Tuy nhiên, việc bắt, giam, giữ không phải được thực hiện một cách tủy tiện, khi tiên hành tô tụng, trong phạm vi nhiệm vụ, quyên hạn của minh, cơ quan, người có thấm quyêntiến hành tô tụ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HO TÊN: PHUNG VĂN HAI
MÃ SỐ SINH VIÊN: K20BVB2CQ035
TẠM GIAM TRONG TO TUNG
HÌNH SỰ VIỆT NAM
HÀ NỘI - 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HO TÊN: PHÙNG VĂN HAT
MÃ SÓ SINH VIÊN: K20BVB2CQ035
TẠM GIAM TRONG TO TUNG
HINH SU VIET NAM
Chuyén nginh: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Giảng viên hướng dan: TS NGUYEN HAI NINH
HÀ NỘI - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan day là công trinh nghiên cứu của riêngtôi, các kết luận, số iiệu trong Rhóa luân tốt nghiệp là trungthực, dam bao đô tin cây./
“Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa luận tốt nghiệp
Ts Nguyễn Hai Ninh Phimg Văn Hải
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Biên pháp ngăn chặn tạm giam
Cơ quan điều tra
Hội đông xét xử
Tiền hành tô tụngTòa án nhân dân tôi cao
Viện kiểm sát nhân dân tôi cao
Trang 5MỤC LỤC
Trang bìa phụ i Lời cam doan ii
Danh trục các chit viết tắt Tử
MỜ ĐÀU
1 Tính cấp thiết.
bị
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -22cccceerreecerrrreeerrroe Ế
5 Phương pháp nghiên cứu ccsteetrreerrrrtrrrerrrrrrrreeere.Ẩ
6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 6
Chương 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT
TĨ TUNG HÌNH SU NĂM 2015 VE BIEN PHÁP NGAN CHAN TẠM
11 Những van đề lý luận về biện pháp ngăn chặn tạm giam T
1.11 Khải niềm biên pháp ngăn chăm tạm giaim cc sec Ï
1.12 Ýngiữa của biên pháp ngăn chằm tạm giam 13
12.1 Đối tương căn cứ áp dung biện pháp ngăn chăm tam giam 15
12.2 Thâm quyền dp dung biên pháp tam giam 16
1.2.3 Tìm tuc dp dung biện pháp ngăn chan tam giam 20 LDA Thợ'hahitìN BION Sct Sa ee ann ene eh RRS 1.2.5 Hãy bỏ hoặc thay thé biên pháp ngăm chăm tạm giam Hi:
Trang 6Chương 2: THỰC TIẾN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM
GIAM VÀ MỘT SOKIEN NGHỊNÂNG CAO CHAT LƯỢNG ÁP DỤNG
35
2.1 Thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam ener
DET Ning Nỗi quà hed Bai co c¿acctdiilAQuiandGdaocecuaasaaoa.1882.12 Miững hạn chễ vướng mắc ST
2.13 Nguyên nhân của những hạn ché, vướng mắc 42
2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tựng hình sự và nâng cao hiệu
3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tô tung hình sự 48
2.2.2 Một số Miễn nghĩ nâng cao hiên quả của việc áp dung biên pháp ngănCHAN lạm GÌ Gai 6á660/0/A5X50066 ee aes aoe iS
KET LUẬN 2222222222122 12.8
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
Số liệu Tên bảng Trang
Bang2.1.| Tinh hink bị can bị áp dụng BPNCTG tir
hết năm 2022
iv
Trang 8MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết
Tạm giam là biện pháp ngăn chan được quy định trong BLTTHS nam
2015 Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, tạm giam được coi là một trongnhững công cụ, phương tiên hữu hiệu dé các cơ quan tiến hảnh tô tung sử dungnhằm ngăn chăn tội phạm hoặc các hành vi gây khó khăn cho công tác, điêutra, truy td, xét xử và thi hành án hình sự Mặt khác, việc quy đính BPNCTG
còn là bao dam quan trong cho việc thực hiên các quyên tự do, dân chủ của
công dân, dam bảo không một cá nhân nao có thé bị tạm giam một cách tuỷ tiên
và trái pháp luật Tuy nhiên, việc áp dụng BPNCTG sẽ hạn chế một sô quyêncon người, quyền công dan của đối tượng bi áp dụng Do do, Nghị quyết 49-NQ/TW của Bô chính trị vê chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã nhânmạnh rằng “Xác định rõ căn cứ tạm giam, hạn ché việc ap dung biện pháp tamgiam đối với một số loại tôi pham, thu hẹp đối tương người có thẩm quyênquyết định việc áp dụng các biện pháp tam giam” Tư tưởng chi dao của Dangcũng rất phủ hợp với Tuyên ngôn toàn thé giới về quyên con người năm 1948,Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1066 (ICCPR) Hai vănkiện nay đã cụ thé hoá quyên con người: “Moi người đều có quyền hưởng tự
do và an toàn cá nhân Không ai bi bắt hoặc bi giam giữ vô cớ Không ai bịtước quyên tự do trừ trường hợp việc tước quyên đó là có lý do và theo đúngnhững thủ tục ma luật pháp đã quy định ” Các quốc gia thành viên của Côngtước ICCPR phải thực hiện nghiêm các quy định nêu trên trong lĩnh vực phápluật TTHS về biện pháp bắt, giữ người Pháp luật quốc tê về quyên con ngườiđưa ra yêu câu, trong bat cứ trường hop nao, mỗi quốc gia phải dam bảo việcbat, tam giữ, tạm giam người phải dam bảo tuân theo đúng quy định của phápluật La một thanh viên của ICCPR, Việt Nam đã tiếp thu tinh thân bảo vệquyển con người của người bị tam giam Theo đó, BLTTHS của Việt Nam qua
‘ Khoản 1, Điều 9 Tuyên ngôn toàn thé giới về quyền con người năm 1946
Trang 9các thời kỷ đã nội luật hoa và quy định một chương riêng về các BPNC, trong
đó có tạm giam.
Đáp ứng yêu cau cai cách tư pháp, BLTTHS năm 2015 đã có những sửađổi, bd sung theo hướng quy đính rat cu thé vê các trường hợp áp dụng, đốitượng bị áp dung, trình tự, thủ tục, thời hạn cũng như thâm quyên áp dụngBLNCTG Tuy nhiên, sau một thời gian áp dụng, một sô quy định của BLTTHS
năm 2015 đã bộc lô những hạn chế, thiểu sót, trong đó có quy định về việc áp
dụng BPNCTG Việc nghiên cứu về BPNCTG sẽ mang lại cải nhìn tông quáttrên cả phương diện lý luận cũng như thực tiễn, từ đó, có thé giúp cho chúng tathay rố những kết qua đạt được dé tiếp tục phát huy cũng như những han ché,vướng mắc dé đề xuất những kiến nghị hoàn thiện Việc nghiên cứu thực trang
quy định của pháp luật cũng như thực trang áp dụng BPNCTG gop phân quantrong trong việc bao dam quyển con người, quyên công dân khi bị tạm giam,chính vi vậy, tác gia lựa chọn dé tài: “Tam giam trong lỗ tung hình sự Viet
Nam’ làm dé tài khoá luận tốt nghiệp của mình
Biên pháp ngăn chặn nói chung và biên pháp ngăn chặn tạm giam nóiriêng là vân đê được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, khai thác Các côngtrình nghiên cứu về BPNCTG vô cùng đa dạng, được thé hiên đưới nhiêu cap
độ
Thứ nhất, về giáo trình sách chuyên khảo
Một sô giáo trình có thé kê đến như: Giáo trinh Luật TỐ hing hình sựViet Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trừ Luật Tô tung hinh sựViet Nam của Trường Đại học kiểm sat Hà Nội; Giáo trinh Luật Tố tung hình
sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Thanh phô Hô Chí Minh Vì la giáotrình phục vụ việc giảng day Đại học nên BPNCTG được dé cập đến với nhữngnội dung rất cơ bản, mang tính chât khái quát, giới thiệu những quy định củaluật thực định về van đề nay
Ww
Trang 10Một sô sách chuyên khảo như: Nguyễn Ngoc Kiên - Nguyễn Thị HuyềnTrang (đông chủ biên) (2021), Biện pháp tạm giam trong té tung hình sự VietNam, Nzb Tư pháp, Ha Nội: Cuốn sách đưa ra những nội dung về quyền con
người của người bị tạm giam, thực trạng về quyển con người của người bị tạm
giam, thực trạng về quyền con người khi áp dụng BPNCTG trên cả nước nóichung, đưa ra những giải pháp về mặt lap pháp dua trên thực tiến dam bảo về
quyên con người của người bi tạm giam Cuốn Binh luận khoa học về Bộ luật
tế tung hình sự năm 2015 của tac gia Phạm Mạnh Hùng (2018), Nxb Lao động,
Hà Nội Cuốn sách này đã bình luận, đánh giá khoa học các quy định của
BLTTHS năm 2015 về biên pháp tạm giam Cuôn Mifững nội dung mới của Bộluật t6 tung hình sự năm 2015 của Vũ Gia Lam năm 2017 đã so sánh quy địnhcủa BLTTHS năm 2015 với quy định của BLTTHS năm 2003 về biên pháp tam
giam, từ đó làm nỗi bật những điểm mới trong quy định của BLTTHS năm
2015 về BPNCTG Cuỗn Về tie đo cá nhân và biện pháp cưỡng ché trong tốtung hình sw, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội: Cuốn sách đã đưa ra một sốvân dé lý luận chung về tự do cá nhân, phân tích các biên pháp ngăn chặn trongBLTTHS Việt Nam năm 2003, trong đó có BPTG, đưa ra các giải pháp nhằm
bảo dam tự do cá nhân, chống oan sai trong việc áp dụng BPNC noi chung va
tạm giam nói riêng.
Thứ hai, ở cấp độ iuận văn, luân an
Hoang Tám Phi (2020, Biện pháp ngăn chặn tam giam trong luật lỗ tưng
hình sự Việt Nam, Luân ân tiên sĩ Luật học, Trường Đại học Luật, Đai hoc Quốcgia Hà Nội: Tác giả đã đưa ra khải niệm và phân tích cụ thể những quy địnhcủa pháp luật về tam giam, đánh giá được những quy định có sự chéng chéo,gây khó hiểu trong quá trình ap dụng Dựa trên những hạn chê còn tôn tai thông
qua các bảng số liêu về thực trang áp dụng BPTG trên địa ban cả nước, tác giả
đã đưa ra các yêu câu, định hướng dé hoản thiện pháp luật vả kién nghị cụ thé
dé nâng cao hiệu quả trong việc áp dung BPNCTG
Trang 11Một số luận văn thạc sĩ như: Luận văn thạc sĩ Luật học: “K?ễm sđf việctuân theo pháp iuật trong việc áp dung biện pháp ngăn chan tam giam và thựctiễn tại thành phố Hà Nội”, Kim Văn Hài, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2020;Luận văn thạc sĩ Luật học “Tam giam bi can trong tô tung hình sự và thực tiễnthủ hành tại Viên kiêm sat nhân dân tinh Thái Bình", Lê Minh Đạo; Trường Đạihọc Luật Hà Nội, 2020 Luận văn thạc si Luật học “Jam giam và thue tiễn thi
hành tại quận Nam Từ liêm, thành phố Hà Nor”, Nguyễn Việt Cường, Trường
Dai học Luật Hà Nội, 2020 Luận văn thạc si Luật học ` Biên pháp tam giamtrong tô tung hình sự và thực tiễn tại tĩnh Điện Biên” , Quang Thi Phương Linh,Trường Đại học Luật Hà Nội, 2021; Luận văn thạc sĩ Luật học “7am giam trong
16 tung hình sự Việt Nam", Nguyễn Hương Giang: Trường Đại học Luật HàNội, 2022
Những luận văn, luận an nay đã nghiên cứu BPNCTG cả ở góc độ ly luận
và thực tiễn Các tác giả đã giải quyết được nhiêu van dé và đưa ra được cácgiải pháp nhằm hoàn thiện quy định về BPNCTG va nâng cao hiệu quả thựchiện biện pháp này ở địa phương hoặc toàn quéc
Tut ba, ở cắp độ bài viết tap chi
Các nghiên cứu về BPNCTG có thé ké đến bao gồm:
- Hoang Thị Minh Sơn, “Môi số bat cập trong quy định của Bộ luật tốtung hình sự về thời han điều tra và tam giam đề điều tra”, Tap chí Luật hoc
số 11/2010
- Phan Thị Thanh Mai, “Hoàn thiện guy định của Bộ luật tố hing hình
sự về biên pháp bắt bị can, bị cáo dé tạm giam”; Tạp chi Luật học số 03/2019
- Ngô Thi Thùy Trang, “Mới số vấn dé về thời han áp dung biện pháp
ngăn chăn trong BLTTHS năm 2015”, Tap chí nghề tuật sô 7 — 12/2021, Tr
40-St:
Các công trình nghiên cứu trên nhìn chung đã nghiên cứu về những khía
canh nhật định của các BPNCTG trong tô tụng hình sự, thiểu tinh toàn điện Kêthừa va phát huy kết quả nghiên cứu của những công trình trên, trong đề tai
Trang 12khóa luận tốt nghiệp nay tác giã sẽ di sâu vào nghiên cứu có hệ thông vềBPNCTG cũng như thực tiễn áp dụng đền thời điểm nghiên cứu.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mue dich nghiên cia
Trên cơ sở nghiên cứu một sô van dé lý luận, quy định của pháp luật vathực tiễn thi hành BPNCTG trong TTHS, bài viết đưa ra một sô giải pháp, kiênnghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dung biên pháp ngăn chặn nay trong thực tiễn
Nhiéin vụ nghiên cửa
Đề dat được mục đích nghiên cứu trên, khoá luận dat ra va giải quyết cácnhiệm vụ chủ yếu sau:
- Làm rõ một sô van dé lý luận về tam giam trong TTHS: xây dung kháiniém khoa học vê biện pháp tạm giam, làm rõ đặc điểm, mục đích, y nghĩa củabiện pháp tam giam,
- Phân tích, đánh giá những quy dinh cu thé của BLTTHS năm 2015 về
biện pháp ngăn chặn tạm giam,
- Đánh giá thực tiễn thi hành quy định của BLTTHS năm 2015 về biênpháp tạm giam, lam rõ những vướng mắc, hạn chê va nguyên nhân của nhữnghạn chế, vướng mac đó;
- Kiến nghi sửa doi, bd sung một sô quy đình của BLTTHS năm 2015 vềbiện pháp tạm giam vả các giải pháp khác nhằm bảo đảm thực hiện quy địnhcủa BLTTHS năm 2015 về biện pháp tạm giam
4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
- Đỗi tương nghiên cin
Đôi tượng nghiên cứu của dé tai là những van dé lý luận về biện pháp
tạm giam, pháp luật về biện pháp tam giam và thực tiễn thi hanh quy định củaBLTTHS năm 2015 về biện pháp tạm giam
~ Phạm vi nghiên cứu
Trang 13Khoa luân tap trung nghiên cứu quy định của BLTTHS năm 2015 vềbiện pháp tạm giam và thực tiễn thi hanh quy định của BLTTHS năm 2015 vềbiện pháp tam giam trong 05 năm từ 2018 đến 2022 trong phạm vi ca nước.
5 Phương pháp nghiên cứu
~ Phương pháp iuân: Cơ sở phương pháp của việc nghiên cứu dé tải làphương pháp duy vật biên chứng của triết học Mác — Lê nin, tư tưởng Hô ChiMinh, quan điểm của Đảng và Nha nước về pháp luật, về quyên con người và
về đâu tranh chồng tôi phạm
- Phương pháp nghiên cứu: Đề phục vụ cho việc nghiên cứu, tac giả sửdụng các phương pháp nghiên cứu cu thé như: phương pháp phân tích, tônghop để nghiên cứu lý luận về biện pháp tạm giam, phương pháp phân tích, tonghợp và phương pháp so sánh luật để nghiên cứu luật thực định về biện pháp
tạm giam, phương pháp phân tích, tông hợp thực tiến và phương pháp thông kê
để nghiên cứu thực tiến áp dung biện pháp tam giam, phương pháp lý luận kếthợp với thực tiến dé đưa ra các kiến nghị giải pháp
6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
~ Ý nghĩa khoa hoc, khoa luận góp phân làm phong phú thêm những vân
dé lý luân về biện pháp tam giam nói riêng va có những đóng gop cho khoa hocluật tô tụng hình sự hinh sự nói chung
- Ý ngiĩa thực tiễn, khoả luận có thé dùng tài liệu tham khảo, phục vụ
cho việc học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Luật Hà Nội và các cơ sở
dao tạo luật khác.
1 Kết cấu cửa khoá luận
Ngoài phần mở đâu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luân
có kết câu 02 Chương:
Chương 1: Những van đề lý luân và quy định của Bộ luật tô tung hình sựnăm 2015 về biện pháp ngăn chan tạm giam
Chương 2 Thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam vả một số
kiến nghị nâng cao chất lượng áp dụng
6
Trang 14Chương 1:
NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT
TO TUNG HÌNH SỰ NĂM2015 VE BIEN PHÁP NGAN CHAN
TẠM GIAM
1.1 Những vấn đề lý luận về biện pháp ngăn chặn tạm giam
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm biện pháp ngăn chặn tam giam
1111 Khải: biện pháp ngầm chăn tạm giam
Tại khoản 2 Điêu 20 Hiền pháp năm 2013 quy định: “Không ai bi bắt nêukhông có quyết định của Tòa an nhân dan, quyết định hoặc phê chuẩn của Vienkiêm sát nhân dan, trừ trường hop phạm tôi quả tang Việc bắt giam, giữngười
do luật đinh” Việc bắt, giam, giữ người được quy định tại BLTTHS cu thé vềnhiệm vụ, quyên hạn, nghĩa vụ, trách nhiém của các cơ quan tiên hảnh tổ tụng,người tiên hanh tổ tụng, người tham gia tô tung, cũng như cơ sở pháp lý dé áp
dụng các biện pháp ngăn chăn đối với người bị buộc tdi Mọi hoạt đông tô tung
phải được thực hiện theo quy định của BLTTHS, nhằm bao dam phát hiện chính xác và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tdi, phòng ngửa, ngăn chantôi phạm, không để lọt tôi phạm, không lam oan người vô tội, gop phân bao vệcông lý, bảo vệ quyên con người, quyên công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủnghiia, bao vệ lợi ích của nha nước, quyên và lợi ich hợp pháp của tô chức, cá
nhân, giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đâu tranh phòng ngửa và
chồng tôi phạm
Nhà nước Công hòa XA hội chủ nghĩa Việt Nam la “Nha rước pháp quyền
“Xã hội chủ ngiữa”, theo Điều 2 Hiến pháp năm 201 3 Day là sự kết hợp của haikiểu Nha nước: Nha nước Xã hội chủ nghĩa vả Nha nước pháp quyên Bản vềNhà nước pháp quyên, đây là nhà nước dé cao vai trò của pháp luật, được tôchức, hoạt đông trên cơ sở một hệ thông pháp luật dân chủ, công bằng và cácnguyên tắc chủ quyên nhân dan, phân công và kiểm soát quyên lực nha nướcnhằm bao đâm quyên con người, tự do cá nhân, công bằng, bình dang trong xãhội Chính vi thế, khi mà các biện pháp thuyết phục được áp dụng không dem
Trang 15lại hiệu quả, các cơ quan thực thi nhiệm vụ phải sử dung đến các biện pháp cótính quyên lực nhà nước a tạm giam - một biện pháp có tính ran de cao, la công
cụ tác động xã hội sắc bén và hữu hiệu dé bude các chủ thé phai thé hiện su tôntrong pháp luật bằng việc thực hiện những hành vi cụ thé phù hợp với mục tiêu
và lợi ích của nhà nước được thé hiện trong các quy phạm pháp luật mà không
còn sư lua chọn khác.
Việc ap dụng biện pháp ngăn chặn nhằm lâm ré tôi phạm va người phạm
tdi, để áp dụng hình phạt thích hợp đôi với người phạm tội Tuy nhiên, việc bắt,
giam, giữ không phải được thực hiện một cách tủy tiện, khi tiên hành tô tụng,
trong phạm vi nhiệm vụ, quyên hạn của minh, cơ quan, người có thấm quyêntiến hành tô tụng sé quyết đính việc áp dụng biên pháp ngăn chặn phù hop vớitình hình giải quyết vụ án, nhất là việc có áp dụng BPNCTG đối với người cóhành vi vi phạm pháp luật hay không Mục dich bao đảm quyên con người đôivới người phạm tội ma van tiễn hành được các hoạt động tố tụng, giải quyết vụ
án một cách đúng đắn, nghiêm minh
Vậy tạm giam nghĩa là gì? Các công trình nghiên cứu đã đưa ra nhiêu
quan điểm khác nhau về van dé nảy, trong đó, có 02 quan điểm tiêu biểu vềđịnh nghia tạm giam, cụ thé:
Quan điểm 1: Theo trường Đại hoc Luật Ha Noi thì “Tain giam ia biên
pháp ngăn chặn trong lỗ tung hình sự đo Cơ quan điều tra Viện kiểm sát, Tòadin áp dung đối với bi can, bị cdo về tôi rắt nghiêm trong hoặc đặc biệt nghiêm
trong hay bị can bị cáo về tôi nghiêm trọng tôi it nghiêm trong theo quy đinhcủa pháp iuật “2 Quan điểm trên đã chỉ ra các nội dung về chủ thé ap dung, căn
cử ap dụng, đổi tương bị ap dụng Đặc biết, quy định rố trường hợp bi can, bị
cao nao bị áp dung biện pháp tạm giam, bô sung chủ thể co thẩm quyền áp dụng
là cơ quan tiền hành tô tụng bao gồm CQDT, VKS, TA do BLTTHS quy định,
2 Hoàng Thi Minh Sơn chủ biền, Phan Thị Thanh Mai; Giáo trinh trật Tổ trang hinh su Việt Nem (2019), Ngh.
Công an nhân din, Trường Daihoc Luật Hà Nội.
§
Trang 16chủ thé nay đã bao gồm cả cơ quan, người có tham quyên tiên hành tô tung theoquy định của BLTTHS được quyết định áp dụng BPTG.
Quan điểm 2: Theo Trường Đại học Kiểm sat Hà Nội thì “Tam giam làbiện pháp ngăn chăn do người có thâm quyền tiễn hành tô tung áp dung hạnchế tự do thân thé trong một thời gian nhất định đối với bi cam, bị cáo khi cócăm cứ do Bộ iuật Tổ tung hình sự quy dink nhằm ngăn chăn việc bi can, bi cáo
sẽ gây khỏ Rhăn cho việc điều tra truy t6, vét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tôi hoặc
đề đãm bảo thi hành an“? Tai quan diém này đã chi ra đối tượng ap dụng lả bican, bị cáo, căn cứ dé áp dụng biện pháp tạm giam theo quy định tại BLTTHSnhư bỏ trồn, can trở hoạt động tô tụng hoặc có thể tiép tục phạm téi ; mụcđích dé áp dung lả ngăn chặn việc bi can, bị cáo sé gây khó khăn cho việc điêutra, truy tô, xét xử hoặc sẽ tiếp tục pham tội hoặc dé đâm bão việc thi hanh án.Tuy nhiên, quan điểm mới chỉ đưa ra một dang chủ thể có thầm quyên áp dung
là người có tham quyên tó tụng, chưa đưa ra được dang chủ thể khác 1a cơ quan
có thâm quyên áp dung, đông thời chưa chỉ rõ thé nào là người có thâm quyên
tố tung dé quyết định áp dụng biện pháp tạm giam Điều nay gây khó khăn khi
áp dụng trong thực tiễn
Qua những phân tích ở trên, có thé thay, để xây dựng một khái niệm day
đủ về BPNCTG cần đưa ra được những điểm đặc trưng của biện pháp đó, gom
có các nội dung sau: về bản chất của tạm giam là BPNC trong TTHS với đặctrưng là cách ly đối tượng áp dụng với xã hội trong thời gian nhất định, hạn chế
một số quyên công dân, chỉ ra đổi tượng áp dung của BPNC nay là bị can, bịcáo; thấm quyên áp dung la người có thâm quyên của CQĐT, VKS, Toa an;căn cứ áp dụng lả những căn cứ do BLTTHS quy định đông thời dé cập tới mục
dich áp dụng của biện pháp nay la nhằm ngăn chăn việc bi can, bị cao có điềukiện tiếp tục phạm tội hoặc gây căn trở cho qua trình giải quyết vụ án, bao dam
cho công tác điều tra, truy tô, xét xử vả thi hanh án Từ những van dé đã nêu,
` Trường Đai học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trừnh Luật tổ nog hinh su (2016), N3b Daihoc Quốc gia Hi Nội tr.
242.
Trang 17tác giả xin dua ra khái niệm về tạm giam như sau: “Tam giam ia biện phápngăn chặn trong té tụng lành sự có tính chất nghiêm khắc nhất do người cóthẩm quyền tién hành tô tung quyết đình khi cô đủ căn cứ được quy dinh trongBLTTHS nhằm hạn chỗ, ngăn chăm việc bi can, bị cáo sẽ gây khó khăm, căn trởhoạt động điều tra, truy tô, xét vữ hoặc đề bảo Adin thi hành án” Tác gia chorang đây la một khái niệm hợp ly, khắc phục được những thiéu sót, han chế của
những khái niệm khác, bởi vì nội ham của nó đã nêu được day đủ những đặc
điểm của BPNCTG Việc xây dựng một khái niêm hoan chỉnh vé BPNCTG sẽtạo ra cách hiểu thông nhất, gop phan giúp cho các cơ quan tiền hành tô tung
áp dụng đúng quy định pháp luật, giam đúng đôi tượng, giải quyết kip thời,
nhanh chong vụ án hình su, bảo dam hoạt động của các cơ quan tiền hanh tô
tụng được thuận lợi, tôn trong quyên bat kha xâm phạm về than thể và các
quyển cơ bản khác của công dân được Hiển pháp và pháp luật quy định
L112 Đặc diém của biện pháp ngăn chăn tạm giam
Thứ nhất, tạm giam là biện pháp thuộc nhóm BPNC có tính cưỡng chế
nghiêm khắc nhất
Trong TTHS, biện pháp tam giam 1a mét trong những biên pháp có tinhcưỡng chế được áp dụng đôi với người bị buộc tội, mục dich không để tiếp tục
phạm tội hoặc căn trở quá trình điều tra, truy tố, xét xử, thi hanh án Tính cưỡng
chế của biện pháp tạm giam thể hiện ở việc khi một đối tượng bi áp dung thi
bắt buộc họ phải chấp hảnh, cho dủ họ có muốn hay không thì Nhà nước đã
đưa ra những biện pháp bao dam cũng như chê tài cần thiết dé buộc họ phải
chap hảnh nghiêm chỉnh Nếu ho không thực hiện hoặc thực hiện không đúng,
không đủ thì phai chịu hậu quả pháp ly* Tinh cưỡng chê của BPNCTG còn théhiện là cách thức mang tính quyền lực nhà nước do Cơ quan, người có thâm
quyển THTT áp dụng theo những căn cử, trình tự, thủ tục vả thời hạn do pháp
luật TTHS quy định, tác đông lên tư tưởng, hanh vi của người bi buộc tội, buộc
# Nguyễn Ngọc Chí, tê tan Chỉ (đồng chủ biên) (2019), Gido trình Luật tốtụng hinh sự Viễt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Ha Nội, tr.165
10
Trang 18những chủ thé nay phải thực hiện nghĩa vụ nhằm bão dam cho qua trình giảiquyết vụ án thuận loi, nhanh chóng.
Tint hai, biên pháp tạm giam hạn ché quyên con người, quyên công dân.Biên pháp tam giam han chế quyên tự do của con người, người bị ápdụng sẽ bị cách ly khỏi cuộc sống bên ngoài xã hôi một thời gian nhất định, hạnchế quyên con người là đặc điểm đặc trưng, quan trọng nhật khi nói đến biên
pháp tạm giam Bởi người bị áp dụng biên pháp tạm giam không chỉ quyền tự
do bị han chế trong thời gian tương đối dai ma còn kéo theo hậu quả là cácquyên cơ bản khác bi hạn chế theo Nhưng hạn chế nay chỉ mang tinh tam thời,được áp dụng một khoảng nhất định, néu hết thời hạn tam giam mà cơ quan cóthâm quyên không chứng minh được tôi phạm thì biên pháp tạm giam bị hủy
bỏ hoặc tạm giam đến khi xét xử ma tòa án tuyên không phạm tdi, toa án tuyên
phạm tội nhưng được áp dụng hình phat không phải la tù gam Mac dù bị hạn
chế về quyển con người, nhưng xét về bản chat, tam giam la BPNC, không phải
là hình phạt Hiền pháp năm 2013 đã quy định rõ: “Moi người có quyền bat khaxâm phạm về thân thé, được pháp luật bảo hô vê sức khoẻ, danh dự và nhânphẩm, không bi tra tân, bao lực, truy bức, nhục hình hay bat ky hình thức đối
xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm °°
Do đó, việc ap dụng biện pháp tạm giam cân bao dam các quyền bat khả xâm
phạm vé than thể, quyền được bảo hộ về tính mang, sức khoẻ, danh dự và nhânphẩm của người bị tạm giam
Thứ ba, việc ap đụng biện pháp tam giam rat chặt chế về căn cứ, thâm
quyên, trình tự, thủ tục
Việc áp dụng biện pháp tam giam phải tuân thủ theo trình tự, thủ tục,thấm quyên, căn cứ chặt chế ma pháp luật đã quy định Tham quyên áp dungBPNCTG thuộc về cơ quan có thâm quyên THTT Xuất phát từ chức năng,nhiệm vụ đầu tranh, xử lý tôi phạm, CQDT được quyên ra quyết định tạm giam,nhưng quyết định tam giam của CQDT cần phải được phê chuẩn bởi VKS Tam
* Khoản 1 Điều 20 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
Trang 19giam là biên pháp nghiêm khắc nhất khi cách li người bi tạm giam ra khỏi đờisống xã hội trong một thời gian nhật định, nên xuất phat từ chức năng kiểm satviệc tuân thủ pháp luật của VKS, dé tranh việc quyền lợi của người bị tạm giam
bị xâm phạm và bảo dam tính hợp lý, đúng dan của việc áp dung tam giam,
hoạt đông phê chuẩn của VKS đã khang định được sư thận trong, dam bảo tínhkhách quan khi áp dụng biên pháp nay B én canh đó, hoạt động phê chuẩn củaVKS với quyết định tạm giam của CQĐT đã tạo ra su khác biệt về thâm quyên
ap dụng biện pháp tạm giam với các BPNC khác trong TTHS.
Thứ te chỉ áp dụng biện pháp tam giam khi ap dụng các BPNC khác không đạt được mục đích.
Vi lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của tập thé và cá nhân khác, đảm baoquá trình dau tranh, xử lý tôi phạm triệt dé đòi hỏi Nha nước phãi ap dụng cácbiện pháp cưỡng chê dé tác đông đến các đối tương trong một số trường hợp
nhất định Tùy thuộc vào mục dich, đôi tượng bị áp dụng hoặc các điều kiện
khác để phân chia các biện pháp cưỡng chê thành những nhóm khác nhau vớinhững trình tự, thd tục, thâm quyên, thời hạn khác nhau Nhóm BPNC đôi vớingười bị buộc tôi gồm: bắt, tạm giữ, tạm giam, cam đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh,đặt tiên dé bảo dam, tạm hoãn xuất cảnh Quá trình giải quyết vu án xét thay
người bị buộc tdi không tiếp tục phạm tội, không gây khó khăn cho việc điềutra, truy tô, xét xử, thi hành án thì chỉ can áp dụng BPNC ít nghiêm khắc như
câm đi khỏi nơi cư trú, bao Tinh, đặt tiên để bao dam để tao điều kiện cho ho cóthé sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh bình thường nhưng van dam bảo sự có matcủa họ tại cơ quan THTT khi cân thiết Chỉ áp dụng BPNCTG khi xét thây cân
phục vụ quá trình điều tra hoặc việc áp dung các BPNC khác biên pháp tamgiam sẽ ảnh hưỡng đến việc xác định sư thật của vu an, tranh tình trạng áp dụngtạm giam tran lan Về vấn dé nay, Iu Ð Livsic đã đúng khi cho rằng: “Sự thuân
tiện cho tiền hành điều tra không phải lả căn cứ pháp luật dé hạn chế tự do cả
Trang 20nhân của công dân và sự hạn chế đó là cái giá đắt ma từ đó các thuận tiên nay
phải trả gia’”®.
1.1.2 Ý nghía của biện pháp ngăn chặn tam giam
Thứ nhất, BLTTHS quy định biên pháp ngăn chăn tạm giam la căn cứpháp lý dé các Cơ quan tiên hành tô tụng áp dụng biện pháp ngăn chặn tam
giam đối với bi can, bi cáo Đây được coi là biện pháp nghiêm khắc nhất trong
tat cã các biên pháp ngăn chăn vì chủ thé bi ap dung sẽ bị han chế một sô quyênnhân thân, quyền tu do cơ bản Chính vi vậy, nêu không có các quy định naythì các cơ quan có thăm quyên sé không có căn cứ dé áp dụng Bên cạnh đó,khi quyết định áp dụng biên pháp ngăn chặn tam giam, cơ quan tiễn hành tôtụng phải tuân thủ đúng các quy định của pháp luật về tạm giam đối với bi can,
bị cáo, không được áp dung một các tuy tiện Việc bam sát các căn cứ theo quy
định của BLTTHS góp phan hạn chế vi phạm quyển con người, quyên công
dân trong quá trình giải quyết vụ án hình sự BLTTHS cảng quy định cụ thể, rõrang bao nhiêu, càng tạo điều kiên cho các chủ thé có thẩm quyên nhận thứcđúng đắn, thông nhất về ban chat và sự can thiết của việc áp dụng biện phápngăn chặn này Việc áp dụng BPNCTG còn xuat phát từ việc dap ứng yêu câucủa thực tiễn Trong quá trình áp dụng, các chủ thé có thâm quyên cân thườngxuyên, kiểm tra, đánh giá tính hop pháp, sư cân thiết dé kịp thời phát hiện nhữngtrường hợp cần huỷ bö hoặc thay đôi sang biện pháp ngăn chặn khác phù hep
hơn
Tt hai, những quy định của BLTTHS về BPNCTG đông thời cũng 1acăn cứ pháp lý để bị can, bi cáo biết mình bị áp dung BPNCTG là có căn cứ
hay không, việc áp dụng BPNCTG có hợp lý hay không, co cân thiết hay không,
từ đó bi can, bị cáo có thé thực hiện quyền khiếu nại đôi với quyết định tamgiam dé bao dam cho quyển va lợi ich hợp pháp của minh Việc các cơ quan
tiền hành tô tụng giải thích quy định của BLTTHS về biện pháp tam giam sẽ
giúp cho bị can, bi cáo phát hiện được các quyết định, hành vi trai pháp luật
* Ea D Livsk (2001), Các biển pháp ngăn chặn mong tổ nog hành su Xổ Viết, Nab Sách pháp ý,
Mátœơva,tr 78.
Trang 21xây ra trong hoạt động áp dụng BPNCTG tử phía các chủ thể có thâm quyên.Trên cơ sở đó, bị can có thé chủ động thự hiên việc tự bảo vệ quyên, lợi ích hoppháp của mình Quyên khiéu nai quyết định, hanh vi tổ tụng của cơ quan, người
có thấm quyên đòi höi các chủ thé áp dụng BPNCTG phải tuân thủ đây đủ,đúng đắn các quy định pháp luật trong khi tiến hành tổ tung Người có thấm
quyển có trách nhiệm giải quyết khiêu nại phải xem xét va giải quyết trong thờihạn luật định, kết quả của việc xem xét giải quyết phải được thông bao bằng
văn bản cho bị can, bị cáo biết
Thứ ba quy đính về BPNCTG còn là căn cứ pháp lý để cơ quan tiênhành tô tụng khi giải quyết bôi thường đối với người bị tạm giam bi oan sai cóthể xác định cơ quan có trách nhiệm bôi thường cũng như những van đề liênquan đến việc bôi thường thiệt hại cho người bị oan sai Trường hợp bị tam
giam trái pháp luật, bị can, bị cáo được bôi thường theo quy đính của LuậtTrách nhiệm bdi thường của Nha nước VKS, Toa an, Cơ quan điều tra sẽ là cơ
quan có trách nhiệm giải quyết việc bôi thường trong trường hop có quyết địnhcủa cơ quan có thâm quyên xác định không có sự việc phạm tội hoặc hanh vikhông cầu thành tội pham hoặc đã hết thời hạn điều tra vu án ma không chứng
minh được bị can đã thực hiện tôi phạm Người bị tạm giam oan sai có quyênđược bôi thường thiệt hại về vật chất, tinh than va được khôi phục quyền, lợiích hợp pháp cũng như được phục hôi danh dự
Thứ te, Bi can, bi cáo khi bi áp dung biên pháp ngăn chặn tam giam, ban
thân họ sé bị cách ly một cách tạm thời khỏi đời sống xã hội Việc họ bị cách
ly sé góp phan quan trong vào việc dau tranh, phòng chóng tdi phạm, đáp ứngđược các đòi hỏi can thiết của việc áp dung biện pháp ngăn chặn tạm giam la
để dam bảo cho qua trình giãi quyết vụ án được thuận lợi B én cạnh đó, các quy
định của pháp luật tô tụng hình sự cũng đã ghi nhận rất rổ chức năng, nhiệm
vụ, quyên hạn của các cơ quan co thấm quyền khi ap dung biên pháp ngăn chantạm giam Việc ghi nhận nay là cơ sở quan trong dé các chủ thé có thâm quyên
khi áp dụng phải co trách nhiém tuân thủ, chap hành Khi các quy định của
14
Trang 22pháp luật TTHS được chap hành, sé góp phan bao dam quyên của bi can, bi cáo
bị tạm giam, hạn chê sự vi pham của các chủ thé có thâm quyên trong quá trình
áp dung Từ đó, góp phan bao dam lợi ich của Nha nước, bảo dam công lý,
công bằng trong xã hôi, cũng có lòng tin của người dân vào hoạt đông của các
cơ quan tiên hành tổ tung, góp phân ôn định trật tự xã hôi
1.2 Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về biện pháp
1.2.1 Đối tuong, căn cứ áp dung biện pháp ngăn chặn tam giam
VỀ đối tương dp đụng
Theo quy định tại Điều 119 BLTTHS thì tam giam có thé áp dung đốivới bị can, bi cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng, tôi rất nghiêm trong, nghiêm
trong hoặc ít nghiêm trong, nêu có đủ các căn cứ theo luật định Bị can la người
hoặc pháp nhân đã có quyết định khởi tổ bi can về một tdi cu thé được Bộ luật
Hinh sự quy định Bi cáo 1a người hoặc pháp nhân đã có quyết định đưa vụ án
ra xét xử của Toa án có thâm quyên Tuy nhiên, không phải tat ca bi can, bị cáođều bi áp dụng BPNCTG, tuy vào từng trường hợp cụ thé ma cơ quan, người
có thâm quyên quyết định việc có tạm giam hay không Một điểm đáng lưu
y-bị can có thể la ca nhân hoặc cũng có thé là pháp nhân, tuy nhién biện pháp tamgiam chi có thé áp dung đôi với bị can Ja cá nhân Bởi vì, pháp nhân la một tỗchức được pháp luật thừa nhận (khi có đủ các điều kién về thành lập, cơ cầu tôchức, tai sản độc lập, nhân danh minh tham gia vào quan hệ pháp luật) chứkhông phải la môt cá nhân cụ thé, trong khi đó, BPNCTG chỉ có thé ap dung
để cách ly một đôi tượng cu thé xác định ra khỏi xã hội trong thời gian nhất
định va hạn chê một sô quyên công dan của đôi tượng do So sánh với Công
hoa Liên bang Đức, chủ thé có thé bị áp dụng BPNCTG theo BLTTHS Đức cónét tương đồng với quy đính của BLTTHS Việt Nam la có thể được áp dụng
đối với bị can— người đã co quyết định truy tô, bi cáo - người đã có quyết định
đưa vụ an ra xét xử Ngoài ra, theo BLTTHS Đức không chỉ bị can, bị cao macòn một chủ thể nữa 1a người bi nghỉ ngờ xác dang về việc thực hiện tôi phạm
Trang 23cũng có thể bị áp dụng BPNCTG khi có căn cứ để bắt giữ” Còn tại Nhật Bản,
“Toa án có thé tạm giam bị cáo khi có day di căn cứ để nghị ngờ rằng ngườinay đã thuc hiện tôi phạm và thuộc một trong các khoản sau: (1) Bi cáo không
có nơi cư trú cô định; (2) Có đủ lý do dé nghỉ ngờ rằng người nay có thé tiêuhuỷ chứng cứ, (3) Bị cáo bỏ trén, hoặc có đủ căn cứ nghỉ ngờ là người nay cóthé tron thoat® Như vậy, khác với Việt Nam, BLTTHS Nhật Bản quy địnhBPNCTG chỉ có thể được áp dụng đối với bị cáo Tuy nhiên, khái niệm bị cáotrong BLTTHS Nhật Bản xuất hiện từ giai đoạn truy tô của Viện Kiểm Sat và
chỉ được áp dụng BPNCTG nêu hội tu đủ điều kiện quy định tại Điều 60
BLTTHS.
Theo quy dinh của BLTTHS năm 2015, tạm giam áp dung cả với bị can,
bị cáo la người dưới 18 tuổi, là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 thángtuổi, là người giả yêu, người bị bệnh nặng Tuy nhiên, việc tạm giam với các
đối tượng này được quy định hạn chế, với các căn cứ chặt chế va cụ thể
Về căn cứ áp dụng
Theo quy định tại Điêu 109 BLTTHS năm 2015 thi các biên pháp ngăn
chăn, bao gôm biên pháp tạm giam được áp dụng dé kịp thời ngăn chặn tôiphạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc tdi sé gây khó khăn cho việcđiều tra, truy tô, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội hoặc để bao dam thi hành án
Vi vậy, tam giam được ap dụng khi phải thea mãn các căn cứ chung quy định
tại Điều 109 BLTTHS năm 2015
Căm cử thứ nhất: Khi co căn cứ chứng tö bị can sé gây khó khăn cho việc
điều tra, truy tô, xét xử
Bi can tham gia vào các giai đoạn điều tra, truy té va một phân giai đoạnxét xử đó chính là chuẩn bị xét xử Việc bị can có mặt theo giấy triệu tập của
cơ quan tiền hảnh tô tụng cũng như việc quan lý giám sát được bị can về con
người và hành vi của họ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho qua trình giải quyết vụ
án hình sư Nếu bi can trần tránh hoặc có hành vi gây can trở cho hoạt đông
eu 157 BLTTHS Đức
* Điều 60 BLTTHS Nhật Bin
16
Trang 24điều tra, truy tô, xét xử thi sẽ khiên cho việc xác định va làm rõ sự thật kháchquan của vụ án trở nên khó khăn hơn Căn cứ chứng té bị can sé gây khó khăncho hoạt động điều tra, truy tô, xét xử được thé hiện qua các hành vi cu thé như
là bị can đang bé trồn, chuẩn bị bö trần; mua chuộc, cưỡng ép, mii giục ngườikhác khai báo gian đôi, cung cấp tài liệu sai sự thật, tiêu huỷ, giả mạo chứng
cử, tài liệu, đô vat của vụ án, tau tán tai sản liên quan đến vu an; đe doa, không
chế, tra thù người làm chứng, người bi hại, người tô giác tôi phạm hoặc người
thân thích của những người này,
Can cứ tint hai Khi có căn cứ chứng tỏ bị can sẽ tiếp tục pham tội
Nếu để bị can tiếp tục pham tdi thi sé tạo ra môi nguy hiểm lớn va danđến những hau qua nghiêm trọng hon cho x4 hội Vì thé, việc áp dụng biên
pháp cách ly ho với xã hôi trong một thời gian nhất định đồng thời hạn chế các
điều kiên dé ho không thể tiếp tục phạm tôi là một điều rat can thiết Căn cứnảy có thể được xác định qua các yếu tô phân ánh như sau:
- Về nhân thân của bị can: là những người có nhân thân xâu, ví đụ: cónhiều tiền án, tiên sự, phạm tội nhiêu lân, có tinh chất chuyên nghiệp hoặc lanhững đổi tượng lưu manh, côn đô, có thai độ coi thường pháp luật Các dau
hiệu này déu chứng tỏ nếu không bi ap dụng BPNCTG kip thời thì nguy cơ họ
sẽ tiếp tục pham tội la rat cao
- Về hanh vi của bị can: những biểu hiện sẽ tiếp tục phạm tội được théhiện qua các hành vi cụ thé như đe doa trả thu người tổ giác, người bi hai, người
làm chứng vả xét thay bị can co khả năng thực hiện được sự đe doa đó; có hanh
vị tìm kiếm, sửa soạn chuẩn bị công cụ, phương tiện hoặc tao ra những điều
kiện can thiết cho việc thực hiện tội phạm; kích đông, xúi giục người khác pham
tôi,
Căm cứ thứ ba: Đề bão đảm thi hành án
Công tác thi hành an hình sự la vân dé vô cùng quan trong Các bản án,quyết đình của Toa án khi đã có hiệu lực pháp luật cân phải được đưa ra thihành Có như vậy mới nâng cao được tính hiệu qua của pháp luật trong đời
Trang 25sông thực tế Chính vì vậy, việc tao điêu kiện để thi hành án là van dé rat quantrong và cân thiết khi cần dam bảo thi hành án, tuy theo tính chất cụ thé củatừng vuán, tuỷ theo nhân thân của người bị kết an, Toa an có thé áp dung BPNCthích hợp Toa án có thể áp dụng BPNC tắt bị can, bị cáo dé tạm giam, áp dungBPNC tam giam đối với bị cáo dé dam bao cho việc thi hành án (trong nhữngtrường hop ma luật định), còn néu có đủ cơ sở cho rang bị cáo sẽ không bö trồn,
không gây can trở khó khăn cho việc thi hanh an thì không cần áp dụng
BPNCTG ma chỉ cân áp dụng những BPNC it nghiêm khắc hơn như cam dikhỏi nơi cư trú, bao lĩnh, đặt tiên hoặc tai san dé bảo dam cũng đủ dé bao dam
cho việc chấp hành án của người bị kết án
Việc ap dụng biện pháp tam giam ngoai xem xét các căn cứ chung cònphải xem xét đến các căn cứ cụ thé quy định tại Điều 119 BLTTHS năm 2015
Cu thể
Đôi với bi can, bi cáo về tội nghiêm trong, tôi it nghiêm trọng mà Bô luật
Hinh sự quy định hình phat tu trên 02 năm thi tam giam áp dung khi có căn cứ zác định người đó thudc một trong các trường hợp: Đã bị ap dụng biện pháp ngăn chặn khác nhưng vi phạm, Không co nơi cư trú rổ rang hoặc không zác
định được lý lich của bị can; Bỏ trén va bị bắt theo quyết định truy nã hoặc códau hiệu bỏ tron; Tiếp tục phạm tôi hoặc có dâu hiệu tiếp tục phạm tội, Có hành
vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tai
liệu sai sự thật; tiêu hủy, giã mạo chứng cứ, tai liệu, đô vật của vụ án, tdu tántai sẵn liên quan đền vụ án; de doa, không ché, trả thủ người làm chứng, bị hai,người tô giác tôi phạm va người thân thích của những người nảy
Đối với bi can, bi cáo về tội it nghiêm trọng mà B 6 luật Hình sự quy địnhhình phạt tù đến 02 năm, căn cử để tạm giam 1a nêu ho tiếp tục phạm tôi hoặc
bỏ tron và bi bắt theo quyết định truy nã
Đối với bi can, bi cáo 1a phu nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 thang
tudi, la người giả yêu, người bi bệnh năng ma có nơi cư trú và lý lịch rõ rangthì không tam giam ma áp dụng biện pháp ngăn chăn khác Tam giam chi ap
18
Trang 26dụng trong các trường hợp: Bö trôn và bị bắt theo quyết định truy nã; Tiếp tụcphạm tôi, Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giuc người khác khai bao giandối, cung cấp tải liệu sai sự thật, tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tải liêu, đỏ vật của
vụ án, tau tán tải sản liên quan đền vụ an; đe doa, không ché, trả thù người lamchứng, bi hại, người tô giác tôi phạm hoặc người thân thích của những người
nay, Bị can, bị cáo về tôi xâm phạm an ninh quóc gia va có đủ căn cứ xác địnhnếu không tam giam đổi với ho thi sẽ gây nguy hại đến an ninh quốc gia
Đối với bị can, bị cáo la người dưới 18 tuôi, nguyên tắc đặt ra trong
Khoản 1 Điều 419 BLTTHS năm 2015 chỉ áp dung biện pháp tạm giam khi có
căn cứ cho rằng việc áp dung biên pháp giám sát và các biện pháp ngăn chănkhác không hiệu qua Bị can, bị cáo từ đũ 14 tudi đến dưới 16 tuôi có thể bị tam
giam về tôi phạm quy định tại khoản 2 Điều 12 của Bộ luật Hình sự néu có căn
cứ quy định tại các điều 110, 111 va 112, các điểm a, b, c, d và đ khoản 2 Điều
119 của BLTTHS Bị can, bi cáo từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi có thé bị tamgiam về tội nghiêm trong do có ý, tội rat nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêmtrong néu có căn cứ quy định tại các điều 110, 111 va 112, các điểm a, b, c,d
vả đ khoản 2 Điều 119 của BLTTHS Đôi với bị can, bị cáo từ đủ 16 tuổi dénđưới 18 tuổi bi khởi tô, điêu tra, truy tô, xét xử về tội nghiêm trọng do vô ý, tôi
ít nghiêm trọng mà Bộ luật Hình sự quy đính hình phạt tù đến 02 năm thì có
thể bị tạm giam nêu họ tiếp tục phạm tội, bỏ trên va bị bat theo quyết định truynã
1.2.2 Thâm quyên áp dung biện pháp tam giam
Biên pháp ngăn chăn tạm giam có thể được áp dụng đôi với bị can, bịcáo trong giai đoạn điều tra, truy tô vả xét xử Vụ án đang ở giai đoạn tô tung
nao thi sẽ co cơ quan tiến hanh tô tụng tương ứng có thấm quyền ta lệnh tam
giam Viéc quy định rõ rang thấm quyên áp dung BPNCTG sé tạo cơ sé pháp
lý giúp cho các cơ quan có thâm quyên quyết định có ra lệnh/quyết định tam
giam hay không cũng như đánh giá sư cân thiết phải áp dụng biện pháp ngăn
chan nay dé tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết vụ án hình sự
Theo quy định tại khoản 5 Điêu 119 BLTHHS năm 2015, những người
Trang 27có thâm quyên quy định tại khoản 1 Điều 113 của BLTTHS có quyên ra lệnh,quyết định tạm giam, tức là bao gồm các chủ thể sau
- Thủ trưởng, Pho Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cap;
- Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng,
Phó Viên trưởng Viện kiểm sát quân su các cấp,
~ Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh ánToa an quân sự các cap; Hội đồng xét xử
So với BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 đã không còn quy định
về thâm quyên ra lệnh tạm giam của Tham phán giữ chức vụ Chánh toa, Phóchánh tòa Tòa phúc thấm TANDTC Xuất phát từ quy định trong Luat Té chứcToa án nhân dân năm 2014, hé thống Tòa án đã có sư thay đôi về mặt cơ cầu,
đã không còn Tòa phúc thẩm TANDTC nên việc quy định như vậy là hoan toànphủ hợp Đông thời, trước đây BLTTHS năm 2003 quy định về các chủ thé cóthâm quyên ra lệnh bat bi can, bị cáo dé tạm giam (cũng là chủ thé có quyền ra
lệnh tạm giam) được sắp xếp một cách ngẫu nhiên theo thứ tự là Viên kiểm sat,
Toa an, Cơ quan điều tra thi BLTTHS năm 2015 đã sắp xép lại các chủ thé nảytheo trình tự điều tra, truy tô, xét xử vụ án hình su Riêng lênh tạm giam củaThủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cap phải được Viện kiểm satcủng cập phê chuẩn trước khi thi hanh, tránh tinh trang Cơ quan điêu tra lamquyển việc ra lệnh tạm giam đôi với bi can đề việc điêu tra được thuận lợi,nhanh chóng.
1.2.3 Tim tục ap dung biện pháp ngăn chặn tam giam
Với tính chat lả biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất, cho nên khi ap
dụng BPNCTG cân phải tuân thủ một trình tự, thủ tục được quy định chat chế
trong BLTTHS Trong tô tụng hình su việc bắt bi can, bi cáo dé tạm giam hay
cơ quan có thâm quyền quyết định co tam giam bi can không, khi trước đó bịcan đã bi tạm giữ, thì hai trường hợp trên đêu cùng chung môt mục dich la ápdụng BPNCTG đôi với bị can, bị cáo để phục vu công tác điều tra, truy tô, xét
xử Do vậy trình tự, thủ tục được quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 113BLTTHS được áp dung chung cho các trường hợp cần phải ap dụng BPTG như:Việc tạm giam bi can phãi có lệnh hay quyết định của người có tham quyên,
20
Trang 28nôi dung của lệnh, quyết định về tạm giam phải dim bão tai lệnh, quyết địnhghi rõ sô, ngày, thang, năm, địa điểm ban hanh văn bản tô tung, căn cứ banhanh văn bản tô tụng, nội dung của văn bản tố tụng, họ tên, chức vụ, chữ kýcủa người ban hành văn ban tô tung và đóng dau, họ tên, địa chi của người bịbắt, lý do bắt , Hình thức của Lệnh, quyết định về tạm giam phải được đúngbiểu mẫu do Bộ Công an, VKSND tối cao, TAND tối cao ban hành.
Ngoài ra, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tạm giam cũng được thựchiện theo quy định tại khoản 5 Điều 119 BLTTHS: “Lệnh tạm giam của nhữngngười được quy định tại điểm a khoản 1 Điêu 113 của Bộ luật này phải đượcViện kiểm sát cùng câp phê chuẩn trước khi thi hành Trong thời hạn 03 ngày
ké từ ngày nhận được lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn và hô sơ liên quanđến việc tạm giam, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết địnhkhông phê chuẩn Viện kiểm sát phải hoàn trả hô sơ cho Cơ quan điều tra ngaysau khi kết thúc việc xét phê chuẩn”
BLTTHS quy định rõ rang về quy trình chuyên vả trả hô sơ giữa CQĐT
và VKS, đó là một vòng tròn khép kín, liên mach Đôi với những hô sơ vụ, việcđâm bao đây đủ thủ tục, tài liệu thì VKS phải quyết định việc phê chuẩn hoặckhông phê chuẩn quyết định khởi tó bị can vả lệnh tạm giam của CQDT trongthời han 03 ngay, kế tử ngày nhận được lệnh tạm giam Nêu xét thay chưa đủcăn cứ, VKS ra văn bản yêu cầu CQDT bổ sung tai liệu, chứng cử để lam rổ,thời hạn xét phê chuẩn lả 03 ngày kề từ khi nhận lại được tai liệu, chứng cứ bỗsung, Kiểm sát viên phải đóng dau bút lục của VKS vào các tai liêu làm căn cứxét phê chuẩn VKS hoan tra hô sơ cho CQĐT sau khi hoàn thành việc xét phêchuẩn Sau khi nhân được các quyết định phê chuẩn của VKS, CQĐT phải
thông bao cho gia đình người bị tạm giam và cơ quan chỉnh quyên địa phươngnơi người bị tạm giam sinh sống va lam việc
Dé dam bao việc giam giữ đúng người, đúng pháp luật, khi CQDT batgiữ, giam người hay khi cơ sở giam giữ tiếp nhận người đưa vào khu giam giữ,
02 cơ quan nay phải có trách nhiệm kiểm tra căn cước, tình trạng sức khỏe, các
Trang 29đô vật mang theo, tránh việc giam giữ người không co căn cứ, trải pháp luật,
làm oan người vô tội B ởi 1é, tạm giam không chỉ hạn ché quyên bat kha xâmphạm về thân thé, quyên tư do và danh dự của công dan ma con ảnh hưởng dén
cả nhân thân của họ Chính vì vậy, khi thực hiện bắt, tạm giam bi can CQDTphải kiểm tra căn cước của người bi tam giam vả thông báo ngay cho gia đình
người bi tạm giam, chính quyên x4, phường, thi tran nơi người bi tam giam cư
trú hoặc cơ quan, tô chức nơi người bị tam giam lam việc, học tập biết Bêncanh đó, khi tiên hành tạm giam môt người cần phải dim bao các thủ tục liênquan khác như thực hiện việc chăm nom người thân thích, bảo quản tài sản của người bi tạm giam
Trong giai đoạn truy tô, VKS thụ ly kiểm sát hô sơ kết thúc điều tra doCQDT chuyển sang đê nghị truy tổ, Kiểm sát viên được phân công phải ra soát,kiểm tra tính có căn cứ của hé sơ vụ án cũng như việc tạm giam bị can, từ đó
để xuất việc truy tô, việc có cân thiết tiếp tục tạm giam bị can không Nếu thaycân phải tiếp tục tạm giam bi can dé đâm bão cho việc truy tá, Kiểm sát viên
dé xuất lên Viện trưởng hoặc Phó Viên trưởng VKS ra lệnh tạm giam truy tôđối với bị can theo thời bạn luật định tại khoản 1 Điêu 240 BLTTHS Sau khiban hành lệnh tạm giam, VKS phải giao cho bị can vả các cơ quan liên quan dé
tiếp tục tạm giam bị can
Trong giai đoạn xét xử, việc tạm giam bi can được chia lam 02 trưởnghợp tạm giam, do la tạm giam trong thời gian chuẩn bị xét xử và tam giam khiToa án đã ra quyết định đưa vu án ra xét xử, cu thể:
Trường hợp thứ nhất la ap dụng BPNCTG bị can để chuẩn bị xét xử: Tòa
án có thấm quyên sau khi nhận được hô sơ truy tô do VKS chuyển sang phảithu lý, kiểm tra về thời han tạm giam, nếu thay cần tiếp tục tạm giam Chánh ánTòa án hoặc phó chánh an ra lệnh tạm giam đối với bi can để giải quyết vụ án
Trường hợp thứ hai: TA đã ra quyết định đưa vụ án ra xét xử ma gan đến
ngay mở phiên tủa thì hết thời han tạm giam bi cáo, xét thay cần phải tiếp tụctạm giam bi cao để hoản thánh việc xét xử, Tham phan được phân công ra
rs)cs)
Trang 30Quyết định tạm giam đến khi kết thúc xét xử, sau khi hoan thành xong việc xét
xử, HĐXX ra quyết định tam giam bi cáo dé dam bao cho việc thi hành án trongthời hạn 45 ngày kế từ ngày tuyên án
Một điểm cân lưu ý, khi ban hành Lệnh, Quyết định tam giam, các cơquan THTT phải tông đạt cho người bị tam giam theo quy định tại BLTTHS vàlập biên bản xác nhận đã tiên hành giao nhân văn bản tô tụng này với người bị
tạm giam Trong quá trình giải quyết vụ án, cơ quan, người có thấm quyên trong
từng giai đoạn tô tụng, nếu xét thay việc áp dụng BPNCTG đôi với bị can, bịcáo không còn cân thiết, khi không áp dụng BPNCTG người phạm tôi khônggây anh hưởng đến quá trình giải quyết vụ án hay lam thay đổi ban chat của vụ
án, cơ quan, người có tham quyên tại giai đoạn tô tụng đó có thể quyết định
việc hủy bö việc áp dụng hoặc thay thê việc áp dung BPNCTG bang một biên
pháp ngăn chặn khác.
Dé việc tam giam luôn có Lệnh, Quyết định của cơ quan, người có thấmquyên Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 13 Luật Thi hành tạm giữ tamgiam (LTHTGTG) và Điều 6 Thông tư liên tịch số 01/2018/TTLT-BCA-BQP-
TANDTC-VKSNDTC ngày 23/01/2018 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa
án nhân dân tối cao, Viên kiểm sát nhân dan tôi cao quy định về quan hệ phốihợp giữa cơ sé giam giữ với các cơ quan có thâm quyền tiến hảnh tô tung vàVKS có thấm quyên kiếm sát quản lý, thi hành tam giữ, tạm giam quy định cơ
sở giam giữ có trách nhi êm thông bao về việc sắp hết thời hạn tạm giam đối
Với người bi tam giam cho cơ quan dang thụ lý vụ an, cơ sở giam giữ phải thôngbáo trước 05 ngảy trước khi hết thời hạn tạm giam,10 ngày trước khi hết thời
hạn gia hạn tạm giam, tránh trường hợp khi hết thời hạn tạm giam cơ sử giam
giữ vẫn chưa nhận được lệnh tạm giam mới, dẫn đến việc giam giữ người không
có lệnh, quyết định của cơ quan có thâm quyên
1.2.4 Thời han tam giam
Việc ap dung biện pháp ngăn chặn cũng có thé trở thành mỗi đe doa thực têđối với quyên tự do hiến định của bị can, bi cáo nêu việc áp dung biện pháp
Trang 31nảy không tuân thủ các quy định của BLTTHS, trong đó có quy định về thời
hạn ap dụng Thời han tạm giam bi can, bi cáo được phân chia theo từng giaiđoạn tổ tụng giúp các cơ quan có thấm quyên xác định chính xác khoảng thờigian mà họ có thê được áp dụng BPNCTG trong giai đoan của mình Đông thời,thời han tam giam bi can, bị cáo cũng được quy định theo những căn ctr khácnhau phu thuộc vao từng giai đoạn tô tung dé bảo dam cho cơ quan tiền hanh
tổ tụng thực hiện tốt nhiệm vu của mình Ngoài ra, để tránh việc lam dungBPNCTG và thúc đây cơ quan tiền hành tô tụng giải quyết vụ án nhanh chong,BLTTHS quy định thời han tam giam trong giai đoạn điêu tra, truy tô, xét xửkhông được vượt quá thời hạn điều tra vu án, truy tô, xét xử vu án hình su Cụthể
Thời hạn tạm giam đề điều tra
~ Thời han tam giam dé điền tra
Điều 173 BLTTHS năm 2015 quy định rat cụ thé thời han tam giam dé điềutra và việc ra han thời hạn tam giam để điều tra So với BLTTHS năm 2003thời hạn tạm giam dé điều tra đối với các tội nghiêm trong, rất nghiêm trọng vađặc biệt nghiêm trong trong BLTTHS năm 2015 đã được rút ngắn hơn Theo
đó, thời han tam giam tôi đa để điều tra đối với tôi it nghiêm trong lả 3 tháng,
đối với tội nghiêm trong là 5 tháng, đồi với tội rất nghiêm trong là 7 tháng, đôi
với tội đặc biệt nghiêm trọng la 12 thang Trong khi đó, BLTTHS năm 2003lần lượt quy định thời hạn tạm giam tdi da để điều tra đôi với tội it nghiêm trong
là 3 tháng, đôi với tôi nghiêm trong la 6 tháng, đối với tội rất nghiêm trong 1a
9 tháng, đối với tôi đặc biệt nghiêm trọng là 16 thang Quy định nảy thúc day
Cơ quan điều tra sé phải nhanh chóng tiến hanh điều tra vụ án trong thời han
tạm giam bi can vi lúc đó rat thuân tiện cho việc hỏi cung, đối chất, nhận dạngcũng như nhiều hoạt động điều tra khác, tránh tinh trang có tình kéo dai việc
giải quyết vu án Riêng đối với người bị buộc tôi là người dưới 18 tudi, dé théhiện sự ưu tiên đặc biệt trong qua trình tô tụng, bảo dam lợi ích tốt nhật cho các
em, phủ hợp với các chuẩn mực quốc tế trong các điều ước quốc tê mà Việt
24
Trang 32Nam lả thành viên, Điêu 419 BLTTHS năm 2015 rút ngắn thời han tạm giam.
đối với người dưới 18 tuổi bang hai phân ba thời han tạm giam đôi với người
đủ 18 tuổi trở lên Việc rút ngắn thời han tam giam để điều tra sé buộc các cơquan tiên hành tô tụng phải cân nhắc kỹ thời điểm bắt giam, phải tô chức lựclượng để khan trương kết thúc vụ án, không kéo dai tình trạng pháp lý căngthang của bi can, bi cáo?
Trong một sô trường hợp, đôi với những vụ án phức tạp, liên quan đến nhiềucấp, nhiêu ngành, thời hạn tạm giam lân dau không đủ dé Co quan có thấm.quyên kết thúc được quá trình điều tra Chính vì vậy, dé tao điều kiện thuận lợicho việc giải quyết vụ án, BLTTHS quy định thời han tạm giam để điều tra cóthể được gia hạn Việc gia han tạm giam được quy định như sau: Đối với tôiphạm ít nghiêm trong có thể được gia hạn tạm giam một lần không quá 01tháng, Đối với tội phạm nghiêm trong có thể được gia han tạm giam một lầnkhông qua 02 tháng, Đôi với tôi phạm rất nghiêm trọng có thé được gia hạntạm giam môt lần không quá 03 tháng Đôi với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
có thé được gia han tạm giam hai lan, mỗi lần không qua 04 tháng Viện kiểmsát là cơ quan có thấm quyên gia hạn việc tạm giam: Viện kiểm sát nhân dancap huyện, Viện kiểm sat quân sự khu vực có quyên gia han tạm giam đôi với
tội phạm ít nghiêm trong, tôi phạm nghỉ êm trong và tôi phạm rất nghiêm trọng.Trường hợp vu án do Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Cơ quan điều tra cấp quân khu
thụ lý điêu tra thì Viên kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự capquân khu có quyên gia han tam giam đôi với tội phạm ít nghiêm trọng, tội phamnghiêm trong, tôi phạm rất nghiêm trong va gia hạn tạm giam lần thứ nhất đôi
với tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng, Trường hợp thời han gia han tạm giam lần
thứ nhất quy định tại điểm a khoăn nảy đã hết ma chưa thể kết thúc việc điềutra vả không co căn cứ dé thay đổi hoặc hủy bỏ biên pháp tạm giam thì Viên
kiểm sát nhân dân cấp tinh, Viện kiểm sat quân sự cap quân khu có thể gia han
tạm giam lân thử hai đôi với tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng Một sô quốc gia
* Trần Thị Thu Hiển (2021), Sách: Báo dim cuyén của bị cam rong giai đoạn điểu tra vụ cn tinh sự, NXB Tế
pháp ,tr 140
Trang 33như Nhật Ban, Trung Quốc cũng quy định rat chặt chế về thời han tạm giam va
é sô lần gia hạn tạm giam Do vậy, BLTTHS năm 2015 của Việt Namgiảm số lân gia han tạm giam (so với BLTTHS năm 2003) là bao vệ tét hơnquyên con người, quyên công dân và phủ hop với xu thé của các nên tư pháptiến bô trên thê giới
~ Thời han tam giam đề pÌục hội điều tra
Khi có lý do để hủy bỏ quyết đính đình chỉ điêu tra hoặc quyết định tamđình chỉ điều tra thi Cơ quan điều tra ra quyết định phục hôi điêu tra, nếu chưahết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự Nếu việc điều tra bị đình chỉ theoquy định tại khoản 5 và khoăn 6 Điêu 157 của BLTTHS mà bi can không đông
ý và yêu cau điêu tra lại thì Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sat củng cập raquyết định phục hôi điều tra” Thời hạn tạm giam để phục hôi điều tra không
được quá thời hạn phục hồi điêu tra Dua trên quy định về thời hạn phục hôi
điều tra, có thể thầy rằng, thời hạn tạm giam để phục hôi điều tra không quá 02tháng đổi với tôi phạm it nghiêm trong, tội phạm nghiêm trong và không qua
03 tháng đối với tội pham rat nghiêm trong, tội pham đặc biệt nghiêm trọng ké
từ khi có quyết định phục hôi điều tra cho đền khi kết thúc điều tra Trường hopcân gia han thời hạn tạm giam dé phục hôi điều tra do tính chat phức tạp của
vụ án thì đôi với tôi phạm it nghiêm trọng có thé được gia hạn thời han tamgiam để phục hôi điều tra một lần không quá 01 thang Đôi với tôi phạm nghiêm.trong và tôi phạm rat nghiêm trọng có thé được gia han một lần không quá 02tháng Đôi với tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng có thể được gia hạn một lânkhông qua 03 thang Tham quyên gia hạn thời han tạm giam dé điều tra đối vớitừng loại tôi phạm theo quy định tại khoản 5 Điều 172 của BLTTHS
- Thời han tam giam đề điều tra bỗ sung
Thời han tạm giam dé điều tra bd sung không được quá thời hạn điêu tra bỗsung Cụ thể, theo quy định tại Khoản 2 Điều 174 BLTTHS năm 2015 trườnghợp vụ án do Viện kiểm sát trả lại để yêu câu điều tra bô sung thì thời hạn điều
'° Điều 235 BLTTHS năm 2015
Trang 34tra bô sung không quá 02 tháng, nêu do Tòa án trả lại dé yêu cau điều tra bốsung thi thời hạn điều tra bô sung không quá 01 thang Viên kiểm sát chỉ đượctra lại hồ sơ dé điều tra bo sung hai lân Thâm phan chủ tọa phiên tòa chỉ đượctrả hô sơ dé điêu tra bô sung một lần và Hội đông xét xử chỉ được tra hô sơ đểđiều tra bô sung một lân.
~ Thời han tam giam đề điều tra lại
Khoản 4 Điều 174 BLTTHS năm 2015 quy định khi tiên hành điều tra lạithời hạn tạm giam được tính theo thủ tục chung được quy định tại Điều 173
BLTTHS năm 2015.
~ Thời han tam giam đề truy tô
So với BLTTHS năm 2003, thời han tạm giam dé truy tô trong BLTTHSnăm 2015 không có sự thay đôi Việc giữ nguyên thời hạn tạm giam để truy tô
là hoàn toản phù hợp Điêu 241 BLTTHS quy định: thời hạn áp dụng BPNCTGtrong giai đoạn truy tô không được quá thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 240,
do đó thời hạn tạm giam bị can trong giai đoạn truy tô (bao gồm cả gia hạn) tôi
da la 30 ngày đôi với tôi ít nghiêm trong và tội nghiêm trong, tôi đa 45 ngày
đối với tôi phạm rat nghiêm trong va 60 ngày với tôi phạm đặc biệt nghiêm
trong.
- Thời han tam giam đề xét xứ sơ thẩm
So với BLTTHS năm 2003, thời han tạm giam để xét xử sơ thấm trongBLTTHS năm 2015 không có sự thay di Theo quy định tai Điều 277, 278
BLTTHS năm 2015 thời hạn tạm giam (bao gôm cả gia hạn) đôi với bị can
trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thâm tôi đa la 45 ngày đồi với tôi pham it
nghiêm trong, 60 ngày đôi với tôi pham nghiêm trong, 90 ngày đồi với tội phạmrat nghiêm trong và 120 ngày đôi với tôi phạm đặc biệt nghiêm trong Đối với
bị cáo đang bị tạm giam mả đến ngày mỡ phiên toà thời hạn tạm giam đã hết,
néu xét thay cân tiếp tục tạm giam dé hoàn thành việc xét xử thì hội đông xét
xử ra lệnh tam giam cho đến khi kết thúc phiên toà Như vay, trong giai đoanxét xử sơ thấm có những trường hợp cân đến hai lệnh tạm giam, một là tam
Trang 35giam dé chuẩn bị xét xử do Chánh an, Phó Chánh án quyết định, hai la tamgiam bị cáo trong khi diễn ra phiên toa do Hội đông xét xử quyết định để bảo
dam bị cáo sẽ có mặt trong suốt quá trình xét xử vụ án
% Thời hạn tạm giam đề xét xử phúc thẩm
Điều 347 BLTTHS năm 2015 quy định thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét
xử không được quá thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thấm quy định tại Điêu 346
So với các giai đoạn trước đó, thời hạn tạm giam đề chuẩn bi xét xi phúc thấmkhông còn căn cứ vào loại tội phạm được thực hiện Thời han nay 1a bao lâu séphụ thuộc vào việc Toa án nào sé có tham quyền xét xử phúc vụ án hình sự Cuthé nêu vụ án thuộc thâm quyên xét xử phúc thâm của Toa án nhân dân captinh, Tòa án quân sự cap quân khu thi thời hạn tạm giam đổi với bi cáo là khôngqua 60 ngày, nêu vu án thuộc thâm quyên xét xử phúc thẩm của Tòa án nhân
dân cấp cao, Tòa án quân sự trung ương thì thời hạn tạm giam đôi với bi cáo là
không quả 90 ngày.
Trường hợp còn thời hạn tam giam bi cáo ma xét thay cân phải tiếp tục tamgiam bi cáo thi Toa án cap phúc thâm sử dụng thời hạn tạm giam theo quyếtđịnh tạm giam của Toa án cấp sơ thầm Trường hợp đã hết thời hạn tạm giam
bị cáo theo quyết định tạm giam của Toa án cap sơ thâm thì Chánh án, Phó
chánh án Toà án ra quyết định tạm giam mới Đôi với bị cáo đang bị tạm giam,
néu xét thay cân tiếp tục tạm giam để hoàn thành việc xét xử thì HDXX ra quyết
định tam giam cho đền khi kết thúc phiên toa
Như vậy, việc quy định thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam métmặt phải bao dam ở mức cao nhật quyên con người, quyền công dan và mặtkhác bảo dam cho các cơ quan tiên hanh tô tung đủ thời gian để hoàn thànhnhiệm vu của minh.
s* Thời han tam giam đề bảo ddan thi hành đa
- Tạm giam bị cáo sau khi xét xử sơ thâm
+ Trưởng hợp bị cáo đang bị tạm giam mà bị xử phạt tủ nhưng xét thay can
tiếp tục tam giam để bảo dam thi hành án thì Hội đông xét xử ra quyết định tam
28