1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo cuối kỳ môn học phát triển ứng dụng web thương mại đề tài phát triển website bán mỹ phẩm

108 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO CUỐI KỲ

MÔN HỌC: PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG WEBTHƯƠNG MẠI

ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN WEBSITE BÁN MỸ PHẨM

Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Văn Hiếu

Sinh viên thực hiệnMã số sinh viênPhần trăm đóng góp

Hồ Ngọc Thu Tâm 215121546 100%Dương Thị Như Quỳnh 215122018 100%

Ngô Kim Ngọc 215121722 100%

TP.Hồ Chí Minh – Năm 2024

MỤC LỤC

Trang 2

MỤC LỤC HÌNH ẢNH 6

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 11

1 Mô Tả Tổng Quan Đề Tài 11

4 Cơ sở lý luận của việc phát triển website thương mại điện tử 14

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH YÊU CẦU HỆ THỐNG WEBSITE BÁN HÀNG 161 Yêu cầu Chức năng 16

1.1 Giao diện người dùng thân thiện 16

2 Yêu cầu Phi Chức Năng 21

2.1 Thiết lập đa ngôn ngữ 21

CHƯƠNG 3 PLUGIN WOOCOMMERCE 22

2

Trang 3

2 Sơ đồ hoạt động – Activity Diagram 42

2.1 Activity Diagram: Đặt hàng 42

2.2 Activity Diagram: Quản lý đơn hàng 43

2.3 Activity Diagram: Quản lý sản phẩm 44

3 Sơ đồ tuần tự - Sequence Diagram 44

3.1 Sequence Diagram: Đặt hàng 45

3.2 Sequence Diagram - Quản lý sản phẩm 45

3.3 Sequence Diagram: Quản lý đơn hàng 45

CHƯƠNG 5 TRIỂN KHAI WOOCOMERCE 47

Trang 4

2.2 Thêm sản phẩm 57

2.3 Thêm các trang giao diện cho trang Web 59

2.4 Thêm các bài viết cho trang Web 60

2.5 Tích hợp hệ thống thanh toán 62

2.6 Tích hợp gửi Email 64

2.7 Cấu hình Email 69

2.8 Tích hợp các mã ưu đãi giảm giá 70

CHƯƠNG 6 QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CỬA HÀNG TRỰC TUYẾN –WEBSITE 74

1 Đăng Nhập và Quản lý Người Dùng 74

1.1 Người quản trị đăng nhập vào hệ thống để điều hành và quản lý cửahàng 74

2 Quản lý Sản Phẩm 76

2.1 Thêm, sửa, xóa sản phẩm trong cửa hàng 76

2.2 Quản lý danh mục sản phẩm để tổ chức thông tin một cách có hệthống 77

3 Quản lý Đơn Hàng: 77

4 Quản lý Khách Hàng 78

5 Quản lý Thanh Toán và Vận Chuyển 79

5.1 Tích hợp và quản lý các phương thức thanh toán 79

5.2 Quản lý các tùy chọn vận chuyển và các phí liên quan 80

6 Quản lý Giảm Giá và Khuyến Mãi 80

7.Tích hợp Chatbox 82

8 Tích hợp Google Analytics 834

Trang 5

9 Quản Lý Nội Dung và Giao Diện 83

10 Kiểm Soát Bảo Mật 84

11 Xem Thống Kê và Báo Cáo 85

11.1 Xem các thống kê về doanh số bán hàng và đơn hàng 85

11.2 Tạo và xem báo cáo để đánh giá hiệu suất kinh doanh 86

12 Hỗ Trợ Khách Hàng 87

13 Tối ưu hóa trang Web 87

CHƯƠNG 7 QUY TRÌNH MUA HÀNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 89

1.Truy Cập và Tìm Kiếm 89

1.1 Truy cập vào website 89

1.2 Sử dụng tính năng tìm kiếm hoặc duyệt qua các danh mục để lựa chọnsản phẩm 90

2 Lựa Chọn Sản Phẩm 92

3 Xem thông tin chi tiết, ảnh sản phẩm và đánh giá từ người dùng khác 94

4 Thêm vào giỏ hàng 95

5 Kiểm tra giỏ hàng 95

8.3 Trang liên hệ và địa chỉ của cửa hàng 100

9 Đường link trang web 101

5

Trang 6

CHƯƠNG 8 ĐÁNH GIÁ & KẾT LUẬN 102

1 Tóm tắt kết quả đạt được và nhận xét về quá trình phát triển 102

1.1 Dành cho quản trị viên: 102

1.2 Dành cho người bán hàng: 102

1.3 Dành cho người mua hàng: 102

2 Đánh giá ưu điểm và thách thức của việc sử dụng WooCommerce trongdự án 103

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 104

6

Trang 7

Hình 5 Activity Diagram: Quản lý đơn hàng 38

Hình 6 Activity Diagram: Quản lý sản phẩm 39

Hình 13 Trang đăng nhập Hostinger 44

Hình 14 Hostinger gợi ý hỗ trợ các cách để tạo ra một website 44

Hình 15 Hostinger gợi ý hỗ trợ các cách để tạo ra một website 45

Hình 16 Hostinger gợi ý hỗ trợ các cách để tạo ra một website 45

Hình 17 Hostinger gợi ý hỗ trợ các cách để tạo ra một website 46

Hình 18 Cài đặt WordPress 46

Hình 19 Tạo tài khoản WordPress bằng email và mật khẩu 47

Hình 20 Lựa chọn trang Web muốn xây dựng 47

Hình 21 Lựa chọn các giao diện 48

7

Trang 8

Hình 22 Lựa chọn các Plugin cho trang website 48

Hình 23 Đặt tên thương hiệu và mô tả về trang Web 49

Hình 24 Mua tên miền cho Website 49

Hình 25 Wordpress đang được cài đặt 50

Hình 26 Đăng nhập vào trang quản trị của WordPress 50

Hình 27 Quản trị của WordPress 51

Hình 28 Giao diện thêm sản phẩm 51

Hình 29 Giao diện thêm sản phẩm 52

Hình 30 Đăng sản phẩm và sản phẩm đã được lưu 52

Hình 31 Mục “Trang” và nhấn chọn “Thêm trang mới” 53

Hình 32 Trang tiêu đề và cấu hình giao diện của trang 53

Hình 33 Cấu hình bằng Edit with UX Builder 54

Hình 34 Cấu hình giao diện trang chủ 54

Hình 35 Giao diện quản trị thêm bài viết 55

Hình 36 Giao diện quản trị thêm tiêu đề cho bài viết và có thể chỉnh sửa giaodiện bài viết bằng html 55

Hình 37 Giao diện quản trị cập nhật và xem bài viết 56

Hình 38 Giao diện tiêu đề đã được cập nhật 56

Hình 39 Giao diện cài đặt Woocommerce 57

Hình 40 Giao diện thiết lập phương thức thanh toán 57

Hình 41.Giao diện thiết lập tích hợp gửi Email 58

Hình 42.Giao diện điền mail của tài khoản gửi đi 58

Hình 43 Giao diện chọn phương thức gửi mail 59

8

Trang 9

Hình 44 Giao diện điền thông tin mail 59

Hình 45 Giao diện quản lý tài khoản google 60

Hình 46 Giao diện quản trị “Bảo mật” và kích hoạt xác thực 2 yếu tố 60

Hình 47 Giao diện quản trị lấy mật khẩu ứng dụng 61

Hình 48 Giao diện quản trị tạo tên ứng dụng và Google cung cấp mật khẩu 61

Hình 49 Giao diện quản trị mật khẩu đã tạo 62

Hình 50 Giao diện coppy mật khẩu Google đã cung cấp và dán vào “SMTPPassword” và nhấn “Save Settings” 62

Hình 51 Giao diện cấu hình Woocommerce cài đặt email 63

Hình 52 Giao diện nhập thông tin và màu sắc cho email 64

Hình 53 Giao diện thiết lập mã giảm giá 64

Hình 54 Giao diện thêm mã giảm giá 65

Hình 55 Thiết lập các mã giảm và ngày hết hạn 65

Hình 56 Thiết lập các mã giảm và ngày hết hạn 66

Hình 57 Giao diện thiết lập hạn mức mã ưu đãi 66

Hình 58 Giao diện thiết lập số lượng số lần áp dụng mã giảm giá 67

Hình 59 Giao trị đăng nhập của quản trị viên 68

Hình 60 Giao diện quản lý thông tin người dùng 69

Hình 61 Giao diện quản trị các chức năng thêm, sửa, xoá sản phẩm 70

Hình 62 Giao diện quản lý các danh mục 71

Hình 63 Giao diện quản lý tất cả đơn hàng 72

Hình 64 Giao diện lưu trữ thông tin khách hàng 72

Hình 65 Giao diện tích hợp và quản lý các phương thức thanh toán 73

9

Trang 10

Hình 66 Giao diện Hình 66 Giao diện quản lý các tùy chọn vận chuyển và các

phí liên quan 74

Hình 67 Giao diện Quản lý Giảm Giá và Khuyến Mãi 75

Hình 68 Giao diện cài đặt và kích hoạt plugin “Tidio – Live Chat & AIChatbots” 76

Hình 69 Giao diện thiết lập Chat box 76

Hình 70 Giao diện tích hợp Google Analytics 77

Hình 71 Giao diện tuỳ chỉnh cửa hàng với các chủ đề và mẫu 77

Hình 72 Giao diện cài đặt và quản lý các biện pháp bảo mật 78

Hình 73 Giao diện các thống kê về doanh số bán hàng và đơn hàng 78

Hình 74 Giao diện các thống kê về doanh số bán hàng và đơn hàng 79

Hình 75 Giao diện tạo và xem báo cáo để đánh giá hiệu suất kinh doanh 79

Hình 76 Giao diện tạo và xem báo cáo để đánh giá hiệu suất kinh doanh 80

Hình 77 Giao diện hệ thống trò chuyện hoặc email 80

Hình 78 Tối ưu hóa trang bán hàng: Xóa bớt các Plugin và Theme 81

Hình 79 Giao diện các theme 81

Hình 80 Giao diện trang chủ website 82

Hình 81 Giao diện tính năng tìm kiếm hoặc duyệt qua các danh mục để lựachọn sản phẩm 83

Hình 82 Giao diện các sản phẩm nổi bật 83

Hình 83 Giao diện các sản phẩm khuyến mãi 84

Hình 84 Giao diện các sản phẩm đã xem gần đây 84

Hình 85 Giao diện lựa chọn sản phẩm 85

Hình 86 Giao diện lựa chọn sản phẩm theo thương hiệu 8510

Trang 11

Hình 87 Giao diện lựa chọn sản phẩm theo khoảng giá 86

Hình 88 Giao diện xem thông tin chi tiết, ảnh sản phẩm và đánh giá 86

Hình 89 Giao diện thông tin sản phẩm 87

Hình 90 Giao diện thêm sản phẩm vào giỏ hàng 87

Hình 91 Giao diện chi tiết giỏ hàng 88

Hình 92 Giao diện chi tiết giỏ hàng 89

Hình 93 Giao diện website sẽ hiển thị thông tin đơn hàng mà quý khách đã đặt 89

Hình 94 Giao diện đơn hàng đã đặt thành công 90

Hình 95 Giao diện đăng nhập hoặc tạo tài khoản 91

Hình 96 Giao diện trang giới thiệu 91

Hình 97 Giao diện tranng blogs của website 92

Hình 98 Giao diện trang liên hệ và địa chỉ của cửa hàng 92

Hình 99 Giao diện địa chỉ của hàng tại bảng đồ 93

11

Trang 12

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1 Mô Tả Tổng Quan Đề Tài

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, sự bùng nổ của côngnghệ số và Internet đã thay đổi hoàn toàn cách thức kinh doanh và mua sắm củacon người Ngày nay, người tiêu dùng có xu hướng tìm kiếm và mua sắm trựctuyến nhiều hơn, đặc biệt là các mặt hàng như mỹ phẩm.

Ngành công nghiệp mỹ phẩm, với tính chất đa dạng và nhu cầu cá nhânhóa cao, đang trở thành một lĩnh vực tiềm năng cho thương mại điện tử Việcphát triển một website bán mỹ phẩm chuyên nghiệp không chỉ đáp ứng nhu cầucủa thị trường mà còn tạo ra cơ hội để các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu,tương tác với khách hàng, và mở rộng quy mô kinh doanh.

Việc nghiên cứu và phát triển một website bán mỹ phẩm hiệu quả khôngchỉ giúp doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động kinh doanh mà còn mang lại nhiềulợi ích cho khách hàng Khách hàng có thể dễ dàng tìm kiếm, so sánh và muasắm sản phẩm mọi lúc, mọi nơi Đồng thời, áp ứng được nhu cầu tiện ích nhưthanh toán trực tuyến an toàn, nhận xét và đánh giá sản phẩm, cũng như cácchương trình khuyến mãi và chăm sóc khách hàng thường xuyên.Dưới đây lànhững yếu tố cơ bản website cần có:

- Tính năng mua sắm trực tuyến: Website mỹ phẩm cung cấp các tính năng

mua sắm trực tuyến tiện lợi, bao gồm giỏ hàng, thanh toán trực tuyến an toàn,lưu trữ thông tin khách hàng, theo dõi đơn hàng và dịch vụ giao hàng tận nơi.Những tính năng này giúp quá trình mua sắm trở nên thuận tiện và an toànhơn cho khách hàng.

- Sản phẩm và dịch vụ: Website cung cấp một loạt sản phẩm và dịch vụ từnhiều thương hiệu khác nhau, bao gồm mỹ phẩm dành cho mặt, cơ thể, tóc và

12

Trang 13

các sản phẩm chăm sóc da đặc biệt Với sự đa dạng này khách hàng có nhiềulựa chọn phù hợp với nhu cầu cá nhân.

- Đánh giá và nhận xét: Khách hàng được khuyến khích để đánh giá và nhậnxét về sản phẩm mà họ đã mua Đánh giá này giúp người tiêu dùng khác cócái nhìn tổng quan về chất lượng sản phẩm và dịch vụ của website, đồng thờicung cấp thông tin quý giá cho nhà cung cấp để cải thiện sản phẩm và dịchvụ.

- Chương trình ưu đãi và khuyến mãi: Các chương trình ưu đãi và khuyến mãihấp dẫn để thu hút và duy trì lượng khách hàng trung thành bao gồm giảmgiá theo mùa, tặng quà khi mua hàng, hoặc cung cấp mã giảm giá đặc biệtcho các dịp lễ Những chương trình này không chỉ thúc đẩy doanh số bánhàng mà còn tăng cường mối quan hệ gắn bó giữa khách hàng và thươnghiệu, đồng thời khuyến khích khách hàng quay lại mua sắm nhiều lần.

2 Lý do lựa chọn đề tài

- Phát triển website kinh doanh mỹ phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu nhanh chóng,tiện lợi của thị trường hiện đại Không chỉ mang đến cho khách hàng sự đadạng về sản phẩm và dịch vụ mà còn mở ra cơ hội tiếp cận một lượng lớnkhách hàng ở mọi nơi.

- Không những vậy, áp dụng phát triển website vào kinh doanh có thể tối ưuhóa chi phí vận hành và quản lý, nâng cao khả năng cạnh tranh và đồng thờităng trưởng doanh thu mà không bị giới hạn bởi khoảng cách địa lý So vớimô hình cửa hàng truyền thống, việc kiểm soát kho hàng, giao hàng và phảnhồi phản ánh của khách hàng trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.

13

Trang 14

3 Mục Tiêu Dự Án

3.1 Về mục tiêu chung:

Thực hành các kiến thức và kĩ năng đã được học, áp dụng các công nghệweb đã được dạy vào dự án phát triển một trang web bán hàng đầy đủ và hoànthiện nhất.

3.2 Mục tiêu cụ thể:

Trang web phải có đầy đủ các chức năng cơ bản như: quản lý sản phẩm,quản lý đơn hàng, quản lý khách hàng, hệ thống thanh toán trực tuyến, tích hợpđược site map, email, Viet QR

Giao diện web phải được đảm bảo về mặt thẩm mỹ, dễ nhìn, dễ sử dụng.Có thể sử dụng trên nhiều thiết bị như: máy tính, điện thoại, tablet.

3.3 Đối tượng và Phạm vi:

Đồ án này hướng đến việc thiết kế và xây dựng một website bán hànghoàn chỉnh, tích hợp đầy đủ các chức năng cơ bản, nhằm thể hiện sự ứng dụngkiến thức đã học Website sẽ được phát triển trên nền tảng WordPress và tậptrung vào lĩnh vực kinh doanh mỹ phẩm Tuy nhiên, trang web sẽ không đượcphát hành trên mạng xã hội hay tiến hành kinh doanh thực tế, bởi mục đíchchính của dự án là phục vụ cho học tập Nhóm sẽ cố gắng vận hành và duy trìhoạt động của trang web trong phạm vi trường học và trong thời gian nghiên cứumôn học "Phát triển Ứng dụng Web Thương mại Điện tử".

3.4 Phương pháp thực hiện:3.4.1 Khảo sát và Đánh giá

- Khảo sát thị trường: Tiến hành nghiên cứu thị trường để hiểu rõ nhu cầu và

xu hướng mua sắm mỹ phẩm trực tuyến Phân tích các website đối thủ để tìmhiểu về các tính năng và giao diện người dùng.

14

Trang 15

- Đánh giá yêu cầu: Xác định các yêu cầu chức năng cần thiết cho website nhưgiỏ hàng, hệ thống thanh toán, tìm kiếm sản phẩm, và các yêu cầu phi chứcnăng như tốc độ tải trang, bảo mật, và khả năng mở rộng.

3.4.2 Lập kế hoạch chi tiết

- Xác định mục tiêu: Thiết lập các mục tiêu cụ thể cho dự án, bao gồm các tínhnăng phải có, trải nghiệm người dùng cần đạt được, và giao diện trang web.

- Lập kế hoạch thực hiện: Xây dựng một lộ trình rõ ràng cho từng giai đoạncủa dự án từ nghiên cứu, thiết kế, phát triển, kiểm thử đến triển khai và bảotrì.

- Triển khai và Bảo trì

- Triển khai website: Nếu có thể, triển khai website trên máy chủ thực tế hoặcduy trì trên máy chủ cục bộ để phục vụ mục đích học tập.

- Bảo trì định kỳ: Cập nhật thường xuyên WordPress, theme, và plugin để đảmbảo tính ổn định và bảo mật cho website.

4 Cơ sở lý luận của việc phát triển website thương mại điện tử

Về mặt cơ sở lý luận, mức độ phổ biến ngày càng tăng, số lượng người sửdụng cũng đang gia tăng với tốc độ cực kì cao và từ đó họ có thêm các nhu cầunhư là mua sắm tiện lợi hơn Doanh nghiệp cũng từ đó mà tiết kiệm được chi phítừ mặt bằng, nhân viên và quản lý so với lại cửa hàng truyền thống Việc doanh

15

Trang 16

nghiệp đang đua nhau sở hữu một nền tảng số thì đồng thời tính cạnh tranh giữacác doanh nghiệp cũng gia tăng.

Nhu cầu thực tế của việc phát triển website thương mại điện tử:

- Người tiêu dùng: Họ mong muốn có trải nghiệm mua sắm trực tuyến tiện lợi,dễ dàng, và cũng muốn có thật nhiều lựa chọn kèm theo giá cả có sẵn đểthuận tiện so sánh.

- Doanh nghiệp: Với nền tảng này thì các doanh nghiệp có thể mở rộng thịtrường để tiếp cận được nhiều khách hàng, các doanh nghiệp cũng nên xâydựng thương hiệu trực tuyến và nâng cao khả năng cạnh tranh.

- Những cơ sở lý luận này cung cấp một bản tổng quan về những yếu tố cầnxem xét khi phát triển một website thương mại điện tử thành công Tuynhiên, việc thực hiện cụ thể có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồmngành hàng cụ thể, mục tiêu kinh doanh và ngân sách

16

Trang 17

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH YÊU CẦU HỆ THỐNGWEBSITE BÁN HÀNG

1 Yêu cầu Chức năng

1.1 Giao diện người dùng thân thiện

- Thiết kế responsive: Giao diện web phải tự động điều chỉnh để hiển thị đúngtrên các thiết bị khác nhau (máy tính, điện thoại di động, máy tính bảng).

- Dễ sử dụng: Cung cấp trải nghiệm người dùng mượt mà với các menu rõràng, dễ tìm kiếm, các nút và liên kết dễ nhấn.

- Tối ưu hóa tốc độ tải trang: Tối ưu hóa hình ảnh và tập tin để giảm thời giantải trang, giúp cải thiện trải nghiệm người dùng và SEO.

- Hiển thị sản phẩm và thông tin liên quan: Hiển thị sản phẩm rõ ràng và hấpdẫn với hình ảnh chất lượng cao, mô tả sản phẩm, giá cả và thông tin khácnhư đánh giá và xếp hạng.

- Cung cấp tính năng phóng to ảnh: Cho phép người dùng phóng to ảnh sảnphẩm để xem chi tiết.

- Tùy chỉnh và cá nhân hóa: Cho phép người dùng tùy chỉnh và cá nhân hóatrang web theo sở thích cá nhân, bao gồm chế độ xem, ngôn ngữ, địa điểm vàthứ tự sắp xếp.

- Thanh công cụ tìm kiếm: Cung cấp thanh công cụ tìm kiếm dễ sử dụng vàmạnh mẽ để người dùng có thể nhanh chóng tìm thấy sản phẩm mà họ quantâm.

- Phản hồi và tương tác: Cung cấp các phản hồi ngay lập tức khi người dùngtương tác, bao gồm thông báo lỗi và xác nhận đơn hàng.

17

Trang 18

- Tính năng tìm kiếm và lọc sản phẩm: Cung cấp khả năng tìm kiếm và lọc sảnphẩm dễ dàng từ bảng điều khiển quản trị.

- Quản lý thông tin liên quan đến sản phẩm: Cho phép quản trị viên quản lýthông tin liên quan đến sản phẩm như danh mục, nhà sản xuất, nhà cung cấpvà các thuộc tính khác.

- Quản lý đánh giá và đánh giá sản phẩm: Hiển thị và quản lý đánh giá từngười dùng về sản phẩm.

- Tính năng xuất nhập sản phẩm: Hỗ trợ tính năng xuất nhập sản phẩm để dễdàng cập nhật số lượng tồn kho và thông tin sản phẩm từ các nguồn khácnhau.

- Bảo mật và quyền truy cập: Đảm bảo tính bảo mật và quản lý quyền truy cậpcho các quản trị viên.

1.3 Giỏ hàng và thanh toán

- Thêm sản phẩm vào giỏ hàng: Cho phép người dùng thêm sản phẩm vào giỏhàng từ trang sản phẩm hoặc trang danh sách sản phẩm.

18

Trang 19

- Hiển thị thông tin sản phẩm trong giỏ hàng: Bao gồm hình ảnh, tên sảnphẩm, giá cả và số lượng.

- Chỉnh sửa giỏ hàng: Cung cấp tính năng chỉnh sửa giỏ hàng, bao gồm thayđổi số lượng sản phẩm, xóa sản phẩm và cập nhật tổng số tiền.

- Tính năng lưu giỏ hàng: Cho phép người dùng lưu giỏ hàng để có thể quaylại và hoàn tất đơn hàng sau khi thoát ra khỏi trang web.

- Tính năng tính tổng số tiền: Tính tổng số tiền của các sản phẩm trong giỏhàng, bao gồm cả thuế và phí vận chuyển (nếu có).

- Lựa chọn phương thức thanh toán: Cung cấp nhiều phương thức thanh toánkhác nhau như thanh toán qua thẻ tín dụng, chuyển khoản ngân hàng, thanhtoán khi nhận hàng, v.v.

- Mã giảm giá và khuyến mãi: Cho phép người dùng nhập mã giảm giá để ápdụng chiết khấu cho đơn hàng của họ.

- Tính năng tạo tài khoản và đăng nhập: Cho phép người dùng tạo tài khoảnhoặc đăng nhập vào tài khoản hiện có để lưu thông tin giao hàng và thanhtoán.

- Quản lý đơn hàng: Sau khi hoàn tất thanh toán, hệ thống tự động tạo ra đơnhàng và lưu trữ thông tin về đơn hàng.

- Thông báo đơn hàng: Gửi email hoặc thông báo cho người dùng về xác nhậnđơn hàng, chi tiết đơn hàng và thông tin vận chuyển.

Trang 20

- Lọc sản phẩm: Cung cấp các tùy chọn lọc để người dùng có thể hạn chế kếtquả tìm kiếm và hiển thị sản phẩm theo tiêu chí cụ thể.

- Sắp xếp kết quả: Cho phép người dùng sắp xếp kết quả tìm kiếm theo nhiềutiêu chí khác nhau như giá cả, đánh giá, thương hiệu.

- Hỗ trợ sắp xếp kết quả theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.

- Tính năng xem trước sản phẩm: Cho phép người dùng xem trước thông tinchi tiết và hình ảnh của sản phẩm mà không cần chuyển đến trang sản phẩmriêng biệt.

- Hiển thị kết quả tìm kiếm dạng danh sách hoặc lưới: Cung cấp lựa chọn chongười dùng hiển thị kết quả tìm kiếm dưới dạng danh sách hoặc lưới.

- Tính năng tìm kiếm trực tiếp từ trang chính: Đặt thanh công cụ tìm kiếm dễdàng truy cập từ trang chính của trang web.

Trang 21

- Quản lý đơn hàng bị hủy hoặc trả lại: Cho phép quản trị viên quản lý đơnhàng bị hủy hoặc trả lại từ khách hàng.

- Báo cáo và thống kê đơn hàng: Cung cấp báo cáo và thống kê về số lượngđơn hàng, doanh thu, trạng thái đơn hàng.

- Tính năng phân quyền truy cập: Đảm bảo tính bảo mật bằng cách cung cấpquyền truy cập khác nhau cho các quản trị viên.

1.6 Tích hợp hệ thống thanh toán trực tuyến

- Tích hợp cổng thanh toán: Tích hợp các cổng thanh toán trực tuyến và cáccổng thanh toán khác để cho phép khách hàng lựa chọn phương thức thanhtoán phù hợp.

- Hỗ trợ nhiều phương thức thanh toán: Cho phép khách hàng thanh toán bằngchuyển khoản ngân hàng, QR code, thanh toán tiền mặt.

- Tính bảo mật cao: Đảm bảo tính bảo mật cao cho thông tin thanh toán củakhách hàng bằng cách sử dụng kết nối bảo mật SSL và tuân thủ các tiêuchuẩn PCI DSS.

- Xác thực thanh toán: Xác thực thông tin thanh toán của khách hàng trước khixử lý đơn hàng.

- Tích hợp mã giảm giá và khuyến mãi: Cho phép khách hàng nhập mã giảmgiá hoặc khuyến mãi để áp dụng chiết khấu.

- Thông báo và xác nhận thanh toán: Gửi email hoặc thông báo cho kháchhàng về xác nhận thanh toán và trạng thái đơn hàng.

- Quản lý đơn hàng không thành công: Quản lý và xử lý các trường hợp thanhtoán không thành công hoặc bị từ chối.

- Phản hồi và hỗ trợ: Cung cấp hỗ trợ khách hàng nhanh chóng và hiệu quả quaemail, chat trực tuyến.

21

Trang 22

- Chi phí và tài nguyên: Thiết lập và duy trì nhiều ngôn ngữ có thể tốn kém vềchi phí và tài nguyên Nếu trang web không có nguồn lực đủ hoặc khôngmuốn đầu tư vào việc này, họ có thể quyết định không tích hợp tính năng đangôn ngữ.

- Mô hình kinh doanh địa phương: Có những trang web thương mại hoạt độngtheo mô hình kinh doanh địa phương, chủ yếu phục vụ cộng đồng cụ thể vàkhông cần phải cung cấp nhiều ngôn ngữ để đạt được mục tiêu kinh doanh.

- Không có nhu cầu từ người dùng: Trong một số trường hợp, người dùngkhông có nhu cầu hoặc yêu cầu về tính năng đa ngôn ngữ Nếu đối tượngkhách hàng chủ yếu không cần hoặc không mong đợi phiên bản đa ngôn ngữ,thì tính năng này có thể không cần thiết.

22

Trang 23

CHƯƠNG 3 PLUGIN WOOCOMMERCE1 Giới thiệu

WooCommerce là một plugin thương mại điện tử mã nguồn mở choWordPress, được thiết kế để giúp các doanh nghiệp tạo và quản lý cửa hàng trựctuyến dễ dàng Ra mắt lần đầu vào năm 2011, WooCommerce nhanh chóng trởthành một trong những giải pháp thương mại điện tử phổ biến nhất thế giới,phục vụ hàng triệu cửa hàng trực tuyến.

2 Ưu điểm và nhược điểm2.1 Ưu điểm

Miễn phí sử dụng: giá cả là yếu tố quan trọng để các doanh nghiệp lựachọn nền tảng khi triển khai thương mại điện tử Những nền tảng phổ biến trênthị trường hiện nay có mức giá từ miễn phí đến vài nghìn USD một năm, điềunày càng giúp WooCommerce trở nên nổi bật và được doanh nghiệp ưu ái lựachọn vì plugin này cho phép tải và cài đặt hoàn toàn miễn phí

Tính linh hoạt của mã nguồn mở: WooCommerce là một plugin mã nguồnmở được xây dựng trên CMS WordPress, vì vậy người dùng có toàn quyền kiểmsoát và dễ dàng tùy chỉnh website thương mại điện tử theo yêu cầu đặc thù củadoanh nghiệp Tích hợp sẵn với WordPress: Việc tích hợp liền mạch giữaWooCommerce và WordPress mang đến nhiều lợi ích cho plugin này vì sự sẵncó của cộng đồng WordPress rộng lớn trong nhiều năm nay WooCommerce cóthể sử dụng hệ sinh thái khổng lồ của nền tảng từ plugins, themes, bản chỉ dẫnvà nhiều giá trị khác mà không tồn tại bất kỳ nơi nào khác.

Hỗ trợ Content Marketing: Content Marketing là chìa khóa giúp websitethương mại điện tử hoạt động hiệu quả cao Khi plugin WooCommerce đượctích hợp vào WordPress, nhiều tùy chọn quản lý nội dung như Blog, Landing

23

Trang 24

Pages, mô tả sản phẩm, Email Marketing và các SEO plugins (YoastWooCommerce SEO) sẽ giúp các nhà bán hàng tối ưu hóa nội dung cho việc tìmkiếm trở nên dễ dàng

Phân tích chuyên sâu: Tích hợp phân tích là một ưu điểm khác củaWooCommerce Khi doanh nghiệp càng hiểu biết nhiều về khách hàng và cáchhọ tương tác với website thương mại điện tử, doanh nghiệp sẽ có sự điều chỉnhđể đáp ứng những mong đợi của khách hàng Ví dụ, nhà bán hàng có thể sửdụng dữ liệu bán hàng để tìm hiểu về khách hàng từ đó thiết lập chân dungkhách hàng (Customer Persona) nhằm tăng doanh số bán hàng trong tương lai.WooCommerce còn cung cấp bộ phân tích WooCommerce mở rộng được hiểnthị trong một giao diện rõ ràng và trực quan Từ đó, các doanh nghiệp sẽ dễ dàngtích hợp WooCommerce với các dịch vụ phân tích bên ngoài như GoogleAnalytics, Google Tag Manager,…

2.2 Nhược điểm

- Cần kỹ năng kỹ thuật: Mặc dù WooCommerce rất linh hoạt, nhưng để tậndụng tối đa các tính năng của nó, người dùng cần có một mức độ kỹ năng kỹthuật nhất định Điều này có thể gây khó khăn cho những người không quenthuộc với công nghệ.

- Hiệu suất và bảo mật: WooCommerce phụ thuộc vào WordPress và cácplugin khác, điều này có thể dẫn đến vấn đề về hiệu suất và bảo mật nếukhông được quản lý cẩn thận Cần có kiến thức và sự quản lý chặt chẽ để duytrì hiệu suất và bảo mật tốt.

- Chi phí bổ sung: Mặc dù WooCommerce là miễn phí, nhưng nhiều tính năngnâng cao yêu cầu các plugin trả phí Ngoài ra, chi phí liên quan đến hosting,tên miền và các dịch vụ hỗ trợ có thể tăng lên nhanh chóng.

24

Trang 25

3 Chức năng của Plugin WooCommerce

- WooCommerce cung cấp một loạt các chức năng cần thiết để vận hành mộtcửa hàng trực tuyến:

- Quản lý sản phẩm: Cho phép tạo, chỉnh sửa, xóa và quản lý các sản phẩm,bao gồm sản phẩm vật lý và kỹ thuật số, với các tùy chọn giá cả, mô tả, hìnhảnh, và thuộc tính sản phẩm.

- Quản lý đơn hàng: Tính năng xử lý đơn hàng toàn diện, từ đặt hàng, theo dõiđơn hàng, đến cập nhật trạng thái và thông báo cho khách hàng.

- Tích hợp thanh toán: Hỗ trợ nhiều cổng thanh toán như PayPal, Stripe, và cácphương thức thanh toán địa phương.

- Quản lý khách hàng: Cho phép quản lý thông tin khách hàng, lịch sử muahàng, và cung cấp các công cụ để tạo quan hệ với khách hàng.

- Báo cáo và phân tích: Cung cấp các báo cáo chi tiết về doanh số, đơn hàng,và khách hàng, giúp phân tích hiệu suất cửa hàng.

- SEO và Marketing: Tích hợp với các công cụ SEO như YoastWooCommerce SEO, cung cấp các tùy chọn marketing như mã giảm giá,chương trình khuyến mãi, và email marketing.

- Mở rộng tính năng: Hỗ trợ mở rộng tính năng qua hàng ngàn plugin vàextension có sẵn trên WordPress và WooCommerce.

25

Trang 26

- Tính linh hoạt: WooCommerce, nhờ vào mã nguồn mở và tích hợp vớiWordPress, cung cấp sự linh hoạt cao hơn so với các nền tảng như Shopifyvà BigCommerce, vốn là các giải pháp SaaS.

- Dễ sử dụng: Shopify nổi bật với giao diện dễ sử dụng hơn so vớiWooCommerce, đặc biệt là đối với người mới bắt đầu WooCommerce cóthể cần nhiều kiến thức kỹ thuật hơn để thiết lập và quản lý.

- Tính năng: WooCommerce cung cấp một bộ tính năng phong phú thông quacác plugin và extensions, trong khi các nền tảng như Magento cung cấp tínhnăng mạnh mẽ và phức tạp hơn nhưng có thể khó sử dụng hơn.

26

Trang 27

Hình 1 Use case khách hàng viếng thăm

Hình 2 Use case khách hàng

Hình 3 Use case quản trị viên

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG 1 Use case diagram

1.1 Đặt tả Use case

27

Trang 28

Use Case: Xem Danh Sách Sản Phẩm

Các yêu cầu đặc biệt:

Hệ thống phải tải danh sách sản phẩm nhanh chóng và chính xác.Giao diện danh sách sản phẩm phải rõ ràng và dễ điều hướng.Trạng thái hệ thống khi bắt đầu:

Khách hàng truy cập vào trang chủ hoặc trang sản phẩm.Trạng thái hệ thống sau khi hoàn tất:

Hệ thống hiển thị danh sách sản phẩm cho khách hàng.Điểm mở rộng:

Tích hợp plugin WooCommerce để cải thiện khả năng quản lý và hiển thịdanh sách sản phẩm.

Use Case: Xem Thông Tin Sản Phẩm

Tóm tắt: Khách hàng có thể xem chi tiết thông tin của một sản phẩm cụ thể.Actor: Khách Hàng Viếng Thăm

Các dòng sự kiện chính:

28

Trang 29

B1: Khách hàng chọn một sản phẩm từ danh sách sản phẩm.B2: Khách hàng nhấp vào sản phẩm để xem thông tin chi tiết.

B3: Hệ thống hiển thị thông tin chi tiết của sản phẩm, bao gồm mô tả, giá, hìnhảnh và đánh giá.

Các yêu cầu đặc biệt:

Hệ thống phải hiển thị thông tin chi tiết sản phẩm một cách rõ ràng và đầy đủ.Giao diện trang chi tiết sản phẩm phải dễ điều hướng và thân thiện với ngườidùng.

Trạng thái hệ thống khi bắt đầu:

Khách hàng đã chọn một sản phẩm từ danh sách sản phẩm.

Trạng thái hệ thống sau khi hoàn tất: Hệ thống hiển thị chi tiết sản phẩm chokhách hàng.

Điểm mở rộng: Không có

Use Case: Thêm Sản Phẩm Vào Giỏ Hàng

Tóm tắt: Khách hàng có thể thêm sản phẩm vào giỏ hàng để chuẩn bị mua.Actor: Khách Hàng Viếng Thăm

Các dòng sự kiện chính:

B1: Khách hàng chọn một sản phẩm muốn mua.B2: Khách hàng nhấp vào nút "Thêm vào giỏ hàng".

B3: Hệ thống thêm sản phẩm vào giỏ hàng của khách hàng và xác nhận hành độngnày.

Các dòng sự kiện khác:

Khách hàng có thể tiếp tục mua sắm và thêm nhiều sản phẩm vào giỏ hàng.Hệ thống hiển thị thông báo xác nhận và cung cấp liên kết để xem giỏ hàng.Các yêu cầu đặc biệt:Hệ thống phải cập nhật giỏ hàng ngay lập tức và chính xác.

29

Trang 30

Hệ thống phải thông báo cho khách hàng biết rằng sản phẩm đã được thêm vào giỏhàng thành công.

Trạng thái hệ thống khi bắt đầu: Khách hàng đã chọn một sản phẩm muốn mua.Trạng thái hệ thống sau khi hoàn tất: Sản phẩm được thêm vào giỏ hàng của kháchhàng.

Điểm mở rộng: Không có

Use Case: Tìm Kiếm Sản Phẩm

Tóm tắt: Khách hàng có thể tìm kiếm sản phẩm theo từ khóa trên trang web.Actor: Khách Hàng Viếng Thăm

Các dòng sự kiện chính:

B1: Khách hàng nhập từ khóa vào ô tìm kiếm trên trang web.B2: Khách hàng nhấp vào nút "Tìm kiếm".

B3: Hệ thống hiển thị danh sách các sản phẩm phù hợp với từ khóa tìm kiếm.

Các dòng sự kiện khác: Khách hàng có thể lọc và sắp xếp kết quả tìm kiếm theo cáctiêu chí như giá, đánh giá, và danh mục.

Các yêu cầu đặc biệt:

Hệ thống phải trả kết quả tìm kiếm nhanh chóng và chính xác.

Hệ thống phải hỗ trợ tìm kiếm theo nhiều tiêu chí như tên sản phẩm, loại sản phẩm,giá cả, thương hiệu.

Trạng thái hệ thống khi bắt đầu: Khách hàng chưa thực hiện tìm kiếm sản phẩm.Trạng thái hệ thống sau khi hoàn tất: Hệ thống hiển thị danh sách các sản phẩm phùhợp với từ khóa tìm kiếm.

Điểm mở rộng: Không có

Use Case: Đăng Ký Tài Khoản

Tóm tắt: Khách hàng có thể đăng ký tài khoản mới trên trang web.Actor: Khách Hàng Viếng Thăm

Các dòng sự kiện chính:

B1: Khách hàng nhấp vào mục "Đăng ký" trên trang web.

B2: Khách hàng điền thông tin bao gồm tên, email, và mật khẩu.

30

Trang 31

B3: Khách hàng nhấp vào nút "Đăng ký"

B4: Hệ thống tạo tài khoản mới cho khách hàng và thông báo đăng ký thành côngCác dòng sự kiện khác: Nếu thông tin đăng ký không hợp lệ, hệ thống sẽ thông báolỗi và yêu cầu khách hàng sửa đổi.

Các yêu cầu đặc biệt:

Hệ thống phải bảo mật thông tin cá nhân của khách hàng.

Hệ thống phải kiểm tra tính hợp lệ của thông tin đăng ký trước khi tạo tàikhoản.

Trạng thái hệ thống khi bắt đầu: Khách hàng chưa có tài khoản hoặc chưa đăng nhậpvào hệ thống.

Trạng thái hệ thống sau khi hoàn tất:

Hệ thống tạo tài khoản mới cho khách hàng và khách hàng có thể đăng nhập vào hệthống.

B4: Hệ thống hiển thị thông tin đơn hàng và yêu cầu khách hàng xác nhận.B5: Khách hàng xác nhận đơn hàng và chuyển sang bước thanh toán.

Các dòng sự kiện khác:Nếu khách hàng chưa đăng nhập, hệ thống yêu cầu kháchhàng đăng nhập trước khi tiếp tục đặt hàng.

Các yêu cầu đặc biệt:

Hệ thống phải xác nhận tính khả dụng của sản phẩm trước khi hoàn tất đơn hàng.Hệ thống phải bảo mật thông tin khách hàng và đơn hàng.

Trạng thái hệ thống khi bắt đầu:

Khách hàng đã chọn sản phẩm và thêm vào giỏ hàng.

31

Trang 32

Trạng thái hệ thống khi bắt đầu:

Khách hàng đã chọn sản phẩm và thêm vào giỏ hàng.

Điểm mở rộng: Nhận được email khi đặt hàng thành công: Sau khi khách hàngxác nhận đơn hàng, hệ thống tự động gửi email xác nhận tới địa chỉ email đãđăng ký của khách hàng Email này sẽ bao gồm thông tin chi tiết về đơn hàng,số đơn hàng, sản phẩm đã đặt, tổng giá trị đơn hàng, và thông tin liên hệ hỗtrợ.

Use Case: Thanh Toán

Tóm tắt: Khách hàng có thể thanh toán cho đơn hàng đã đặt.Actor: Khách Hàng

Các yêu cầu đặc biệt:

Hệ thống phải bảo mật thông tin thanh toán của khách hàng.

Hệ thống phải tuân thủ các tiêu chuẩn bảo mật thanh toán trực tuyến.Trạng thái hệ thống khi bắt đầu:

Khách hàng đã xác nhận đơn hàng và cần thanh toán.Trạng thái hệ thống sau khi hoàn tất:

Hệ thống xác nhận thanh toán thành công và tiến hành xử lý đơn hàng.

Điểm mở rộng: Tích hợp plugin WooCommerce Payments để cung cấp nhiềuphương thức thanh toán khác nhau.

Use Case: Kiểm Tra Đơn Hàng

Tóm tắt: Khách hàng có thể kiểm tra trạng thái của các đơn hàng đã đặt.

32

Trang 33

Actor: Khách HàngCác dòng sự kiện chính:

B1: Khách hàng đăng nhập vào trang web.B2: Khách hàng chọn mục “ Đơn hang”

B3: Khách hàng xem danh sách các đơn hàng đã đặt.

B4: Khách hàng chọn một đơn hàng cụ thể để xem chi tiết trạng thái.

Các dòng sự kiện khác: Hệ thống thông báo cho khách hàng nếu đơn hàng đãđược gửi đi hoặc có vấn đề.

Các yêu cầu đặc biệt: Hệ thống phải cập nhật trạng thái đơn hàng theo thời gian thựcvà thông báo kịp thời cho khách hàng.

Trạng thái hệ thống khi bắt đầu: Khách hàng đã đặt hàng và muốn kiểm tra trạngthái.

Trạng thái hệ thống sau khi hoàn tất: Hệ thống hiển thị thông tin chi tiết về trạng tháiđơn hàng cho khách hàng

B1: Khách hàng đăng nhập vào trang web WordPress.

33

Trang 34

B2: Khách hàng chọn mục "Quản lý đơn hàng".

B3: Khách hàng duyệt qua danh sách các đơn hàng của mình.

B4: Khách hàng chọn đơn hàng cụ thể để xem chi tiết, chỉnh sửa hoặc hủy.B5: Khách hàng thực hiện các thay đổi cần thiết và xác nhận.

Các dòng sự kiện khác: Hệ thống yêu cầu xác nhận từ khách hàng trước khithực hiện các thay đổi hoặc hủy đơn hàng.

Các yêu cầu đặc biệt:

Hệ thống phải kiểm tra tính khả thi của việc chỉnh sửa hoặc hủy đơn hàng (vídụ: đơn hàng đã được xử lý không thể hủy).

Trạng thái hệ thống khi bắt đầu: Khách hàng đã đăng nhập và muốn quản lýđơn hàng của mình.

Trạng thái hệ thống sau khi hoàn tất: Hệ thống cập nhật trạng thái đơn hàngtheo yêu cầu của khách hàng.

Các dòng sự kiện khác: Nếu thông tin đăng nhập không chính xác, hệ thống sẽ thôngbáo lỗi và yêu cầu khách hàng nhập lại.

Các yêu cầu đặc biệt: Hệ thống phải bảo mật thông tin đăng nhập của khách hàng vàđảm bảo tính an toàn.

Trạng thái hệ thống khi bắt đầu: Khách hàng chưa đăng nhập vào hệ thống.

Trạng thái hệ thống sau khi hoàn tất: Khách hàng đã đăng nhập và có thể truy cậpcác chức năng nâng cao.

Điểm mở rộng: Không có

34

Trang 35

Use Case: Quản Lý Sản Phẩm

B4: Quản trị viên chọn "Thêm mới" để thêm sản phẩm mới hoặc chọn một sản phẩmtừ danh sách để chỉnh sửa hoặc xóa.

B5: Quản trị viên điền thông tin sản phẩm hoặc thực hiện các chỉnh sửa cần thiết.B6: Quản trị viên nhấp vào nút "Cập nhật" hoặc "Xuất bản" để lưu thay đổi

Các dòng sự kiện khác: Nếu sản phẩm đang được đặt hàng hoặc có vấn đề, hệ thốngsẽ thông báo cho quản trị viên trước khi xóa sản phẩm.

Các yêu cầu đặc biệt:

Hệ thống phải đảm bảo tính nhất quán và chính xác của thông tin sản phẩm.Hệ thống WordPress phải bảo mật thông tin quản trị viên.

Trạng thái hệ thống khi bắt đầu: Quản trị viên chưa đăng nhập.

Trạng thái hệ thống sau khi hoàn tất: Hệ thống cập nhật danh sách sản phẩm theoyêu cầu của quản trị viên.

Điểm mở rộng:

Tích hợp plugin WooCommerce cho phép quản trị viên tải lên nhiều hình ảnh chomỗi sản phẩm và quản lý kho hàng.

Use Case: Quản Lý Thông Tin Khách Hàng

Tóm tắt: Quản trị viên có thể xem và quản lý thông tin khách hàng trên trang webWordPress.

Actor: Quản Trị ViênCác dòng sự kiện chính:

B1: Quản trị viên truy cập trang đăng nhập WordPress và nhập thông tin đăng nhập.

35

Trang 36

B2: Sau khi đăng nhập thành công, quản trị viên vào bảng điều khiển (Dashboard).B3: Quản trị viên chọn mục "Người dùng" từ menu bên trái.

B4: Quản trị viên chọn một khách hàng từ danh sách để xem, chỉnh sửa hoặc xóathông tin.

B5: Quản trị viên thực hiện các thay đổi cần thiết và nhấp vào nút "Cập nhật ngườidùng" để lưu thay đổi.

Các dòng sự kiện khác: Nếu khách hàng có đơn hàng đang xử lý, hệ thống sẽ cảnhbáo quản trị viên trước khi xóa thông tin khách hàng.

Các yêu cầu đặc biệt: Hệ thống phải đảm bảo tính bảo mật và riêng tư của thông tinkhách hàng.

Trạng thái hệ thống khi bắt đầu: Quản trị viên chưa đăng nhập.

Trạng thái hệ thống sau khi hoàn tất: Hệ thống cập nhật thông tin khách hàng theoyêu cầu của quản trị viên.

Điểm mở rộng: Không có

Use Case: Quản Lý Đơn Hàng

Tóm tắt: Quản trị viên có thể xem và quản lý các đơn hàng của khách hàng trêntrang web.

Actor: Quản Trị ViênCác dòng sự kiện chính:

B1: Quản trị viên truy cập trang đăng nhập WordPress và nhập thông tin đăng nhập.B2: Sau khi đăng nhập thành công, quản trị viên vào bảng điều khiển (Dashboard).B3: Quản trị viên chọn mục "WooCommerce" từ menu bên trái và chọn "Đơn hàng".B4: Quản trị viên chọn một đơn hàng từ danh sách để xem chi tiết, cập nhật trạngthái hoặc hủy đơn hàng.

B5: Quản trị viên thực hiện các thay đổi cần thiết và nhấp vào nút "Cập nhật" để lưuthay đổi.

Trạng thái hệ thống khi bắt đầu: Quản trị viên chưa đăng nhập.

Trạng thái hệ thống sau khi hoàn tất: Hệ thống cập nhật trạng thái đơn hàng theo yêucầu của quản trị viên.

36

Trang 37

Điểm mở rộng: Không có

Use Case: Thống Kê Báo Cáo

Tóm tắt: Quản trị viên có thể xem và tạo các báo cáo thống kê về hoạt động củatrang web WordPress.

Actor: Quản Trị ViênCác dòng sự kiện chính:

B1: Quản trị viên truy cập trang đăng nhập WordPress và nhập thông tin đăng nhập.B2: Sau khi đăng nhập thành công, quản trị viên vào bảng điều khiển (Dashboard).B3: Quản trị viên chọn mục "WooCommerce" từ menu bên trái và chọn "Báo cáo".B4: Quản trị viên chọn loại báo cáo muốn xem (doanh số, sản phẩm, khách hàng,v.v.).

B5: Hệ thống hiển thị báo cáo theo yêu cầu của quản trị viên, cho phép quản trị viêntải xuống báo cáo dưới dạng PDF hoặc Excel.

Các dòng sự kiện khác: Hệ thống cho phép quản trị viên tùy chỉnh các tiêu chí báocáo như khoảng thời gian, loại sản phẩm, v.v.

Các yêu cầu đặc biệt: Hệ thống phải cung cấp dữ liệu chính xác và cập nhật.Trạng thái hệ thống khi bắt đầu: Quản trị viên chưa đăng nhập.

Trạng thái hệ thống sau khi hoàn tất: Hệ thống hiển thị báo cáo hoặc cung cấp filebáo cáo cho quản trị viên.

Điểm mở rộng: Tích hợp plugin WooCommerce Google Analytics để cung cấp cácbáo cáo chi tiết hơn và tích hợp dữ liệu.

Use Case: Quản Lý Khác

Tóm tắt: Quản trị viên có thể quản lý các chức năng khác của trang web WordPress.Actor: Quản Trị Viên

Các dòng sự kiện chính:

B1: Quản trị viên truy cập trang đăng nhập WordPress và nhập thông tin đăng nhập.B2: Sau khi đăng nhập thành công, quản trị viên vào bảng điều khiển (Dashboard).B3: Quản trị viên chọn mục "Cài đặt" hoặc các mục quản lý khác từ menu bên trái.

37

Trang 38

B4: Quản trị viên thực hiện các thay đổi cấu hình hệ thống hoặc quản lý người dùng.B5: Hệ thống WordPress cập nhật các thay đổi theo thao tác của quản trị viên.

Các dòng sự kiện khác: Hệ thống thông báo cho quản trị viên về các thay đổi quantrọng hoặc cần xác nhận.

Các yêu cầu đặc biệt: Hệ thống phải đảm bảo tính bảo mật và chính xác khi thựchiện các chức năng quản lý khác.

Trạng thái hệ thống khi bắt đầu: Quản trị viên chưa đăng nhập.

Trạng thái hệ thống sau khi hoàn tất: Hệ thống cập nhật các thay đổi theo yêu cầucủa quản trị viên.

Trang 39

2.2 Activity Diagram: Quản lý đơn hàng

Hình 5 Activity Diagram: Quản lý đơn hàng

Trang 40

Hình 6.Activity Diagram: Quản lý sản phẩm

2.3 Activity Diagram: Quản lý sản phẩm

3 Sơ đồ tuần tự - Sequence Diagram

40

Ngày đăng: 12/07/2024, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w