Giới thiệu kiểu bàiBài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học Truyện là kiểu bài như thế nào?... Giới thiệu kiểu bàiCũng như phân tích một tác phẩm văn học, việc phân tích một tác
Trang 1Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
(Truyện)
Trang 2A
Hoạt động mở đầu
Trang 3Hoạt động mở đầu
b a
Trang 4B
Hình thành kiến thức
Trang 5I Tìm hiểu lý thuyết
Trang 6Giới thiệu
kiểu bài
1
Trang 71 Giới thiệu kiểu bài
Bài văn nghị lu
ận phân tíc h một t
ác phẩm văn
học (Truyện ) là k
iểu bài như thế nào
?
Trang 81 Giới thiệu kiểu bài
Cũng như phân tích một tác phẩm văn học, việc phân tích một tác phẩm truyện cũng cần được triển khai theo hướng làm rõ những nét đặc sắc về nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm.
Phân tích một bài thơ trào phúng
Trang 9Tìm hiểu yêu cầu của kiểu bài
2
Trang 102 Tìm hiểu yêu cầu của kiểu bài
Bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
(truyện) cần đáp ứng những yêu cầu gì?
Trang 112 Tìm hiểu yêu cầu của kiểu bài
- Giới thiệu khái quát tác phẩm
truyện cần phân tích (nhan đề, tác
giả, thể loại), nêu nhận xét chung
về tác phẩm
- Làm rõ được nội dung chủ đề
của tác phẩm.
- Phân tích đnhững nét đặc sắc về hình thức nghệ ược thuật của tác phẩm truyện -Khẳng định được ý nghĩa,
giá trị của tác phẩm.
- Triển khai hệ thống luận điểm chặt chẽ; sử dụng lí lẽ thuyết phục, bằng chứng xác đáng để làm sáng tỏ ý kiến nêu trong bài viết
Trang 12Đọc và phân tích bài viết tham khảo
3
Trang 13a Đọc
Hs đọc bài viết mẫu
Trang 14b Phân tích
Theo phiếu học tập số 1, Hs phân tích bài viết tham khảo (thảo luận nhóm đôi).
Trang 15Khẳng định giá trị và ý nghĩa của tác phẩm.
Trang 16b Phân tích
Đáp ứng được các yêu cầu về kiểu bài
Trang 17C
Hoạt động luyện tập
Trang 18II Thực hành viết
theo các bước
Trang 19II Thực hành viết theo các bước
Đề bài: Viết bài
văn nghị luậ n phân
tích một tác phẩm vă
n học
(truyện)
Trang 20Trước khi
viết
1
Trang 22a Lựa chọn đề tài
Lựa chọn tác phẩm để viết bài văn nghị luận
Ví dụ: Chuyện người con gái Nam Xương, một đoạn trích trong Truyện Kiều,
Trang 23b Tìm ý, lập dàn ý
Hs tìm ý cho bài viết theo PHT
số 2
Trang 24PHIẾU TÌM Ý
Họ và tên:………
Lớp:………
1 Nội dung chủ để của tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích) là gì? Có thể phân tích chủ đề ấy như thế nào?
Trang 25b Tìm ý, lập dàn ý
hs sắp xếp phần tìm ý thành một dàn ý hoàn chỉnh theo PHT số 3
Trang 26PHT số 3 (Dàn ý)
Nhiệm vụ Biểu hiện
trong đề tài của em
Mở bài Giới thiệu tác phẩm truyện và nêu ý kiến khái
quát về tác phẩm truyện
Thân bài - Phân tích nội dung chủ đề của tác phẩm
truyện (phân tích hiện thực đời sống, hình tượng con người, tư tưởng, tình cảm của nhà văn, Có lí lẽ và bằng chứng
- Phân tích những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm (cốt truyện, ngôi
kể, tình huống, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, không gian, thời gian Và hiệu quả thẩm mĩ của nó, có lí lẽ, bằng chứng
Kết bài Khằng định ý nghĩa, giá trị của tác phẩm
Trang 27Viết bài
2
Trang 282 Viết bài
HS viết bài, lưu ý một
số điểm trong quá
trình viết.
Trang 292 Viết bài
Triển khai các ý nhất
quán theo dàn ý Chú ý làm rõ những nét đặc sắc về nội
dung và nghệ thuật
Trang 30Chỉnh sửa
bài viết
3
Trang 313 Chỉnh sửa bài viết
Kiểm tra xem
Rà soát xem bài viết đã phân tích một số nét đặc sắc về nội dung
và nghệ thuật của tác phẩm truyện chưa
Nếu thiếu thì phải bổ sung
Trang 32D
Hoạt động trả bài
Nguyễn Nhâm – 0981.713.891.124
Trang 331 Nhắc lại, khắc sâu yêu cầu của kiểu bài
HS nhắc lại yêu cầu chung
của kiểu bài nghị luận
phân tích một tác phẩm
văn học (truyện)
Trang 341 Tìm hiểu yêu cầu của kiểu bài
- Giới thiệu khái quát tác phẩm
truyện cần phân tích (nhan đề, tác
giả, thể loại), nêu nhận xét chung
về tác phẩm
- Làm rõ được nội dung chủ đề
của tác phẩm.
- Phân tích đnhững nét đặc sắc về hình thức nghệ ược thuật của tác phẩm truyện -Khẳng định được ý nghĩa,
giá trị của tác phẩm.
- Triển khai hệ thống luận điểm chặt chẽ; sử dụng lí lẽ thuyết phục, bằng chứng xác đáng để làm sáng tỏ ý kiến nêu trong bài viết
Trang 352 Nhận xét về kết quả và chỉnh sửa bài viết
HS dựa vào hướng dẫn Chỉnh sửa bài viết trong SHS và các
ý kiến nhận xét cụ thể của GV trong bài để rút kinh nghiệm
và chỉnh sửa.