1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khái niệm định kiến xã hội

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định kiến xã hội
Tác giả Phan Hồ Đăng Khoa
Người hướng dẫn Th.S Mai Trung Kiên
Trường học Trường Đại Học Gia Định
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Anh
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

Để hoàn thành tiểu luận này em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám Đại Học Và Định Hướng Nghề Nghiệp vô cùng hữu ích và nhờ sự giảng dạy tận tình chi tiết của thầy để em có đủ kiế

Trang 1

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Mai Trung Kiên

Họ tên sinh viên: và Phan H ồ Đăng Khoa MSSV : 2106110237

L p : K15DCNA05

THÀNH PH H CHÍ MINHỐ Ồ , ngày … tháng … năm 2021

Trang 3

2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 5

3

Mục L c

Mục Lục 3

A Phần mở đầu 3

Lời cảm ơn 3

LỜI CAM ĐOAN 5

L ời mở đầ .6 u B Phầ n n i dung ộ 7

1 Khái niệm định ki n xã hế ội 7

2 S ự khác nhau giữa Định ki n và Phân biế ệt đố ử .8 i x 3 Ngu ồn gốc của định ki n xã hế ội 9

4 Các nguyên nhân hình thành định kiến xã hội 10

a S c nh tranh (competition)ự ạ 10

b Bất bình đẳng xã h i (social unequality)ộ 11

c Xã h hóa (socialization) ội 12

d Khuôn m u trong nh n thẫ ậ ức 12

e Biểu tượng xã h ội 13

f Trường học 14

g Ki u hình th n kinhể ầ 14

5 Các mức độ ủa đị c nh ki ến xã hội 15

6 Thay đổi định kiế 15 n a Khó khăn trong thay đổi định kiến 15

b Các bước thay đổi định kiến 16

c Biện pháp thay đổi định kiến 16

7 Điều chỉnh các định ki n xã hế ội 17

8 Kết luậ 18 n Tài li u tham khảo 19

A Phần mở đầu

Lời cảm ơn Kính thưa quý thầy cô

Tri th c là m t b n b vô t n, mứ ộ ế ờ ậ ột chân trời khoa h c c a nhọ ủ ững ước mơ Thời gian r i s ồ ẽ trôi qua nhưng những kiến th c mà Quý Th y Cô truyứ ầ ền đạt cho

Trang 6

học viên hôm nay sẽ mãi trường tồn theo năm tháng Chúng ta tin chắc rằng những bài h c quý báu họ ọc đượ ừc t Quý Th y Cô hôm nay s là hành trang c n thiầ ẽ ầ ết đi theo mỗi bước chân trên bước đường chức nghi p c a mình N n ki n th c này s ệ ủ ề ế ứ ẽ

bổ sung thêm v ề hiểu bi t kinh t - xã hế ế ội - văn hóa - Nghề Nghiệp

Để hoàn thành tiểu luận này em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám

Đại Học Và Định Hướng Nghề Nghiệp vô cùng hữu ích và nhờ sự giảng dạy tận tình chi tiết của thầy để em có đủ kiến thức vận dụng vào bài tiểu luận này

thiếu thốn v ề điều kiện laptop làm nên ti u lu n này s không tránh kh i nh ng ể ậ ẽ ỏ ữhạn ch và thi u sót, kính mong Th y c m thông cho em và xin thế ế ầ ả ầy chia s và ch ẻ ỉbảo thêm để em có điều kiện bổ sung hoàn thi n thêm ki n th c c a mình ệ ế ứ ủ

thức nên trong bài s không tránh kh i nh ng thi u sót R t mong nhẽ ỏ ữ ế ấ ận đượ ực s nhận xét, phê bình t ừ thầy để em có th hoàn thi n k ể ệ ỹ năng viết luận của mình t t ốhơn

Một lần nữa Cảm ơn thầy đã tạo ra một môi trường học tập tuy t vệ ời đểchúng em h c h i và khuy n khích chúng em bày t ọ ỏ ế ỏ suy nghĩ và ý kiến c a riêng ủ

Chân thành cảm ơn thầy đã hỗ trợ rất nhiều tư liệu trong quá trình thu thập thông tin điền đề tài này

Trang 7

5

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan đây là bài tiểu luận môn Phương Pháp Học Đại Học

và Định Hướng Ngh Nghi p c a em nghiên c u trong th i gian qua Nhề ệ ủ ứ ờ ững s ốliệu và hình ảnh được tham kh o hoàn toàn t các trang web Các tài li u tham ả ừ ệkhảo thông qua tin trích d n, các s u và k t qu nghiên cẫ ố liệ ế ả ứu được th c hi n mự ệ ột cách chân th c, các thông tin trích dự ẫn đã được ghi rõ ngu n gồ ốc

Chúng em xin hoàn toàn ch u trách nhi m v tính trung th c c a các nị ệ ề ự ủ ội dung trong bài ti u luể ận c a mình ủ

Trang 8

Lời mở đầu

Trong cu c sộ ống hàng ngày, định kiến cũng thường xuyên xu t hi n Ch ng ấ ệ ẳhạn, tư tưởng tr ng nam khinh n v n còn là hiọ ữ ẫ ện tượng ph ổ biến trong quan niệm của những người dân Việt Nam Hơn thế nữa, một lo t các ạ hiện tượng xã hội đang đặt ra mà chúng ta c n ph i gi i quyầ ả ả ết, như những định kiến nặng nề đối với nh ng ữbệnh nhân mắc căn bệnh hiểm nghèo HIV/AIDS, những người sau cai nghi n ma ệtuý, những người mãn h n tù tr v vạ ở ề ới gia đình, vớ ộng đồng…i c

Định ki n là một trong nh ng hiế ữ ện tượng tâm lý xã hội đặc trưng của nhóm, phản ánh đời sống tâm lý ph c t p trong mứ ạ ối quan hệ ng x và giao ti p c a con ứ ử ế ủngườ Ởi b t k ấ ỳ đâu, trong bất kỳ mối tương tác nào ta cũng có thể bắt gặp định kiến Định ki n gi a cá nhân này v i cá nhân khác, giế ữ ớ ữa nhóm người này với nhóm người khác, gi a dân t c này v i dân tữ ộ ớ ộc khác…

Sự xuất hiện định kiến s ẽ làm tăng thêm mối quan h không thân thi n giệ ệ ữa các cá nhân v i nhau, gi a các nhóm v i nhau, gi a các dân t c vớ ữ ớ ữ ộ ới nhau,… Đỉnh cao c a s phát triủ ự ển định ki n là lòng h n thù và rế ậ ất có nguy cơ dẫn tới mâu thuẫn giữa các cá nhân, gi a các nhóm, gi a các dân tữ ữ ộc, xung đột ch ng t c và chiủ ộ ến tranh có th x y ra ể ả

Trong cu c sộ ống hàng ngày, định kiến cũng thường xuyên xu t hi n Ch ng ấ ệ ẳhạn, tư tưởng tr ng nam khinh n v n còn là hiọ ữ ẫ ện tượng phổ biến trong quan niệm của những người dân Việt Nam Hơn thế nữa, một lo t các hiạ ện tượng xã hội đang đặt ra mà chúng ta c n ph i gi i quyầ ả ả ết, như những định kiến nặng nề đối với nh ng ữbệnh nhân mắc căn bệnh hiểm nghèo HIV/AIDS, những người sau cai nghi n ma ệtuý, những người mãn h n tù tr v vạ ở ề ới gia đình, vớ ộng đồng…i c

Vì v y, vi c nghiên cậ ệ ứu định ki n và vế ấn đề làm thế nào để giảm tải định kiến là một vấn đề ầ c n quan tâm chú ý trong các nghiên c u tâm lý h c xã h i hiứ ọ ộ ện nay Trong ph m vi bài viạ ết này chúng tôi xin đề ập đế c n một s quan ni m khác ố ệnhau v ề định kiến và ngu n g c nồ ố ảy sinh định kiến

Trang 9

7

Theo t ừ điển Ti ng Vi t do Hoàng Phê ch ế ệ ủ biên thì: Định kiến là ý ki n riêng ế

đã có sẵn, khó có th ể thay đổi được

Định ki n (Prejudice) là một vế ấn đề trọ ng tâm trong các nghiên c u v nhóm ứ ềcủa Tâm lý h c xã họ ội Đã có nhiều công trình nghiên c u v vứ ề ấn đề này Đây là một trong nh ng khía c nh tâm lý xã hữ ạ ội đặc trưng của nhóm, phản ánh đờ ối s ng tâm lý ph c tứ ạp trong ng x và quan h cứ ử ệ ủa con người trong phạm vi nhóm và

ki n.ế

Theo cách hiểu đơn giản, định kiến là ý kiến đánh giá có trước về một vấn

sự thật nhưng người có định ki n không chế ịu thay đổi ý ki n cế ủa mình Như vậy, định kiến được hiểu theo nghĩa tiêu cực Người ta thường không ch p nh n nh ng ấ ậ ữngười có định kiến v m t về ộ ấn đề nào đó

Các nhà tâm lý h c Xô vi t quan niọ ế ệm: định ki n là quan niế ệm đơn giản, máy móc, thường không đúng sự thật về một vấn đề xã h i, v mộ ề ột cá nhân hay

tính tiêu c c trong ng x i v i th ự ứ ử đố ớ ế giới xung quanh

Theo Fischer: Định ki n xã h i là nhế ộ ững thái độ bao hàm s ự đánh giá một chiều và sự đánh giá đó là tiêu cực đối v i cá nhân khác ho c nhóm khác tu theo ớ ặ ỳ

sự quy thu c xã h i riêng c a hộ ộ ủ ọ Nói cách khác, định kiến là một loại phân biệt

đố ửi x bao gồm 2 thành t chính là nh n thố ậ ức và ng x ứ ử

Theo J.P.Chaplin, định kiến : 1) Là thái độ có thể tích cực ho c tiêu cặ ực

cảm xúc; 2) Là lòng tin hoặc cách nhìn, thường là không thi n c m làm cho ch ệ ả ủ

đích thiết lập một s phân bi t xã hự ệ ội Như vậy, có th nói rể ằng định ki n là mế ột s ựphân biệt đố ử Quan điểm này c a ông cho phép phân bi t hai thành t i x ủ ệ ố căn bản của định kiến: thành t ốnhận th c và thành t ứ ố ứng x Ta có th ử ể sơ đồ hoá khái

Trang 10

Có th có nhi u quan ni m n a v ể ề ệ ữ ề định kiến, nhưng chỉ cần qua các quan niệm

đã nêu, chúng ta có thể nhận thấy, các nhà nghiên cứu đều th ng nh t cho r ng: ố ấ ằ

định ki n là một kiểu thái độ có trướế c, mang tính tiêu c c Có thự ể là thái độ tiêu

tiêu cực đố ới v i các cá nhân ho c các nhóm Không ph i t t c ặ ả ấ ả các thái độ tiêu cực đều trở thành định kiến, nhưng định kiến có ngu n g c t ồ ố ừ các thái đô tiêu cực đó

Có th ể hiểu định kiến là thái độ có trước mang tính tiêu c c, b t hự ấ ợp lý đối với một hiện tượng, m t cá nhân ho c m t nhóm Có nhi u loộ ặ ộ ề ại định ki n xã hế ội như:

định ki n ch ng t c, gi i tính, tôn giáo, giai cế ủ ộ ớ ấp,…

Khi nói định kiến là nói t i s ớ ự phán xét, là thái độ đã có sẵn từ trước khi hiện tượng xảy ra hoặc trước khi bi t mế ột cá nhân hay nhóm xã hội nào đó của cá nhân hay c a mủ ột nhóm Định kiến mang tính b t h p lý, tiêu cấ ợ ực Điều này th ể hiện qua một s khía c nh sau: Th ố ạ ứ nhất, thái độ này được dựa trên nguyên nhân sai lầm hoặc thi u lôgic Ch ng h n, khi có chuy n quan h ngoài hôn nhân c a mế ẳ ạ ệ ệ ủ ột cặp trai gái nào đó thì thường người ta lên án ph nụ ữ Đó chính là định kiến đối với nữ giới M c dù, ặ thự ếc t chuyện đó là có lỗi thì không ph i ch là l i c a ph n Tuy ả ỉ ỗ ủ ụ ữmọi người thấy là vô lý nhưng rất khó thay đổi ý kiến và thái độ của h ọ

Trong cách nói thường ngày, nhiều ngườ ử ụi s d ng thu t ng nh ậ ữ đị kiến và phân

các nhà tâm lý học đều ch ra s khác bi t r t rõ ràng gi a chúng ỉ ự ệ ấ ữ

Định ki n ám ch m t kiế ỉ ộ ểu thái độ đặc biệt mà thông thường là những thái độtiêu cực đố ới v i thành viên c a nhóm xã h i khác Vì m t kiủ ộ ộ ểu thái độ nên định

nhiều trường hợp, cá nhân mang định kiến nh n ra r ng mình không th ậ ằ ể biểu đạt

nó m t cách tr c ti p Có mộ ự ế ột nghìn lẻ một các lý do khiến h ọ làm như vậy: lu t lậ ệ,

áp l c xã h i, nự ộ ỗi sợ hãi bị trả thù… đã ngăn cản họ thực hiện hành động tiêu cực

những niềm tin, c m giác tiêu c c th ng th ả ự ắ ế và nó được thể hiện m t cách công ộkhai và tr thành s phân biở ự ệt đố ửi x

Trang 11

9

cho th h sau thông qua các t p t c c a cế ệ ậ ụ ủ ộng đồng Lúc đầu có th ể muốn gi v ữ ịthế có lợi cho mình nên người ta đặt ra các luật lệ, quy tắc và có thái độ ảnh giác cvới một nhóm hoặc cộng đồng khác Ví dụ, đàn ông luôn muốn giữ vị thế thống trị trong gia đình và xã hội nên đặt ra các quy t c kh t khe vắ ắ ới ph n và t o ra thái ụ ữ ạ

độ không tôn tr ng ph nọ ụ ữ Từ đó hình thành định kiến gi i và c ớ ứ thế định kiến giới t n tồ ại cho đến bây gi thông qua các t c l và các quy t c xã hờ ụ ệ ắ ội Đôi khi,

người Thậm chí ăn vào ti m th c cề ứ ủa chính người bị định ki n Mu n xóa b ế ố ỏ định kiến này ph i có th i gian ả ờ

cũng là nguồn gốc dẫn đến định ki n xã h i Ví dế ộ ụ, người ta quan niệm r ng: Giằ ọt

rể thương bố ẹ vợ Quan niệm như vậ m y nên dẫn đến họ định ki n v i con dâu, ế ớcon r (nhể ững người khác máu tanh lòng), h cho rọ ằng con dâu, con r không bao ể

nhiều cô con dâu rất có tình c m và trách nhi m v i b mả ệ ớ ố ẹ chồng Nhưng do những câu ca dao, t c ng , nh ng câu chuy n truy n miụ ữ ữ ệ ề ệng làm cho người đời hiểu sai, d n d n hình thành nh ng quan niầ ầ ữ ệm không đúng dẫn đến định kiến v ề

Trong các định ki n xã hế ội thì định kiến giới và định kiến dân tộc là bi u hiể ện

rõ nét Các định ki n này có ngu n g c t các chu n mế ồ ố ừ ẩ ực của xã h i do các giai ộcấp th ng tr xã hố ị ội đặt ra t ừ trước và khuyến khích, c ổ vũ cho các định kiến dân tộc đó Hầu hết các thành viên trong xã h i ch p nh n các chu n mộ ấ ậ ẩ ực đó và định

kiến này có th ể ở ngay trong đờ ống gia đình Như trước đây, con trai đượi s c học cao đến khi không th hể ọc được n a thì mữ ới thôi Còn con gái ch ỉ được b mố ẹ cho

Trong trường hợp này, s phân biự ệt đố ử thường xuyên x y ra và tr thành cách i x ả ở

ứng x của mọi ngườử i Mọi người cho rằng như thế là hợp lý Ai tuân theo các chuẩn mực đó thì được chấp nh n, ai không tuân theo s b tậ ẽ ị ẩy chay Điều đáng

độ coi thường ph n ụ ữ nên định kiến càng sâu sắc hơn

kiến xã hội Đó là sự xây dựng các biểu tượng xã h i Ví dộ ụ, một th i gian dài, ờchúng ta có nh ng t m pano, áp phích v hình ữ ấ ẽ ảnh người nhi m HIV/AIDS gễ ầy guộc, siêu v o T ẹ ừ đó, dưới con mắt của mọi người, người nhi m HIV/AIDS rễ ất đáng sợ và người ta hình thành một định kiến r t x u v hấ ấ ề ọ Mọi ngườ ợi s nên xa

Trang 12

lánh những người nhiễm căn bệnh th k này M c dù, trên th c t h ế ỷ ặ ự ế ọ là người

thông thường

Có th có mể ột số nguyên nhân xã h i khác dộ ẫn đến định kiến xã h i Có th do ộ ể

sự phát tri n xã hể ội chưa đạt đến một trình độ xóa bớt được khoảng cách gi a các ữtầng l p xã h i v dân trí và v ớ ộ ề ề địa vị kinh t dế ẫn d n có s chênh l ch trong mấ ự ệ ức sống và điều ki n sinh ho t c a các cệ ạ ủ ộng đồng Điều này có thể tạo nên cách nhìn nhận vấn đề có sự khác nhau dẫn đến ít nhi u có s kì th ề ự ị và định ki n v nhau ế ề

cách v giàu nghèo gi a các vùng mi n, gi a các t ng l p xã hề ữ ề ữ ầ ớ ội thì cũng bớt đi được một nguyên nhân tạo ra định ki n xã h i ế ộ

4 Các nguyên nhân hình thành định kiến xã hội

Thật không may m n, nhắ ững điều mà con người coi tr ng nh t trong cuọ ấ ộc đời này như công việc tốt, nhà cửa đẹp đẽ, vị trí cao, một n n giáo dề ục hoàn h o, ả

có th chính là s ể ự giải thích lâu đời nhất cho s ự ra đờ ủa địi c nh kiến

Theo quan điểm này, định kiến ra đời t ừ cuộc c nh tranh gi a nhạ ữ ững nhóm

xã h i khác nhau vộ ề những ti n nghi giá tr ệ ị và cơ hội Thành viên c a nh ng nhóm ủ ữliên quan ti p t c nhìn nh n ngày m t tiêu c c v nhau H ế ụ ậ ộ ự ề ọ “dán nhãn” nhau là kẻ thù, coi nhóm mình là đạo đứ ối thược t ng, d ng lên rào cự ản ở giữa và s ự thù địch giữa họ ngày một sâu sắc K t quả tất y u là t ế ế ừ những cu c cộ ạnh tranh đơn giản chẳng liên quan gì t i oán hớ ận và thù ghét đã dần phát tri n thành nhể ững định kiến gay g t Th m chí nh ng cu c cắ ậ ữ ộ ạnh tranh kiểu như vậy thường dẫn tới mâu thuẫn trực ti p, công khai và nh ng hành vi có tính xâm khích ế ữ

Nghiên c u cứ ủa Hovland và Sear đã cho ta thấy điều này: H ọ đã tiến hành kiểm tra mối liên hệ giữa số người da đen bị phân biệt đối xử ở 14 bang của nước

Mỹ v i hai ch sớ ỉ ố về kinh t là giá tr trang tr i c a cây bông và giá tr ng cế ị ạ ủ ị đồ ỏ H ọ

đã lấy số liệu trong 49 năm và kết quả là: điều kiện kinh tế càng x u bao nhiêu thì ấ

số v bụ ạo l c xự ảy đến với người da đen càng nhiều bấy nhiêu

Điều đó cho thấy một khi kinh t ế khủng ho ng thì nh ng cu c c nh tranh v ả ữ ộ ạ ềtài nguyên kinh t càng khan hi m Nhế ế ững người th t bấ ại trong cu c cộ ạnh tranh hiện tại n y sinh tâm lý lo hãi vì s b mả ẽ ị ất đi vị thế của mình Lúc này nhóm thiểu

số (người da đen, người nhập cư) trở thành những người giơ đầu ch u báng, nhị ững

“con vật hy sinh” đối với những kẻ thất bại và là nơi để họ đổ lỗi, trút gi n b ng ậ ằnhững hành vi hung tính Nh ng n n nhân này tr thành s lý gi i hữ ạ ở ự ả ợp lý đối với nạn th t nghi p, m c s ng th p và nh ấ ệ ứ ố ấ ờ đó biện minh cho hành động của những cá

Trang 13

Trống l c) và trang trí c ắ ờ hiệu c a nhóm mình ủ

Trong giai đoạn hai của cu c nghiên c u, các cộ ứ ậu bé được thông báo r ng ằcác em s p tham gia vào mắ ột cuộc thi đấu Đội chi n th ng s ế ắ ẽ được nh n chi n lậ ế ợi phẩm và giải thưởng Li u s ệ ự ganh đua có làm phát sinh định kiến không? Câu tr ảlời đang đến gần Khi nh ng cữ ậu bé thi đấu thì tình trạng căng thẳng giữa hai đội tăng lên Đầu tiên m i vi c ch ọ ệ ỉ giới h n trong viạ ệc lăng mạ, chọc phá nhưng sau đó

nó nhanh chóng leo thang thành những hành động tr c tiự ếp như đội Trống lắc đốt

cờ đội Đại bàng Ngày hôm sau, đội Đại bàng tr thù b ng vi c t n công vào cabin ả ằ ệ ấ

nhãn, đối thủ là nh ng k yữ ẻ ếu đuối, vô tích s và nhát gan trong khi không ngự ừng

ca t ng nhóm c a mình ụ ủ

can thi p b ng cách t o ra m t hoàn c nh mệ ằ ạ ộ ả ới Bằng cách làm việc cùng nhau đểkhôi ph c nguụ ồn nước, chung tiền mướn phim và cùng s a ch a chi c xe t i bử ữ ế ả ị hỏng, không khí căng thẳng đã phai mờ, rào cản giữa 2 nhóm đã thực sự biến mất

b B ất bình đẳ ng xã h i (social unequality)

Trong b t kấ ỳ xã hội nào cũng tồ ạn t i những địa vị xã hội không bình đẳng Mọi người không bình đẳng về cơ hội, l i ích, giá tr và s bợ ị ự ất bình đẳng này dễ dẫn đến định kiến Những người có thành kiến thường cho rằng địa v c a h cao ị ủ ọhơn người khác và với thái độ trịch thượng, h ọ thường tràn đầy t tin vào giá tr ự ịcủa b n thân H t cho mình quyả ọ ự ền đánh giá người khác, họ cho r ng mình tằ ốt

điểm tiêu cực và ít được ưu ái hơn.Theo một số tác giả, định kiến lúc này là s h p ự ợ

đúng đắn của quy n l c và tiề ự ền b c, và có r t nhi u giá tr Giá trạ ấ ề ị ị cao hơn

Ngày đăng: 11/07/2024, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w