1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng
Tác giả Nguyễn Văn A, Bùi Thị B, C D
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn C, TS. Lê Thị D
Trường học Trường Đại học Y Dược
Chuyên ngành Y học
Thể loại Luận án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 581,51 KB

Nội dung

Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng.

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Gây mê không opioid (Opioid Free Anesthesia – OFA) là phương pháp kiểm soát đau chu phẫu không sử dụng opioid đường toàn thân, trục thần kinh hoặc các khoang trong cơ thể trong quá trình vô cảm Phương pháp này giữ ổn định hệ thần kinh thực vật bằng cách tiếp cận

đa phương thức: phối hợp các chất chủ vận α-2 (clonidin, dexmedetomidin ), thuốc tê (lidocain, procain), magiê và chất điều tiết axit γ-aminobutyric (gabapentin)…; giúp giảm nhu cầu giảm đau bằng opioid hậu phẫu, giảm nguy cơ suy hô hấp, buồn nôn và nôn, đồng thời có khả năng làm giảm các chất trung gian gây viêm Các tác động phẫu thuật, đau sau mổ gây tăng đáp ứng viêm và giải phóng các cytokin như interleukin 6 (IL-6), interleukin 10 (IL-10) Do vậy, biến đổi nồng độ IL-6 và IL-10 có thể đánh giá đáp ứng của cơ thể với stress phẫu thuật cũng như mức độ đau, góp phần đánh giá khả năng phục hồi sau phẫu thuật

Phẫu thuật cắt đại, trực tràng gây đau nhiều sau phẫu thuật, tác động đến các phản xạ thực vật giao cảm và phó giao cảm Tác động này ảnh hưởng xấu tới biến đổi nhịp tim, huyết áp, nhịp thở, giảm thở, nôn, nấc, co thắt thanh - khí phế quản Do đó, gây mê trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng ngoài phải đảm bảo độ mê, độ giãn cơ, cần thiết phải đảm bảo độ giảm đau tốt Toleska M và cộng sự (2023) nghiên cứu OFA trên 60 bệnh nhân phẫu thuật đại, trực tràng sử dụng truyền tĩnh mạch lidocain, ketamin kết hợp bupivacain đường ngoài màng cứng Kết quả cho thấy, nhóm OFA có lượng thuốc giảm đau morphin ngoài màng cứng thấp hơn, không gặp buồn nôn và nôn sau phẫu thuật Hiện nay, chưa có nghiên cứu về gây mê không opioid sử dụng lidocain, ketamin truyền tĩnh mạch kết hợp levobupivacain đường ngoài màng cứng trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng Vì vậy, đề tài:

Trang 2

“Nghiên cứu hiệu quả gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng” được thực hiện

1 Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá hiệu quả giảm đau trong mổ của phương pháp gây mê không opioid sử dụng lidocain, ketamin truyền tĩnh mạch kết hợp levobupivacain đường ngoài màng cứng trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng so với gây mê opioid sử dụng fentanyl tĩnh mạch

- Xác định ảnh hưởng lên tuần hoàn, hô hấp, tình trạng đáp ứng viêm và một số tác dụng không mong muốn của phương pháp gây mê không opioid

2 Tính cấp thiết của đề tài

Opioids là nhóm thuốc giảm đau truyền thống trong vô cảm cho phẫu thuật bụng với đồng thời cả ưu và nhược điểm Trong đó, nhược điểm khi dùng opioids trong gây mê cho phẩu thuật bụng ngoài tác động toàn thân còn phải kể tới các tác dụng tiêu cực cho các cơ quan

ổ bụng như : buồn nôn, nôn, giảm nhu động ruột, táo bón Thực tế đó đặt ra nhu cầu khắc phục hạn chế của Opioids khi sử dụng trong gây

mê hoặc thay thế Opioids bằng thuốc khác Gây mê và quản lý đau sau phẫu thuật không Opioids là một xu hướng hiện nay nhằm giảm thiểu các tác dụng bất lợi của Opioids, đồng thời tăng tính an toàn phẫu thuật

và phục hồi của BN sau phẫu thuật Do đó, nghiên cứu tính an toàn khả thi, hiệu quả của gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng có ý nghĩa khoa học, thời sự và thực tiễn

3 Những đóng góp mới của đề tài luận án

Nội dung đề tài luận án cho thấy so với gây mê opioid thông thường, gây mê không opioid với lidocain, ketamin truyền tĩnh mạch kết hợp levobupivacain đường ngoài màng cứng trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng đảm bảo được độ mê, độ đau, độ giãn cơ và duy trì huyết động ổn

Trang 3

định trong quá trình phẫu thuật (p > 0,05) Giá trị trung vị nồng độ IL-6 huyết thanh có khuynh hướng giảm dần sau phẫu thuật (sau phẫu thuật

1 giờ: 93,4 pg/ml; sau phẫu thuật 24 giờ: 72,3 pg/ml; p > 0,05 Nồng độ IL-10 huyết thanh tại thời điểm sau phẫu 1 giờ và 24 giờ tăng có ý nghĩa

so với trước phẫu thuật ở cả hai nhóm (p < 0,001); không có sự khác biệt giữa hai nhóm tại các thời điểm (p > 0,05) Tỷ số IL-6/IL-10 huyết thanh tại thời điểm sau phẫu thuật 1 giờ và 24 giờ giảm đáng kể so với trước phẫu thuật ở cả hai nhóm (p < 0,001); không có sự khác biệt giữa hai nhóm tại các thời điểm (p > 0,05)

Khả năng kiểm soát đau sau mổ của phương pháp gây mê không opioid tốt hơn Thời gian yêu cầu liều giảm đau đầu tiên dài hơn (85,73 phút so với 77,16 phút; p < 0,05), số lần giải cứu đau thấp hơn (0,14 ± 0,35 so với 0,37 ± 0,70; p < 0,05) và tổng lượng fentanyl (µg) tiêm tĩnh mạch giải cứu đau cũng thấp hơn (28,94 ± 4,37 µg so với 42,38 ± 16,39µg; p < 0,05) Thời gian có trung tiện sau phẫu thuật sớm hơn (24,33 ± 4,31 so với 28,09 ± 6,54; p < 0,05) Tỷ lệ bệnh nhân sau phẫu thuật buồn nôn, nôn và cần điều trị thấp hơn có ý nghĩa (buồn nôn: 10,2% so với 28,57%; p < 0,05/nôn: 4,08% so với 20,41%; p < 0,05/cần điều trị: 2,04% so với 16,33%; p < 0,05), tỷ lệ xuất hiện ngứa thấp hơn đáng kể (0 so với 14,29%; p < 0,01)

4 Cấu trúc của luận án: Luận án dài 130 trang Đặt vấn đề: 2

trang, tổng quan: 34 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 24 trang, kết quả nghiên cứu: 32 trang, bàn luận: 35 trang, kết luận và kiến nghị: 3 trang Trong luận án có 42 bảng, 13 biểu đồ Tài liệu tham khảo

có 164 trong đó có 17 tiếng Việt và 147 tiếng Anh

Trang 4

Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Ảnh hưởng của đau trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng

- Ảnh hưởng lên hệ tim mạch: Đau kích thích hệ thần kinh giao cảm, gây ra nhịp nhanh, tăng huyết áp, tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim

- Ảnh hưởng lên hô hấp: Giảm dung tích sống, giảm thể tích khí lưu thông, giảm dung tích cặn chức năng (FRC), giảm thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên (FEV1)

- Ảnh hưởng lên hệ tiêu hóa: Kéo dài thời gian làm rỗng đường tiêu hóa gây buồn nôn, nôn và trướng bụng

- Ảnh hưởng lên chuyển hóa: Kích thích hệ thần kinh giao cảm dẫn tới tăng đường huyết và rối loạn cân bằng acid-base, nhiễm kiềm hoặc acid hô hấp, rối loạn điện giải và ứ đọng dịch

- Ảnh hưởng tới hệ thần kinh trung ương và kinh tế xã hội: Đau đớn quá mức khiến bệnh nhân không hợp tác, lo lắng, trạng thái ức chế hoặc kích động; kéo dài thời gian nằm viện, để lại gánh nặng cho cá nhân, gia đình và hệ thống y tế

- Hậu quả thứ phát của đau sau mổ: Sự đau đớn làm bệnh nhân chậm vận động, ngại ra khỏi giường; và do đó là nguyên nhân của các biến chứng huyết khối, loét điểm tì, viêm nhiễm hệ hô hấp, chậm liền vết thương

1.2 Định nghĩa gây mê không opioid

Thuật ngữ gây mê toàn thân cân bằng được John S Lundy đưa ra vào năm 1926 với mục đích kết hợp các thuốc mê, giảm đau và giãn

cơ để tăng khả năng đạt được tác dụng mong muốn và giảm tác dụng không mong muốn của thuốc Đến nay, opioid vẫn là thuốc giảm đau hiệu quả nhất trong phẫu thuật nhưng nó có nhiều tác dụng không mong muốn Năm 2018, Brown E.N và cộng sự đề xuất chiến lược gây mê toàn thân đa phương thức trong đó kết hợp nhiều loại thuốc tác

Trang 5

động vào nhiều mục tiêu trong hệ thống cảm thụ để giảm liều hoặc thay thế opioid trong kiểm soát đau chu phẫu Gây mê không opioid (Opioid Free Anesthesia – OFA) là một phần của gây mê toàn thân đa phương thức Đây là phương pháp kiểm soát đau chu phẫu không sử dụng opioid đường toàn thân, trục thần kinh hoặc các khoang trong cơ thể trong quá trình vô cảm

1.3 Một số thuốc sử dụng trong gây mê toàn thân đa phương thức

- Ketamin: Tác dụng giảm đau của ketamin do ức chế thụ cảm thể

glutamate N -methyl-D-aspartate (NMDA) nằm trên các tế bào thần

kinh cảm nhận đau ngoại biên, khớp thần kinh ở sừng sau của tủy sống

- Lidocain: Tác dụng giảm đau của lidocain tĩnh mạch là do

lidocain điều hóa quá trình thoái hóa và ngăn chặn sản xuất các chất trung gian gây viêm của bạch cầu đa nhân Bên cạnh đó, lidocain tĩnh mạch có thể liên quan đến giảm phản ứng viêm thông qua giảm nồng

độ IL-6, IL-8, IL-1ra, CD11b

- Giảm đau ngoài màng cứng: Gây tê ngoài màng cứng nhằm mục

đích ngăn chặn dẫn truyền các sợi thần kinh hướng tâm, làm giảm hoạt động của trục hạ đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận, có hiệu quả trong giảm đau và giảm căng thẳng chu phẫu trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng

- Thuốc mê: Thuốc mê tĩnh mạch propofol và thuốc mê hô hấp

sevoflerane là hai thuốc mê chính sử dụng trong gây mê hiện nay Tác dụng gây mê thông qua tăng cường hoạt động ức chế GABAergic của các tế bào thần kinh trung gian ức chế ở vỏ não và đồi thị, ức chế vùng

trước vùng đồi thị (POA) kích thích lên các trung tâm ở thân não

Ngoài tác dụng tăng cường hoạt động ức chế GABAergic của các tế bào thần kinh, sevoflurane và các ete dạng hít khác còn ức chế kênh

Trang 6

kali 2-pore, các kênh kiểm soát nucleotide tuần hoàn được kích hoạt

siêu phân cực và các thụ thể NMDA

1.4 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

- Thế giới: Đã có những nghiên cứu về gây mê không opioid trong một số phẫu thuật trong đó có phẫu thuật cắt đại, trực tràng

- Việt Nam: Nguyễn Lưu Phương Thúy và cộng sự (2019) là tác giả đầu tiên nghiên cứu OFA trên 30 bệnh nhân phẫu thuật cắt túi mật nội soi Đến nay, chưa có báo cáo nào về gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng được công bố trên các tạp chí y học Vì vậy, nghiên cứu tính an toàn, khả thi, hiệu quả của phương pháp gây mê mới này là cần thiết

Trang 7

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm:

+ Nhóm OFA: gồm 49 bệnh nhân (BN) gây mê nội khí quản (NKQ) không sử dụng opioid

+ Nhóm OA: gồm 49 BN gây mê NKQ có sử dụng opioid

- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12/2019 đến tháng 11/2021

- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp

* Tiêu chuẩn lựa chọn

- BN đồng ý hợp tác với thầy thuốc để thực hiện gây mê có hoặc không có opioid

- Tình trạng tâm thần kinh bình thường

- Tiên lượng có thể rút ống NKQ sớm sau mổ

* Tiêu chuẩn loại trừ

- Có tiền sử dị ứng hoặc dị ứng với các thuốc sử dụng trong nghiên cứu

- Có tổn thương vùng đầu, mặt, cổ, miệng, lưỡi; có tiền sử tăng áp lực nội sọ; bệnh tim, cao huyết áp; mạch chậm

- BN có bệnh kèm theo: suy gan, suy thận

- Phụ nữ có thai

- Có tiền sử nghiện thuốc opioid, ketamin

* Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nhóm nghiên cứu

- BN không đồng ý thực hiện giảm đau tiếp, hoặc không tham gia

đủ các xét nghiệm sinh hóa và khí máu động mạch

- Có các biến chứng ngoại khoa

2.2 Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có so sánh

Trang 8

- Cỡ mẫu tính theo công thức ước lượng cỡ mẫu cho một nghiên cứu can thiệp điều trị Cỡ mẫu tối thiểu mỗi nhóm là 49 BN

Sơ đồ 1 Sơ đồ nghiên cứu

Đủ điều kiện tham gia nghiên cứu (n=98)

Nhóm OA (n=49)

- Khởi mê: Fentanyl 2 µg/kg

- Trước khi rạch da: Fentanyl

bệnh nhân tự điều khiển

trong 72 giờ, liều nền 4 –

10ml, liều bolus 2ml

Nhóm OFA (n=49)

- Khởi mê: Lidocain 1 mg/kg; Ketamin 0,5 mg/kg; Xịt Lidocain 10% lỗ thanh môn sau khi tiêm thuốc mê và thuốc giãn

cơ, trước khi đặt ống NKQ

- Sau khi đặt ống: Bolus 3 - 5 ml levobupivacain 0,1% đường NMC

- Kiểm soát đau trong mổ:

+ Levobupivacain 0,1% đường NMC 3 -

5 ml/h + Lidocain 1 mg/kg/giờ + Ketamin 0,25 mg/kg/h

- Kiểm soát đau sau mổ: levobupivacain 0,1% do bệnh nhân tự điều khiển trong 72 giờ, liều nền 4 – 10ml, liều bolus 2ml

Trang 9

2.2.1 Các chỉ tiêu nghiên cứu

- Đặc điểm chung: Tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, ASA, nguy cơ buồn nôn, nôn sau mổ, phân bố giai đoạn ung thư theo TNM, vị trí, phương pháp phẫu thuật, thời gian phẫu thuật, thời gian gây mê

- Hiệu quả giảm đau, an thần và giãn cơ trong phẫu thuật: Chỉ số SPI, PRST, số lần điều chỉnh độ đau trong mổ, chỉ số SE, RE và TOF tại một số thời điểm nghiên cứu; tổng lượng thuốc đã sử dụng, thời gian rút ống NKQ, thời gian đạt 10 điểm Aldrete, mức độ hài lòng của BN sau PT 1 giờ theo thang điểm 10

- Hiệu quả giảm đau sau mổ: thời gian yêu cầu liều giảm đau đầu tiên, mức độ giảm đau theo thang điểm VAS lúc nghỉ, lúc vận động trong 24 giờ đầu sau mổ, số BN cần giải cứu đau, tổng lượng fentanyl tiêm tĩnh mạch giải cứu đau, mức độ hài lòng của bệnh nhân sau phẫu thuật 24 giờ theo thang điểm 10

- Định lượng nồng độ IL-6, IL-10 các thời điểm: trước phẫu thuật, sau phẫu thuật 1 giờ, sau phẫu thuật 24 giờ

- Biến đổi chỉ số tuần hoàn, hô hấp, khí máu, đánh giá độ an thần theo thang điểm Ramsay, tình trạng ảo giác, buồn nôn, nôn, run, ngứa…

2.2.2 Xử lý số liệu

- Sử dụng phần mềm Stata 14.0 để quản lý, xử lý và phân tích số liệu

2.2.3 Đạo đức trong nghiên cứu

- Đề tài được Hội đồng đạo đức Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp - Hải Phòng thông qua

Trang 10

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm chung

Hai nhóm nghiên cứu đồng nhất về tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, BMI, phân loại ASA, Apfel, vị trí phẫu thuật, phương pháp phẫu thuật,

sự phân bố theo giai đoạn TMN, thời gian gây mê và phẫu thuật

3.2 Hiệu quả giảm đau không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng

3.2.1 Hiệu quả giảm đau trong phẫu thuật

Bảng 3.1 Diễn biến điểm SPI tại các thời điểm trong phẫu thuật Thời

điểm Nhóm OFA (n = 49) SPI, ± SD (Min - Max) Nhóm OA (n = 49) p**

Trang 11

độ sâu giãn cơ luôn trong phạm vi đủ cho phẫu thuật

Bảng 3.2 Số lần điều chỉnh độ đau trong phẫu thuật (n = 98)

Số lần điều

chỉnh độ đau

Nhóm OFA (n=49) n (%)

Nhóm OA (n=49) n (%) p

Bảng 3.3 Thời gian rút ống nội khí quản và đạt 10 điểm Aldrete Thông số

Nhóm OFA (n=49)

+ SD

Nhóm OA (n=49) + SD

p *

Thời gian rút ống

NKQ, phút 17,51 ± 5,55 28,06 ± 5,27 0,00 Thời gian đạt 10

điểm Aldrete, phút 10,00 ± 2,70 16,86 ± 2,88 0,00

* 2-sample t-test

Thời gian rút ống nội khí quản và thời gian đạt 10 điểm Aldrete ở nhóm OFA ngắn hơn so với nhóm OA (lần lượt là 17,51 phút và 28,06 phút; 10,00 phút và 16,86 phút) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 3.2.2 Hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật

Bảng 3.4 Thời gian yêu cầu liều giảm đau đầu tiên

Thời gian

Nhóm OFA (n=49) ( + SD)

Nhóm OA (n=49) ( + SD)

p *

Yêu cầu liều giảm

đau đầu tiên (phút) 85,73 ± 16,88 77,16 ± 14,60 0,009

* 2-sample t-test

Trang 12

Thời gian yêu cầu liều giảm đau đầu tiên ở nhóm OFA dài hơn có

Nhóm OFA (n=49)

Nhóm OA (n=49)

* Paired t-test; p < 0,05 (So sánh với thời điểm H 0 trong cùng nhóm)

# 2-sample t-test; p < 0,05 (So sánh hai nhóm tại cùng thời điểm cùng nhóm)

So với nhóm OA, giá trị trung bình VAS của nhóm OFA thấp hơn tại thời điểm H0 và thời điểm H0.25 (p < 0,05), các thời điểm khác nhau không có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm (p > 0,05) Điểm VAS ở cả hai nhóm tại các thời điểm từ H0,25 đến H24 thấp hơn có ý nghĩa so với tại thời điểm H0 (p < 0,05)

Bảng 3.6 Nhu cầu giải cứu đau sau phẫu thuật

Trang 13

Không có sự khác biệt về nhu cầu giải cứu đau giữa hai nhóm (p > 0,05) Vào ngày thứ nhất, nhóm OA có 6 bệnh nhân cần giải cứu đau

2 lần (12,24%), trong khi nhóm OFA không có bệnh nhân nào, sự khác

biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)

Bảng 3.7 Tổng lượng thuốc fentanyl sử dụng giải cứu đau Nhóm

Thuốc

OFA (n=7) + SD

3.3.1 Ảnh hưởng của gây mê không opioid lên tuần hoàn

Biểu đồ 3.1 Thay đổi tần số mạch trong phẫu thuật

Chỉ số mạch tại các thời điểm theo dõi không có sự khác biệt giữa hai nhóm (p > 0,05) và trong giới hạn bình thường Ở cả 2 nhóm, chỉ

số mạch tại thời điểm T4 (sau đặt nội khí quản) cao hơn thời điểm T3 (trước đặt nội khí quản), sự khác biệt không có ý nghĩa, p > 0,05

Ngày đăng: 09/07/2024, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w