Thế giới bước vào thế kỉ XXI-Một thế kỉ của sự hòa nhập, hợp tác, cùng phát triển là xu hướng chung của các chủ thể của luật quốc tế ngày nay. Các chủ thể của luật quốc tế muốn phát triển thì cần phải tham gia vào các quan hệ quốc tế một cách thiện chí,trung thực, cùng có lợi. Tuy nhiên, các chủ thể của luật quốc tế cũng giống như con người ở chỗ cũng có lúc có những tranh chấp, bất hòa khi tham gia vào đời sống quốc tế.Muốn thế giới hòa bình và phát tiển,chúng ta cần tìm ra những giải pháp để giảm bớt tối thiểu những tranh chấp và giải quyết nó một cách triệt để nó.Nhận thức được tầm quan trọng đó,nhóm chúng em đã chọn đề tài: “ Quy định của pháp luật và thực tiễn giải quyết các tranh chấp quốc tế”
Trang 1MỤC LỤC
A/MỞ BÀI: 1
B/NỘI DUNG: 1
I/ Những vấn đề lý luận chung về giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế:.1 1/Định nghĩa tranh chấp quốc tế: 1
2/Nguyên tắc giải quyết tranh chấp quốc tế: 1
3/Ý nghĩa của việc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế: 2
4/Phân loại các biện pháp giải quyết tranh chấp: 2
II/ Giải quyết hoà bình các tranh chấp quốc tế bằng con đường ngoại giao: 3
1/ Một số vấn đề chung 3
1.1/Khái niệm: 3
1.2/ Ưu điểm: 3
1.3/ Hạn chế: 3
2/ Các biện pháp giải quyết tranh chấp bằng con đường ngoại giao: 4
2.1/ Đàm phán (Negotiation): 4
2.2/Trung gian (good office): 5
2.3/ Hoà giải (Mediation): 6
2.4/ Thông qua ủy ban điều tra (inquiry): 6
2.5/Thông qua ủy ban hòa giải (conciliation): 7
III Giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan tài phán: 7
1/ Một số vấn đề chung: 7
1.1/ Khái niệm: 7
1.2/ Ưu điểm: 8
1.3/ Hạn chế: 8
2 Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài quốc tế: 8
2.1 Khái niệm và phân loại: 8
2.2 Các tòa trọng tài quốc tế: 9
2.2.1 Tòa trọng tài thường trực Lahaye (PCA): 9
2.2.2 Tòa trọng tài quốc tế về luật biển: 11
3 Giải quyết tranh chấp thông qua tòa án quốc tế 11
Trang 23.1 Tòa án Công lý Quốc tế (International Court of Justice – ICJ) 11
3.2 Tòa án Luật biển Quốc tế (ITLOS) 14
4 Một số cơ quan tài phán quốc tế khác 15
4.1 Thiết chế tài phán của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) 15
4.2 Thiết chế tài phán của ASEAN 16
C/KẾT LUẬN: 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 3A/MỞ BÀI:
Thế giới bước vào thế kỉ XXI-Một thế kỉ của sự hòa nhập, hợp tác, cùng pháttriển là xu hướng chung của các chủ thể của luật quốc tế ngày nay Các chủ thểcủa luật quốc tế muốn phát triển thì cần phải tham gia vào các quan hệ quốc tếmột cách thiện chí,trung thực, cùng có lợi Tuy nhiên, các chủ thể của luật quốc
tế cũng giống như con người ở chỗ cũng có lúc có những tranh chấp, bất hòa khitham gia vào đời sống quốc tế.Muốn thế giới hòa bình và phát tiển,chúng ta cầntìm ra những giải pháp để giảm bớt tối thiểu những tranh chấp và giải quyết nómột cách triệt để nó.Nhận thức được tầm quan trọng đó,nhóm chúng em đã chọn
đề tài: “ Quy định của pháp luật và thực tiễn giải quyết các tranh chấp quốc
tế” để tìm hiểu về phương thức, cơ quan cũng như cơ chế, phương thức giải
quyết tranh chấp Do tầm hiểu biết còn nhiều hạn chế, không thể tránh khỏinhiều sai sót Mong quý thầy cô đóng góp ý kiến để bài tập nhóm chúng emđược hoàn thiện hơn!
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
B/NỘI DUNG:
I/ Những vấn đề lý luận chung về giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế:
1/Định nghĩa tranh chấp quốc tế:
Tranh chấp quốc tế có thể được hiểu là một trạng thái hay tình huống quốc tế
mà trong đó các chủ thể tham gia (chủ yếu là các quốc gia) có sự bất đồng, mâuthuẫn với nhau về quan điểm, có những đòi hỏi về yêu sách, quyền lợi trái
2/Nguyên tắc giải quyết tranh chấp quốc tế:
Giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế là một trong bảy nguyên tắc cơbản của luật quốc tế Điều 2.3 Hiến chương Liên hợp quốc cũng đã quy định:
1 Lê Thị Hoài Ân- Nguyễn Toàn Thắng( Đồng chủ biên), Giáo trình Công pháp quốc tế, NXB Đại học Vinh,
Vinh, 2014, tr 304.
Trang 4“Tất cả các thành viên giải quyết các tranh chấp quôc tế của họ bằng biện pháphòa bình, theo cách không làm nguy hại đến hòa bình, an ninh quốc tế và cônglý” Có thể nói đây là nguyên tắc được quan tâm hàng đầu bởi Liên hợp quốcdành cả chương VI để quy định về giải quyết hòa bình các tranh chấp
Liên hợp quốc cũng đã đưa ra bảy biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấpquốc tế, bao gồm cả những biện pháp mà thỏa thuận đạt được hay phán quyết cótính chất bắt buộc và không bắt buộc Các bên tranh chấp hoàn toàn được quyền
lựa chọn một trong số những biện pháp được liệt kê sau: đàm phán, trung
gian, hòa giải, thông qua ủy ban điều tra, thông qua qua ủy ban hòa giải, thông qua trọng tài quốc tế, thông qua tòa án quốc tế hoặc là một số cơ quan tài phán quốc tế khác Các bên có quyền tự do lựa chọn các biện pháp
phù hợp nhất, sao cho mọi tranh chấp đều được giải quyết trên cơ sở luật quốc tế
và nguyên tắc công bằng Thực tiễn cho thấy, phương pháp đàm phán là phươngpháp thường xuyên được các quốc gia sử dụng để giải quyết các tranh chấp hoặcbất đồng với nhau
3/Ý nghĩa của việc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế:
Việc giải quyết tranh chấp quốc tế, trước tiên, bảo đảm quyền và lợi ích hợppháp của các bên tranh chấp, đặc biệt là đối với bên có vị thế yếu hơn Đồng
thời, việc giải quyết tranh chấp góp phần thúc đẩy việc thực thi và tuân thủluật pháp quốc tế bởi hành vi vi phạm chấm dứt, trật tự quốc tế sẽ được khôiphục 2
Ý nghĩa hơn cả, giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế góp phần duy trì hòabình và an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các dân tốc nhưmục đích mà Liên hợp quốc đã đưa ra tại Điều 1 Hiến chương Nếu tranh chấpkéo dài, tình hình chính trị quốc tế bất ổn không những gây cản trở hợp tác quốc
tế mà còn làm đình trệ sự phát triển chung của thế giới
2 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế (tái bản lần thứ 8), NXB CAND,2008,tr.389.
Trang 54/Phân loại các biện pháp giải quyết tranh chấp:
Từ cái nhìn tổng quan về lịch sử hai phương pháp đã được xây dựng để giảiquyết hòa bình các tranh chấp quốc tế:
quốc tế bằng con đường ngoại giao Phương pháp này phát triển từ nhu cầu giảiquyết xung đột quốc tế trong bối cảnh mở rộng các thủ tục pháp lý quốc tế
qua thủ tục tư pháp, cụ thể là trọng tài quốc tế và tòa án quốc tế Phương phápnày phức tạp hơn và có nhiều tranh cãi hơn, đồng thời cần nhiều thời gian hơn
để có được sự công nhận của cộng đồng quốc tế
II/ Giải quyết hoà bình các tranh chấp quốc tế bằng con đường ngoại giao: 1/ Một số vấn đề chung
1.1/Khái niệm:
Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng con đường ngoại giao là việc các bêntranh chấp tiến hành các biện pháp ngoại giao theo trình tự thủ tục do mình đề ra
để đạt được một thoả thuận hợp lý, mà ở khía cạnh pháp lý, những thoả thuận đó
Mấu chốt của việc giải quyết tranh chấp quốc tế bằng con đường ngoại giao là
sự tự giải quyết những bất đồng của các bên Các bên sẽ tự nêu các quan điểmcủa mình mà các bên mong muốn đạt được và sự tự thống nhất mà không cầnmột bên thứ ba nào ra phán quyết mang tính chất bắt buộc các bên phải chấphành Do vậy, phương thức giải quyết giải quyết tranh chấp quốc tế bằng conđường ngoại giao cũng có những ưu điểm và hạn chế nhất định
3 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, Hà Nội, 2015.
Trang 61.2/ Ưu điểm:
Biện pháp ngoại giao được biết đến với ưu điểm là sự thuận tiện,đơn giản,nhanh chóng, tính linh hoạt, hiệu quả và ít tốn kém Việc giải quyết tranh chấpkhông cần phải thông qua bất cứ trình tự thủ tục nào do vậy sẽ tiết kiệm được rấtnhiều thời gian, công sức giữa các bên, cũng như không cần phải chi bất cứkhoản tiền nào cho cơ quan tài phán nào Hơn thế nữa, nếu như việc giải quyếttranh chấp thành công, tức là đôi bên đã hiểu nhau thì còn có thể tăng cường sựhợp tác của các bên trong tương lai
1.3/ Hạn chế:
Bên cạnh những ưu điểm thì việc giải quyết tranh chấp bằng con đường ngoạigiao cũng có những hạn chế nhất định
Thứ nhất, thời gian giải quyết tranh chấp có thể kéo dài Như đã nói ở trên,
mấu chốt của việc giải quyết tranhh chấp là sự tự thuận giữa các bên Do vậy,nếu một bên không thiện chí thì thời gian có thể kéo dài, việc giải quyết khôngmang lại kết quả mong muốn, có trường hợp còn lâm vào bế tắc
Thứ hai, việc thực thi kết quả đàm phán hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự
nguyện của mỗi bên tranh chấp mà không có bất kì cơ chế pháp lý nào đảm bảoviệc thực thi Đây là một điều không mong muốn bởi sau khi thỏa thuận thànhcông,chắc chắn có một trong các bên mong muốn được thực hiện các cam kếtnhưng nếu không có cơ chế đảm bảo thực hiện thì việc giải quyết tranh chấpgiữa các bên sẽ trở nên vô nghĩa
2/ Các biện pháp giải quyết tranh chấp bằng con đường ngoại giao:
2.1/ Đàm phán (Negotiation):
Đàm phán là biện pháp cổ điển và phổ biến nhất trong giải quyết các tranhchấp quốc tế Trong thực tế, biện pháp đàm phán còn dùng với nhiều tên gọi
Trang 7khác nhau như: đàm phán ngoại giao, thương lượng, tham vấn hay trao đổi quanđiểm.4
Đặc điểm của biện pháp này là không có tham gia của bên thứ ba Nếu cácbên không thừa nhận tranh chấp hay từ chối đàm phán thì các biện pháp hoà
pháp đầu tiên được áp dụng để giải quyết tranh chấp nói riêng và thoả thuậnquốc tế nói chung Ví dụ Điều 85 Công ước Viên năm 1975 về Đại diện của các
quan chức cấp cao, thậm chí trong một số trường hợp có thể diễn ra ở cấpnguyên thủ quốc gia Đàm phán cũng có thề diễn ra trong quan hệ song phươngđối với các tranh chấp song phương, hoặc trong quan hệ đa phương nếu đó làtranh chấp có sự tham gia của nhiều bên
Ưu điểm của phương pháp này thể hiện ở tính trực tiếp của nó.Thứ nhất, vìđàm phán trực tiếp là sự tiếp xúc trực tiếp giữa các bên trong tranh chấp, không
có sự xuất hiện của bên thứ 3 nên các bên có quyền tự do ý chí, không phải chịu
sự ràng buộc hay áp lực của bên thứ 3 kể cả cộng đồng quốc tế.Thứ hai, trongbiện pháp đàm phán trực tiếp các bên có thể thể rõ những quan điểm, lập trường,yêu sách nên khi đạt được thỏa thuận thì các bên sẽ dễ dàng tự nguyện thực hiệnhơn so với các biện pháp khác như giải quyết thông qua cơ quan tài phán quốc tế(như tòa án công lý quốc tế, tòa luật biển ).Thứ ba, đàm phán trực tiếp chỉ có
sự tham gia trực tiếp của các bên nên có thể tiến hành bất cứ lúc nào mà không
bị hạn chế về thời gian, không gian như các biện pháp khá chẳng hạn nếu cácbên giải quyết tranh chấp thông qua Tòa án công lý quốc tế thì sẽ phụ thuộc vàothời gian, địa điểm làm việc của tòa
4 Lê Thị Hoài Ân- Nguyễn Toàn Thắng( Đồng chủ biên), Giáo trình Công pháp quốc tế, NXB Đại học Vinh,
Vinh, 2014, tr 308.
5 Ibid.
6 Vienna Convention on the Representation of States in their Realations wih Internatuional Oganisations( 1975).
7 Vienna Conventon on the Succesion of States in Respect of Treaties (1978).
Trang 8Hạn chế lớn nhất của biện pháp này là việc thực hiện nó phụ thuộc hoàn toànvào thiện chí của các bên tranh chấp.Hơn thế nữa, để giải quyết một tranh chấpgiữa hai bên có sự chênh lệnh lớn về tiềm lực ngoại giao, quân sự, kinh tế,phương thức đàm phán trực tiếp cóp thể tạo ra thế bất lợi cho nước yếu hơn.
Thực tế ở Việt Nam: Từ trước đến nay, đàm phán là biện pháp được áp dụngđối với mọi tranh chấp về biên giới lãnh thổ: Việt Nam – Trung Quốc, ViệtNam– Campuchia
2.2/Trung gian (good office):
Trung gian cũng là một biện pháp giải quyết tranh chấp với sự tham gia củabên thứ ba được ghi nhận trong Công ước La Haye năm 1899 và 1907, Hiếnchương Bogota 1948 và Công ước Vienna 1961 về quan hệ ngoại giao Hiệnnay, ngoải được quy định tại Điều 33, biện pháp này được đề cập hầu hết cácvăn kiện quốc tế quan trọng khác có liên quan đến giải quyết tranh chấp quốc tế
Thực chất của biện pháp trung gian là bên thứ ba là yếu tố kết nối các bêntranh chấp dựa trên uy tín của mình Bên thứ ba đóng vai trò như một kênh giaotiếp giữa các bên, khuyến khích, động viên các bên tranh chấp tiếp xúc ngoại
Trên thực tế, có lẽ chỉ duy nhất một ví dụ thực sự cho việc giải quyết quốc tếbằng biện pháp trung gian Đó là vụ tranh chấp giữa Tổ chức giải phóng
đàm thoại bí mật ở Na Uy vào năm 1993 và đi đến thành công với Hiệp địnhOslo
Trong một số trường hợp, trung gian thường bị nhầm lẫn là hoà giải nhưngtrên thực tế giữa chúng có điểm khác biệt khá lớn
8 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, Hà Nội, 2015, tr 518.
9 A.Kaczorowska,P.623
Trang 92.3/ Hoà giải (Mediation):
Hiện tại vẫn chưa có một định nghĩa chuẩn cho biện pháp hoà giải nhưng vẫn
rộng hơn vào giải quyết tranh chấp Trung gian chỉ là sự kết nối, tạo mối kiên hệgiữa các bên tranh chấp để các bên có cơ hội đàm phán Khác với trung gian,hoà giải có tham gia vào giải quyết tranh chấp như việc đưa ra các kiến nghị vàsoạn thảo các bản dự thảo để các bên thảo luận Trên cơ sở tôn trọng quyền tựquyết của các bên giải quyết tranh chấp, bản dự thảo đó không mang tính chấtbắt buộc mà có thể được các bên tranh chấp thừa nhận hoặc bác bỏ
Liên Hợp Quốc đặt biệt là Tổng thư ký Liên Hợp Quốc thường được giớithiệu để hòa giải hoặc trung gian trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế
2.4/ Thông qua ủy ban điều tra (inquiry):
Ủy ban điều tra cũng là một hình thức tham gia của bên thứ ba vào quá trìnhgiải quyết một tranh chấp quốc tế Biện pháp này có nguồn gốc tập quán, đượcpháp điển hóa trong Công ước Lahaye năm 1907 và hiện nay được ghi nhậntrong điều 33 của Hiến chương Liên Hợp Quốc, Tuyên bố Manila năm 1982cũng như trong nhiều văn kiện quốc tế quan trọng khác
Ủy ban điều tra không có vai trò trực tiếp trong việc tìm kiếm các giải phápcho cuộc tranh chấp mà chỉ là việc tìm kiếm, xác định những sự kiện tình huốngkhách quan là nguyên nhân hay bối cảnh của tranh chấp Trong trường hợp cácbên cho rằng việc thành lập ủy ban điều tra là cần thiết thì các bên sẽ kí kết mộtthỏa thuận, trong đó, xác định rõ cách thức thành lập, thành phần của ủy ban,các sự việc cần điều tra cũng như thời gian, giới hạn điều tra
Một trong những ví dụ cho sự thành công của biện pháp này phải kể đến tranhchấp giữa Chile và Mỹ trong vụ Letelier và Moffitt năm 1992 và tranh chấp giữa
10 Ian Browlie, Chinese J Int’l L 267 (2009) Peaceful Statement of International Disputes.
Trang 10Đan Mạch và Vương quốc Anh trong vụ Red Crusader Ngoài trừ thành côngcủa hai vụ nêu trên, hiện hay vẫn chưa ghi nhận một tranh chấp nào được giảiquyết thành công bằng phương pháp này Do vậy, biện pháp này chỉ được xem
là bước đầu của giải quyết tranh chấp Để đi đến giải quyết thành công tranhchấp, cần có sự phối hợp biện pháp này với các biện pháp khác
2.5/Thông qua ủy ban hòa giải (conciliation):
Việc sử dụng ủy ban hòa giải để giải quyết tranh chấp quốc tế là một thực tiễnlâu đời trong quan hệ quốc tế Biện pháp này ghi nhận trong Lahaye năm 1907,tại Điều 33 của Hiến chương Liên Hợp quốc và trong tuyên bố Manila năm
1982 cũng như trong các điều ước quốc tế đa phương, song phương giữa cácquốc gia Để giải quyết tranh chấp thông qua ủy ban hòa giải, các bên tranh chấpthỏa thuận và chỉ định bên thứ ba điều tra Bên thứ ba này xem xét mọi vấn đềliên quan đến vụ tranh chấp đưa ra khuyến cáo và giải quyết cho các bên Dovậy, biện pháp này được đánh giá là tương tự như biện pháp hòa giải ở khíacạnh mục tiêu hướng tới Nhưng nó khác với biện pháp hòa giải ở chỗ nó có một
số trình tự thủ tục nhất định Tương tự như các biện pháp khác, các khuyến cáo
mà ủy ban hòa giải đưa ra không có giá trị ràng buộc đối với các bên
III Giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan tài phán:
1/ Một số vấn đề chung:
1.1/ Khái niệm:
Giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan tài phán quốc tế là một trong nhữngbiện pháp mà các chủ thể luật quốc tế vẫn thường sử dụng để giải quyết hòabình tranh chấp đúng theo nguyên tắc mà Liên hợp quốc đã đưa ra Cơ quan tàiphán quốc tế được định nghĩa là “Những cơ quan hình thành trên cơ sở sự thỏathuận hoặc thừa nhận của các chủ thể quốc tế nhằm thực hiện chức năng giảiquyết bằng trình tự thủ tục tư pháp các tranh chấp nảy sinh trong quá trình cácchủ thể thực thi, tuân thủ luật quốc tế” 11
11 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, NXB CAND – 2008, tr.401.
Trang 11Cơ quan tài phán quốc tế tồn tại ở hai dạng cơ bản là trọng tài quốc tế và tòa
án quốc tế Cả hai cơ quan này đều được coi là phương thức giải quyết các tranhchấp quốc tế giữa các quốc gia được liệt kê tại Điều 33 Hiến chương Liên hợpquốc
1.2/ Ưu điểm:
Thủ tục trọng tài không có sự tham gia của bên thứ ba, đảm bảo tính bí mật;Phán quyết của trọng tài và tòa án quốc tế đều có giá trị chung thẩm, không thểkháng cáo hay kháng nghị, buộc các bên thi hành
1.3/ Hạn chế:
Việc các quy chế hoạt động của tòa trọng tài ghi nhận nguyên tắc các bên cóthể thỏa thuận và quyết định trình tự thủ tục có thể khiến cho tiến trình bị trìhoãn; Các phán quyết của tòa án quốc tế chỉ mang ý nghĩa chính trị hơn hiệu lựcthi hành và mọi việc tùy thuộc vào thiện chí của các nước
2 Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài quốc tế:
2.1 Khái niệm và phân loại:
Trọng tài quốc tế là một trong những thủ tục giải quyết tranh chấp giữa cácbên tranh chấp vượt ra khỏi phạm vi quốc gia thông qua một hoặc nhiều trọngtài viên mà không phải đưa vụ tranh chấp ra trước tòa án Thủ tục trọng tài chỉ
có hiệu lực khi các bên tranh chấp thỏa thuận và ghi nhận trong thỏa thuận trọngtài tại hợp đồng hoặc thỏa thuận kinh doanh Quyết định thường là bắt buộc
Trọng tài chỉ có thẩm quyền khi có sự thỏa thuận và đồng ý của các bên hoặc
có thể dựa trên: điều khoản trọng tài (arbitration clauses); thỏa thuận trọng tài(compromise); hiệp định về trọng tài
Căn cứ vào tính chất hoạt động, trọng tài được chia làm hai loại: trọng tàithường trực (institutional) và trọng tài vụ việc (adhoc) Trọng tài thường trực
Trang 12hoạt động liên tục dựa trên quy định tại các điều ước quốc tế 12 Trọng tài vụviệc hoạt động một cách độc lập dựa trên những nguyên tắc mà các bên tranhchấp hoặc đại diện hợp pháp của các bên thỏa thuận thống nhất mà không phụthuộc vào bất kỳ tổ chức nào.
Căn cứ vào thẩm quyền giải quyết tranh chấp, tòa trọng tài được chia thànhtòa trọng tài có thẩm quyền chung (như Tòa Trọng tài thường trực Lahaye) vàtòa trọng tài có thẩm quyền chuyên môn (như Tòa Trọng tài quốc tế về Luậtbiển)
Căn cứ vào thành phần của tòa trọng tài, chia thành Tòa trọng tài cá nhân(Tòa trọng tài độc nhiệm) và Tòa trọng tài tập thể (có từ ba trọng tài viên trởlên)
2.2 Các tòa trọng tài quốc tế:
2.2.1 Tòa trọng tài thường trực Lahaye (PCA):
Tòa PCA được thành lập năm 1899 trên cơ sở Công ước Lahaye 1899 (Côngước Lahaye I), tọa lạc tại Cung điện Hòa Bình, thành phố Lahaye, Hà Lan Năm
1907, các quốc gia đã ký kết Công ước Lahaye II sửa đổi và bổ sung một số quyđịnh về PCA Tính đến năm 2012, có 115 quốc gia và vùng lãnh thổ là thànhviên của Công ước Lahaye Tòa PCA đã có những thành công lớn trong việcgiải quyết tranh chấp giữa các quốc gia, góp phần duy trì hòa bình và an ninhquốc tế Ví dụ: Vụ tranh chấp về ranh giới trên biển giữa hai quốc gia Barbados
và Cộng hòa Trinidad và Tobago
a Tổ chức:
Ban thư ký, đứng đầu là Tổng thư ký, có trách nhiệm lập danh sách các trọngtài viên dựa trên sự đề cử của các quốc gia, tiếp nhận các thông báo trực tiếp từPCA, cung cấp dịch vụ hành chính trong quá trình tố tụng, bao gồm cả dịch vụ
12 I Brownlie, 274.
Trang 13cơ sở vật chất Hội đồng điều hành là cơ quan thường trực của PCA, bao gồmđại diện ngoại giao của tất cả các nước thành viên tại Lahaye Hội đồng có tráchnhiệm đưa ra các hướng dẫn chung hoạt động của PCA, giám sát hoạt động hànhchính, quyết định các vấn đề về ngân sách và tiêu dùng Tòa PCA bao gồmnhững trọng tài được chỉ định bởi các quốc gia thành viên Mỗi quốc gia thànhviên được quyền chỉ định tới bốn trọng tài viên Điểm đặc biệt là các nước thànhviên được phép chọn trọng tài viên không nằm trong danh sách của PCA trongkhi Công ước Lahaye yêu cầu các trọng tài viên sẽ được chọn từ danh sách này.Một điểm đặc biệt khác, mặc dù đặt trụ sở chính tại thành phố Lahaye, PCA cóthể tổ chức xét xử ở bất kỳ nơi nào trên thế giới dựa trên thỏa thuận của các bêntranh chấp và PCA không phải là cơ quan tài phán quốc tế thường trực, các cơquan xét xử chỉ được thành lập theo từng vụ việc trong khi tên là Tòa trọng tàithường trực.
b Thẩm quyền của tòa:
Tòa trọng tài Lahaye giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia thành viên;giữa các quốc gia và các bên tư nhân không phải là chủ thể của luật quốc tế bởiBan trọng tài đặc biệt Các chủ thể sau đây có thể thỏa thuận và đưa vụ tranhchấp ra giải quyết tại PCA: hai hay nhiều hơn hai quốc gia; một quốc gia và một
tổ chức quốc tế; hai hay nhiều hơn hai tổ chức quốc tế; một quốc gia và một bên
tư nhân; một tổ chức quốc tế và một bên tư nhân Tòa PCA có thẩm quyềnkhông đương nhiên Thẩm quyền chỉ phát sinh khi có sự thỏa thuận của các bêndựa trên một thỏa thuận riêng biệt phát sinh sau khi tranh chấp xảy ra hoặc mộtđiều khoản trọng tài được ghi nhận trong hợp đồng, điều ước hay công cụ pháp
lý khác Về nội dung, thẩm quyền của tòa PCA là không giới hạn, trừ một sốtrường hợp cụ thể được giới hạn bởi nội dung của thỏa thuận trọng tài giữa cácbên tranh chấp
c Trình tự, thủ tục tố tụng: