1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kịch bản biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam pdf

57 1,9K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 24,36 MB

Nội dung

KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU,NƯỚC BIỂN DÂNG CHO VIỆT NAM Trần Thục Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường Hội thảo Cập nhật và chia sẻ thông tin về biến đổi khí hậu toàn

Trang 1

KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU,

NƯỚC BIỂN DÂNG CHO VIỆT NAM

Trần Thục

Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường

Hội thảo Cập nhật và chia sẻ thông tin về biến đổi khí hậu toàn cầu

và ở Việt Nam với báo chí khu vực Nam bộ

Cần Thơ, 22/10/2011

Trang 2

Nó thể hiện mối ràng buộc giữa phát triển kinh tế - xã hội và hệ thống khí hậu

Trang 3

•Tiêu thụ năng lượng và tài

nguyên năng lượng;

•Chuyển giao công nghệ;

•Thay đổi sử dụng đất.

Trang 4

Kế thừa các kịch bản BĐKH năm 2009 của Bộ TNMT và khả năng đáp ứng của các mô hình hiện có ở Việt Nam, các kịch bản được lựa chọn bao gồm:

•Kịch bản thấp (B1);

•Kịch bản trung bình (B2, A1B) và

•Kịch bản cao (A2, A1FI)

Kịch bản phát thải KNK (IPCC) trong thế kỷ 21 (GtC/năm)

Lựa chọn kịch bản phát thải KNK

Trang 6

quá nhiều nhiên liệu hóa thạch)

KỊCH BẢN GỐC B1: Tương tự A1 song có sự thay

đổi nhanh theo hướng kinnh tế dịch vụ và thông tin,

sử dụng hiệu quả tài nguyên, phát triển năng lượng phi hóa thạch

Trang 7

• Sử dụng kết quả từ mô hình toàn cầu;

• Áp dụng mô hình động lực;

• Áp mô hình chi tiết hóa thống kê;

• Các phương pháp nội, ngoại suy.

Phương pháp xây dựng kịch bản BĐKH

Trang 8

Mức độ chi tiết:

1.Theo không gian: Lưới tính 20km (mô hình

AGCM/MRI), 25km (mô hình PRECIS) và 30-50km

(SD_IMHEN)

2.Thời gian trong năm: tháng, mùa, năm

3.Kết quả tính cho tương lai: Từng thập kỷ, đến 2100

Trang 9

Mức tăng nhiệt độ mùa đông

kịch bản phát thải trung bình

Kịch bản BĐKH cho Việt Nam

- Nhiệt độ tăng khoảng 2,0 - 3 O C trên phần lớn diện tích cả nước, riêng khu vực Tây Bắc tăng trên 3 O C Ở khu vực Bắc Trung Bộ có sự biến động lớn

- Nhìn chung, mức tăng nhiệt độ ở phía Bắc cao hơn so với ở phía Nam

Mức tăng nhiệt độ mùa đông

kịch bản phát thải cao

Mức tăng nhiệt độ mùa đông

kịch bản phát thải thấp

Trang 10

Kịch bản BĐKH cho Việt Nam

- Nhiệt độ tăng khoảng 2,0 - 2,5 O C ở phía Bắc và một số khu vực phía Nam Khu vực Bắc Trung Bộ tăng (trên 3 O C) nhiều hơn các Khu vực khác

Mức tăng nhiệt độ mùa xuân

kịch bản phát thải thấp

Mức tăng nhiệt độ mùa xuân kịch bản phát thải trung bình Mức tăng nhiệt độ mùa xuân kịch bản phát thải cao

Trang 11

Kịch bản BĐKH cho Việt Nam

- Nhiệt độ tăng khoảng 2,0 - 2,5 O C ở phía Bắc và một số khu vực phía Nam Khu vực Bắc Trung Bộ tăng (trên 3 O C) nhiều hơn các nơi khác

- Nhìn chung, mức tăng nhiệt độ mùa hè ít hơn so với mùa đông

Mức tăng nhiệt độ mùa hè

Trang 12

Kịch bản BĐKH cho Việt Nam

Mức tăng nhiệt độ mùa thu

Trang 13

Kịch bản BĐKH cho Việt Nam

Mức tăng nhiệt độ trung bình năm

- Nhiệt độ tăng khoảng 2 - 3OC trên phần lớn diện tích cả nước, riêng

khu vực Đông Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên có nhiệt độ tăng

nhanh hơn so với những nơi khác

Trang 14

Kịch bản BĐKH cho Việt Nam

Nhiệt độ cực trị Mùa đông XII-II (vào năm 2100 so với 1980-1999)

Mức tăng nhiệt độ: (a) tối thấp trung bình, và (b) tối cao trung bình

trong mùa đông, kịch bản phát thải trung bình

Trang 15

Kịch bản BĐKH cho Việt Nam

Nhiệt độ cực trị Mùa hè VI-VIII (vào năm 2100 so với 1980-1999)

Mức tăng nhiệt độ: (a) tối thấp trung bình, và (b) tối cao trung bình

trong mùa hè, kịch bản phát thải trung bình

Trang 16

Kịch bản BĐKH cho Việt Nam

Nhiệt độ cực trị năm (vào năm 2100 so với 1980-1999)

Mức tăng nhiệt độ: (a) tối thấp trung bình, và (b) tối cao trung bình năm,

kịch bản phát thải trung bình

Trang 17

Kịch bản BĐKH cho Việt Nam

Số ngày có nhiệt độ > 35oC (vào năm 2100 so với 1980-1999)

Mức tăng số ngày có nhiệt độ cao nhất trên 35oC, kịch bản phát thải trung bình

Trang 18

Kịch bản BĐKH cho Việt Nam

Thay đổi lượng mưa mùa đông: (a) Kịch bản Thấp, (b) Trung bình, và (c) Cao

Lượng mưa Mùa đông XII-II (%R vào cuối thế kỷ 21 so với 1980-1999)

Trang 19

Kịch bản BĐKH cho Việt Nam

Thay đổi lượng mưa mùa xuân: (a) Kịch bản Thấp, (b) Trung bình, và (c) Cao

Lượng mưa Mùa xuân III-V (%R vào cuối thế kỷ 21 so với 1980-1999)

Trang 20

Kịch bản BĐKH cho Việt Nam

Thay đổi lượng mưa mùa hè: (a) Kịch bản Thấp, (b) Trung bình, và (c) Cao

Lượng mưa Mùa hè VI-VII (%R vào cuối thế kỷ 21 so với 1980-1999)

Trang 21

Kịch bản BĐKH cho Việt Nam

Thay đổi lượng mưa mùa thu: (a) Kịch bản Thấp, (b) Trung bình, và (c) Cao

Lượng mưa Mùa thu IX-XI (%R vào cuối thế kỷ 21 so với 1980-1999)

Trang 22

Kịch bản BĐKH cho Việt Nam

Thay đổi lượng mưa năm: (a) Kịch bản Thấp, (b) Trung bình, và (c) Cao

Lượng mưa năm (%R vào cuối thế kỷ 21 so với 1980-1999)

Trang 23

Kịch bản BĐKH cho Việt Nam

Lượng mưa ngày lớn nhất (%R vào cuối thế kỷ 21 so với 1980-1999)

Đặc trưng Tây

Bắc Bộ

Đông Bắc Bộ

ĐB Bắc Bộ

Bắc Trung

Bộ

Nam Trung

Bộ

Tây Nguyên

Nam

Bộ

Kỷ lục tuyệt đối 126 87 108 12 -40 0 -40 Trung

bình 50 58 56 20 -35 -10 -20

Trang 24

TT thành phốTỉnh, Các mốc thời gian của thế kỷ 21

Trang 25

Kịch bản nước biển dâng cho Việt Nam

PHƯƠNG PHÁP:

 Sử dụng kịch bản NBD toàn cầu từ nhiều

mô hình khác nhau để chọn kịch bản để xây

dựng KB NBD cho VN;

 Tính toán NBD ở VN trong quá khứ (theo số

liệu quan trắc và số liệu vệ tinh)

 Tính toán NBD cho tương lai dựa vào xu thế

của quá khứ và kich bản NBD toàn cầu cho

từng khu vực

Các kịch bản mực nước biển

dâng toàn cầu

Trang 26

Kịch bản NBD cho Việt Nam

1) Khu vực 1: Móng Cái – Hòn Dáu (Quảng

Ninh và bắc Thành phố Hải Phòng);

2) Khu vực 2 : Hòn Dáu - Đèo Ngang (nam

TP Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh

Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh);

3) Khu vực 3: Đèo Ngang - Đèo Hải vân

(Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên –

Huế);

4) Khu vực 4: Đèo Hải Vân - Mũi Đại Lãnh

(Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình

Định, Phú Yên);

5) Khu vực 5: Mũi Đại Lãnh - mũi Kê Gà

(Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bắc Bình Thuận);

6) Khu vực 6: Mũi Kê Gà - Mũi Cà Mau

(Nam Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP

HCM, Tiền Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc

Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau);

7) Khu vực 7: Mũi Cà Mau - Hà Tiên (Cà

Mau, Kiên Giang).

Trang 27

Khu vực 202 Năm

0 203 0 204 0 2050 2060 2070 208 0 2090 210 0

Móng Cái - Hòn Dáu 6-8 8-12 11-17 14-22 17-29 20-36 23-43 25-50 27-57Hòn Dáu-Đèo Ngang 6-9 9-13 11-17 15-23 18-30 21-37 23-44 25-51 27-58Đèo Ngang-Đèo Hải Vân 7-8 11-12 15-18 19-24 24-31 29-39 32-47 36-55 38-63Đèo Hải Vân-Mũi Đại Lãnh 7-8 11-13 15-18 19-25 24-33 28-41 32-49 35-57 38-65Mũi Đại Lãnh-Mũi Kê Gà 7-8 12-13 16-19 22-26 27-34 32-42 36-51 40-59 43-68Mũi Kê Gà-Mũi Cà Mau 7-9 10-13 13-19 17-26 21-33 25-41 28-50 31-58 33-66Mũi Cà Mau-Kiên Giang 7-10 10-15 14-21 18-28 22-36 26-45 30-54 33-63 35-72

Kịch bản NBD cho Việt Nam

Mực nước biển dâng theo kịch bản thấp

Trang 28

Kịch bản NBD cho Việt Nam

Mực nước biển dâng the o kịch bản trung bình

202

0 203 0 204 0 2050 2060 2070 208 0 2090 210 0

Móng Cái-Hòn Dáu 7-8 11-13 15-18 20-24 25-32 31-39 37-48 43-56 49-65Hòn Dáu-Đèo Ngang 8-9 12-13 17-19 23-25 30-33 37-42 45-51 52-61 60-71Đèo Ngang-Đèo Hải Vân 8-9 12-13 18-19 24-26 31-35 38-44 45-53 53-63 61-74Đèo Hải Vân-Mũi Đại Lãnh 8-9 12-13 19-20 25-27 33-36 41-45 49-55 58-66 66-77Mũi Đại Lãnh-Mũi Kê Gà 8-9 12-13 19-20 25-27 33-36 41-45 49-55 58-66 66-77Mũi Kê Gà-Mũi Cà Mau 8-9 12-14 17-20 23-27 30-35 37-44 44-54 51-64 59-75Mũi Cà Mau-Kiên Giang 9-10 13-15 19-22 25-30 32-39 39-49 47-59 55-70 62-82

Trang 29

Kịch bản NBD cho Việt Nam

Mực nước biển dâng theo kịch bản Cao

0 203 0 204 0 2050 2060 2070 208 0 2090 210 0

Móng Cái-Hòn Dáu 7-8 11-13 16-18 22-26 29-35 38-46 47-58 56-71 66-85Hòn Dáu-Đèo Ngang 8-9 12-14 16-19 22-27 30-36 38-47 47-59 56-72 66-86Đèo Ngang-Đèo Hải Vân 8-9 13-14 19-20 26-28 36-39 46-51 58-64 70-79 82-94Đèo Hải Vân-Mũi Đại Lãnh 8-9 13-14 19-21 27-29 36-40 47-53 58-67 70-82 83-97Mũi Đại Lãnh-Mũi Kê Gà 8-9 13-14 20-21 29-30 39-42 51-55 64-70 77-85 90-102Mũi Kê Gà-Mũi Cà Mau 8-9 13-14 19-21 26-30 35-41 45-53 56-68 68-83 79-99Mũi Cà Mau-Kiên Giang 9-10 14-15 20-23 28-32 38-44 48-57 60-72 72-88 85-105

Trang 30

Kịch bản NBD cho Việt Nam

Kịch bản NBD

cho các khu vực

Trang 31

NGUY CƠ NGẬP THEO CÁC MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG

Trang 32

Dữ liệu

Sơ đồ bảng chắp bản đồ địa hình

•Vùng ĐB sông Cửu Long: DEM 5x5m

Dữ liệu về giao thông 1:25,000,

NXB Bản đồ (2005),

Diện tích và dân số TC Thống kê 2009

Trang 33

Diện tích nguy cơ ngập theo các mức nước biển dâng (%)

NBD(m) & Q NinhĐBSH Miền TrungVen biển

Trang 34

Tỷ lệ dân số bị ảnh hưởng trực tiếp (%)

Trang 35

Tỷ lệ chiều dài quốc lộ bị ảnh hưởng (%)

Trang 36

Tỷ lệ chiều dài tỉnh lộ bị ảnh hưởng (%)

Trang 37

Tỷ lệ chiều đường sắt bị ảnh hưởng (%)

Trang 38

-Bản đồ nguy cơ ngập ứng với mực nước biển dâng 1m (nếu không có

cá giải pháp ứng phó)

Diện tích

có nguy cơ ngập: 20.876 Km2

(6,3%)

Trang 39

Khu vực đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh

Trang 40

THANH HÓA

3.1%

THANH HÓA

3.1%

Trang 41

NGHỆ AN1.0%NGHỆ AN1.0%

Trang 42

HÀ TĨNH4.8%

HÀ TĨNH4.8%

Trang 43

QUẢNG BÌNH

3.8%

QUẢNG BÌNH

3.8%

Trang 44

QUẢNG TRỊ

4.1%

QUẢNG TRỊ

4.1%

Trang 45

TT HUẾ6.1%

TT HUẾ6.1%

Trang 46

ĐÀ NẴNG 4.1%

ĐÀ NẴNG 4.1%

Trang 47

QUẢNG NAM

1.0%

QUẢNG NAM

1.0%

Trang 48

QUẢNG NGÃI

1.8%

QUẢNG NGÃI

1.8%

Trang 49

BÌNH ĐỊNH

2.2%

BÌNH ĐỊNH

2.2%

Trang 50

PHÚ YÊN 2.0%

PHÚ YÊN 2.0%

Trang 51

KHÁNH HOÀ

2.9%

KHÁNH HOÀ

2.9%

Trang 52

NINH THUẬN

1.9%

NINH THUẬN

1.9%

Trang 53

BÌNH THUẬN

0.7%

BÌNH THUẬN

0.7%

Trang 54

BÀ RỊA VŨNG TÀU

5.9%

BÀ RỊA VŨNG TÀU

5.9%

Trang 55

TP HỒ CHÍ MINH

20.1 %

Trang 57

Nội dung CD Nội dung

Ngày đăng: 27/06/2014, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ  bảng chắp  bản đồ địa hình - Kịch bản biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam pdf
b ảng chắp bản đồ địa hình (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w