sử Ngục Kon Tum.
Bên cạnh vai trò là một khu du lịch sinh thái cấp quốc gia, Măng Đen còn là di tích lịch sử với nhiều trận thắng vẻ vang c甃ऀa quân và dân ta Đến nơi đây, bạn có thऀ vừa thỏa mãn được nhu cầu du lịch sinh thái, vừa có thऀ trải nghiệm du lịch văn hóa một cách đặc sắc.
Hình 26: Di tích Măng Đen
● Gia Lai có các di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia như: Tây Sơn Thượng Đạo, Nhà tù Pleiku, Làng kháng chiến Stor…
Khu di tích lịch sử Tây Sơn Thượng Đạo là vùng đất khởi nghĩa và c甃̀ng là căn cứ nơi anh em nhà Nguyễn và nông dân giấy binh khởi nghĩa chống lại Chúa Nguyễn ở Đàng Trong Nơi đây với lợi thế là một vùng núi rộng lớn, địa h椃nh hiऀm trở lại có dòng sông Ba che chở với nguồn lâm sản, đất đai trù phí đऀ nuôi binh Hiện tại di tíchTây Sơn thượng đạo vẫn còn lưu giữ rất nhiều công tr椃nh, cổ vật quý từ thời Tây Sơn cuối thế k礃ऀ XVIII và đã được cấp bằng Di tích lịch sử cấp Quốc gia Du khách đến đây sẽ có cơ hội thăm quan, khám phá rất nhiều điều thú vị, những hạng mục công tr椃nh, di tích đặc sắc.
Hình 27: Khu di tích lịch sử Tây Sơn Thượng Đạo
Làng kháng chiến Stơr (xã Tơ Tung, huyện Kbang), nằm yên b椃nh bên bờ suối
Tơ Tung Nơi đây đã ghi dấu những chiến công oanh liệt c甃ऀa dân làng và c甃ऀa Anh hùng Núp, chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược Với m甃̀i tên bắn Pháp chảy máu, Núp đã làm thay đổi quan niệm, ý chí c甃ऀa người Bahnar về đánh giặc Trước đây, họ chỉ bất hợp tác với kẻ thù, chứ không dám đánh lại, v椃 cho rằng: “Bọn này có xe, có máy bay, có súng nhỏ, súng lớn; trên trời nó c甃̀ng đi được, dưới nước nó c甃̀ng đi được, đánh trúng nó, nó không có máu” Kऀ từ đó, dân làng tin theo Núp và hạ quyết tâm đánh giặc Dựa vào địa h椃nh rừng núi hiऀm trở, Anh hùng Núp đã tuyên truyền, vận động, hướng dẫn dân làng Stơr đoàn kết, mưu trí, d甃̀ng cảm, sử dụng những v甃̀ khí thô sơ như dao rựa, giáo mác, cung tên, chông tre, bẫy đá đánh tan nhiều cuộc càn quét c甃ऀa địch và trở thành biऀu tượng c甃ऀa thiên anh hùng ca bất tử.Đến đây, du khách có thऀ tham quan Nhà lưu niệm Anh hùng Núp đऀ t椃m hiऀu truyền thống cách mạng, dã ngoại, giao lưu văn hóa - văn nghệ…
Hình 28: Du khách tham quan Nhà lưu niệm Anh hùng Núp.
● Đắk Lắk có nhiều di tích lịch sử văn hóa và cách mạng như Nhà Đày Buôn Ma Thuột, Bảo tàng Dân tộc Đắk Lắk, hang đá Đắk Tur, Đồn điền Ca Đa, Đ椃nh Lạc Giao, Chùa Sắc Tứ Khải Đoan, Tòa Giám mục Đắk Lắk…
Nhà Đày Buôn Ma Thuột nằm ở số 18 đường Tán Thuật c甃ऀa thành phố Nhà đày này là nơi dùng đऀ giam giữ và đày ải các tù nhân chính trị ở khu vực Trung kỳ trước đây Nơi này được xây dựng từ những năm 1930, có diện tích 2 ha với thiết kế 4 bức tường cao 4m ,dày 40cm bao quanh, 4 góc có các vọng lính canh, bên trong là 6 dãy nhà lao, dãy xà lim chính là nơi đày ải và áp dụng những chế độ hết sức khắc nghiệt với tù binh trong những năm chiến tranh
Hình 29: Nhà Đày Buôn Ma Thuột
Bảo tàng Đắk Lắk được thiết kế theo kiến trúc nhà dài truyền thống c甃ऀa đồng bào dân tộc Ê-đê tại Tây Nguyên, bảo tàng được dựng lên bởi các chất liệu hiện đại như bê tông, kính và hợp kim, cùng các màu sắc tương phản như trắng, đen, nâu làm cho không gian Bảo tàng vừa sang trọng vừa cổ điऀn, cuốn hút lòng người khi chỉ đứng từ xa Đặc biệt, công tr椃nh này không chỉ là sản phẩm c甃ऀa sự hợp tác quốc tế giữa Cộng hòa Pháp với Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, mà còn là bảo tàng đầu tiên c甃ऀa Việt Nam sử dụng 4 ngôn ngữ trong trưng bày là Việt, Pháp, Anh và Êđê, v椃 vậy, nó luôn thu hút được rất nhiều lượt khách du lịch tới tham quan mỗi năm Bảo tàng Đắk Lắk thuộc kiऀu không gian mở và được xây dựng với chiều dài 130m, rộng 65m trên một mảnh đất 9.200 mét vuông, chia làm 3 khu: Khu đa dạng sinh học, Khu văn hóa dân tộc, Khu lịch sử Ngoài ra, không gian trưng bày trong bảo tàng Đắk Lắk còn dành nguyên một phần lớn diện tích đऀ cảnh báo về sự suy giảm nghiêm trọng c甃ऀa môi trường do tác động c甃ऀa con người và giáo dục, kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo vệ sự đa dạng sinh học Đây là một điऀm khá ấn tượng mà không phải bảo tàng nào c甃̀ng có.
Hình 30: Nét kiến trúc độc đáo vừa hiện đại vừa cổ điển của Bảo tàng Đắk Lắk
Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.4.1 Sự phát triển kinh tế
Từ trước năm 1975, vùng đất này ch甃ऀ yếu dựa vào nền kinh tế nông nghiệp truyền thống, với các hoạt động chính là trồng trọt và chăn nuôi Đời sống kinh tế c甃ऀa người dân Tây Nguyên thời kỳ đó phản ánh một cách sinh tồn gắn liền với thiên nhiên và rừng núi Sau năm 1975, với sự thay đổi về chính sách và hướng dẫn phát triऀn từ chính ph甃ऀ, Tây Nguyên bắt đầu mở cánh cửa chuyऀn m椃nh Quá tr椃nh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đã được khởi đầu, mang theo những biến chuyऀn đáng kऀ trong cơ cấu kinh tế và xã hội c甃ऀa vùng Sự phát triऀn c甃ऀa các khu công nghiệp, việc mở rộng các cơ sở hạ tầng như đường xá, trường học, bệnh viện, đã làm thay đổi diện mạo Tây Nguyên, từ một khu vực ch甃ऀ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp truyền thống thành một khu vực đa dạng về kinh tế.
Tổng thu ngân sách trên địa bàn vùng Tây Nguyên được cải thiện, đáp ứng dần khả năng cân đối c甃ऀa địa phương Tổng thu ngân sách giai đoạn 2016-2020 đạt 113,4 ngh椃n t礃ऀ đồng, tăng 67,8% so với giai đoạn 2011-2015 Tốc độ tăng thu ngân sách giai đoạn 2011-2015 là 3,5%/năm và thấp hơn so với b椃nh quân cả nước (7,7%/năm), tuy nhiên đến giai đoạn 2016-2020 là 14,4%/năm, cao hơn 6,1% so với b椃nh quân cả nước (8.3%/năm) Tổng chi ngân sách giai đoạn 2016-2020 đạt 196.4 ngh椃n t礃ऀ đồng, trong đó chi đầu tư phát triऀn đạt 29 ngh椃n t礃ऀ đồng, chiếm 14,8% tổng chi ngân sách, tăng 128,8% so với giai đoạn 2011-2015; chi thường xuyên đạt 162 ngh椃n t礃ऀ đồng, chiếm 82,5% tổng chi ngân sách, tăng 59% so với giai đoạn 2011-2015 Tốc độ tăng chi ngân sách giai đoạn 2011-2015 là 10,5%/năm và thấp hơn 1,8 % so với cả nước (12,3%/năm); giai đoạn 2016-2020 là 11,7%/năm, cao hơn 0.1 điऀm % so với b椃nh quân cả nước (11,6%/năm) Đến năm 2020, cả 5 địa phương trong vùng chưa tự cân đối được ngân sách địa phương
Tổng vốn đầu tư toàn xã hội c甃ऀa vùng dần được cải thiện, tuy nhiên, TâyNguyên vẫn là một trong những vùng có tổng vốn đầu tư b椃nh quân và t礃ऀ trọng vốn/GRDP thấp nhất cả nước Tốc độ tăng trưởng b椃nh quân giai đoạn 2002-2020 đạt
16,1%/năm (năm 2020 có tốc độ tăng trưởng vốn cao nhất là 25,3%) Trong đó, tổng vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 đạt 140.5 ngh椃n t礃ऀ đồng, thấp nhất trong 6 vùng, chiếm 3,6% tổng vốn đầu tư c甃ऀa cả nước và bằng 29,9% GRDP c甃ऀa Vùng; giai đoạn 2011-2020 đạt 694,3 ngh椃n t礃ऀ đồng, thấp nhất cả nước, chiếm 3.4% tổng vốn đầu tư b椃nh quân giai đoạn c甃ऀa cả nước và bằng 24,2% GRDP c甃ऀa Vùng Trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội c甃ऀa Vùng giai đoạn 2011-2020, khu vực ngoài Nhà nước đạt cao nhất với 487,1 ngh椃n t礃ऀ đồng, chiếm 70.2%; tiếp theo là khu vực Nhà nước 197,5 ngh椃n t礃ऀ đồng, chiếm 28,4%; khu vực FDI 9,7 ngh椃n t礃ऀ đồng, chiếm 1,4% Theo các ngành kinh tế, ngành dịch vụ cao nhất chiếm 56.1%; ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 28%; ngành nông nghiệp thấp nhất chiếm 15.9%.
Hình 65: Tốc độ tăng trưởng của 5 tỉnh Tây Nguyên 2023.
Quy mô kinh tế c甃ऀa vùng được mở rộng Năm 2023, quy mô GRDP theo giá hiện hành c甃ऀa vùng Tây Nguyên đạt 236 ngh椃n t礃ऀ đồng Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế thiếu bền vững, có xu hướng chậm lại, quy mô GRDP c甃ऀa vùng thấp nhất trong 6 vùng kinh tế - xã hội c甃ऀa cả nước Trong vùng, quy mô GRDP c甃ऀa tỉnh Kon Tum lớn nhất, chiếm 7,32% GRDP toàn vùng; quy mô GRDP c甃ऀa tỉnh Lâm Đồng có mức độ mở rộng lớn nhất so với các tỉnh còn lại, đạt 115.835 ngh椃n t礃ऀ đồng, chiếm 5,63%GRDP toàn vùng; quy mô GRDP Gia Lai chiếm t礃ऀ trọng nhỏ nhất (3,02%).
2.4.2 Đô thị hóa và hệ thống đô thị Đô thị hóa là quá tr椃nh phát triऀn và mở rộng các khu vực đô thị, trong đó dân số tăng lên và các hoạt động kinh tế, xã hội, và văn hóa phát triऀn Tây Nguyên, một vùng nằm ở miền Trung Việt Nam, c甃̀ng đang trải qua quá tr椃nh đô thị hóa.
Trong suốt thời kỳ từ đầu năm 1975 cho đến năm 1995, toàn vùng Tây Nguyên chỉ có một thành phố là Đà Lạt Từ năm 1995 đến nay, lần lượt các thị xã được nâng cấp trở thành các thành phố trực thuộc tỉnh.
Hiện tại, Tây Nguyên không có thành phố trực thuộc trung ương nào, mà chỉ có
5 tỉnh Trong số này, có 59 đô thị được thành lập và phân loại theo cấp độ.
Tây Nguyên có 3 đô thị loại 1, 1 đô thị loại 2, 1 đô thị loại 3, 11 đô thị loại 4,
43 đô thị loại 5 Trong đó, 3 đô thị loại 1 bao gồm: o Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. o Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. o Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Gia Lai 29 29,2 29,3 Đắk Lắk 24,7 24,8 24,7 Đắk Nông 15,3 16,3 16,8
Bảng 3: Tỉ lệ dân thành thị vùng Tây Nguyên giai đoạn 2020 - 2022(%)
(Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Số liệu, dữ liệu tổng hợp)
Tỉ lệ dân thành thị trên toàn vùng Tây Nguyên từ năm 2020 đến 2022 có xu hướng tăng nhẹ từ 28,2% lên 28,5% Sự tăng trưởng này phản ánh sự phát triऀn đô thị ổn định nhưng không quá nhanh chóng trên toàn vùng.
Nh椃n chung, tỉ lệ dân thành thị vùng Tây Nguyên trong giai đoạn 2020 - 2022 cho thấy sự biến đổi không quá đột ngột, phản ánh sự phát triऀn đô thị có chọn lọc và kiऀm soát Tuy nhiên, đối với ngành dịch vụ, đặc biệt là du lịch và thương mại, việc duy tr椃 và phát triऀn dân số đô thị có thऀ là một yếu tố quan trọng đऀ tạo đà cho sự tăng trưởng kinh tế và cải thiện cơ sở hạ tầng và dịch vụ.
2.4.3 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch
Phương thức vận tải chính ở Tây Nguyên là đường bộ và đường hàng không. Tây Nguyên có đặc thù là không có giao thông đường biऀn c甃̀ng như đường sắt; trong khi đường hàng không chưa phải là ch甃ऀ lực V椃 vậy, giao thông đường bộ vẫn chiếm ch甃ऀ đạo ở vùng này.
2.4.3.1.2 Viễn thông và internet Ở Tây Nguyên, hệ thống viễn thông và truy cập internet đã chứng kiến những bước phát triऀn đáng kऀ trong những năm gần đây, nhưng vẫn còn những thách thức cần được giải quyết đऀ đảm bảo rằng mọi người dân, kऀ cả ở những khu vực sâu xa và hẻo lánh, đều có thऀ tiếp cận được với các dịch vụ này.
Các nhà mạng lớn tại Việt Nam như Viettel, VNPT, và Mobifone đã đầu tư mạnh mẽ vào việc mở rộng mạng lưới và nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông tại khu vực này Sự xuất hiện c甃ऀa 4G đã làm thay đổi đáng kऀ cách thức truy cập internet c甃ऀa người dân, với tốc độ truy cập nhanh chóng và ổn định hơn trước đây.
2.4.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch
Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm các cơ sở lưu trú, ăn uống, thऀ thao, vui chơi giải trí là yếu tố tạo nên sự độc đáo, khác biệt c甃ऀa sản phẩm du lịch, tạo dựng h椃nh ảnh riêng cho một khách sạn, một khu du lịch hay một điऀm du lịch, v椃 vậy cơ sở vật chất kỹ thuật là một trong những tiêu chí cho sự lựa chọn c甃ऀa du khách.
Về cơ sở hạ tầng, cơ sở lưu trú: Hệ thống cơ sở lưu trú các tỉnh khu vực Tây Nguyên năm 2011 chỉ có 544 cơ sở lưu trú với 17.808 buồng, năm 2015 tăng 851 cơ sở lưu trú với 24.921 buồng, đến năm 2017 (trước Đại dịch COVID-19) đã tăng lên
Hệ thống tuyến điểm du lịch và sản phẩm du lịch vùng Tây Nguyên
2.5.1 Hệ thống khu, tuyến, điểm, trung tâm du lịch
Khu vực Tây Nguyên bao gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng, nằm ở trung tâm c甃ऀa Đông Dương, có hành lang tự nhiên thông với Nam Lào, Đông Bắc Campuchia Tây Nguyên có hai phương thức vận tải chính là đường bộ và đường hàng không, cụ thऀ:
Trong đó, đường bộ có tổng chiều dài trên 35.600km
Quốc lộ có trên 3.000km gồm hai trục dọc quan trọng là QL14 ( 1 phần c甃ऀa đường Hồ Chí Minh) và QL14C chạy dọc biên giới
Các tuyến quốc lộ ngang quan trọng có tổng chiều dài khoảng 32.220 km gồm QL19, QL20, QL24, QL25, QL26, QL27…
Vùng có tổng cộng 3 cảng hàng không: sân bay Liên Khương (Đà Lạt), sân bay Buôn Ma Thuột và sân bay Pleiku.
Các cửa khẩu quốc tế:
● Cửa khẩu Lệ Thanh (Gia Lai) giáp với Campuchia
● Cửa khẩu Bu Prăng và cửa khẩu Đắk Peur ( Đắk Lắk)
● Cửa khẩu Bờ Y (Kon Tum): là khu vực trung tâm trong tam giác biên giới ba nước Việt Nam - Campuchia - Lào
=> Giao thương thuận lợi với hai nước Lào và Campuchia.
2.5.1.2 Tuyến du lịch nội vùng
Tuyến 1: Lâm Đồng - Đắk Lắk ( Quốc lộ 27) dài khoảng 270 km Đây là một trong những tuyến đường chính ở Tây Nguyên, v椃 vậy hầu hết là đường nhựa, thuận lợi cho việc di chuyऀn bằng ô tô hoặc xe máy Tuy nhiên, một số đoạn đường đ攃o có thऀ dốc, hẹp và uốn lượn. Đi dọc tuyến đường này, du khách có thऀ thuận tiện ghé thăm rất nhiều điऀm du lịch nổi tiếng, ví dụ như:
● Các thác nước: Thác Pongour, thác Datanla, thác Th甃ऀy Tiên…
● Linh Ẩn Tự (chùa Linh Ẩn) và khu du lịch Thác Voi
● Hồ - Đồi thông Cư Dluê
Tuyến 2: Đắk Nông - Đắk Lắk - Gia Lai - Kon Tum ( Quốc lộ 14) dài khoảng
309 km Đây là tuyến du lịch nổi tiếng với tên gọi con đường xanh Tây Nguyên Tuyến du lịch thú vị này dọc theo quốc lộ 14 từ Đắk Nông, Đắk Lắk qua Gia Lai đến KonTum Tuyến du lịch này sẽ đưa du khách băng qua đại ngàn thông xanh với những bản làng dân tộc còn mang đậm nét hoang sơ thuần khiết c甃ऀa núi rừng Từ các điऀm dừng chân tại các trung tâm du lịch, cụm du lịch, du khách có thऀ theo các tuyến du lịch nội tỉnh đऀ có dịp bao quát toàn bộ các điऀm du lịch chính c甃ऀa Tây Nguyên Với sự đa dạng cả về giá trị tự nhiên và nhân văn, các điऀm du lịch điऀn h椃nh c甃ऀa tuyến có thऀ được khái quát thành các nhóm đối tượng tham quan sau:
● Nhóm thác: thác Đray Sáp, Đray Nur, thác Trinh Nữ (Đắk Nông).
● Nhóm hồ: hồ Lắk (Đắk Lắk), Biऀn Hồ (Gia Lai), lòng hồ Yaly (Gia Lai -
● Nhóm rừng: vườn quốc gia Yok Đon (Đắk Lắk), rừng đặc dụng Đắk Uy (Kon Tum
● Nhóm các làng dân tộc: Bon Pu Prâng - dân tộc Mnông (Đắk Nông), bản Đôn (Đắk Lắk), làng Kon K' tu - dân tộc Ba-na (Kon Tum).
● Nhóm các di tích lịch sử cách mạng: nhà tù Buôn Ma Thuột, ngục Kon Tum, căn cứ Đắk Tô - Tân Cảnh (Kon Tum).
● Nhóm các di tích tự nhiên: núi lửa Hàm Rồng.
● Nhóm các công tr椃nh kiến trúc nghệ thuật: chùa Khải Đoan (Đắk Lắk), nhà thờ
2.5.1.3 Tuyến du lịch liên vùng
Hiện nay, về giao thông đường bộ, Tây Nguyên có hệ thống đường giao thông liên vùng tương đối phát triऀn với 19 km đường cao tốc và 3.114 km Sau đây là một số tuyến đường liên vùng quan trọng c甃ऀa Tây Nguyên:
● Tuyến “con đường di sản Việt Nam” ( Quốc lộ 1A, Quốc lộ 14): Xuất phát từ di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng theo quốc lộ 1A qua thăm "di sản cố đô Huế" và di sản thế giới phi vật thऀ "Nhã nhạc cung đ椃nh Huế" sau đó đến Quảng Nam "một điऀm đến hai di sản thế giới" thăm đô thị cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn Theo đường quốc lộ 14 từ Quảng Nam đến với không gian văn hóa phi vật thऀ "Cồng chiêng Tây Nguyên" trên cao nguyên lộng gió gồm các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông.
● Tuyến thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hòa - Đà Lạt - Phan Rang - Nha Trang các nhóm C (quốc lộ 20, 14): Đây là tuyến du lịch khá phổ biến từ lâu, có tính hấp dẫn cao không chỉ trong vùng, mà còn với cả nước Tuyền du lịch lên non xuống biến này bao gồm nhiều sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng và hấp dẫn Các điऀm tham quan chính tại Tây Nguyên trên tuyến đường này: o Cảnh quan thành phố Đà Lạt. o Vườn quốc gia Nam Cải Tiên - Bảo Lộc - thác Đamb’ri. o Thành phố biऀn Nha Trang.
● Tuyến thành phố Hồ Chí Minh - Đắk Nông - Đắk Lắk (quốc lộ 13, 14): Đây là một trong những tuyến du lịch khám phá Tây Nguyên điऀn h椃nh Sản phẩm du lịch trên tuyến đường này là du lịch sinh Thái và văn hóa vùng Tây Nguyên. Các điऀm tham quan chính bao gồm: o Hệ thống thác Đray Nur, thác Gia Long, dòng sông Xrê-pôk, hồ Lắk. o Phố núi Buôn Mê Thuột. o Các bản làng dân tộc Ê-đê, Mnông, Gia-rai: bản Đôn, buôn Akô Dhong o Vườn quốc gia Yok Đôn.
Hiện nay, hai sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất đều có chuyến bay thẳng đến cả ba sân bay Liên Khương (Đà Lạt), Buôn Ma Thuột và Pleiku do hai hãng hàng không Vietnam Airline và Vietjet Air khai thác.
2.5.1.4 Tuyến du lịch quốc tế
Cửa khẩu Bờ Y: Nằm trên tuyến hành lang thương mại quốc tế được h椃nh thành theo trục giao thông xuyên Á, là điऀm hội nhập c甃ऀa khu vực các nước ASEAN - miền Trung - Tây Nguyên và các tỉnh miền Đông Nam Bộ Từ thị trấn Ngọc Hồi ( Pleiku) đi theo quốc lộ 40 khoảng 20km, qua cửa khẩu Bờ Y đến Attapeu, Lào Đây là tuyến thông thương quan trọng c甃ऀa nước ta với nước bạn Lào.
Tuyến du lịch tiêu biऀu theo tuyến đường này là tuyến “ Con đường di sản Đông Dương”: Đây là một tuyến du lịch liên quốc gia nối các di sản thế giới c甃ऀa 3 nước Đông Dương Về cơ bản là sự mở rộng và nối dài c甃ऀa "Con đường di sản ViệtNam" Xuất phát từ các di sản ở miền Trung dọc theo quốc lộ 1A là Phong Nha - KẻBàng, quần thऀ di sản cố đô Huế và nhã nhạc cung đ椃nh Huế, phố cổ Hội An và Di tích Mỹ Sơn Sau đó, theo quốc lộ 14 đến với Kon Tum thăm không gian văn hóa phi vật thऀ "cồng chiêng Tây Nguyên" Tại Kon Tum khách du lịch qua cửa khẩu quốc tế
Bờ Y thăm hai di sản thế giới c甃ऀa Lào là khu đền Wat Phou và cố đô LuongPraBang. Tiếp theo du khách qua Campuchia thăm di sản thế giới nổi tiếng với khu đền tháp AngKor kỳ vĩ. Đối với ba cửa khẩu còn lại, việc giao lưu hay lưu thông hàng hóa vẫn đang gặp một số khó khăn Cư dân biên giới c甃̀ng chưa được tạo điều kiện thông thoáng trong việc đi lại ở khu vực cửa khẩu đऀ trao đổi, mua bán hàng hóa.
Sân bay Liên Khương là sân bay quốc tế duy nhất c甃ऀa vùng Tây Nguyên Hiện Tại, từ sân bay Liên Khương có 2 đường bay quốc tế thường lệ đi/đến Băng Cốc (Thái Lan), Incheon (Hàn Quốc) và một số đường bay charter đi/đến Singapore.
2.5.1.5 Điểm du lịch nổi bật
Tây Nguyên luôn là điऀm đến hấp dẫn đối với những đôi chân mê khám phá. Vùng đất đỏ bazan Tây Nguyên thích hợp cho những tín đồ yêu thích vẻ đẹp hùng vĩ c甃ऀa núi rừng, sông suối Đồng thời muốn t椃m hiऀu văn hóa cồng chiêng, tận mắt chứng kiến những vườn cà phê trĩu quả và ngắm nh椃n những chú voi Bản Đôn hiền lành…
● Thành Phố Đà Lạt - đô thị du lịch quốc gia Đà Lạt, thành phố ngàn hoa, nằm ẩn m椃nh giữa những ngọn đồi xanh Hoa độc đáo như hoa cẩm tú cầu, hoa cúc, hoa hồng và hoa mận đào… nở rộ khắp nơi, tạo nên khung cảnh thần tiên Các vườn hoa và hệ thống cánh đồng hoa sẽ khiến du khách say đắm bởi sắc màu tươi sáng Những điऀm du lịch thu hút du khách có thऀ kऀ đến như: o Thác Datanla
Thác Datanla nằm cách Đà Lạt khoảng 5km, là một trong những địa điऀm du lịch Tây Nguyên nổi tiếng được du khách yêu thích Nơi đây mang vừa mang vẻ đẹp đặc trưng c甃ऀa núi rừng, hoang sơ, bí ẩn đồng thời cảnh quan c甃̀ng rất trữ t椃nh và thơ mộng.
Thác Datanla có độ ghềnh khá thấp chỉ khoảng 20m, là điऀm dừng chân được du khách yêu thích, đến đऀ trải nghiệm và tham quan. o Núi Langbiang
THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NGUYÊN VÀ GIẢI PHÁP
Đánh giá và thực trạng phát triển du lịch Tây Nguyên
3.1.1 Khách du lịch và tổng thu du lịch
Năm 2022, 5 tỉnh Tây Nguyên đã đón gần 8 triệu lượt khách, trong đó có trên
160 ngàn lượt khách quốc tế Theo số liệu tổng hợp từ ngành chức năng các tỉnh TâyNguyên, lượng khách du lịch đến với vùng đất đại ngàn liên tục tăng những năm gần đây Hoạt động du lịch dịch vụ cộng đồng c甃ऀa các tỉnh khởi sắc, lượng khách quốc tế và doanh thu từ hoạt động du lịch năm 2022 tăng so với năm 2021 Trong đó 8 triệu đó, riêng Đà Lạt (Lâm Đồng) đã chiếm khoảng 5 triệu Nghĩa là số còn lại chia đều thưa thớt cho những tỉnh Đắk Nông, Đắk Lắk, Kon Tum, và Gia Lai Đऀ so sánh, chỉ riêng Đà Nẵng đã đón 3.7 triệu du khách. Đến năm 2023 Tỉnh Đắk Lắk thu hút 1,16 triệu lượt khách, tổng thu từ khách du lịch đạt 925 t礃ऀ đồng Tỉnh Gia Lai thu hút 1,2 triệu lượt khách, tổng thu từ khách du lịch ước đạt 790 t礃ऀ đồng Lượt khách có xu hướng tiếp tục gia tăng so với năm 2022.
Ngành du lịch vẫn là ngành có t礃ऀ lệ tăng trưởng tốt trong các khối ngành kinh tế ở Tây Nguyên (2023) Sau 20 năm thực hiện Nghị quyết và Kết luận c甃ऀa Bộ Chính trị (khóa IX, XI), trong đó, ngành dịch vụ, du lịch vùng có bước phát triऀn khá, đang trở thành vùng du lịch sinh thái - văn hóa có sức hấp dẫn Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ giai đoạn 2002-2020 đạt 19%/năm, cao hơn b椃nh quân cả nước và cao nhất so với các vùng (Báo cáo 2023).
Tuy nhiên nh椃n vào Quy mô cơ cấu kinh tế năm 2023 c甃ऀa các tỉnh Tây Nguyên cho thấy, đóng góp về du lịch trong cơ cấu c甃ऀa vùng là chưa đ甃ऀ lớn, tỉ lệ khối ngành nông lâm ngư nghiệp vẫn còn chiếm t礃ऀ trọng cao.
Theo đánh giá, nguồn nhân lực phục vụ du lịch c甃ऀa tỉnh hiện nay còn hạn chế, chưa đáp ứng đầy đ甃ऀ yêu cầu về tr椃nh độ, chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng mềm trong phục vụ khách.
Vùng Tây Nguyên hiện có 2 trường đại học, 7 trường cao đẳng đào tạo nhân lực cho ngành du lịch từ bậc phổ thông lành nghề đến đại học, so với nhu cầu thực tế,th椃 nhân lực phục vụ du lịch ở Tây Nguyên vẫn còn thiếu rất nhiều Hơn nửa, số lao động đã được đào tạo, tuy đã được trang bị khá tốt về kiến thức, nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu về khả năng thích ứng với môi trường làm việc, quản trị chuyên môn, kỹ năng giao tiếp và ngoại ngữ Tây Nguyên có nhiều cố gắng trong việc đào tạo nguồn nhân lực nhưng hiện nay vẫn đang thiếu trầm trọng lực lượng lao động lành nghề, có chuyên môn, kỹ thuật cao Nhiều nhân lực lao động hoạt động trong lĩnh vực khách sạn - nhà hàng chưa được đào tạo qua các nghiệp vụ lễ tân, nghiệp vụ phục vụ buồng phòng, nghiệp vụ phục vụ bàn, nghiệp vụ chế biến món ăn…
V椃 vậy đऀ nâng cao tr椃nh độ cho nhân lực du lịch Tây Nguyên đã chú trọng quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ng甃̀ cán bộ, nhân viên và xác định đó là nhiệm vụ thường xuyên Nhiều đơn vị trong ngành đã tích cực, ch甃ऀ động tổ chức các lớp học bồi dưỡng nghiệp vụ, phối hợp với các Trường đào tạo du lịch, Hiệp hội Du lịch - Khách sạn tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao chất lượng phục vụ c甃ऀa đội ng甃̀ cán bộ ngành du lịch như: Các lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức nghiệp vụ lễ tân, bàn, buồng, bếp, lớp đào tạo hướng dẫn viên du lịch, lớp tập huấn về văn hóa ứng xử trong du lịch, tổ chức các lớp thi tay nghề cho nhân viên tại các cơ sở lưu trú và nhà hàng du lịch,
3.1.3 Tổ chức quản lý và quy hoạch du lịch
Công tác quản lý Nhà nước đã có nhiều chuyऀn biến Thành tựu trong xây dựng kế hoạch, quy hoạch, điều hành, thực hiện và giám sát hoạt động du lịch đã được phát huy hiệu quả Gần đây là chuỗi sự kiện, hội nghị về chuyên đề “Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nh椃n đến năm 2050” (ngày 30/11/2023), đã xác định quy hoạch vùng Tây Nguyên định hướng tổ chức không gian phát triऀn gồm: 3 cực tăng trưởng - 3 tiऀu vùng - 5 hành lang kinh tế nhằm thúc đẩy liên kết nội vùng, liên vùng, liên kết quốc tế, có lợi cho du lịch Trong đó hạ tầng số, hạ tầng giao thông nhất là các tuyến đường bộ cao tốc trong vùng Tây Nguyên sẽ cần được đẩy mạnh đầu tư, chính là các nền tảng quan trọng thúc đẩy Tây Nguyên đến với các trung tâm kinh tế lớn c甃ऀa cả nước, hội nhập kinh tế quốc tế, phát triऀn du lịch Bảo tồn các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài và sinh cảnh, lịch sử cảnh quan theo xu hướng phát triऀn du lịch bền vững Bên cạnh đó vai trò đối với xúc tiến, quảng bá, thu hút đầu tư và liên kết vùng được các cơ quan quản lý thực hiện tốt hơn Ngành du lịch dần đã khẳng định vai trò, vị trí là một ngành kinh tế quan trọng, tốc độ tăng trưởng ổn định, quy mô hoạt động ngày càng mở rộng, đóng góp tích cực vào chuyऀn dịch cơ cấu kinh tế.
Tuy vậy, công tác quản lý du lịch c甃̀ng còn nhiều bất cập, hạn chế về chất lượng và quy mô triऀn khai quy hoạch, về cơ chế chính sách cho phát triऀn du lịch, về thống kê du lịch Mức độ phối hợp liên ngành, liên vùng còn thiếu chặt chẽ, hiệu quả chưa cao Một số nguyên nhân khách quan: quá tr椃nh phát triऀn KT-XH phát sinh nhiều vấn đề mới; lượng khách du lịch gia tăng nhanh chóng với nhu cầu ngày càng đa dạng, xuất hiện nhiều thị trường, xu hướng mới trong cơ cấu khách,… Nguyên nhân ch甃ऀ quan như: bộ máy tổ chức chưa phù hợp ở một số địa phương và đội ng甃̀ cán bộ, nhân viên chưa chuyên nghiệp,
Công tác quản lý doanh nghiệp, các doanh nghiệp hoạt động du lịch tham gia vào các khâu kinh doanh dịch vụ lưu trú, lữ hành, ăn uống, vận chuyऀn và phát triऀn điऀm đến nhờ vào đội ng甃̀ quản lý doanh nghiệp năng động, nhạy bén nên công tác quản lý v椃 thế đã góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú, ăn uống, từ đó thúc đẩy nhu cầu c甃ऀa du khách đến vùng Tây Nguyên Đặc biệt, các doanh nghiệp tích cực ứng dụng khoa học công nghệ, thông tin truyền thông vào công tác quản trị lữ hành, quảng bá sản phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn trong hoạt động kinh doanh c甃ऀa m椃nh Quản lý hoạt động du lịch tại các điऀm tham quan cơ bản được kiऀm soát, đảm bảo các hoạt động du lịch diễn ra an toàn và trật tự.
Tuy nhiên, công tác quản lý c甃ऀa doanh nghiệp vẫn tồn tại những hạn chế, bất cập như: chất lượng cơ sở lưu trú chưa được kiऀm soát vào mùa cao điऀm, trang thiết bị, nội thất trong các khách sạn tư nhân không được bảo dưỡng, nâng cấp định kỳ, thái độ phục vụ và chất lượng dịch vụ nhiều nơi chưa đáp ứng nhu cầu c甃ऀa du khách Công tác quản lý điऀm du lịch còn lúng túng và thiếu chuyên nghiệp vào những thời điऀm tập trung đông du khách, dẫn đến trật tự an toàn cho du khách du lịch chưa được đảm bảo và chất lượng môi trường hạn chế Nguyên nhân c甃ऀa thực trạng trên là do: tr椃nh độ c甃ऀa đội ng甃̀ quản lý còn hạn chế, sự quá tải vào mùa cao điऀm,
Nhận thức được cơ hội đó và thế mạnh c甃ऀa m椃nh Tây Nguyên đã rất chú trọng tới việc đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật Trong cả giai đoạn 2002 - 2020,vùng Tây Nguyên chỉ thu hút được 130 dự án đầu tư nước ngoài, với số vốn 1,03 t礃ऀUSD, chiếm 0,4% số dự án và 0,3% tổng vốn đầu tư so với cả nước Nhưng đó là cơ hội đऀ tỉnh vươn lên phát triऀn Và giai đoạn 2023 - 2026 các dự án này tiếp tục nhận được nhiều cam kết hỗ trợ và bắt đầu thực hiện.
Hiện nay, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất ngành Du lịch đang tiếp tục được đầu tư với chất lượng ngày càng cao, nhất là các cơ sở lưu trú du lịch, các khu điऀm du lịch.
Về cơ sở hạ tầng du lịch, điऀn h椃nh là dự án Khu nhà ở nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái Đắksun Hill (Đắk Nông), tổng mức đầu tư dự kiến 2.323 t礃ऀ đồng; Dự án Sân Golf tại huyện Đắk Glong trải rộng trên diện tích lên đến 23500 ha (Đắk Nông) Đầu tư cơ sở hạ tầng vườn quốc gia Chư Mom Ray (Kon Tum) 2022 - 2024 tổng vốn đầu tư 62.500 triệu đồng Ngoài ra còn có các kế hoạch đầu tư về sản phẩm du lịch, chỉnh trang đô thị trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Sản phẩm du lịch đã có sự đầu tư, đổi mới; công tác tuyên truyền, quảng bá và kết nối phát triऀn du lịch với các tỉnh, thành trong cả nước được tổ chức thường xuyên và chặt chẽ hơn Tỉnh Đắk Lắk thường xuyên tổ chức các sự kiện văn hóa, thऀ thao và du lịch mang tầm cỡ quốc gia; chất lượng dịch vụ phục vụ khách du lịch ngày càng cao; môi trường du lịch ngày càng được quan tâm, cải thiện… Tổng mức đầu tư du lịch giai đoạn 2018 - 2022 đạt hơn 1.103 t礃ऀ đồng, trong đó vốn ngân sách hơn 384,6 t礃ऀ đồng, vốn c甃ऀa các nhà đầu tư, doanh nghiệp hơn 718,6 t礃ऀ đồng, vốn huy động khác đạt hơn 0,16 t礃ऀ đồng…
3.1.5 Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch
Các tỉnh trong vùng c甃̀ng rất chú trọng tới hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch với nhiều h椃nh thức đa dạng và phong phú như: Tổ chức các lễ hội, festival với các sản phẩm truyền thống, độc đáo riêng có c甃ऀa Tây Nguyên như Festival hoa Đà Lạt (Lâm Đồng), Lễ hội sâm Ngọc Linh (Kon Tum), Lễ hội cà phê (Buôn Ma Thuột) lần thứ 8 (2023), lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên (Gia Lai) và Đắk Nông c甃̀ng tính toán tổ chức một lễ hội về văn hóa điऀm nhấn c甃ऀa địa phương…; Tổ chức nhiều hội thảo hội nghị quốc tế và các hội nghị với các đối tác liên kết như mời đoàn famtrip các doanh nghiệp du lịch Khánh Hòa đến khảo sát sản phẩm, dịch vụ du lịch tại tỉnh, tổ chức Tọa đàm xúc tiến, quảng bá và kết nối sản phẩm du lịch Đắk Lắk - Khánh Hòa năm 2022…; Triऀn khai xúc tiến, giới thiệu tiềm năng du lịch và cơ hội đầu tư sang các nước và tổ chức quốc tế như ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc như chương tr椃nh như Tổ chức các đoàn khảo sát, chương tr椃nh giới thiệu du lịch, tham gia hội chợ du lịch quốc tế Top Resa và các hoạt động khác thúc đẩy trao đổi khách giữa hai quốc gia Bên cạnh đó, các nét văn hóa truyền thống vẫn còn lưu trữ được nét kiến trúc độc đáo chỉ Tây Nguyên mới có như nhà rông, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên,
Hình 66: Festival hoa Đà Lạt
Đề xuất và giải pháp
● Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch
Thứ nhất, quan tâm, chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cho các đối tượng đoàn viên, thanh niên, lực lượng lao động tiềm năng là người bản địa nhằm nâng cao chất lượng nhân lực tại chỗ Việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho nhân lực du lịch nông thôn tập trung vào những nội dung ch甃ऀ yếu về các kỹ năng và nghiệp vụ du lịch
Thứ hai, trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 yêu cầu cấp thiết đặt ra là các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Du lịch phải có những chuyऀn biến về lượng và chất, đऀ có thऀ đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu c甃ऀa doanh nghiệp và xu hướng phát triऀn c甃ऀa Việt Nam, c甃̀ng như thế giới.
● Áp dụng chuyऀn đổi số trong việc xúc tiến, quảng bá góp phần định vị h椃nh ảnh và giá trị du lịch Tây Nguyên Chú trọng tuyên truyền, quảng bá du lịch trên các phương tiện truyền thông và trên website du lịch, kênh youtube, trang facebook, fanpage quảng bá du lịch, mỗi tỉnh thành một website du lịch
● H椃nh thành những giá trị phát triऀn du lịch c甃ऀa từng tỉnh trong vùng, tạo nên những nét đặc thù riêng, 1 tỉnh 1 sản phẩm du lịch đặc thù
Vùng Tây Nguyên gắn với sản phẩm du lịch đặc trưng là sinh thái cao nguyên đất đỏ và văn hóa dân tộc thiऀu số, sản phẩm du lịch c甃ऀa các tỉnh Tây Nguyên na ná giống nhau đã tạo nên sự trùng lặp, nhàm chán…V椃 thế mục tiêu trước mắt là phải h椃nh thành những giá trị phát triऀn du lịch c甃ऀa từng tỉnh trong vùng, tạo nên những nét đặc thù riêng, 1 tỉnh 1 sản phẩm du lịch đặc thù Mục tiêu tiếp theo là h椃nh thành được chuỗi liên kết du lịch giữa năm tỉnh Tây Nguyên một cách toàn diện, đồng bộ, tổ chức những chiến lược quảng bá, xúc tiến mang tầm khu vực… Hoạch định c甃ऀa Chính ph甃ऀ là phát triऀn du lịch theo hướng tăng cường liên kết giữa các tỉnh trong khu vực, giữa vùng Tây Nguyên với các vùng khác trong nước và liên kết quốc tế, nhằm phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh c甃ऀa mỗi địa phương, toàn vùng Liên kết sẽ tạo thành chuỗi sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú, không trùng lặp Từ đó, h椃nh thành những giá trị đặc thù c甃ऀa mỗi địa phương nhưng vẫn giữ được bản sắc chung mà du khách có cơ hội thụ hưởng trên hành tr椃nh khám phá Tây Nguyên
● Phát triऀn du lịch cộng đồng
Du lịch cộng đồng là loại h椃nh du lịch được phát triऀn trên cơ sở các giá trị văn hóa c甃ऀa cộng đồng, do cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi”. Tây Nguyên là vùng đất thu hút khách du lịch bởi sự đa dạng, sự độc đáo trong văn hóa bản địa c甃ऀa cộng đồng dân tộc Tây Nguyên, chính v椃 thế nhóm nhận thấy Tây Nguyên có thế mạnh trong việc khai thác và phát triऀn du lịch cộng đồng
Kết hợp phát huy và bảo tồn giá trị c甃ऀa các tài nguyên văn hóa từng tỉnh nhằm tăng mức độ hấp dẫn c甃ऀa tài nguyên, xây dựng hệ thống tài nguyên c甃ऀa từng tỉnh trở thành cơ hội và điऀm mạnh nhằm phát triऀn du lịch cộng đồng kết hợp bảo tồn hiệu quả các giá trị này, đऀ thực hiện được vấn đề này, nhóm xin đề xuất các giải pháp sau:
- Nội dung quy hoạch nên nhấn mạnh về nội dung phát triऀn kết hợp bảo tồn giá trị văn hóa c甃ऀa đồng bào dân tộc tại các tỉnh Tây Nguyên theo hướng bền vững, chuyên nghiệp nhưng không theo hướng thương mại hóa.
- Đऀ xây dựng quy hoạch du lịch một cách hiệu quả, đầu tiên cần xây dựng các đội ng甃̀ khảo sát, đánh giá lại t椃nh h椃nh phát triऀn c甃ऀa buôn, thông qua các điऀm mạnh, điऀm yếu, cơ hội, thách thức đऀ đưa ra các chương tr椃nh phù hợp Ngoài ra nên có sự thống nhất giữa các bên liên quan khi tham gia các hoạt động du lịch, quy hoạch đồng nhất và đề cao vai trò c甃ऀa cộng đồng dân tộc tại Tây Nguyên.
- Xây dựng các chương tr椃nh đào tạo dài hạn và ngắn hạn cho các vị trí khác nhau trong hoạt động du lịch Hoạt động du lịch tự phát dẫn đến t椃nh trạng các hộ gia đ椃nh cùng nhau tham gia cung ứng các dịch vụ du lịch, tuy nhiên v椃 họ chưa có cơ hội học tập và trải qua đào tạo ở trường lớp nên những hoạt động du lịch dễ dàng dẫn đến những tác động tiêu cực đến văn hóa cá nhân và văn hóa cộng đồng Căn cứ vào tài nguyên và nguyện vọng c甃ऀa các hộ gia đ椃nh nên xây dựng các chương tr椃nh đào tạo dài hạn và ngắn hạn cho các vị trí cung ứng dịch vụ khác nhau như hướng dẫn viên trong buôn, kinh doanh dịch vụ ăn uống, lưu trú và cung ứng các dịch vụ diễn tấu cồng chiêng, các hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng, từ đó tăng mức độ hấp dẫn cho vùng Tây Nguyên.
- Xây dựng niềm tin cho cộng đồng dân tộc ở Tây Nguyên, tạo điều kiện cho họ được sống trong giá trị văn hóa độc đáo c甃ऀa chính m椃nh, tự làm ch甃ऀ và trao truyền qua nhiều thế hệ Đऀ cộng đồng bảo tồn giá trị văn hóa c甃ऀa tộc người m椃nh một cách bền vững và hiệu quả hơn, họ cần nhận thức được tầm quan trọng c甃ऀa những di sản m椃nh đang nắm giữ, từ đó có niềm tin và động lực đऀ lưu giữ những giá trị văn hóa ấy, tiếp thu và chọn lọc những lối sống hiện đại,phù hợp với thực tế phát triऀn.