1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khảo cổ học: Bia Hậu thế kỷ XVII - XX ở Vĩnh Phúc

283 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bia Hậu thế kỷ XVII - XX ở Vĩnh Phúc
Tác giả Đỗ Minh Nghĩa
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Anh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Khảo cổ học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 283
Dung lượng 79,4 MB

Cấu trúc

  • 2.2.3. Kich 0ì 0n (0)
  • 2.3. Quá trình tạo tác bia hậu...................- c0 1011221011 1111111 1111118 11111110 11 ng key 44 1. Lựa chọn nguyên liệu Ởá........................ -- --- c1 3S 113211113 2111911 1 ng rệt 44 2. Qua trinh no (51)
    • 2.3.3. Kỹ thuật chạm khắc ......................---¿- ¿- ¿+ Sx+S++EE2EE2EEEE2EE2121121121 212122121. re. 46 2.3.4. Thợ khắc ............... .. ¿56c t2 x2 2211171122112 1. 1.1. re 41 2.4. Giá trị của bia hậu ở Vĩnh PHUC ........................- -.- 5 3+ 13231321119 SE ket 50 (53)
    • 2.4.1 Giá tri lịch sử văn hóÓa.................... - -- -- - - << 2229911 S SE SSS TS ST x 50 2.4.2. Gid tri mY thuat 0... eee cece a (0)
  • 2.5. Tiểu kết chương 2oo.ceeececcccscscscsesscscsesscscscsscsescsvsscscssscscscsssscstsvsueseseseseessseseesees 61 (68)
  • CHUONG 3: VAN DE BAO TON BIA HẬU Ở VĨNH PHÚC (0)
    • 3.1. Hiện trạng bia hậu ở Vĩnh Phúc .......................-- .. c1 3232111132111. 63 1. Hiện trạng thực thi cam kết thờ tự.....................--¿- - - 2+ + ££+E+Ee£ezEzxererszxrrs 63 2. Hiện trạng bảo Quản...................... .. .--- + 111132111112 9 111 1n ng ng kh 64 3.2. Một số giải pháp đề xuất trong bao quản, tu bổ bia hậu...................-.---- 2 -55¿ 66 3.2.1. Bao tồn các giá trị của bia hậu trong đời sống xã hội hiện nay (70)
      • 3.2.2. Các giải pháp kỹ thuật trong tu bổ bia hậu......................--- - 2 2 ++cezx+czzxezees 71 3.3. Tiểu kết chương 3....cccecccccscsssessssessescscsecsesecsessssesscsessesvsscsucstsecsesucsesucsesseseescees 74 .4x000.)0010 ........................... 75 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO......................-- 2 s8 SE EEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEerrrree 78 (78)

Nội dung

Nơiđây có dau ấn văn hóa lâu đời, có di chỉ khảo cô học Đồng Đậu nỗi tiếng, có nhiềudi tích thờ Hai Bà Trưng cùng các tướng lĩnh, có tháp Bình Sơn, đình Thổ Tang,cụm đình Tam Canh gồm Hư

Quá trình tạo tác bia hậu - c0 1011221011 1111111 1111118 11111110 11 ng key 44 1 Lựa chọn nguyên liệu Ởá - c1 3S 113211113 2111911 1 ng rệt 44 2 Qua trinh no

Kỹ thuật chạm khắc -¿- ¿- ¿+ Sx+S++EE2EE2EEEE2EE2121121121 212122121 re 46 2.3.4 Thợ khắc ¿56c t2 x2 2211171122112 1 1.1 re 41 2.4 Giá trị của bia hậu ở Vĩnh PHUC - -.- 5 3+ 13231321119 SE ket 50

Nhìn chung, các kỹ thuật chạm khắc trên bia hậu cũng tương tự như các thể loại bia khác Trong quá trình tạo tác, cũng tùy dạng sản phẩm mà được chọn một hay vận dụng linh hoạt nhiều cách chạm khác nhau Kỹ thuật, thủ pháp chạm khắc thường được sử dụng:

- Chạm nỗi: phần nét chạm nồi lên khoảng 0,002m đến 0,02m Với lỗi cham này ít tả được không gian, chủ yếu dé miêu tả hình người, con thú và hoa lá Nó vừa là một thành phần kiến trúc độc lập, lại vừa như một dạng phù điêu nên đòi hỏi yêu câu thâm mỹ và tay nghê cao của người thợ.

- Chạm nét: phần thân bia hậu thường kẻ các nét chìm đề chia hàng cột, sau đó khắc chữ bên trong Đôi khi một vài vị trí cũng sử dụng chạm nét dé tạo nên các họa tiết hoa văn nhất định Đây là kỹ thuật chạm mang lại hiệu quả cao để phân định đường biên tạo nên bố cục.

Dé tạo tác ra một cấu kiện hoàn chỉnh, người thợ phải tạo phôi đá hình hộp chữ nhật theo tỉ lệ nhưng bao giờ cũng tinh dôi dư thể tích sản phẩm dé có thể sửa được những sai sót nhỏ Trước khi tac, họ kẻ trục lay tim, cân chỉnh các chiều cho cân đối bang cách đo từ tim ra các bên, đánh dấu và phác thô khái quát hình dáng. Phần thô làm dư so với mẫu Sau đó là bước chạm khắc chỉ tiết và đánh bóng Các chạm khắc ở đồ án trang trí và tên di vật đa phần được làm nỗi dạng phù điêu, còn nội dung minh văn được làm chìm.

Tuy nhiên, mỗi thợ khác nhau có dụng cụ chạm khắc, tay nghề khác nhau và quy trình khắc bia hậu cũng khác nhau.

- Trường hợp 1: Trước hết người ta phết nước nâu lên mặt bia, chia hang cột, kẻ vẽ các đường viền, viết chữ lên rồi theo đó mà chạm.

- Trường hợp 2: Viết bài văn bia trên giấy vừa với khuôn khổ bia và dán giấy đó lên bia, rồi theo đó mà chạm.

- Trường hợp 3: Trực tiếp đọc văn bản mà khắc thăng lên bia.

Sau khi thực hiện các cách trên, người thợ đánh nhăn lại mặt bia, nước nâu

46 mat, đường kẻ ô cột chỉ còn mờ mờ và những hang chữ han sâu trong bia.

Những bia được khắc theo hai quy trình đầu thường công phu hơn và ít bị lỗi Ngược lại, ở trường hợp thứ 3, bia được khắc thường không cân đối, đôi khi khắc thiếu, phải khắc thêm chữ nhỏ ở bên, thậm chí khắc lầm, phải đục đi khắc lại, trường hợp này thường là do thợ nghiệp dư khac.*°

Khi nhận xét về bia đá của Việt Nam, Lê Quý Đôn đã viết trong Kiến văn tiểu lục như sau: “Khi di sứ Trung Quốc, tôi thấy có nhiễu bia, kệ (bia là bia vuông, kệ là bia tròn) Người Trung Quốc chọn đá rất sành, tuyệt không có gân, ngắn gì, nhưng phiến đá không dày, chỉ độ hai, ba tắc thôi, chân con rùa cách đất không cao may Chữ khắc trên bia viết to và khắc sâu Trên trốc và ba mặt bia đều lợp ngói ống, ngoài lại chất vôi dây, sạch sẽ Người ta lại tu bồ luôn cho nên để lâu không hỏng Còn bia ở Việt Nam ta, chữ viết đã nhỏ khắc lại nông, chân rùa cao, không che lợp gi, dam mua dai gió, rêu mọc đặc cả ”.*!

Thợ khắc đá là người hoặc một nhóm người trực tiếp tạo nên một tắm bia hậu hoàn chỉnh với nội dung văn bản và trang trí hoa văn như chúng ta thấy Tuy nhiên, công sức của họ thường không được đánh giá cao như người soạn, người nhuận sắc và người viết Họ là những người thực hiện ý tưởng của người soạn và người viết chữ, nếu như không có sự khéo léo, tinh xảo của những người thợ khắc đá thì chắc han sẽ không có những tam bia hậu được trình bay đẹp cả về nội dung văn bản và hoa văn trang trí mà ngày nay chúng ta có thể đọc và tiếp xúc trực tiếp. Nhưng tên của họ thường bị che khuất, ít được nhắc tới trong văn bia Điều này chứng tỏ vị thế của họ thấp kém hon rất nhiều so với lớp người soạn văn bia và viết chữ trên bia.

Có thé phân loại bia hậu đề tên người khắc thành các dang sau: thứ nhất là bia do thợ chuyên nghiệp khắc (bao gồm thợ chuyên nghiệp do nhà nước quản lý

40 Nguyễn Thị Xuân (2009) Nghệ thuật tạo tác bia đá thé kỷ XVII trong di tích của người Việt

(vùng đông bằng Bắc Bộ), Tư liệu Viện Bảo tồn di tích, tr 38.

4118 Quý Đôn (1977) Kiến Văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 49.

47 và các phường thợ chuyên nghiệp trong dân gian) và thứ hai là bia do thợ nghiệp dư khắc.

Khảo cứu các bia hậu ở Vĩnh Phúc, chúng tôi nhận thấy bia hậu ghi tên người soạn, người viét thì có thê có hoặc không có tên người khắc, thê nhưng toàn bộ 9 bia có tên người khắc thì cả 9 bia đêu có cả tên người soạn và 7 bia có tên người việt Cụ thê như sau:

Bảng 02: Thống kê bia hậu có tên người khắc ở Vĩnh Phúc

Ký hiệu Téndi | Tận người

TT Tên bia ký hiệu thắc bản Niên đại ten gat khắc Quê quán

Phụng tự hậu Phat/Hué ` Vũ Bá, tước - điền bi ký/Phụng sự ky hính Hoa | Can | Trach Tai | (2/0

1 | nhậ/Huệ điền xứ sở # | No.15073-6 | Chính Hòa | Can Bi | tí che vụ | Hoạch, wee Lb at > he 15 (1694) (Linh huyén

FEE AK / BEA Ra / FBS Bao tu) Bat thach Đông Son

R abe Le Chính Hoa | Trung Ho Nguyễn,

2 |ated sp mu | Nol5I6 | thứ20 Hậu Thạch ơ_

5: Tốc UP HH (1699) | (Bach | tượngcục | „UY ` Đông Sơn

Vĩnh Phúc tự bi ký/Thập Nguyen | Hoạch, a ag „ ` ` Duy Nhân huyện phương công đức ký/Lê | No.6561/65 | Chính Hòa | Chia Đông Sơn

Cúng điền 7k3s#llu/ 96 (1704) Phúc % xan

-277I/Hš"/2#B‡/It Nguyên ích Chủ, yee HỈ SAE / IPN Long huyén

4 | w/Cong dite Hau Phat Bi | vo 14408-9 Thịnh thé Hưng Đạo Thôn ký 1hMRI#Sf/1/08 | NOUN mg | oe | eae one 6 (1710) Long tho da

5 | Vinh _ơ ký KẾ | No.4990 | Thịnhthứ | Sựng en Hoach,

Lăng Mộ Đỗ Nhân xã An

Phụng su/Sinh từ/Cúng | No.6563/65 | Vinh vane "| phan Ti Tang

6 | dién/Bi ky #3#//Emil/ | 85/6587/65 | Thịnh thứ ran ane — (EEE /Phặn 88 16 (1720) Công Nghĩa Đông Sơn,

Sinh từ/Phụng Su/Bi_ | No.6562/65 Vĩnh | LăngMộ| pan Tin xã An

7 | ký/Nhân thày hậu thế | 66/6567/65 | Thịnh thứ | Đỗ Nhân | ị Hoạch công nghĩa 68 16 (1720) | Tang - ena Sạc,

48 vưu thâm “El|/ 43‡£/Tt Tran huyén

BC/ (EAL BIER Cong Pong Son

Tu tạo hậu hiển than No.14180 Bao Thai đ Từ pow

8 | thach bi truyền ky (638 / | N° s | thứ3 ‘hoe Lé Van Léc Hoàng

Bx 2 tị > " a Ba Ait Bo (1722) | Hoàng Hoa, phủ

Trí bảo hậu than bi/Ban , " Chủ, g | Xã ước lẾ An Lãng xd/ | 1syss Bae Nà Đình Nguyễn huyện

Lập bi văn E632 | 1S (1728) Yên Lập | Dinh Tho | Giáp Son

#L AN BA / 22 BB th / 97 TEC

Những bia hậu có đề tên người khắc ở Vĩnh Phúc đều có niên dai thời Lê Trung hưng, thế kỷ 17-18 Có hai bia ghi tên người ở đội ngũ thợ chuyên nghiệp do nhà nước quản lý là những người làm trong cơ quan Nhà nước chuyên san khắc đá, và nơi làm việc cụ thé ở Bạt thạch cục hữu đội, Thạch tượng cục.

Bia Phụng tự hậu Phat/Hué dién bi ký/Phụng sự ky nhật/Huệ điền xứ sở Z

1t44¿1\/&HfấủU/4-3f 6ọ A / ER EAT ghi tờn người cung tiễn sửa chựa là một cung tan, còn bia Phung sự hậu Phật bi ký 2448 TRAC ghi tên người cung tiến dé sửa chùa là một vị thái giám, vậy nên cách thức và nội dung văn bia đều tuân thủ theo quy chế chặt chẽ.

Trong 7 bia hậu còn lại thì có 6 bia do phường thợ dân gian chuyên nghiệp khắc, một bia còn tồn nghi Thợ đá An Hoạch (Thanh Hoá) và thợ đá Kính Chủ (Hải Hưng) là hai hiệp thợ nổi tiếng, đóng vai trò chủ chốt san khắc bia thế kỷ 17,

18 Đặc biệt, thợ đá Kính Chủ (nay ở Hải Dương) từng nổi tiếng trong việc san khắc bia, được giao cho san khắc bia Tiến sĩ ở nha Quốc học Dân ở Kính Chủ từng được triều đình ban lệnh chỉ miễn phu phen, tạp dịch đề lo san khắc bia.

Có thể suy đoán răng, các làng quê chủ yếu sử dụng thợ bình dân tại địa phương minh dé san khắc bia đá Những người thợ này, có thé là chưa đủ uy tín dé thành từng hiệp thợ, vì thế tên của họ không được khắc lên bia Cũng có thể do quan niệm chi coi trọng người có học, nên những người thợ “vô danh” ít chữ nghĩa, xuất thân từ bình dân, không đạt đến trình độ kỹ thuật cao đã không được các quan

49 viên, sắc mục của làng cho ghi danh vào bia da.”

2.4 Giá trị của bia hậu ở Vĩnh Phúc

2.4.1 Giá trị lịch sử văn hóa

2.4.1.1 Góp phần nghiên cứu về địa danh Địa danh hành chính nước ta, vì nhiều lý do khác nhau, có thé do kiêng húy vua chúa, có thê đụng chạm đến vương triều, có thể đo sáp nhập địa danh, hoặc vì lý do nào đó dẫn đến việc phải thay đối, chuyên thành một tên gọi khác Điều này không chỉ tồn tại dưới thời quân chủ mà từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay vẫn diễn ra khá thường xuyên, khiến việc nghiên cứu, tìm hiểu về địa danh làng xã ở Vĩnh Phúc ngày càng trở nên khó khăn.

Giá tri lịch sử văn hóÓa - - - << 2229911 S SE SSS TS ST x 50 2.4.2 Gid tri mY thuat 0 eee cece a

18, còn gọi là phù điêu tượng hậu.

Cũng giống bia hậu, bia tượng hậu là một hình thức báo ơn của tập thê làng xã đối với những cá nhân đã cung tiễn của cải cho làng chi dùng vào việc công. Tuy nhiên, những vị hậu ấy có lẽ là những nhân vật tiêu biểu, và chân dung họ đã được tạc trên mặt bia Những đường chạm trồ tỉ mi, tinh tế mang tính nghệ thuật cao đòi hỏi sự chau chuốt khéo léo từ đôi tay và trình độ khắc đá điêu luyện của người thợ khắc Bia có khắc tượng thể hiện chân thực, rõ nét hơn tác dụng của bia hậu, tức là bia mang ý nghĩa tượng trưng cho linh hồn người được cúng giỗ.

Sự chênh lệch lớn về số lượng giừa bia khắc chữ và bia tạc chân dung hậu cho biết việc tac tượng đòi hỏi công phu và tôn kém hơn nhiêu.”

Thông thường, bia tượng hậu thể hiện chân dung của một người, nhưng cũng có trường hợp chạm khắc hai người như bia Tiên lập hậu thân tượng bi Fill

3⁄JH*f%4fff, dựng năm Cảnh Hưng thứ 39 (1778) ở nhà thờ họ Nguyễn Bá, xã Tuân Chính, huyện Vĩnh Tường tác chân dung hai vợ chồng ông Nguyễn Bá

Thanh và vợ là bà Lê Thi Hy (xem PL84) Một trường hợp đặc biệt nữa là tượng hậu ở chùa Diệm Xuân, xã Việt Xuân, huyện Vĩnh Tường được làm bằng gỗ thay vì chất liệu đá như thông thường (xem PL90).

Tiểu kết chương 2oo.ceeececcccscscscsesscscsesscscscsscsescsvsscscssscscscsssscstsvsueseseseseessseseesees 61

Bia hậu ở Vĩnh Phúc có 464 bia trên tổng số 961 bia Hai văn bia có niên đại sớm nhất là Vinh truyộn hậu Phật tướng bi ký 7KIf{

Ngày đăng: 08/07/2024, 10:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Hình thức va số lượng bia Wau oo. esecsescsessescscsscscsessesescseseesesesessessseeeesees 30 - Luận văn thạc sĩ Khảo cổ học: Bia Hậu thế kỷ XVII - XX ở Vĩnh Phúc
2.1. Hình thức va số lượng bia Wau oo. esecsescsessescscsscscsessesescseseesesesessessseeeesees 30 (Trang 6)
Hình thức ghi nhận việc làm phúc cho người công đức tiền của giúp dân trong một - Luận văn thạc sĩ Khảo cổ học: Bia Hậu thế kỷ XVII - XX ở Vĩnh Phúc
Hình th ức ghi nhận việc làm phúc cho người công đức tiền của giúp dân trong một (Trang 38)
Bảng 01: Thống kê số lượng bia hậu ở Vĩnh Phúc - Luận văn thạc sĩ Khảo cổ học: Bia Hậu thế kỷ XVII - XX ở Vĩnh Phúc
Bảng 01 Thống kê số lượng bia hậu ở Vĩnh Phúc (Trang 39)
Bảng 02: Thống kê bia hậu có tên người khắc ở Vĩnh Phúc - Luận văn thạc sĩ Khảo cổ học: Bia Hậu thế kỷ XVII - XX ở Vĩnh Phúc
Bảng 02 Thống kê bia hậu có tên người khắc ở Vĩnh Phúc (Trang 55)
Sơ đồ mô tả quy trình bảo quản chống nắm mốc, bụi bân cho bia hậu trong - Luận văn thạc sĩ Khảo cổ học: Bia Hậu thế kỷ XVII - XX ở Vĩnh Phúc
Sơ đồ m ô tả quy trình bảo quản chống nắm mốc, bụi bân cho bia hậu trong (Trang 80)
w