1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả Phùng Văn Hải
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hai Ninh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật hình sự và tố tụng hình sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 6,3 MB

Nội dung

Mic dich nghiên cin Trên cơ sở nghiên cứu một số vẫn dé lý luân, quy định của pháp luật va thực tiễn thi hành BPNCTG trong TTHS, bai viết đưa ra một số giải pháp, kiến.nghị nhằm nâng cao

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

HO TÊN: PHÙNG VĂN HÃI

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

HO TÊN: PHÙNG VĂN HAT

'MÃ SÓ SINH VIÊN: K20BVB2CQ035

TAM GIAM TRONG TO TUNG.

HÌNH SU VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật hình sự và tổ tụng hình sự

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Giang viên hướng dẫn: TS NGUYEN HAI NINH

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu cũa riêng

tôi, các kết luận, số liệu trong khỏa iuận tốt nghiệp là trung

thực, đâm bảo độ tin cập /

-Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa luận tốt nghiệp

‘Ts Nguyễn Hai Ninh:

Trang 4

Biển pháp ngăn chấn tam giam

Co quan điều tra

Hội đồng xét xi Tiên hành tổ tụng Toa án nhân dân tôi cao

Viện kiếm sắt nhân dân tôi cao

Trang 5

MỤC LỤC

Trang bia pln i Tời cam dom #

MGpAU

1 Tính cấp thiết.

2 Tình hình nghiên cứ

Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

| Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

5 Phương pháp nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

Chương 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT

TỐ TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VE BIEN PHÁP NGAN CHAN TẠM

GIAM.

141 Những vấn dé lý luận về biện pháp ngăn chặn tạm giam

1.11 Khải niệm biên pháp ngăn chăn tạnn giam 1

112 Fnghia cũa biên pháp ngăn chăn tam giam 131.2 Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về biện pháp ngăn.

Trang 6

Chương 2: THỰC TIEN ÁP DUNG BIEN PHÁP NGAN CHAN TAM GIAM VÀ MỘT SOKIEN NGHINANG CAO CHAT LƯỢNG ÁP DỤNG

3

2.1 Thục tiến 4p dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam 33.11 Những kết quả đạt được 332.1.2 Những hạn chế vướng mắc 313.13 Nguyên nhân của những han chế, vướng mắc 422.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự và nâng cao hiệu.

quả áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam 48

2.2.1 Kiễn nghủ hoàn thiện pháp iuật tổ tung hình sự 48

322 Mộtsố én nghĩ nâng cao hiền quả ctia việc áp dung biên pháp ngăn

chăm tam giam sl

Két luận Chương 2 52 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số liệu Tên bảng Trang

Bảng 21.| Tinh hình bị can bị áp dụng BENCTG từ

Bang 2.3 | tam giam đỗi với bị can, bị cáo trên toàn quốc giai 36

đoạn từ năm 2018 đến hét năm 2022

Tĩnh hinh số lệnh tạm giam VES Không phê

Băng 244 | chuẩn trêu cả mước giai đoạn từ năm 2018 đến | ;

Hết năm 2022

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết

Tam giam là biện pháp ngăn chăn được quy định trong BLTTHS năm.

2015 Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, tam giam được coi là một trong

những công cụ, phương tiện hữu hiệu để các cơ quan tiền hành tổ tung sử dung

nhằm ngăn chăn tôi phạm hoặc các hanh vi gây khó khăn cho công tác, điều tra, truy tổ, xét xử và thi hành án hình sự Mặt khác, việc quy định BPNCTG còn là bao đăm quan trong cho việc thực hiên các quyển t do, dén chủ của

công dân, đảm bảo không một cả nhân nào có thể bi tạm giam một cách tuỷ tiên

và trái pháp luật Tuy nhiên, việc áp dụng BPNCTG sẽ hạn chế một số quyền con người, quyển công dân cia đổi tương bi áp dung Do đó, Nghỉ quyết 49- NQ/TW của B6 chính tri về chiến lược cải cách tư pháp đền năm 2020 đã nhân mạnh ring "Xác định rõ căn cứ tạm giam, han chế việc áp dung biện pháp tam

giam đổi với một số loại tôi pham, thu hep đối tương người có thẩm quyền

quyết định việc áp dụng các biện pháp tam giam” Tư tring chi đạo của Đăng cũng rat phù hợp với Tuyên ngén toán thể giới về quyển con người năm 1948, Công tước quốc tế vé các quyền dân sự va chính trị năm 1966 (ICCPR) Hai văn kiên nay đã cu thé hoá quyền con người "Mọi người déu có quyển hưỡng tự

do va an toàn cá nhân Không ai bị bắt hoặc bi giam giữ vô cớ Không ai bi tước quyền tự do trừ trường hợp việc tước quyển đó la có lý do và theo đúng

những thi tục má luật pháp đã quy định " Các quốc gia thành viền cia Công

ước ICCPR phải thực hiện nghiêm các quy định nêu trên trong lĩnh vực pháp

luật TTHS vé biên pháp bất, giữ người Pháp luật quốc tế vé quyển con ngườiđưa ra yêu cầu, trong bat cử trường hợp nao, mỗi quốc gia phải dam bảo việc

‘at, tam giữ, tam giam người phải dim bao tuân theo đúng quy định của pháp luật La một thành viên của ICCPR, Việt Nam đã tiếp thu tinh than bảo về

quyển con người của người bị tam giam Theo đó, BLTTHS của Việt Nam qua

“Khoản 1, Điệu 9 Tuyên ngôn toàn th giới về quyền con người năm 1948,

Trang 9

các thời kỳ đã nội luật hoa và quy định một chương riêng về các BPNC, trong

đồ có tạm giam.

Bap ứng yêu cầu cải cách từ pháp, BLTTHS năm 2015 đã có những sửa

đổi, bổ sung theo hướng quy định rat cu thể vẻ các trường hop áp dụng, đốitượng bị áp đụng, trình tự, thủ tục, thời hạn cũng như thẩm quyên áp dung

BLNCTG Tuy nhiên, sau một thời gian áp dụng, một sé quy định cia BLTTHS năm 2015 đã bộc lô những han chế, thiểu sot, trong đó có quy định vẻ viếc ap

dụng BPNCTG Việc nghiên cứu về BPNCTG sẽ mang lại cải nhìn tổng quấttrên cả phương điện lý luận cũng như thực tiễn, từ đó, có thể giúp cho chúng tathấy rõ những kết quả đạt được để tiếp tục phát huy cũng như những hạn ch,vướng mắc để để xuất những kiến nghỉ hoàn thiện Việc nghiên cứu thực trang

quy định của pháp luật cũng như thực trang áp dung BPNCTG góp phân quan trong trong việc bao dam quyền con người, quyển công dân khi bi tạm giam,

chính vi vậy, tác giả lựa chọn dé tai: “Tạm giam trong 16 ting hinh sự Viet

Nama” làm đề tai khoá luận tốt nghiệp của mình

2 Tình hình nghiên cứu

Biển pháp ngăn chăn nói chung và biến pháp ngăn chăn tạm giam nói tiêng là vẫn dé được rất nhiêu nha nghiên cửu quan tâm, khai thác Các công trình nghiên cứu về BPNCTG vô cùng da dạng, được thể hiện dưới nhiều cấp đô

Thứ nhất, vỗ giáo trình sách chuyén khảo

Một số giáo trình có thể kể đến như: Giáo trinh Luật Tổ tng hình sựĐiệt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tổ tung hình sieViét Nam của Trường Đại học kiểm sắt Hà Nội, Giáo trình Tuất Tổ ting hình

sue Việt Nam của Trường Đại học Luật Thanh phổ Hỗ Chi Minh Vì là giáo trình phục vụ việc giảng day Đại học niên BPNCTG được để cập dén với những nội dung rất cơ bản, mang tính chất khái quát, giới thiệu những quy định của

luật thực định về vấn dé nảy

Trang 10

"Một số sách chuyên khảo như: Nguyễn Ngọc Kiến ~ Nguyễn Thị Huyền.

Trang (đẳng chủ biên) (2

Nan, Nab Tu pháp, Ha Nội: Cuốn sách đưa ra những nội dung vẻ quyền con

21), Biện pháp tạm giam trong tố tung hình sự Viet

người của người bị tạm giam, thực trang vẻ quyển con người của người bi tam giam, thực trang về quyền con người khi áp dụng BPNCTG trên cả nước nói chung, đưa ra những gii pháp vé mit lập pháp đưa trên thực tiễn dim bảo vẻ quyển con người của người bi tam giam Cuén Bình ñuấn khoa học về Bộ huật

15 ting hình sự năm 2015 của tác giã Pham Manh Hùng (2018), Nx Lao động,

Hà Nội Cuốn sich này đã bình luận, đánh giá khoa học các quy định củaBLTTHS năm 2015 vẻ biên pháp tam giam Cuỗn Những nội dung mới cia Bộuật hung hình sự năm 2015 của Vũ Gia Lam năm 2017 đã so sánh quy định

cia BLTTHS năm 2015 với quy định của BLTTHS năm 2003 vẻ biên pháp tam

giam, tir đó làm nỗi bật những điểm mới trong quy định của BLTTHS năm

2015 về BPNCTG Cuén Về tự đo cá nhân và biên pháp cưỡng chỗ trong tổ

‘hung hình swe, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội: Cuốn sách đã đưa ra một số

vấn để lý luận chung vé tự do cá nhân, phân tích các biện pháp ngăn chặn trong

BLTTHS Việt Nam năm 2003, trong đó có BPTG, đưa ra các gi pháp nhằm.

‘bao dim tự do cá nhân, chồng oan sai trong việc áp dung BPNC nói chung vả

tam giam nói riêng

Thủ hai, ở cấp a6 luận văn, luân án

Hoang Tám Phi (2020, Biên pháp ngăn chăm tam giam trong luật tổ hưng

"hành sự Việt Nam, Luân an tiến sĩ Luật học, Trường Dai học Luật, Dai hoc Quốc gia Hà Nội Tác giả đã đưa ra khi niệm va phân tích cụ thể những quy định

của pháp luật về tam giam, đánh giá được những quy định có sự chong chéo,tây khó hiểu trong qua trình áp dung Dựa trên những hạn chế còn tổn tai thông

qua các bang số liêu vé thực trang áp dụng BPTG trên dia bản cả nước, tác giả

đã đưa ra các yêu câu, định hướng để hoan thiện pháp luật va kiến nghị cụ thể

để nâng cao hiểu quả trong việc áp dung BPNCTG

Trang 11

Môt số luận văn thạc sĩ như Luận văn thạc si Luật hoc: "#iễm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dung biên pháp ngăn chăn tam giam và thực

tiễn tại thành phố Hà Nội “, Kim Văn Hai, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2020;Luân văn thạc sf Luật hoc “Tam giam bt can trong tổ tung hình sự và thực tiễn

dân tỉnh Thái Bini", Lê Minh Bao; Trường Dai

học Luật Hà Nội, 2020 Luận văn thạc sĩ Luật học “Tam giam và thực tiễn tht

‘thi hành tại Viện kiêm sát ri

hành tại quận Nam Từ itém, thành phố Hà Nội”; Nguyễn Việt Cường, Trường

Đại học Luật Ha Nội, 2020 Luận văn thạc sĩ Luật học * Biện phdp tam giam

trong tổ tung hình sự và thực tiễn tại tính Điện Biên", Quang Thi Phương Linh;

"Trường Đại học Luật Hà Nội, 2021, Luan văn thạc sĩ Luật học “Tam giam trong

Tổ tung hình sự Việt Nam”, Nguyễn Hương Giang, Trường Đại học Luật Ha

"Những luận văn, luận án nảy đã nghiên cứu BPNCTG cả ở góc độ lý luận

và thực tiến Các tác giả đã giải quyết được nhiều van dé và đưa ra được các

giải pháp nhằm hoàn thiện quy định vẻ BPNCTG và nâng cao hiệu quả thực hiện biển pháp này 6 địa phương hoặc toàn quốc.

Tint ba, 6 cấp độ bài viết tạp chí:

Các nghiên cứu về BPNCTG có

- Hoang Thị Minh Sơn, “Mới số

tụng hình sự về thời hạn diéu tra và tam giam dé điều tra”, Tap chí Luật hoc

số 11/2010.

- Phan Thị Thanh Mai, “Woửn thiện quy định của Bộ luật

sự vê biên pháp bắt bt cam, bị cáo để tam giam ”; Tạp chi Luật học số 03/2019

- Ngõ Thị Thùy Trang, “Mot số vấn để về thời han dp dung biên pháp

ngăn chăn trong BLTTHS năm 2015”; Tap chí nghề luật số 7 ~ 12/2021,

Tr.40-51

ễ kể đến bao gồm:

at cập trong quy định của Bộ luật tổ

ứng hình

Các công trình nghiền cứu trên nhin chung đã nghiền cứu vẻ những khía

canh nhất định của các BPNCTG trong tổ tụng hình sự, thiếu tinh toàn diện Kế thừa va phát huy kết quả nghiên cứu của những công trình trên, trong dé tải

Trang 12

khóa luận tốt nghiệp nay tác giả sẽ di sâu vào nghiên cứu có hệ thống vềBPNCTG cũng như thực tiễn áp dụng đền thời điểm nghiên cứu.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

Mic dich nghiên cin

Trên cơ sở nghiên cứu một số vẫn dé lý luân, quy định của pháp luật va

thực tiễn thi hành BPNCTG trong TTHS, bai viết đưa ra một số giải pháp, kiến.nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biên pháp ngăn chan nay trong thực tiễn

“hiệm vụ nghiên cite

Để dat được mục đích nghiên cứu trên, khoá luận đặt ra va giải quyết các

nhiệm vụ chủ yên sau

- Lâm rõ một số vẫn dé lý luận vẻ tam giam trong TTHS: sy dựng khái

tiệm khoa học vé biện pháp tam giam, làm rõ đặc điểm, muc đích, ¥ ngiĩa của

- Đánh giá thực tin thi hành quy định của BLTTHS năm 2015 vé biên pháp tam giam, làm 16 những vướng mắc, hạn chế vả nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc đó,

- Kiến nghĩ sửa đổi, bỗ sung một số quy định của BLTTHS năm 2015 về

biển pháp tam giam và các giải pháp khác nhằm bao đâm thực hiện quy định của BLTTHS năm 2015 vẻ biến pháp tạm giam.

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.

~ Đối tương nghiên cửa

Đối tượng nghiên cứu của để tài là những vấn để lý luận vẻ biện pháp

thi hành quy định của tam giam; pháp luật vẻ biển pháp tam giam va thực.

BLTTHS năm 2015 vẻ biên pháp tạm giam.

~ Phạm vi nghiên cx

Trang 13

hoá luên tấp trung nghiên cứu quy định của BLTTHS năm 2015 vẻ

biển pháp tam giam và thực tiễn thi hảnh quy định cia BLTTHS năm 2015 về

biển pháp tam giam trong 05 năm tir 2018 đền 2022 trong phạm vi cả nước

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp lun: Cơ sỡ phương pháp của việc nghiên cửu để tải là phương pháp duy vật biên chứng của triết học Mác ~ Lê nin, tu tưởng Hỗ Chi

‘Minh, quan điểm cia Đảng va Nhà nước vé pháp luật, vé quyển con người và

về đâu tranh chồng tôi phạm

~ Phương pháp nghiên cau: Bé phục vụ cho việc nghiên cứu, tác giã sit

dụng các phương pháp nghiên cứu cu thé như phương pháp phan tích, tổng

‘hop để nghiên cứu lý luận về biện pháp tam giam; phương pháp phân tích, tinghợp và phương pháp so sảnh luật để nghiền cứu luật thực định vẻ biện pháptạm giam, phương pháp phân tích, tổng hợp thực tiễn và phương pháp thong kê

để nghiên cứu thực tiễn áp dung biện pháp tạm giam, phương pháp lý luận kết

‘hop với thực tiễn để đưa ra các kiến nghị giải pháp

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

~ Ýnghữa khoa hoc, khoá luận góp phan làm phong phú thêm những vẫn

để lý luận vé biện pháp tam giam nói riêng và có những đóng góp cho khoa học uất tổ tụng hình sự hình sự nói chung.

~ Ý nghĩa thực tiễn, khoa luận có thé dmg tai liệu tham khảo, phục vu

cho việc học tập va nghiền cứu tại Trường Đại học Luật Ha Nội va các cơ sở đáo tạo luật khác

T Kết cau của khoá luận.

"Ngoài phan mỡ đâu, kết luận va danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận

Trang 14

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT

TÓ TUNG HÌNH SỰ NAM 2015 VE BIEN PHÁP NGAN CHAN

TAMGIAM

141 Những vấn dé ly luận về biện pháp ngăn chặn tam giam.

LLL hái niệm, đặc điễm biện pháp ngăn chin tạm giam:

LLL Khái niềm biên pháp ngăn chăn tan giam

Tai khoản 2 Điều 20 Hiền pháp năm 2013 quy định: “Không at bi bắt nếukhông có quyết định của Tòa dn nhân đân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viên

*iểm sát nhân dẫn trừtrường hop phạm tội quả tang Việc bắt giam giữ người

do luật dian Việc bất, giam, giữ người được quy định tại BLTTHS cụ thể về nhiệm vu, quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của các cơ quan tiễn hảnh tổ tụng,

người tiền hảnh tổ tung, người tham gia tổ tung, cũng như cơ sở pháp lý để ápdụng các biện pháp ngăn chăn đối với người bị buộc tôi Mọi hoạt động tổ tung

phải được thực hiện theo quy định của BLTTHS, nhằm bảo đầm phát hién chính.

ác va xử lý công minh, kip thời mọi hánh vi phạm tội, phòng nga, ngăn chăn.

tôi pham, không để lọt tôi phạm, không lam oan người vô tội, góp phan bao vécông lý, bao vê quyển con người, quyên công dân, bảo vé ché độ zã hội chủnghữa, bao vệ lợi ích của nha nước, quyền va lợi ích hợp pháp của tỗ chức, cá

nhân, giáo duc mọi người ÿ thức tuân theo pháp luật, đâu tranh phòng ngửa và chống tội phạm.

"Nhà nước Công hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là “Wha xước pháp quyển

chai nghĩa “, theo Điễu 2 Hiển pháp năm 2013 Đây là sự kết hop của haikiểu Nha nước Nha nước Xã hội chủ nghĩa va Nha nước pháp quyển Bản về

Bed

‘Nba nước pháp quyền, đây là nha nước dé cao vai trò của pháp luật, được tổ

chức, hoạt đông trên cơ sở một hé thống pháp luật dân chi, công bang và các.

nguyền tấc chủ quyền nhân dân, phân công và kiểm soát quyển lực nhà nướcnhằm bảo dim quyển con người, tự do cả nhân, công bang, bình đẳng trong xãhội Chính vi thé, khi ma các biên pháp thuyết phục được ap dụng không dem

Trang 15

lại hiểu qua, các cơ quan thực thi nhiệm vụ phải sử dung đến các biện pháp cĩ tính quyên lực nhà nước lá tam giam - mơt biện pháp cĩ tính rắn đe cao, 1a cơng,

cụ tác động xã hội sắc bén vả hữu hiệu để buộc các chủ thể phải thể hiện sự tơn

trong pháp luật bằng việc thực hiện những hành vi cu thể phù hợp với mục tiêu

và lợi ích của nha nước được thể hiên trong các quy pham pháp luật ma khơng, cịn sự lựa chon khác

'Việc áp dung biện pháp ngăn chăn nhằm làm rõ tội phạm va người phạm

tơi, để áp dụng hình phạt thích hợp đổi với người pham tơi Tuy nhiên, viéc bắt,

giam, giữ khơng phải được thực hiện một cách tủy tiện, khi tiến hành tổ tung,

trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của minh, cơ quan, người cĩ thẩm quyển.tiến hành tổ tung sẽ quyết đính việc áp dụng biển pháp ngăn chấn phù hợp vớitình hình giải quyết vụ án, nhất là việc cĩ áp dung BPNCTG đối với người cĩ

hành vi vi phạm pháp luật hay khơng, Mụục dich bao đảm quyén con người đổi

‘voi người phạm tội ma vẫn tiên hảnh được các hoạt động tổ tụng, giải quyết vụ

án một cách đúng đắn, nghiêm minh,

‘Vay tam giam nghĩa là gi? Các cơng trinh nghiên cứu đã đưa ra nhiễu

quan điểm khác nhau vẻ van dé nảy, trong đĩ, cĩ 02 quan điểm tiêu biểu vềđịnh nghĩa tạm giam, cụ thể

Quan điểm 1: Theo trường Đại hoc Luật Hà Nội thì “Tam giam là biênpháp ngăm chặn trong tổ tụng hình sự do Cơ quan điều tra Viện kiém sát, Tịa

Gn áp dụng đổi với bt can, bị cáo về tơi rat nghiêm trong hoặc đặc biệt nghiêm

trong hey bị can bi cáo vỗ tơi nghiém trong tội ít nghiém trọng theo quy đinh

của pháp luật “2 Quan điểm trên đã chỉ ra các nội dung về chủ thé áp dung, căn

cử áp dụng, đổi tượng bị áp dung Đặc biết, quy định rõ trường hợp bị can, bi

cáo nao bị áp dụng biện pháp tạm giam, bỗ sung chủ thể cĩ thẩm quyền áp dung

1a cơ quan tiền hảnh tổ tung bao gồm CQĐT, VKS, TA do BLTTHS quy định,

"Hóng Thi Minh Sơn đi biện, Pan Thị Dash Ma; Giáo inh Tuất ng hin sự iết Net (2018) 3,

Cơng muna đa, tường Đạ lọc Tait Hà Nội

8

Trang 16

chủ thé nảy đã bao gồm ca cơ quan, người có thẩm quyền tién hành tổ tung theo.

quy định của BLTTHS được quyết đính áp dụng BPTG

Quan điểm 2: Theo Trưởng Đại học Kiểm sát Hà Nội thì “Tam giam làbiện pháp ngăn căn do người có thẩm quyên tiễn hành tÔ thong áp đhơng han

cỗ tự đo thân thé trong một thòi gian nhất định đối với b can, bị cáo kin có

căn cứ đo Bộ luật Tổ tung hình sue quy định nhằm ngăn chăn Việc bt can, bt cdo sẽg y đó khăn cho việc điều tra truy tố, xét rit hoặc sẽ tấp tue pham tôi hoặc.

đỗ din bảo thi hành án "3 Tai quan điểm này đã chỉ ra đối tượng áp dụng lá bịcan, bị cáo, căn cứ dé áp dụng biện pháp tam giam theo quy định tại BLTTHSnhư bé trồn, cân trở hoat đồng tô tụng hoặc có thể tiếp tục phạm téi ; mụcđích để áp dụng là ngăn chăn việc bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều,tra, truy tổ, xét xử hoặc sé tiếp tục pham tội hoặc để dam bảo việc thi hảnh án.Tuy nhiên, quan điểm moi chỉ đưa ra một dang chủ thể có thẩm quyển áp dung

có thẩm quyên áp dụng, dong thời chưa chỉ rõ thé nào là người có thẩm quyền

é tung để quyết định áp dụng biện pháp tạm giam Điều nảy gây khó khăn khi

áp dụng trong thực tiễn

(Qua những phân tích ở trên, có thé thay, để xây dựng một khái niệm day

đủ về BPNCTG cân đưa ra được những điểm đặc trưng của biện pháp đó, gồm

có các nội dung sau: về bản chất cũa tam giam la BPNC trong TTHS với đặc trưng là cách ly đối tượng áp dụng với xã hội trong thời gian nhất định, han chế

một số quyển công dân, chỉ ra đối tương áp dung của BPNC này là bị can, bicáo, thẩm quyển áp dung la người có thẩm quyền của CQĐT, VKS, Toa an;

căn cứáp dụng là những căn cứ do BLTTHS quy đính đồng thời dé cập tới mục dich ap dụng của biển phap này là nhằm ngăn chăn việc bi can, bị cáo có diéu kiên tiép tục phạm tôi hoặc gây căn trỡ cho quá trình giải quyết vụ án, bảo dim

cho công tác điều tra, truy tổ, xét xử vả thi hảnh án Tử những vẫn dé đã nêu,

* Bường Đạthọc Kiểm sit Hà Nội, Giáo wih Lud ang Fn sự 2016), os Đạihạc Quốc ga Hà Nội,

3

Trang 17

tác giả xin đưa ra khái niệm về tạm giam như sau: “Tam giam ia biện phápngăn chặn trong tổ tụng linh sự có tính chất nghiêm khắc nhất do người cóthẩm quyền tiễn hành tổ tung quyết định Riủ có đi căn cứ được quy định trong

BLITHS nhằm hạn chỗ ngăn chăm việc bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn, cần trổ

Hoạt động điều tra truy 16, xét vit hoặc đỗ bảo đâm tht hành án” Tác giã cho

sang đây 18 một khái niệm hợp lý, khắc phục được những thiếu sót, han ch của

những khái niêm khác, béi vì nôi hàm của nó đã nêu được đẩy đủ những đặcđiểm của BPNCTG Việc xy dưng một khái niêm hoàn chỉnh vẻ BPNCTG sẽtạo ra cách hiểu thống nhất, gop phan giúp cho các cơ quan tiến hảnh tổ tụng

áp dụng đúng quy định pháp luật, giam đúng đối tượng, giải quyết kip thời,nhanh chóng vụ án hình sự, bao đầm hoạt động của các cơ quan tiến hảnh tổtụng được thuận lợi, tôn trọng quyền bat khả xâm phạm vẻ thân thé va các

quyền cơ bản khác của công dân được Hiển pháp va pháp luật quy đính.

1.1.12 Đặc diém của biện pháp ngăn chăn tam giam

Thứ nhất, tam giam là tiện pháp thuộc nhóm BPNC có tính cưỡng chế

nghiêm khắc nhất

Trong TTHS, biên pháp tam giam là một trong những biện pháp có tính

cưng chế được áp dụng đổi với người bị buộc tội, mục đích không để tiếp tụcpham tôi hoặc căn tré qua trình điều tra, truy tổ, xét xử, thi hảnh án Tính cưỡng,chế của biện pháp tạm giam thể hiện ở việc khi một đối tượng bi áp dung thì

bất buộc họ phải chấp hảnh, cho dit họ có muốn hay không thì Nha nước đã

đưa ra những biện pháp bao đâm cũng như ché tai cẩn thiết để buộc họ phải

chấp hanh nghiêm chính Nêu họ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng,

không đủ thì phải chịu hậu quả pháp lý" Tỉnh cưỡng chế của BPNCTG còn th

lực nha nước do Cơ quan, người có thẩm

hiện là cách thức mang tính quy

quyền THTT áp dụng theo những căn cử, trình tự, thi tục va thời han do pháp uất TTHS quy định, tác đông lên tư tưởng, hành vi của người bị bude tôi, buộc.

“ Ngujễn Ngọc Chí tế Lan Chỉ đồng chủ bền) [3019), Go tình Luật stung as Việt Nam, nab tại học

“Quốc ga Hồ Mội teas.

10

Trang 18

những chủ thể nảy phải thực hiện nghĩa vụ nhằm bão đảm cho quá trình giải

quyết vụ án thuận lợi, nhanh chóng,

Thứ hai, biện pháp tam giam han chế quyển con người, quyên công dân Biện pháp tam giam han chế quyển tư do của con người, người bi áp

dụng sé bi cach ly khỏi cuộc sông bén ngoài xã hội một thời gian nhất định, hanchế quyền con người là đặc điểm đặc trưng, quan trọng nhất khi nói đến biên

pháp tạm giam Bởi người bị áp dụng biên pháp tạm giam không chỉ quyền tự

do bị hạn chế trong thời gian tương đối dai ma còn kéo theo hậu quả là cácquyền cơ bản khác bị han chế theo Nhưng hạn chế nảy chỉ mang tính tam thời,

được ấp dung một khoảng nhất định, nếu hết thời han tam giam ma cơ quan có

thấm quyền không chứng minh được tội pham thì biện pháp tam giam bị hủy

'bö hoặc tam giam đến khi sét xử mã tòa án tuyên không pham tôi, tỏa án tuyên pham tôi nhưng được áp dụng hình phat không phải la tà giam Mặc du bị hạn

chế về quyển con người, nhưng xét vẻ bản chat, tam giam là BPNC, không phải

1a hình phạt Hiền pháp năm 2013 đã quy định rố: “Moi người có quyền bất khả

xâm pham vẻ thân thé, được pháp luật bảo hô vẻ sức khoẻ, danh dự vả nhân.phẩm, không bi tra tan, bao lực, truy bức, nhục hình hay bat kỹ hình thức đối

xử nao khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh du, nhân phẩm ””

Do đó, việc ap dung biên pháp tam giam cén bảo đầm các quyển bat khả sâm.

pham về thân thể, quyển được bao hộ vẻ tính mang, sức khoẽ, danh dự và nhân

phẩm của người bị tam giam.

Thứ ba, việc ap dụng biện pháp tam giam rất chặt chế về căn cứ, thắm

quyền, trình tự, thủ tục,

Việc áp dụng biển pháp tam giam phai tuân thủ theo trình tự, thủ tục,

thẩm quyền, căn cứ chặt chế ma pháp luật đã quy định Thẩm quyển áp đụng.BPNCTG thuộc về cơ quan có thẩm quyển THTT Xuất phát tir chức năng,nhiệm vụ đầu tranh, xử lý tôi pham, CQĐT được quyển ra quyết định tạm giam,nhưng quyết định tạm giam của CQĐT cần phải được phê chuẩn bởi VKS Tam

* khoân3 Diu 20 Hin pháp nước cộng hod xã hộichủngha việt Nam năm 2013.

Trang 19

giam là biện pháp nghiềm khắc nhất khi cách lí người bị tam giam ra khỏi đờisống xã hội trong một thời gian nhất định, nên xuất phat từ chức năng kiểm sát

Việc tuân thủ pháp luật của VES, dé tranh việc quyền lợi cia người bi tam giam.

bí xâm phạm và bao đảm tính hop lý, đúng dn của việc áp dung tam giam,

hoạt đông phé chuẩn của VKS đã khẳng định được sự thận trong, đăm bao tính

khách quan khí áp dụng biển pháp nay B én canh đó, hoạt động phê chuẩn của

‘VS với quyết đính tam giam cia CQĐT đã tạo ra sư khác biệt vé thẩm quyền

áp dụng biên pháp tạm giam với các BPNC khác trong TTHS

Thứ he chỉ áp dụng biên pháp tam giam khi áp dung các BPNC khác không đạt được mục dich.

‘Vi lợi ích hợp pháp của Nha nước, của tập thé va cá nhân khác, dam baoquá trình đầu tranh, xử lý tôi phạm triệt để doi hỏi Nha nước phải áp dụng các.biển pháp cưỡng chế để tác động đến các đổi tượng trong một số trường hợp

nhất định Tay thuộc vào mục đích, đổi tượng bi áp dụng hoặc các điều kiện

khác để phân chia các biện pháp cưỡng chế thành những nhóm khác nhau vớinhững trình tự, thủ tục, thẩm quyên, thời hạn khác nhau Nhóm BPNC đổi với

đất tiên để bảo đảm, tam hoấn xuất cảnh Quá trình giải quyết vụ án sét thấy

người bị buộc tội không tiếp tục phạm tôi, không gây khó khẩn cho việc điều tra, truy tổ, sét xử, thi hành án thi chỉ cén áp dụng BPNC ít nghiêm khắc như.

cắm di khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, dat tién dé bảo dam để tạo điều kiện cho ho cóthể sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh bình thường nhưng vẫn dim bảo sự có mat

của ho tại cơ quan THTT khi cân thiết Chỉ áp dụng BPNCTG khi xét thay cần

phục vụ quả trình điều tra hoặc việc áp dung các BPNC khác biện pháp tamgiam sẽ ảnh hưởng dén việc xác định sw thật của vu án, tránh tinh trạng áp dụngtạm giam tran lan Vé van dé này, lu Ð Livsic đã đúng khi cho rằng: “Sự thuận.tiện cho tiền hành điều tra không phải la căn cứ pháp luật để hạn chế tự do cá

Trang 20

nhân của công dân và sự bạn chế đó là cái giá đắt ma từ đó các thuận tiên nay

phải trả giá"

1.12 Ý nghia của biện pháp ngăn chặn tạm giam

Thứ nhất, BLTTHS quy định biên pháp ngăn chăn tam giam la căn cứpháp lý để các Cơ quan tiễn hảnh tô tụng áp dụng biển pháp ngăn chăn tam

giam đổi với bị can, bi cáo Đây được coi là biến pháp nghiém khắc nhất trong

tất c các biến pháp ngăn chăn vi chủ thể bị áp dụng sẽ bi han chế một sé quyên

nhân thân, quyển tư do cơ ban Chính vì vậy, nêu không có các quy định nay

thì các cơ quan có thẩm quyên sẽ không có căn cứ để áp dung Bên cạnh đó,

khi quyết định áp dung biến pháp ngăn chăn tam giam, cơ quan tiên hánh tổ tụng phải tuên thủ đúng các quy định của pháp luật vé tạm giam đổi với bi can,

bi cáo, không được áp dụng một các tuỷ tiên Việc bám sát các căn cử theo quy.

định cia BLTTHS góp phan han chế vì phạm quyển con người, quyển công

én trong qua trinh giải quyết vụ án hình sự BLTTHS cảng quy định cụ thé,

ràng bao nhiêu, cảng tạo điều kiện cho các chủ thé có thẩm quyển nhận thức

đúng đắn, thống nhất về bản chất và sự cần thiết của việc áp dụng biện pháp ngăn chấn này, Việc áp dụng BPNCTG còn xuất phát từ việc dap ứng yêu câu.

của thực tiến Trong quá trình áp dụng, các chủ thé có thẩm quyền cân thường.xuyên, kiểmtra, đánh giá tính hợp pháp, sự cân thiết để kip thời phát hiện nhữngtrường hợp can huỷ bö hoặc thay đổi sang biện pháp ngăn chặn khác phủ hợp

hơn.

Thứ hai, những quy định của BLTTHS vé BPNCTG đồng thời cũng 1a

căn cứ pháp lý để bị can, bi cáo biết minh bị áp dụng BPNCTG là có căn cứ

hay không, việc áp dụng BPNCTG có hợp ly hay không, có cần thiết hay không,

từ đó bị can, bị cao có thể thực hiện quyên khiếu nại đối với quyết định tạm.giam để bao dim cho quyên va lợi ich hợp pháp cia minh Việc các cơ quan

tiến hành tổ tụng giải thích quy đính của BLTTHS vé biện pháp tam giam sẽ giúp cho bị can, bi cáo phát hiến được các quyết đính, hành vi trải pháp luất

+, Live C0), Cá: bin pháp ni chin tong t ng hành ae Xổ de, os, Si thấp

"Mácxera,trT8

Trang 21

xây ra trong hoạt động áp dụng BPNCTG từ phía các chủ thể có thẩm quyềnTrén cơ sỡ đó, bi can có thé chủ đông thự hiện việc tự bao vé quyền, lợi ích hop

pháp cia mình Quyển khiêu nai quyết định, hành vi tổ tung cia cơ quan, người

có thấm quyển đôi héi các chủ thé áp dụng BPNCTG phải tuân thủ day ai,đúng đắn các quy định pháp luật trong khi tiền hanh tổ tung Người có thẩm

quyển có trách nhiệm giải quyết khiểu nai phải xem xét va giễi quyết trong thời

hạn luật định, kết quả của việc xem xét giãi quyết phải được thông bao bang

văn ban cho bị can, bị cáo biết

Thứ ba quy đính về BPNCTG côn là căn cứ pháp lý để cơ quan tiền

‘hanh tổ tụng khi giải quyết bôi thường đối với người bi tạm giam bị oan sai cóthể xác định cơ quan có trách nhiệm bồi thường cũng như những van để liên.quan đến việc bôi thường thiệt hai cho người bi oan sai Trường hợp bi tam

giam trải pháp luật, bi can, bị cáo được béi thường theo quy đính của Lut

‘Trach nhiệm béi thường của Nhà nước VS, Toa án, Cơ quan diéu tra sẽ là cơ quan có trách nhiệm giai quyết việc béi thường trong trường hop có quyết định của cơ quan có thẩm quyên xác định không có sự việc phạm tội hoặc hảnh vi không cầu thành tội pham hoặc đã hết thời hạn điều tra vụ án ma không chứng

‘minh được bi can đã thực hiện tôi phạm Người bi tạm giam oan sai có quyển được béi thường thiết hại vẻ vat chat, tinh thân vả được khôi phục quyển, lợi ích hợp pháp cũng như được phục hồi danh du.

Thứ te, Bi can, bi cáo khi bị áp dụng biên pháp ngăn chấn tam giam, ban thân ho sẽ bi cảch ly một cách tam thời khôi đời sống xã hội Việc ho bị cách

ly sẽ gop phan quan trọng vào việc đầu tranh, phòng chồng tội phạm, đáp ứng

được các đòi hi cân thiết của việc áp dung biện pháp ngăn chăn tạm giam là

để dam bão cho quá trình giải quyết vụ án được thuân lợi B én cạnh đó, các quyđịnh của pháp luật tô tụng hình sự cũng đã ghi nhận rat rõ chức năng, nhiệm

‘vu, quyên han của các cơ quan có thẩm quyền khi áp dụng biến pháp ngăn chăn.tạm giam Việc ghi nhận nay là cơ sở quan trong dé các chủ thé có thẩm quyền

khi áp dung phải có trách nhiêm tuân thi, chấp hành Khi các quy định của

4

Trang 22

pháp luật TTHS được chấp hanh, sẽ góp phan bảo đầm quyển cia bi can, bi cáo

‘bi tạm giam, hạn chế sự vipham của các chủ thé có thẩm quyền trong quá trình

áp dung Từ đó, gúp phân bảo dim lợi ích của Nha nước, bảo đảm công lý,

cổng bằng trong xẽ hội, cũng cổ lòng tin cia người dân vào hoạt động của các

cơ quan tiễn hanb tổ tung, gép phần ôn định trật tự xã hội

1.2 Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về biện phápngăn chặn tạm giam

1.2.1 Đối tượng, căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn tam giam:

Về đỗi tượng áp dụng

Theo quy định tại Điều 119 BLTTHS thì tam giam có thé áp dung adi

với bị can, bi cáo về tội đấc tiệt nghiêm trọng, tôi rất nghiêm trong, nghiêm trong hoặc it nghiêm trong, nêu có di các căn cứ theo luật định Bi can la người

hoặc pháp nhân đã có quyết định khởi tổ bị can về một tội cụ thể được Bộ luậtHình sự quy định Bị cáo là người hoặc pháp nhân đã có quyết định đưa vụ án

ra xét xử của Toa án có thẩm quyền Tuy nhiên, không phải tat cả bi can, bi cáo

có thẩm quyền quyết định việc có tạm giam hay không Một điểm đáng lưu

y-é là pháp nhân, tuy nhiên biện pháp tamgiam chỉ có thé áp dụng đối với bị can lả cá nhân Bởi vi, pháp nhân la một tổchức được pháp luật thửa nhận (khi có đủ các điều kiện về thành lập, cơ cầu tổ

chức, tài sản độc lập, nhân danh minh tham gia vào quan hệ pháp luật) chứ

không phải là một cá nhân cụ thé, trong khi đó, BPNCTG chi có thé ap dung

để cách ly một đổi tượng cụ thể xác định ra khôi zã hội trong thời gian nhất

‘bi can có thể lả ca nhân hoặc cũng có tỉ

định và hạn chế một số quyền công dân của đối tượng đỏ So sánh với Công,

6 thể bi áp dụng BPNCTG theo BLTTHS Đức có

nét tương đẳng với quy đính của BLTTHS Việt Nam là có th

hoà Liên bang Đức, chủ

lược áp dụng đôi với bị can — người đã có quyết định truy tí , bi cao — người đã có quyết định đưa vụ an ra xét xử Ngoài ra, theo BLTTHS Đức không chỉ bi can, bị cáo ma

củn một chủ thể nữa lả người bi nghỉ ngờ xác dang vé viéc thực hiển tôi pham

Trang 23

cũng có thé bi ap đụng BPNCTG khi có căn cứ để bat giữ” Còn tai Nhật Ban,

“Toa án có thể tam giam bị cáo khi có day đũ căn cứ để nghĩ ngờ rằng người này đã thực hiện tội phạm va thuộc một trong các khoản sau: (1) Bị cáo không

có nơi cư trú có định, (2) Có đũ ly do để nghỉ ngờ rằng người nảy có thể tiêu

huỷ chứng cif, (3) Bi cáo bé trén, hoặc có đủ căn cứ nghĩ ngỡ là người nay có

thể trén thoát Như vậy, khác với Việt Nam, BLTTHS Nhật Bản quy địnhBPNCTG chỉ có thể được áp dụng đổi với bị cáo Tuy nhiên, khái niệm bị cáotrong BLTTHS Nhật Bản xuất hiện từ giai đoạn truy tổ của Viện Kiểm Sát và

chỉ được áp dụng BPNCTG nêu hội tụ đủ điều kiện quy đính tại Điều 60 BLTTHS

‘Theo quy đính của BLTTHS năm 2015, tạm giam áp dụng cả với bi can,

bi cáo a người dưới 18 tuổi, là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 thang

tuổi, la người giả yếu, người bị bệnh nặng Tuy nhiên, việc tạm giam với cácđổi tượng nay được quy định hạn ché, với các căn cứ chặt chế và cụ thé

Về căn cứ áp đụng

Theo quy đính tại Điển 109 BLTTHS năm 2015 thi các biên pháp ngăn

chăn, bao gồm biện pháp tam giam được áp dung để kip thời ngăn chặn tội

pham hoặc khi có căn cứ chứng t6 người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc

didu tra, truy tổ, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội hoặc để bão im thi hành án

Vi vậy, tam giam được áp dụng khi phải thoả mãn các căn cứ chung quy định.

tại Điền 109 BLTTHS năm 2015

Căn cử thứ nhất: Khi có cn cứ chứng tố bi can sẽ gây khó khẩn cho việc

didu tra, truy tổ, xét sử.

Bi can tham gia vao các giai đoạn điều tra, truy tổ vả một phan giai đoạn.xét xử đó chính là chuẩn bị xét xử, Việc bị can có mặt theo giấy triệu tập của

cơ quan tiền hảnh tổ tụng cũng như việc quan ly giảm sát được bị can về con

người va hành vi của họ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho qua trình giải quyết vu

án hình sư Nếu bi can trén tránh hoặc có hành vi gây căn trở cho hoạt động

Điệu 157 BLTTHS Đức

* Đâu 60 BLTTHS Nhật Bin

16

Trang 24

điều tra, truy tổ, xét xữ thì sẽ khiển cho việc xác định và lêm rõ sự thất khách quan của vụ án trở nên khó khăn hơn Căn cứ chứng tỏ bi can sẽ gây khó khăn

cho hoạt động điều tra, truy tổ, xét xử được thể hiện qua các hành vi cụ thể như

1ã bị can đang bé trồn, chuẩn bi ba trố

khác khai báo gian dồi, cung cấp tai liệu sai sự thất, tiêu huỹ, giả mao chứng

mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người

cử, tài liêu, đổ vật của vu án, tẫu tản tải sẵn liên quan đến vụ án, de doa, không, chế, trả thù người lãm chứng, người bi hại, người tổ giác tôi phạm hoặc người than thích của những người này,

Cấm cứ te lai Khi có văn cứ chứng t6 bi can sẽ tiếp tục phạm tôiNếu để bị can tiếp tục phạm tội thi sé tạo ra mỗi nguy hiểm lớn vả dẫn.(đội ig a gi ngữ: lg han di SẼ H820 thiết Ag tiếtpháp cách ly họ với zã hôi trong một thời gian nhất đính đồng thời hạn chế cácđiểu kiện để họ không thể tiếp tục phạm tội lả một điều rat can thiết Căn cứnày có thể được zác định qua các yếu tô phản ánh như sau:

- Vẻ nhân thân cia bi can: là những người có nhân thân xấu, ví du: có

nhiều tiên án, tiên sự, phạm tội nhiễu lan, có tính chất chuyên nghiệp hoặc lảnhững đối tượng lưu manh, côn 44, có thải độ coi thường pháp luật Các dầu.hiệu này déu chứng td nếu không bi ap dụng BPNC T lợp thời thi nguy cơ họ

sẽ tiếp tục phạm tội la rat cao

- Về hành vi của bị can: những biểu hiện sẽ tiếp tục phạm tội được thétiện qua các hanh vi cu thể như đe doa trả thù người to giác, người bị hai, người

lâm chứng va xét thấy bị can có khả năng thực hiền được sự đe doa đó; có hành.

vi tim kiểm, sửa soạn chị

kiên cắn thiết cho việc thực hiện tội phạm, kích đông, xúi giục người khác pham.

bi công cụ, phương tiện hoặc tao ra những điều

tôi,

Căm cứ thứ ba Để bão đăm thi hành an

Công tác thi hành an hình sự la vân dé vô cùng quan trọng, Các bản án,

quyết định của Toà án khi đã có hiệu lực pháp luật cân phải được đưa ra thi hành Có như vậy mới nâng cao được tính hiệu quả của pháp luật trong đời

Trang 25

sống thực tê Chính vi vậy, việc tao diéu kiện để thi hành án là vẫn để rắt quantrong và cần thiết, khi cân dm bảo thi hành án, tuỷ theo tính chất cụ thé củatừng vuán, tuỷ theo nhân thân của người bị kết án, Tod án có thé ap dụng BPNCthích hợp Toa án có thểáp dụng BPNC bắt bị can, bị cáo để tạm giam, áp dung

BPNC tam giam đối với bị cáo để dim bao cho việc thi hành án (trong những

trường hợp mã luật định), côn néu có dui cơ sỡ cho rằng bi cáo sẽ không bé trồn,không gây cin trở khó khăn cho việc thi hảnh án thì không cần áp dungBPNCTG mã chỉ cén áp dung những BPNC ít nghiêm khắc hơn như cẩm đikhỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tai sản để bảo đâm cũng đủ để bão đảm.cho việc chấp hành án của người bị kết án

'Việc áp dụng biện pháp tam giam ngoai xem xét các căn cứ chung còn

phải xem xét đến các căn cứ cụ thể quy định tại Điều 119 BLTTHS năm 2015

Cụ thể

Đối với bi can, bi cáo về tôi nghiêm trong, tội it nghiêm trọng mà Bộ luật Hình sự quy định hình phạt ta trên 02 năm thi tam giam áp dung khi có căn cứ xác định người đó thuộc một trong các trường hop: Đã bị áp dụng biện pháp ngăn chăn khác nhưng vi pham, Không có nơi cu trú rổ rang hoặc không zác

định được lý lịch của bi can, Bồ trén va bi bất theo quyết định truy nã hoặc códầu hiệu bỏ tron; Tiếp tục phạm tội hoặc có dầu hiệu tiếp tục phạm tội, Có hanh

ối, cung cấp tai

vĩ mua chuộc, cưỡng ép, xúi giuc người khác khai báo gian.

liệu sai sư thật, tiêu hủy, giã mao chứng cử, tải liệu, đổ vật của vụ án, tẫu tántài sin liên quan đến vụ án, đe doa, khống chế, trả thủ người làm chứng, bị hai,

người tổ giác tôi phạm và người thân thích của những người nay.

Đối với bi can, bi cáo về tội it nghiêm trọng ma Bồ luật Hình sự quy định

"hình phạt tủ dén 02 năm, căn cử để tạm giam la néu ho tiếp tục phạm tôi hoặc.'bỏ trốn và bi bắt theo quyết định truy nã

Đối với bi can, bi cáo la phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 thing

tuổi, lả người giả yêu, người bị bệnh năng ma có nơi cư trú va lý lịch rõ rang

thì không tam gam mã áp dung biện pháp ngăn chén khác Tam giam chỉ áp

18

Trang 26

dụng trong các trường hop: Bỏ trén va bi bắt theo quyết định truy nã, Tiếp tục pham tôi, Có hành vimua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai bảo gian.

đỏ vật của dồi, cung cấp tai liệu sai sự thất, tiêu hủy, giã mao chứng cứ, tà lệ

‘vu an, tấu tán tải sản liên quan đền vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bi hai, người tổ giác tôi pham hoặc người thân thích của những người

nảy, Bị can, bị cáo về tôi xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứ xác định

nến không tam giam đối với ho thì sẽ gây nguy hai đền an ninh quốc gia

Đôi với bị can, bị cáo la người dưới 18 tuổi, nguyên tắc đặt ra trong

Khoản 1 Điều 419 BLTTHS năm 2015 chỉ áp dụng biện pháp tạm giam khi có căn cứ cho rang việc áp dụng biên pháp giảm sát và các biên pháp ngăn chăn

khác không hiệu qua Bị can, bi cáo từ đũ 14 tuổi đến đưới 16 tuổi có thể bị tam

giam vẻ tôi phạm quy định tại khoản 2 Điều 12 của Bộ luật Hình sự nều có căn

cử quy định tai các điều 110, 111 va 112, các điểm a, b, ¢, d và đ khoăn 2 Điều

119 của BLTTHS Bị can, bị cáo từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể bị tamgiam về tội nghiêm trong do cé ý, tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm.trong néu có căn cử quy định tại các điểu 110, 111 va 112, các điểm a, b, c,d

và đ khoản 2 Điều 119 của BLTTHS Béi với bị can, bí cáo từ đủ 1ổ tuổi đếndưới 18 tuổi bị khởi tô, điểu tra, truy tổ, xét xử về tôi nghiêm trong do vô ý, tối

it nghiêm trọng ma Bộ luật Hình sự quy đính hình phạt tù đến 02 năm thi có

thể bi tam giam néu họ tiếp tục phạm tội, bé trồn va bi bất theo quyết định truy

1.2.2 Thâm quyên áp dụng biện pháp tam giam

Biên pháp ngăn chăn tạm giam có thé được áp dụng đổi với bi can, bi

cáo trong giai đoan điều tra, truy tô va xét xử Vu án đang ở giai đoạn tố tung

ảo thi sẽ có cơ quan tiền hành tổ tung tưng ứng có thẩm quyền ra lệnh tam giam Việc quy định rõ răng thấm quyển áp dung BPNCTG sẽ tạo cơ sở pháp

lý giúp cho các cơ quan có thẩm quyển quyết định có ra lệnh/quyết định tạm

giam hay không cũng như đánh giá sw cần thiết phải áp dung biện pháp ngăn

chan nay để tao điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết vụ ánhình sự

Theo quy đính tại khoản 5 Điều 119 BLTHHS năm 2015, những người

Trang 27

có thẩm quyển quy đính tai khoăn 1 Biéu 113 của BLTTHS có quyền ra lệnh,

quyết định tạm giam, tức là bao gém các chủ thể sau:

- Thủ trưởng, Phỏ Thủ trường Cơ quan điều tra các cấp,

- Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng,Pho Viện trưởng Viện kiểm sát quân su các cấp,

- Chánh án, Phó Chánh án Téa án nhân dân va Chánh án, Phó Chánh án Toa án quân sự các cân, Hội đồng xét xử

So với BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 đã không còn quy định

vẻ thấm quyển ra lệnh tạm giam của Thẩm phán giữ chức vụ Chảnh tòa, Phóchánh tòa Tòa phúc thẩm TANDTC Xuất phát từ quy định trong Luật Tổ chứcToa án nhân dân năm 2014, hệ thong Tòa an đã có su thay đổi về mặt cơ cau,

đã không còn Tòa phúc thẩm TANDTC nên việc quy định như vậy là hoan toànphủ hop, Đảng thời, trước đây BLTTHS năm 2003 quy định vẻ các chủ thể cóthẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam (cũng là chủ thé có quyền ralệnh tạm gam) được sắp xếp một cách ngẫu nhiên theo thứ tự là Viện kiểm sat,Toa án, Cơ quan điều tra thi BLTTHS năm 2015 đã sắp xếp lại các chủ thể nay

theo trình tự điều tra, truy tổ, xét xử vụ án hình sự Riêng lệnh tạm giam của

‘Thi trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điêu tra các cấp phải được Viện kiểm sátcủng cấp phé chuẩn trước khi thi hảnh, tranh tình trang Cơ quan điều tra lạmquyển việc ra lệnh tạm giam đổi với bi can để việc diéu tra được thuận lợi,

nhanh chúng,

1.2.3 Thủ tục áp dung biện pháp ngăn chặn tam giam:

'Với tính chat Ia biên pháp ngăn chấn nghiêm khắc nhất, cho nền Khi ap

dụng BPNCTG cân phải tuân thủ một trình tự, thủ tục được quy định chất chế

trong BLTTHS Trong tổ tung hình sự việc bat bi can, bi cáo để tạm giam hay

co quan có thẩm quyển quyết định có tam giam bi can không, khi trước đó bị

can đã bị tam giữ, thì hai trường hợp trên đều cùng chung một mục đích Ia áp

dụng BPNCTG đổi với bị can, bị cáo để phục vu công tác điều tra, truy tổ, xét

xử Do vậy trình tự, thủ tục được quy định tại khoản 2, khoăn 3 Điểu 113 BLTTHS được áp dung chung cho các trường hợp cân phải áp dụng BPTG như.

"Việc tam giam bi can phai có lệnh hay quyết định của người có thẩm quyển,

BY)

Trang 28

nối dung của lệnh, quyết định vẻ tam giam phải dim bão tai lệnh, quyết định.

hi rõ si

"hành văn bản tổ tụng, nội dung của văn bản tổ tung, họ tên, chức vụ, chữ ky của người ban hảnh văn bản tổ tung va đóng dầu, họ tí

tất, lý do bat „ Hình thức của Lénh, quyết định vẻ tam giam phải được đúng

tiểu mẫu do Bộ Công an, VKSND tối cao, TAND tối cao bạn hành

ngày, tháng, năm, địa điểm ban hanh văn bản tố tụng, căn cứ ban

, địa chỉ của người bị

"Ngoài ra, trình tự, thủ tục áp dụng biên pháp tam giam cũng được thực hiện theo quy định tại khoăn 5 Điều 119 BLTTHS: “Lệnh tam giam của những

người được quy định tai điểm a khoản 1 Điều 113 của Bồ luật này phải được'Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hảnh Trong thời han 03 ngày

kể từ ngày nhận được lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn và hé sơ liên quan.đến việc tạm giam, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định.khống phế chuẩn: Viện kiên) Sit giải hoàn bã hồ sờ cha Cơ quan điều tal ney’sau khi kết thúc việc xét phê chuẩn”

BLTTHS quy định rõ rang về quy trình chuyển va trả hồ sơ giữa CQĐT

‘va VKS, đó là một vòng tròn khép kín, liên mạch Đồi với những hé sơ vụ, việc

am bao đẩy đủ thủ tục, tài liệu thì VKS phải quyết định việc phê chuẩn hoặckhông phê chuẩn quyết định khởi tổ

thời han 03 ngày, kể từ ngày nhận được lệnh tạm giam Nêu xét thấy chưa ditcăn cứ, VKS ra văn bản yêu cầu CQĐT bé sung tải liệu, chứng cứ để lam rõ,thời hạn xét phê chuẩn la 03 ngảy kể từ khi nhận lại được tai liệu, chứng cứ bổ

i can vả lệnh tam giam của CQĐT trong

sung, Kiểm sắt viên phải đồng dẫu bút lục của VKS vào các tai liệu lâm căn cứ

xét phê chuẩn VKS hoàn trả hỗ sơ cho CQĐT sau khi hoàn thành việc xét phê

chuẩn Sau khi nhân được các quyết định phê chuẩn của VKS, CQĐT phải

thông báo cho gia đính người bi tạm giam và cơ quan chính quyển địa phương nơi người bị tạm giam sinh

Đổ dim bảo việc giam giữ đúng người, đúng pháp luật, khi CQĐT bat

ig và lam việc.

giữ, giam người hay khi cơ sỡ giam giữ tiếp nhận người đưa vào kim giam giữ,

02 cơ quan này phải co trách nhiệm kiểm tra căn cước, tinh trạng sức khỏe, các

Trang 29

đỗ vat mang theo, tránh việc giam giữ người không có căn cứ, trải pháp luật, lâm oan người võ tôi Bởi lẽ, tạm giam không chỉ hạn chế quyển bat khả sâm pham vẻ thân thể, quyền từ do và danh dự của công dân mà con anh hưỡng đền.

A nhân thân của ho Chính vi vay, khi thực hiện bắt, tạm giam bi can CQĐT phải kiểm tra căn cước của người bi tam giam vả thông báo ngay cho gia định người bi tạm giam, chính quyển xã, phường, thị trắn nơi người bi tam giam cur

trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người bi tam giam lâm việc, học tập biết Bên

canh đó, khí tiền hành tam giam mét người cén phải dm bao các thủ tục liên quan khác như: thực hiện việc chăm nom người than thích, bảo quan tải sin của người bi tam giam.

Trong giai đoạn truy tố, VKS thụ lý kiểm sát hé sơ kết thúc diéu tra do.CQĐT chuyển sang dé nghị truy tổ, Kiểm sat viên được phân công phải ra soát,kiểm tra tinh có căn cứ của hổ sơ vụ án cũng như việc tạm giam bi can, từ đó

để xuất việc truy tổ, việc có cần thiết tiếp tục tạm giam bị can không, Nếu thấycan phải tiếp tục tam giam bi can để dam bảo cho việc truy tố, Kiểm sát viên

để xuất lên Viện trưởng hoặc Phó Viên trường VKS ra lệnh tam giam truy tổ

đổi với bị can theo thời hạn luật định tại khoản 1 Điều 240 BLTTHS Sau khí

Tu bánh lạt lẫn gam VCS pai ga cho ty can wa ic cỡ qáan ii quan đểtiếp tục tạm giam bị can

Trong giai đoạn xét xử, việc tam giam bị can được chia làm 02 trưởng,

‘hop tạm giam, đó lả tạm giam trong thời gian chuẩn bị xét xử vả tam giam khiToa án đã ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, cu th

"Trường hợp thứ nhất lá áp dụng BPNCTG bị can để chuẩn bị xét xử: Tòa

sơ truy tô do VKS chuyển sang phảithụ lý, kiểm tra về thời han tạm giam, néu thay can tiếp tục tạm giam Chánh án.Toa an hoặc phó chảnh án ra lệnh tạm gam đổi với bi can để giải quyết vụ án

Trường hợp thứ hai: TA đã ra quyết định đưa vụ án ra xét xử mả gân đến

ngày mở phiên tủa thi hết thời han tam giam bi cáo, xét thay cần phải tiếp tục

tạm giam bị cáo để hoan thảnh việc xét xử, Thẩm phán được phân công ra

Trang 30

Quyết định tam giam đến khi kết thúc xét xử, sau khi hoản thành xong việc xét

xử, HĐXYXra quyết định tam giam bị cáo dé dim bão cho việc thi hành án trong

thời hạn 45 ngày ké từ ngày tuyên án

Một điểm cân lưu ý, khi ban hành Lệnh, Quyết định tam giam, các cơ

quan THTT phai tổng đạt cho người bi tam giam theo quy định tại BLTTHS va lập biên bản ác nhận đã tiền hảnh giao nhân văn ban tổ tung nay với người bị

tạm giam Trong quá trình giải quyết vụ án, cơ quan, người có thẩm quyên trong.từng giai đoạn tổ tụng, nếu xét thay việc áp dung BPNCTG đối với bị can, bị

cáo không còn cần thiết, khi không áp dụng BPNCTG người pham tôi không

gây ảnh hưởng đến quá trình giãi quyết vụ án hay lam thay đỗi bản chất của vụ

án, cơ quan, người có thẩm quyên tại giai đoạn tổ tung đó có thể quyết định

việc hủy bé việc ap dụng hoặc thay thé viếc áp dung BPNCTG bằng một biên pháp ngăn chấn khác.

Dé việc tam giam luôn có Lệnh, Quyết định của cơ quan, người có thẩm.quyển Theo quy định tai điểm b khoản 1 Điều 13 Luật Thi hành tam giữ tam

giam (LTHTGTG) và Điều 6 Thông tư liên tich số TANDTC-VKSNDTC ngày 23/01/2018 của Bộ Công an, Bô Quốc phòng, Tòa

01/2018/TTLT-BCA-BQP-án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định về quan hệ phốihop giữa cơ sỡ giam giữ với các cơ quan có thẩm quyền tiền hảnh tổ tung va'VKS có thẩm quyên kiểm sát quản ly, thi hành tam giữ, tạm giam quy định cơ

sỡ giam giữ có trách nhiệm thông báo về việc sắp hết thời han tạm giam đổi với người bị tam giam cho cơ quan đang thụ lý vụ án, cơ sở giam giữ phãi thing báo trước 05 ngay trước khi hết thời han tam giam,10 ngày trước khi hết thời

‘han gia hạn tạm giam, tránh trường hợp khi hết thời hạn tạm giam cơ sở giam.giữ vẫn chưa nhận được lệnh tạm giam mới, dẫn đến việc giam giữ người không,

có lệnh, quyết định của cơ quan có thẩm quyên

1.2.4 Thời han tam giam.

'Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn cũng có thể trở thành môi đe doa thực tế

đổi với quyển tư do hiển định của bị can, bị cáo néu việc áp dụng biện pháp

Trang 31

nay không tuân thủ các quy đính của BLTTHS, trong đó có quy định vẻ thời hạn áp dung Thời hạn tam giam bị can, bi cáo được phân chia theo từng giai

đoạn té tụng giúp các cơ quan có thẩm quyền sác đính chính xc khoảng thờigian mà họ có thể được áp dụng BPNCTG trong giai đoan của mình Đông thời,

thời hạn tam giam bi can, bị cáo cũng được quy định theo những căn cử khác

nhau phụ thuộc vào từng giai đoạn tổ tụng để bao dim cho cơ quan tiến han

tổ tung thực hiện tốt nhiệm vụ của minh Ngoài ra, để tránh việc lam dungBPNCTG và thúc đẩy cơ quan tiền hảnh tổ tụng giải quyết vụ án nhanh chóng,

BLTTHS quy định thời han tam giam trong giai đoạn diéu tra, truy tổ, xét xử

xét xử vụ án hình sự Cu không được vượt quả thời hạn diéu tra vụ án, truy

thể

Thời han tạm giam dé điều tra

~ Thời hạn tam giam dé điều tra

Điều 173 BLTTHS năm 2015 quy định rất cụ thể thời hạn tam giam để điều.tra va việc ra han thời hạn tam giam để điều tra So với BLTTHS năm 2003thời hạn tạm giam để điều tra đối với các tội nghiêm trong, rất nghiệm trọng va

đặc biệt nghiêm trong trong BLTTHS năm 2015 đã được rút ngắn hơn Theo

đó, thời han tam giam tối da dé điều tra đối với tôi ít nghiêm trong la 3 thang,

ối với tộiđổi với tội nghiêm trọng là 5 tháng, at nghiêm trọng là 7 tháng, đối

với tôi đặc biệt nghiêm trong la 12 tháng Trong khi đó, BLTTHS năm 2003

lân lượt quy định thời han tạm giam tối đa để điều tra đối với tội ít nghiêm trọng

là 3 tháng, đổi với tôi nghiêm trong la 6 thang, đổi với tôi rất nghiêm trong 1a

9 tháng, đối với tôi đặc biệt nghiêm trọng là 16 thang, Quy đính nảy thúc đẩy

Cơ quan điểu tra sẽ phãi nhanh chóng tiền hanh điều tra vụ án trong thời han

i chất, nhận dang cũng như nhiễu hoạt động điều tra khác, tránh tình trang cổ tinh kéo dai việc.

tạm giam bị can vi lúc đó rat thuận tiện cho việc hỏi cung,

giải quyết vu án Riêng đối với người bị buộc tôi là người đưới 18 tuổi,

"hiện sự tu tiên đặc biết trong qua trình tổ tung, bao dim lợi ích tốt nhất cho các

em, phủ hợp với các chuẩn mực quốc tế trong các điều ước quốc tế ma Việt

4

Trang 32

Nam la thành viên, Điều 419 BLTTHS năm 2015 nit ngắn thời han tam giam đổi với người dưới 18 tuổi bằng hai phan ba thời ban tam giam đổi với người

đủ 18 tuổi trở lên Việc rút ngắn thời hạn tam giam để điều tra sẽ buộc các cơ

quan tiền hành tô tụng phải cân nhắc kỹ thời điểm bắt giam, phải tô chức lực

lượng để khẩn trương kết thúc vụ án, không Kéo dai tình trạng pháp lý căngthẳng của bi can, bị cáo”

"Trong một số trường hợp, đôi với những vụ án phức tạp, liên quan đền nhiêu

cấp, nhiều ngành, thời hạn tạm giam lan đầu không đủ để Cơ quan có thẩm.quyển kết thúc được quá trình điều tra Chỉnh vi vay, để tao điều kiến thuận lợicho việc giãi quyết vu an, BLTTHS quy định thời han tam giam dé điều tra cóthể được gia hạn Việc gia hạn tạm giam được quy định như sau: Đổi với tộiphạm ít nghiêm trọng có thể được gia hạn tam giam một lan không quá 01tháng, Đôi với tội phạm nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam một lẫn.không quá 02 tháng, Đổi với tội phạm rất nghiêm trọng có thể được gia hạn.tam giam một lần không quá 03 tháng, Đồi với tôi pham đặc biệt nghiêm trong

có thé được gia han tạm giam hai lan, mỗi lan không qua 04 tháng Viện kiểm.sát là cơ quan có thẩm quyền gia hạn việc tam giam: Viện kiểm sát nhân dân.cấp huyện, Viện kiểm sat quân sự khu vực có quyền gia hạn tạm giam đối với.tôi phạm ít nghiêm trong, tôi phạm nghiêm trong va tội phạm rat nghiêm trọng

"Trường hợp vu án do Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Cơ quan điều tra cấp quân khuthụ lý điều tra thì Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp

quân khu có quyền gia han tam giam đổi với tội pham ít nghiêm trọng, tội pham

nghiêm trong, tôi phạm rất nghiêm trong va gia hạn tạm giam lẫn thứ nhất đồi

với tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng, Trường hợp thời han gia han tam giam lẫn.

thứ nhất quy định tại điểm a khoản nảy đã hết ma chưa tl

tra vả không có căn cứ để thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam thì Viện.kiểm sat nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sắt quân sự cap quân khu có thé gia han

thúc việc điều

tam giam lẫn thứ hai đổi với tôi phạm đặc biết nghiêm trọng Môt số quốc gia

ˆ hn Thị Tim Hila 2021, Ste Báo đâu quyển cb cơi tong giải đo du nan dhs, T nhấp 49

Trang 33

như Nhật Bản, Trung Quốc cũng quy đính rét chất chế vẻ thời han tam giam va han chế số lần gia han tam giam Do vay, BLTTHS năm 2015 của Viet Nam giăm số lẫn gia han tam giam (so với BLTTHS năm 2003) là bả về tốt hon quyển con người, quyển công dân và phủ hop với zu thé của các nên từ pháp tiến bô trên thé giới

~ Thời han tạm giam để phục hội điều tra

Khí có lý do để hủy bỏ quyết đính đính chỉ điển tra hoặc quyết định tam

đính chỉ điều tra thì Cơ quan điêu tra ra quyết định phục héi điểu ta, nếu chưa

‘hét thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự Nếu việc điều tra bị đính chỉ theo

quy định tại khoản 5 và khoản 6 Điều 157 của BLTTHS ma bị can không đồng

3 tả yea cha Hồi be bị tì Cổ tổ A eke Vi een Guỹ tâp lãquyết định phục hồi điều tra!® Thời hạn tạm giam để phục hổi điều tra không

được qua thời hạn phục hồi điều tra Dựa trên quy đính vé thời hạn phục hồi

điều tra, có thé thay ring, thời han tạm giam để phục hôi diéu tra không quá 02

tháng đối với tôi pham ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trong và không quá

03 tháng đối với tội pham rất nghiêm trọng, tội pham đặc biệt nghiêm trọng kểtừkhi có quyết định phục hôi điều tra cho đến khi kết thúc điều tra Trường hopcẩn gia hạn thời han tạm giam để phục hồi điều tra do tính chất phức tap của

‘vu án thi đổi với tội phạm it nghiêm trọng có thé được gia han thời hạn tamgiam dé phục hồi điểu tra một ankhông qua 01 thang Đối với tôi pham nghiêmtrọng và tội phạm rất nghiêm trọng co thể được gia hạn một lần không quá 02

tháng Đổi với tội phạm đặc biệt nghiêm trong có

không qua 03 tháng Thẩm quyên gia hạn thời han tạm giam dé điều tra đối vớitừng loại tội phạm theo quy định tại khoăn 5 Điều 172 của BLTTHS

~ Thời hạn tạm giam dé điều tra bd sung

‘Thoi han tạm giam để điều tra bd sung không được quá thời han điều tra ba

sung, Cu thé, theo quy định tại Khoăn 2 Điều 174 BLTTHS năm 2015 trường,

‘hop vụ án do Viện kiểm sat trả lại để yêu cầu điều tra bd sung thì thời hạn điều

lược gia han một lẫn

Điền 235 BLTTES năm 2015

Trang 34

tra bd sung không quá 02 tháng, néu do Tòa án trả lại để yêu cau điều tra bổsung thi théi hạn điều tra bd sung không quá 01 tháng Viện kiểm sit chỉ đượctrả lại hỗ sơ để điều tra bổ sung hai lan Thẩm phan chủ tọa phiên tòa chỉ được.trả hỗ sơ để điều tra bd sung một lần va Hội đồng xét xử chỉ được tra hd sơ để

điều tra bỗ sung một lan.

~ Thời han tạm giam dé điều tra lại

Khoản 4 Điều 174 BLTTHS năm 2015 quy định khi tiên hành điều tra lạithời hạn tạm giam được tính theo thủ tục chung được quy định tại Biéu 173

BLTTHS năm 2015

~ Thời hạn tam giam dé truy tổ

So với BLTTHS năm 2003, thời han tạm giam để truy tổ trong BLTTHSnăm 2015 không có sự thay đồi Việc giữ nguyên thời han tạm giam để truy tổ

1à hoàn toàn phù hop Điều 241 BLTTHS quy định: thời hạn áp dụng BPNCTG trong giai đoạn truy tổ không được qua thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 240,

do đó thời hạn tam giam bi can trong giai đoạn truy tổ (bao gồm cả gia han) tối

da là 30 ngây đổi với tôi it nghiêm trong vả tội nghiêm trong, tối đa 45 ngày

đổi với tôi phạm rất nghiêm trong va 60 ngày với tôi pham đặc biệt nghiêm

trong.

~ Thời han tạm giam dé xét xứ sơ thẩm

So với BLTTHS năm 2003, thời han tam giam.

BLTTHS năm 2015 không có su thay đổi Theo quy định tai Điều 277, 278

BLTTHS năm 2015 thời hạn tạm giam (bao gồm cả gia hạn) đổi với bi can

trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm tối đa là 45 ngày đối với tôi pham it

nghiêm trong, 60 ngày đổi với tôi pham nghiêm trọng, 90 ngày đổi với tội phạm.

tất nghiêm trong va 120 ngày đối với tôi phạm đặc biệt nghiêm trong Đồi với

bị cáo đang bi tam giam ma đến ngày mỡ phiên toa thời hạn tạm giam đã hết,

hoàn thành việc ét xử thì hội đồng xét

xử ra lênh tam giam cho đến khi kết thúc phiên toa Như vậy, trong giai đoan.xét xử sơ thẩm có những trường hợp cin đến hai lệnh tạm giam, một là tamnéu xét thay cân tiếp tục tam giam

Trang 35

giam để chuẩn bị xét xử do Chánh án, Phó Chánh án quyết định, hai 1a tam

giam bị cáo trong khi diễn ra phiên tòa do Hội đồng xét xử quyết định để bo đâm bị cáo sẽ có mất trong suốt qua tình sét xử vụ án.

“ Thời hạn tạm giam để xét xử phúc thẳm

Điều 347 BLTTHS năm 2015 quy định thời hạn tam giam để chuẩn bi xét

xử không được quá thời han chuẩn bị zét xử phúc thấm quy định tại Điều 346

‘So với các giai đoạn trước đó, thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử phúc thẩm

không còn căn cứ vào loại tôi phạm được thực hiện Thời han nay 1a bao lâu sẽ

phụ thuộc vào việc Toa án nào sẽ có thẩm quyền xét xử phúc vụ án hình sự Cuthể nếu vụ án thuộc thẩm quyền xét xử phúc thẩm của Tòa án nhân dân cấp

tĩnh, Toa án quân sự cấp quân khu thi thời han tạm giam đối với bi cáo lả không

quá 60 ngày, nếu vụ án thuộc thẩm quyền xét xử phúc thẩm của Tòa án nhân.dân cấp cao, Toa án quân sự trung ương thi thời han tạm giam đối với bị cáo là

không quả 90 ngày.

"Trường hợp côn thời hạn tam giam bi cáo má xét thấy cần phải tiếp tục tam

giam bị cáo thi Toa án cấp phúc thẩm sử dụng thời hạn tam giam theo quyếtđịnh tạm giam của Toả án cấp sơ thẩm Trường hợp đã hết thời hạn tạm giam

‘bi cáo theo quyết định tam giam của Toa án cấp sơ thấm thi Chánh án, Phó

chánh án Toa án ra quyết định tam giam mới Đối với bi cáo đang bị tam giam,

can tiếp tục tạm giam để hoàn thành việc xét xử thì HDXX ra quyết

inh tam giam cho đến khí kết thúc phiền toa

Nou vậy, viée quy định thời han áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam một

nêu xét tha

mặt phải bảo đầm ở mức cao nhất quyển con người, quyển công dân và mấtkhác bao dim cho các cơ quan tiến hảnh tổ tung đũ thời gian để hoàn thành

nhiệm vụ của mình.

i han tam gian đỗ bảo đâm thi hành án

- Tam giam bị cáo sau khi xét xử sơ

+ Trường hợp bị cáo đang bi tạm giam mà bi xử phat tù nhưng xét thấy cản.

tiếp tục tam giam để bao dam thi hành án thì Hội đồng xét xử ra quyết định tạm

3

Ngày đăng: 11/07/2024, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w