1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phương pháp học đại học để đạt được kết quả tốt nhất

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương pháp học đại học để đạt được kết quả tốt nhất
Tác giả Ngô Ngọc Diễm, Phan Phi Long, Lê Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Lan Phương, Trần Nguyễn Xuân Quỳnh
Người hướng dẫn Th.S Đoàn Hoàng Hải
Trường học Trường Đại học Gia Định
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Sinh viên thường làm việc trong nhóm, tham gia vàocác hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, và tổ chức xã hội để xâydựng mạng lưới quan hệ, trao đổi ý kiến, và học hỏi từ nhau.Tóm lại, phươn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH

KHOA: KINH TẾ QUẢN TRỊ

2 Phan Phi Long_23110064

3 Lê Thị Thanh Huyền_23110077

4 Nguyễn Thị Lan Phương_23110070

5 Trần Nguyễn Xuân Quỳnh_23110159

Lớp: 231102-KT02

TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023

LỜI CẢM ƠN

1

Trang 2

Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận, thầy đã tận tình hướng dẫn

và giúp đỡ chúng em trong quá trình nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu liên quan đến chủ đề được giao và nhờ sự giảng dạy tận tình chi tiết của thầy

để chúng em có đủ kiến thức vận dụng vào bài tiểu luận này Trong suốt thời gian học tập vừa qua, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vững bước sau này

Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ, mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác cần chỉnh sửa và bổ sung

Em rất mong nhận được những góp ý, phê bình từ thầy để hoànthiện bài tiểu luận một cách tốt hơn nữa

Trang 3

Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy có thật nhiều sức khỏe,nhiều niềm vui trong cuộc sống

Em xin chân thành cảm ơn

Khoa/Viện: KINH TẾ QUẢN TRỊ

NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG

HỌC ĐẠI HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

1 Họ và tên sinh viên:

Trang 4

4 Điểm đánh giá(theo thang điểm 10, làm tròn đến 0.5):

Sinh viên:

………

Điểm số:……….……… Điểm chữ: ………

TP HCM, ngày … tháng … năm 20…

Giảng viên chấm thi (Ký và ghi rõ họ tên) MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC

1.1.Cơ sở lý thuyết

1.2.Khái niệm

1.3.Kỹ năng

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC

2.1.Lợi ích

2.2.Tiêu cực

2.3.Yếu tố ảnh hưởng

2.4.Cách khắc phục

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC HIỆU QUẢ

3.1.Phương pháp học tập hiệu quả là gì

Trang 5

3.3.Mục đích của phương pháp học tập hiệu quả

3.4.Các tiêu chí giúp phương pháp học tập hiệu quả

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ TỐT NHẤT

KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay trong quá trình học tập, các sinh viên không chỉ đến lớp nghe giảng, ghi bài mà còn phải chuẩn bị tài liệu, nghiên cứu và trình bày trước lớp Thế nên muốn một buổi học có hiệu quả thì không chỉ học ở trên lớp mà ta còn cần phải tìm hiểu trước các nội dung liên quan đến môn học Do đó, sinh viên cần sử dụng hết những kỹ năng được học và thời gian rảnh một cách hiệu quả Việc học đúng cách giúp

ta nhận thức rõ tầm quan trọng của việc học và từ đó tiếp nhận thông tin

có chọn lọc, phân tích và sử dụng thông tin một cách chính xác Phải biết chọn lọc thông tin và vận dụng vào cuộc sống, trao đổi với mọi người và không ngừng phát triển bản thân của mình Bên cạnh đó, sinh viên cũng cần phải tạo dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu tài liệu để

5

Trang 6

nâng cao kiến thức và vốn hiểu biết của mình Như bạn đã biết thì việcđọc sách, tham khảo tài liệu trong thư viện là việc rất xa lạ với các bạnsinh viên Và không phải ngôi trường nào cũng đều đầu tư cơ sở vật chấttốt như trường Đại học Gia Định Và đó cũng chính là động lực để sinhviên tự đề ra mục tiêu mà sinh viên khao khát và yêu thích Cần có mộtmục tiêu cho tương lai và thiết lập ra một kế hoạch học tập rõ ràng, cũngnhư không ngừng nỗ lực, rèn luyện bản thân ngày càng phát triển hơn.

Do đó, ta cần phải có một phương pháp học đúng cách để giúp việc họctập trở nên hiệu quả Vì thế cho nên đề tài phương pháp học ở bậc đạihọc đang được nhiều người quan tâm do tính ứng dụng thực tiễn mà nómang lại trong cuộc sống ngày nay Và đây cũng chính là đề tài nhóm

em chọn trong bài tiểu luận cuối kỳ nhằm giúp cho mọi người có thểhiểu hơn về phương pháp học đúng cách để đạt được hiệu quả cao

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC

1.1.Cơ sở lý thuyết

“ Mất việc và thất nghiệp trên thị trường lao động “

“ Số liệu cụ thể từ Viện Nghiên cứu McKinsey cho thấy rằng từnăm 2000 đến nay, đã có gần 1,7 triệu việc làm bị mất do quá trình tựđộng hóa và sử dụng AI Các công việc lặp đi lặp lại và có quy trình rõràng dễ bị thay thế bởi máy móc thông minh Điều này tác động đặc biệt

Trang 7

mạnh đến các ngành công nghiệp sản xuất, hậu cần, và dịch vụ chăm sóckhách hàng Tình trạng thất nghiệp vẫn là một thách thức đối với nhiềungười lao động tay chân Nếu không có sự chuẩn bị và đào tạo phù hợp,nhiều công việc truyền thống có nguy cơ bị thay thế bởi công nghệ AI.Điều này đòi hỏi sự thích ứng nhanh chóng và học hỏi liên tục để có thể

sử dụng và làm chủ các công nghệ mới.”

( Trích từ “Học Viện Công Nghệ Somato” )

❖ Dựa vào bài viết trên ta có thể thấy được tình hình kinh tếnước ta đáng bảo động bởi số lượng lao động chân tay bị thaythế bởi trí tuệ nhân tạo Nếu không muốn bị thay thế bởi AI thì

mỗi sinh viên cần phải phấn đấu học tập và rèn luyện kĩ năng

để không bị lạc hậu và theo kịp thời đại cách mạng công nghệnhư hiện nay Tuy nhiên, chỉ học thôi là chưa đủ, sinh viên cần

có những phương pháp học tập đúng đắn và hiệu quả Phươngpháp học tập đúng sẽ là nền tảng để chúng ta có thể học vàlàm việc hiệu quả Càng lên cao, tầm quan trọng của phươngpháp học tập càng lớn, đặc biệt là trong thời kì hiện nay Vìvậy đối với mỗi sinh viên thì đây là vấn đề cần được phổ biếnngay từ những năm đầu khi bước vào môi trường Đại học

7

Trang 8

1.2.Khái niệm

❖ Phương pháp học đại học là một quá trình tiếp thu kiến thức và

kỹ năng trong môi trường đại học Nó bao gồm các hoạt độngnhư tham dự buổi giảng, thảo luận, thuyết trình, thực hành, tìmhiểu ngoài giảng đường, và làm việc nhóm để phát triển kiến thứcchuyên môn và các kỹ năng liên quan đến ngành học Phươngpháp học đại học thường tập trung vào việc nghiên cứu, học tập

và áp dụng kiến thức trong các lĩnh vực chuyên môn

❖ Đại học cung cấp nền tảng kiến thức sâu rộng, phân tích, logic,

và tư duy sáng tạo Cùng với việc tiếp thu kiến thức, phươngpháp học đại học cũng đề cao việc phát triển kỹ năng xã hội vàgiao tiếp Sinh viên thường làm việc trong nhóm, tham gia vàocác hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, và tổ chức xã hội để xâydựng mạng lưới quan hệ, trao đổi ý kiến, và học hỏi từ nhau.Tóm lại, phương pháp học đại học kết hợp giữa việc tiếp thu kiếnthức chuyên môn, phát triển kỹ năng tự học và nghiên cứu, vàgiao tiếp xã hội để đạt được mục tiêu học tập và phát triển cánhân trong môi trường đại học

1.3.Kỹ năng

❖ Kỹ năng cơ bản của phương pháp học đại học bao gồm:

Trang 9

- Tự học: Sinh viên cần tự định hướng và tổ chức công việc học tập, quản lý thời gian, lập kế hoạch học tập, và biết cách tìm hiểu và tiếp thu kiến thức trong môi trường đại học

- Kỹ năng ghi chú thông tin: Đại học yêu cầu sinh viên ghi chú lại thông tin quan trọng từ buổi giảng và các tài liệu học tập và sắp xếp thông tin một cách có tổ chức để dễ dàng tham khảo và sử dụng

- Kỹ năng phân tích và suy luận: Đại học đòi hỏi sinh viên có khả năng phân tích và suy luận logic từ các vấn đề và thông tin phức tạp để đưa

ra kết luận chính xác

- Kỹ năng làm việc nhóm: Sinh viên phải làm việc nhóm để hoàn thànhcác dự án và bài tập Kỹ năng làm việc nhóm thể hiện qua việc lắng nghe, tương tác, bày tỏ ý kiến và hỗ trợ đồng đội, để đạt được mục tiêu chung một cách hiệu quả

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC

2.1 Lợi ích

❖ Mặt tích cực của phương pháp học đại học:

- Tiếp cận kiến thức chuyên sâu: Sinh viên được học từ các giảng viêngiàu kinh nghiệm và sử dụng tài liệu và tài nguyên phong phú để hiểu

rõ về các lĩnh vực học tập của mình

9

Trang 10

- Phát triển kỹ năng nghiên cứu: Sinh viên học được cách tìm kiếm,đánh giá và sử dụng các nguồn tài liệu nghiên cứu, và tự mình khám

phá kiến thức mới trong lĩnh vực họ quan tâm

- Giao tiếp và làm việc nhóm: Thông qua các dự án nhóm, thảo luận vàtrao đổi ý kiến, sinh viên học cách làm việc cùng nhau, học hỏi từ

nhau, và xây dựng kỹ năng giao tiếp hiệu quả

- Phát triển kỹ năng xã hội và mạng lưới quan hệ: Đại học tạo cơ hộicho sinh viên tham gia vào các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, vàcác tổ chức xã hội giúp sinh viên phát triển kỹ năng xã hội, xây dựngmạng lưới quan hệ, và mở

rộng khả năng giao tiếp và gặt hái lợi ích trong tương lai

- Học đại học thường dựa trên các khóa học trực tuyến và trực tiếp,trong đó sinh viên tham gia các buổi giảng, thảo luận và làm việcnhóm Đồng thời, sinh viên cũng thực hiện các bài tập, thực hành, vànghiên cứu cá nhân để áp dụng kiến thức vào thực tế

2.2.Tiêu cực

❖ Mặt Tiêu cực của phương pháp học đại học:

- Áp lực và căng thẳng: Phương pháp học đại học thường đi kèm với áplực và căng thẳng cao Sinh viên phải đối mặt với khối lượng kiếnthức lớn, các bài tập, bài kiểm tra, và dự án đòi hỏi thời gian và nỗ lực

Trang 11

lớn Điều này có thể gây áp lực tâm lý và ảnh hưởng đến sức khỏe vàtrạng thái tinh thần của sinh viên

- Hạn chế trong phạm vi kiến thức: Phương pháp học đại học thườngtập trung vào việc tiếp thu kiến thức chuyên môn trong một lĩnh vực

cụ thể Điều này

có thể gây hạn chế trong việc khám phá và hiểu biết về các lĩnh vựckhác, và sinh viên có thể bỏ lỡ cơ hội để phát triển một tầm nhìn toàndiện và liên ngành

- Thách thức về sự tương tác giữa sinh viên và giảng viên: Trong một

số trường hợp, quy mô lớn của các lớp học đại học có thể làm cho sựtương tác giữa sinh viên và giảng viên trở nên khó khăn Sinh viên cóthể cảm thấy khó tiếp cận giảng viên để thảo luận và nhận giúp đỡtrong việc hiểu rõ kiến thức hoặc

giải quyết các khó khăn gặp phải trong quá trình học tập

- Tính cạnh tranh: Môi trường học tập đại học thường có tính cạnhtranh cao, khiến sinh viên cảm thấy áp lực và so sánh với nhữngngười khác Điều này có thể ảnh hưởng đến lòng tự trọng và sự tự tincủa sinh viên, gây căng thẳng và lo lắng về việc đạt được thành côngtrong học tập

- Giới hạn thời gian và linh hoạt: Phương pháp học đại học thường cólịch trình cố định và giới hạn thời gian cho các khóa học và bài tập.Điều này có thể làm hạn chế sự linh hoạt và khả năng tự điều chỉnh

11

Trang 12

của sinh viên trong việc tổ chức thời gian và đáp ứng các yêu cầu họctập

2.3.Yếu tố ảnh hưởng

❖ Yếu tố tác động đến phương pháp học đại học:

- Môi trường học tập: Môi trường học tập ảnh hưởng trực tiếp đếncách sinh viên tiếp thu kiến thức Một môi trường có không gianthoải mái, tài liệu học tập phong phú, có sự hỗ trợ từ giảng viên vàsinh viên khác có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập hiệuquả

- Chất lượng giảng dạy: Cách giảng dạy của giảng viên có thể ảnhhưởng đến cách sinh viên tiếp thu kiến thức Sự tương tác, tận dụngcông nghệ, sử dụng phương pháp giảng dạy đa dạng và kích thích

tư duy sáng tạo có thể làm cho quá trình học tập thú vị và hiệu quảhơn

- Sự tham gia và sự phát triển cá nhân: Sinh viên tự nắm bắt kiếnthức, tham gia vào các hoạt động ngoại khóa, thực hành và nghiêncứu sẽ có kinh nghiệm học tập sâu sắc hơn

- Phong cách học tập cá nhân: Mỗi sinh viên có cách học tập riêng sẽ

có tác động khác nhau Bao gồm cách tiếp thu thông tin, sắp xếp, và

xử lý kiến thức tối ưu

Trang 13

- Yếu tố cá nhân: Tâm lý, sức khỏe, động lực của sinh viên cũng cóthể ảnh hưởng đến phương pháp học đại học

2.4.Cách khắc phục

❖ Tuy có nhiều yếu tố tiêu cực tồn tại, điều quan trọng là cáchsinh viên và hệ thống giáo dục đại học dám đối mặt và vượtqua những thách thức này để tận dụng tối đa lợi ích củaphương pháp học đại học bằng cách:

- Tìm kiếm sự hỗ trợ: Sinh viên có thể tìm kiếm sự hỗ trợ từ giảngviên, nhóm học tập, hoặc các dịch vụ hỗ trợ học tập trong trườngđại học Họ có thể hỏi thêm về nội dung học, thảo luận với giảngviên để hiểu rõ hơn, hoặc tìm kiếm nguồn tư liệu bổ sung để cảithiện hiểu biết và kỹ năng

- Sử dụng các phương pháp học tập hiệu quả: Sinh viên có thể ápdụng các phương pháp học tập hiệu quả như ghi chú, tổ chức thôngtin, tóm tắt nội dung, và ôn tập định kỳ Sử dụng các công cụ và kỹthuật học tập phù hợp giúp sinh viên nắm bắt thông tin một cáchhiệu quả, nâng cao khả năng lưu giữ và khắc sâu kiến thức

- Tìm kiếm sự cân bằng giữa công việc và giải trí: Sinh viên cần tìmcách cân bằng giữa công việc học tập và thời gian giải trí Điều nàybao gồm việc dành thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn, và tham giavào các hoạt động mà họ thích Sự cân bằng này giúp giảm căng

13

Trang 14

thẳng và đảm bảo sự phục hồi cần thiết để duy trì hiệu suất học tậptốt

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC HIỆU QUẢ

3.1.Phương pháp học tập hiệu quả là gì

❖ Phương pháp học tập hiệu quả là một quá trình tổ chức và tiếpthu kiến thức một cách thông minh và hiệu quả Đây là một quátrình tổ chức thông minh và hiệu quả, giúp tối ưu hóa thời gian vànăng lực học tập Một cách tiếp cận thông minh để đạt được kếtquả tốt nhất trong việc học tập, trong việc tiếp thu và ghi nhớkiến thức

❖ Đây còn là quá trình học tập có mục tiêu, tập trung vào việc tăngcường hiệu suất và hiểu biết sâu sắc Nó bao gồm việc tự quản lýhọc tập, sử dụng nhiều phương tiện học tập, tập trung cao độ, tưduy sâu sắc, học qua thực hành, khuyến khích tư duy sáng tạo vàhợp tác, đồng thời liên tục tự đánh giá và điều chỉnh phươngpháp học để đạt được kết quả tốt nhất Phương pháp học tập hiệuquả chính là chìa khóa mở ra cánh cửa của tri thức, sự sáng tạo vàthành công

Trang 15

3.2.Sự tác động của phương pháp học tập hiệu quả

❖ Phương pháp học tập hiệu quả có thể ảnh hưởng đáng kể đến khảnăng thu thập và ghi nhớ thông tin, tạo ra sự hiểu biết sâu sắc vềchủ đề, cũng như giúp cải thiện kỹ năng giải quyết vấn đề và tưduy logic Nó có thể tạo ra sự tự tin và sự tự chủ trong quá trìnhhọc, cung cấp khả năng tự điều chỉnh, tạo ra cơ sở vững chắc choviệc học tập suốt đời và thành công trong sự nghiệp

❖ Chiều sâu của phương pháp học tập hiệu quả thường liên quanđến khả năng hiểu biết sâu sắc về chủ đề, khả năng áp dụng kiếnthức vào các tình huống thực tế, cũng như khả năng tư duy phảnbiện và sáng tạo Điều này bao gồm việc không chỉ thu nhậnthông tin mà còn xác định các mối liên hệ, vận dụng kiến thức đểgiải quyết vấn đề phức tạp và phản ánh trên những hệ quả dài hạncủa kiến thức đã học

3.3.Mục đích của phương pháp học tập hiệu quả

- Tối ưu hóa việc học: Giúp tiết kiệm thời gian và năng lượngkhi học tập, tăng cường khả năng tiếp thu thông tin

- Xây dựng nền tảng vững chắc: Tạo ra nền tảng kiến thức sâurộng và kỹ năng cần thiết cho sự phát triển cá nhân và nghềnghiệp

15

Trang 16

- Tạo đà cho học tập suốt đời: Phương pháp học tập hiệu quảkhông chỉ áp dụng trong quá trình đào tạo mà còn trở thànhmột cách tiếp cận linh hoạt, cải thiện khả năng học suốt đời.

- Tăng cường hiệu suất lao động: Có khả năng áp dụng kiếnthức học được vào công việc, giải quyết vấn đề hiệu quả vànhanh chóng

- Phát triển kỹ năng tự học: Xây dựng khả năng tự học, tự điềuchỉnh và định hình sự nghiệp và cuộc sống cá nhân một cáchhiệu quả và linh hoạt

- Hiệu suất học tập: Tối ưu hóa quá trình học, giúp tiếp thukiến thức nhanh chóng và hiệu quả

- Hiểu biết sâu rộng: Xây dựng hiểu biết sâu sắc và rộng lớn

về các chủ đề học tập

- Phát triển kỹ năng: Cải thiện và phát triển kỹ năng phân tích,

tư duy, giải quyết vấn đề, sáng tạo và giao tiếp

- Tự chủ trong học tập: Xây dựng khả năng tự quản lý, lập kếhoạch

và duy trì động lực để tiếp tục học tập suốt đời

Ngày đăng: 11/07/2024, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w