BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI SÁNG TẠO NỘI DUNG LÀM ĐẸP ĐẾN Ý ĐỊNH MUA MỸ PHẨM
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Các khái niệm liên quan đến đề tài
2.1.1 Khái niệm người sáng tạo nội dung làm đẹp (Beauty vloggers)
Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về người sáng tạo nội dung làm đẹp Theo Widodo và Mawardi (2017), người sáng tạo nội dung làm đẹp là người tạo và tải lên các video làm đẹp liên quan đến trang điểm, chăm sóc da và các công cụ làm đẹp khác Trong video, một cá nhân hoặc một số người sẽ cung cấp các bài đánh giá và Theo Widodo và Mawardi (2017), người sáng tạo nội dung làm đẹp là người tạo và tải lên các video làm đẹp liên quan đến trang điểm, chăm sóc da và các công cụ làm đẹp khác Trong video, một cá nhân hoặc một số người sẽ cung cấp các bài đánh giá và hướng dẫn, bao gồm cả các khuyến nghị về các sản phẩm làm đẹp được sử dụng Họ cũng thường truyền đạt những lời khuyên và mẹo sử dụng đồ trang điểm và dưỡng da Theo Have (2017), người sáng tạo nội dung làm đẹp là những nhân vật có sức ảnh hưởng đến người xem bằng các thông điệp thuyết phục thông qua sự tương tác và ảnh hưởng cá nhân
Theo Bachdar (2017), người sáng tạo nội dung làm đẹp là người có khả năng hướng dẫn mọi người về khả năng sử dụng sản phẩm thông qua các video hướng dẫn và đánh giá sản phẩm đến các thị trường mục tiêu được nhắm mục tiêu rõ ràng
Theo Pixability (2014), người sáng tạo nội dung làm đẹp là người tạo và đăng các video liên quan đến làm đẹp hoặc mỹ phẩm trên kênh mạng xã hội của họ và họ thường không liên kết với một thương hiệu nào
Có thể thấy rằng, điểm chung của tất cả các khái niệm trên đều cho rằng người sáng tạo nội dung làm đẹp là người tạo nội dung video về hướng dẫn làm đẹp và đánh giá sản phẩm có đặc thù về ngành làm đẹp Và trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sẽ tiếp cận người sáng tạo nội dung làm đẹp theo quan điểm là người tạo, đăng tải các nội dung video về hướng dẫn làm đẹp và đánh giá sản phẩm ngành làm đẹp
Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về thế hệ Z
Thế hệ Z được định nghĩa là thế hệ ra đời sau năm 1995 và trải dài cho đến năm
Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com)
Theo Seemiller, C và M và Grace (2017) định nghĩa thế hệ Z chỉ những người sinh ra từ giữa đến cuối những năm 1990 Đây là thế hệ tiếp nối thế hệ Millennials và họ chỉ mới bắt đầu đặt chân tới các trường đại học
Theo Wood và S (2013) định nghĩa, thế hệ Z là những cá nhân được sinh ra trong thập kỷ sau sự xuất hiện rộng rãi của World Wide Web, từ giữa những năm 1990 đến đầu những năm 2000 Hầu hết thế hệ Z bao gồm con cái của thế hệ X, mặc dù một trong số đó có thể là con của thế hệ Baby Boomers
Theo Geck và C (2007), thế hệ Z là những thanh thiếu niên được sinh ra từ hoặc sau năm 1990, một thế hệ đánh dấu cho sự hình thành và ra đời của World Wide Web
Có thể thấy, điểm chung của các khái niệm trên đều cho rằng thế hệ Z là những người được sinh ra vào khoảng 1995 trải dài đến 2010, một thế hệ đánh dấu cho sự hình thành của World Wide Chính vì thế, trong bài nghiên cứu này, nhóm tác giả sẽ tiếp cận Gen Z theo quan điểm là những thanh thiếu niên được sinh ra từ năm 1995 đến năm
2.1.3 Khái niệm ý định mua hàng
Theo Fishbein và Ajzen (1977), một trong những yếu tố dự báo gần nhất hành vi là ý định mua hàng Ý định hành vi hay gọi tắt là ý định là một khái niệm rất quan trọng trong lĩnh vực kinh doanh nói riêng và những lĩnh vực khác nói chung Ý định là một yếu tố dùng để đánh giá khả năng thực hiện hành vi trong tương lai Ý định tham gia vào một hành vi càng mạnh thì khả năng thực hiện hành vi đó càng cao Ý định mua được ảnh hưởng bởi mức độ mà cá nhân có thái độ tích cực đối với hành vi, nhận thức kiểm soát hành vi và chuẩn chủ quan “Quá trình mua của người tiêu dùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi văn hoá, xã hội, cá nhân và đặc điểm tâm lý” (Kotler và cộng sự, 2005)
Kotler và cộng sự (2009) đã đề xuất sáu giai đoạn trước khi quyết định mua sản phẩm, đó là: nhận thức, tìm kiếm thông tin, quan tâm đến sản phẩm, ưa thích sản phẩm, thuyết phục và quyết định mua Ngoài ra, người tiêu dùng còn bị ảnh hưởng bởi các động cơ bên trong hoặc bên ngoài trong quá trình mua hàng Khách hàng luôn có suy nghĩ rằng mua hàng với chi phí thấp, bao bì đơn giản và sản phẩm ít tên tuổi là rủi ro cao vì chất lượng của những sản phẩm này không đáng tin cậy
Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com)
Hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng của người tiêu dùng là vấn đề quan trọng trong việc duy trì và gia tăng số lượng khách hàng.
Cơ sở lý thuyết
2.2.1 Mô hình lý thuyết hành vi hợp lý (Theory of Reasoned Action- TRA)
Hình 2.1: Mô hình lý thuyết hành vi hợp lý TRA
Trong khoảng thời gian đầu của những năm 70, năm 1980, thuyết hành vi hợp lý (TRA) đã được nghiên cứu phát triển bởi hai nhà tâm lý học Ajzen và Fishbein Và lý thuyết này tiếp tục được hiệu chỉnh mở rộng với việc bổ sung vào năm 1975, 1987 Đây được xem là nền tảng lý thuyết tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu tâm lý xã hội nói chung với cụ thể là các lý thuyết về nhận thức con người Với việc phát triển cũng như
Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com)
10 hiệu chỉnh thì thuyết trở thành cơ sở cho các nghiên cứu hành vi người tiêu dùng sau này
Nội dung thuyết hành vi hợp lý tập trung nghiên cứu đến hành vi của người tiêu dùng và xác định xu hướng hành vi của họ, với hai yếu tố chính là thái độ ảnh hưởng đến hành vi và các chuẩn chủ quan cấu thành nên các xu hướng hành vi trong tương lai Không những thế, mô hình TRA còn giúp dự đoán cũng như giải thích các khuynh hướng tác động của thái độ của người tiêu dùng đến hành vi và sản phẩm, dịch vụ của thương hiệu
Mô hình lý thuyết hành vi hợp lý được tạo lập từ với hai yếu tố chính là Thái độ và Chuẩn chủ quan ở hình 2.1 được giải thích như sau:
Yếu tố thái độ đối với hành vi trong thuyết hành vi hợp lý, theo Ajzen là mức độ đánh giá tích cực hay tiêu cực khi thực hiện các hành vi và được đo lường như trong mô hình thái độ đa thuộc tính của Martin Fishbein được nghiên cứu vào năm 1980 Nhưng với sự khác biệt là bổ sung ràng buộc thành phần chuẩn chủ quan được cho là ảnh hưởng đến xu hướng tạo nên hành vi của người tiêu dùng
Chuẩn chủ quan được định nghĩa là nhận thức của cá nhân đối với những người tham khảo quan trọng của cá nhân đó đưa ra các quyết định về các hành vi được thực hiện ( Fishbein & Ajzen, 1975)
Hành vi là những hành động quan sát được của đối tượng (Fishbein & Ajzen, 1975) được quyết định bởi ý định hành vi
Tóm lại, Ý định hành vi được thể hiện bằng hình thức toán học đơn giản như:
Trong đó: B là hành vi mua; I là xu hướng mua; A là thái độ của người tiêu dùng đến sản phẩm, thương hiệu; SN là chuẩn chủ quan liên quan đến thái độ của những người có liên quan; W1 và W2 là các trọng số của A và SN
2.2.2 Mô hình lý thuyết hành vi dự định (TPB – Theory of Planned Behavior), (Ajzen, 1991)
Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com)
Hình 2.2: Mô hình lý thuyết hành vi dự định
Với sự kế thừa và phát triển từ thuyết hành vi hợp lý của Fishbein và Ajzen (1975), thuyết hành vi dự định được nghiên cứu và xây dựng vào năm 1991 Mô hình lý thuyết này là lý thuyết phổ biến nhất cho sự liên kết giữa thái độ và hành vi cũng như cho phép kiểm định sự ảnh hưởng của các quyết định cá nhân và các yếu tố môi trường cùng các yếu tố không liên quan đến ý chí khi ra ý các ý định hành vi
Nội dung của lý thuyết TPB giả định các hành vi cá nhân là kết quả của quá trình chọn lựa có ý thức và bị chi phối bởi nhận thức cá nhân và áp lực xã hội Lý thuyết cũng cho rằng việc hành vi bị chi phối bởi kế hoạch hành động cá nhân trong một tình huống cụ thể mà kế hoạch đó sẽ tác động đến thái độ của cá nhân đó đến tình huống, chuẩn mực chủ quan và cách thức kiểm soát tình huống đó
Hầu như tất cả các nền tảng lý thuyết đều được sử dụng từ thuyết TRA nhưng đặc biệt bổ sung thêm yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi được hiểu là nhận thức cá nhân về việc kiểm soát các yếu tố bên trong như năng lực cá nhân thực hiện hành vi và các yếu tố bên ngoài là các nguồn lực cơ sở để thực hiện hành vi Đối với các trường hợp ngoại lệ khi cá nhân thực hiện một hành vi nhất định nhưng thiếu đi các điều kiện cần thiết, điều đó dẫn đến việc thừa nhận yếu tố kiểm soát hành vi thể hiện được vai trò quan trọng trong việc tác động trực tiếp đến các diễn biến của hành vi kết hợp các tác động gián tiếp tạo thành bởi kế hoạch hành động của họ Ứng dụng thực tế của mô hình được sử dụng để dự đoán cũng như giải thích các hành vi ở hầu hết các lĩnh vực hiện đại như giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, y
Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com)
12 tế, thực phẩm, marketing, các hoạt động quản trị thương hiệu và các lĩnh vực phổ biến khác
Tuy nhiên yếu tố xác định dự định trong cả hai mô hình lý thuyết TRA và TPB không bị giới hạn bởi các yếu tố như thái độ, chuẩn chủ quan và kiểm soát hành vi mà bằng các nghiên cứu thực nghiệm, Ajzen đã cho thấy chỉ gần 40% sự thay đổi của dự định hành vi được giải thích bằng TPB Điều này cho thấy ngoài các yếu tố trên, dự định hành vi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố mở rộng khác nhau
Nhìn chung, yếu tố kiểm soát được Ajzen bổ sung nhằm giải thích các trường hợp hạn chế khi cá nhân thiếu đi các điều kiện cần thiết để thực hiện kế hoạch hành động của bản thân Thuyết hành vi dự định cũng góp phần cải thiện các dự báo về ý định của khách hàng khi đưa ra các lựa chọn sản phẩm Đồng thời nhấn mạnh lại tầm quan trọng của thái độ đối với hành vi, chuẩn chủ quan và kiểm soát nhận thức hành vi dẫn đến hình thành một ý định
2.2.3 Mô hình lý thuyết chấp nhận công nghệ (TAM - Theory of Technology
Hình 2.3: Mô hình lý thuyết chấp nhận công nghệ (TAM)
Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com)
Mô hình TAM cũng được kế thừa dựa trên lý thuyết hành động hợp lý nhưng được phát triển bởi Davis vào năm 1989 Ở mô hình lý thuyết chấp nhận công nghệ liên quan cụ thể hơn đến việc dự đoán khả năng chấp nhận một hệ thống thông tin
Mục đích của mô hình là dự đoán khả năng chấp nhận của một công cụ trong hệ thống cũng như xác định các sửa đổi của hệ thống để hoàn thiện được người dùng chấp nhận Đối với mô hình này thì hai yếu tố chính được xác định để một hệ thống được chấp nhận là nhận thức hữu hình ( Perceived usefulness ) và nhận thức dễ sử dụng ( Perceived ease of use)
Trong đó nhận thức hữu hình được hiểu là xác suất chủ quan của người dùng về việc sử dụng các hệ thống đặc thù sẽ làm tăng các hiệu quả làm việc của họ trong một công việc nhất định Còn nhận thức dễ sử dụng là mức độ chủ quan cho thấy người dùng tin rằng hệ thống đặc thù làm họ dễ dàng và không cần nỗ lực cao
Mô hình TAM được phát minh với nhu cầu giải thích tính hữu ích giữa nhận thức và ý định sử dụng về ảnh hưởng xã hội ( bao gồm cả chuẩn mực chủ quan, tính tự nguyện sử dụng, các hình ảnh liên quan ) cùng với các quy trình công cụ nhận thức ( mức độ thích hợp, hiệu quả làm việc, khả năng thể hiện kết quả và tính dễ dàng sử dụng của hệ thống ) Do đó mô hình TAM được ứng dụng trong các lĩnh vực bưu chính viễn thông, giáo dục Việc mở rộng mô hình TAM còn giải quyết được các đề xuất hạn chế ban đầu đồng thời khám phá các tác động của yếu tố bên ngoài
Mô hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.3.1 Tác động của chứng thực người nổi tiếng lên ý định mua hàng của sinh viên đại học tại Hà Nội trong thời kỳ Covid 19
Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com)
Hình 2.4: Tác động của chứng thực người nổi tiếng lên ý định mua hàng của sinh viên đại học tại Hà Nội trong thời kỳ Covid 19
(Nguồn: Nguyễn Hà Minh và Lê Thái Phong, 2021)
Kết quả phân tích cho thấy có 4 nhân tố ảnh hưởng đến Ý định mua hàng của sinh viên đại học tại Hà Nội trong thời kỳ Covid 19 bao gồm: Mức độ tin cậy, Tính chuyên môn, Sự thu hút và Sự chứng thực của nhiều người nổi tiếng Trong đó biến Tính chuyên môn có tác động tích cực mạnh mẽ nhất (β = 0,335), tiếp đến là biến Sự thu hút(β 0,302), Sự chứng thực của nhiều người nổi tiếng (β = 0,184) và biến Mức độ tin cậy (β= 0,166)
Bên cạnh đó giá trị sig của các biến độc lập: Mức độ tin cậy, Tính chuyên môn, Sự thu hút đều là 0.000 (