Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
3,31 MB
Nội dung
ịch bảnbiếnđổikhíhậu,nướcbiểndângchoViệtNam được Bộ
Tài nguyên và Môi trường xây dựng và công bố.
Ấn phẩm này có thể được tái xuất bản một phần hoặc toàn bộ nội dung
để cung cấp thông tin phục vụ nghiên cứu, giáo dục hoặc các mục đích
phi lợi nhuận khác mà không cần xin phép bản quyền, miễn là có lời
cảm ơn và dẫn nguồn xuất bản.
Ấn phẩm này không được sử dụng để bán hoặc vì bất cứ mục đích
thương mại nào khác.
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), thông qua dự án CBCC,
đã tài trợ xuất bản ấn phẩm này.
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG
Số 23, Ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội, ViệtNam
Tel.: (84-4) 3773 3090; Fax: (84-4) 3835 5993
Email: vkttv@monre.gov.vn; imhen@imh.ac.vn
Website: www.imh.ac.vn
K
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
KỊCH BẢN
BIẾN ĐỔIKHÍHẬU,
NƯỚC BIỂNDÂNG
CHO VIỆTNAM
Hà Nội - 2012
1
KỊCH BẢNBIẾNĐỔIKHÍHẬU,
NƯỚC BIỂNDÂNGCHOVIỆTNAM
1. Sự cần thiết cập nhật kịchbảnbiếnđổikhíhậu,nướcbiểndâng
Năm 2009, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng và công bố
Kịch bảnbiếnđổikhíhậu,nướcbiểndângchoViệtNam dựa trên kịch
bản phát thải khí nhà kính và kịchbảnbiếnđổikhí hậu toàn cầu của
Ban liên chính phủ về biếnđổikhí hậu (IPCC). Kịchbản là một nhân tố
quan trọng của quy trình đánh giá tác động của biếnđổikhíhậu, phục
vụ xây dựng và triển khai kế hoạch hành động của các Bộ, ngành, địa
phương nhằm ứng phó với biếnđổikhí hậu. Tuy nhiên, Kịchbảnnăm
2009 chỉ chi tiết đến vùng khí hậu và toàn bộ vùng biển của Việt Nam.
Yêu cầu thực tế là cần có kịchbảnkhí hậu chi tiết tới cấp độ tỉnh và nhỏ
hơn.
Kịch bản được cập nhật năm 2011 đã bổ sung các dữ liệu, kiến thức
mới về hệ thống khí hậu và các phương pháp tính toán mới để đưa ra
các kịchbản chi tiết hơn, có cơ sở khoa học và phù hợp với thực tiễn
hơn. Các loại số liệu quan trắc tại các trạm khí tượng, khíhậu, các trạm
hải văn, dữ liệu vệ tinh, số liệu mô phỏng của mô hình được khai thác
tối đa trong quá trình xây dựng kịch bản. Kịchbản có mức độ chi tiết
đến tỉnh và vùng nhỏ hơn.
2
2. Phương pháp áp dụng
- Phương pháp chi tiết hóa thống kê được dùng để tính toán chokịch
bản nhiệt độ, lượng mưa trung bình mùa, nămđối với các kịchbản phát
thải khí nhà kính thấp, trung bình và cao.
(quy trình tính toán trên
Hình 1
)
- Mô hình hoàn lưu khí quyển toàn cầu AGCM của Viện Nghiên cứu
Khí tượng Nhật Bản (MRI) được dùng để tính toán chokịchbản nhiệt
độ, lượng mưa trung bình mùa, nămđối với kịchbản phát thải khí nhà
kính trung bình.
- Mô hình khí hậu khu vực PRECIS của Vương quốc Anh được dùng
để tính toán chokịchbản nhiệt độ, lượng mưa trung bình mùa, năm và
cực trị đối với kịchbản phát thải khí nhà kính trung bình (sơ đồ tính và
miền tính của mô hình PRECIS choViệtNam trên
Hình 2
).
Phương pháp PP/MOS
Số liệu phân tích lại theo lưới
/Số liệu mô phỏng của mô hình trong quá khứ
Số liệu quan trắc tại địa phương
Xác
định
hàm
chuyển
Lựa
chọn
hàm
chuyển
Kịch bản BĐKH
từ các mô hình
khí hậu toàn cầu
Kịch bản BĐKH cho
khu vực nhỏ
Hình 1. Quy trình xây dựng kịchbảnbiếnđổikhí
theo phương pháp chi tiết hóa thống kê
3
- Các phần mềm thống kê SDSM của Hoa Kỳ, SIMCLIM của New
Zealand cũng được dùng làm công cụ trong xây dựng kịch bản.
- Kịchbản mực nướcbiểndâng được xây dựng bằng phương pháp
chi tiết hóa thống kê, trên cơ sở mối quan hệ thống kê giữa mực nước
biển thực đo và ước tính từ vệ tinh trong quá khứ ở từng khu vực của
Việt Nam với mực nướcbiển quan trắc vệ tinh toàn cầu và mực nước
biển mô phỏng từ 10 mô hình số trị toàn cầu.
Thời kỳ 1980-1999 được chọn là cơ sở để so sánh và phân tích các
biến đổikhí hậu trong tương lai, đây cũng là thời kỳ được IPCC chọn
trong báo cáo đánh giá về BĐKH lần thứ 4 năm 2007.
Các bản đồ nguy cơ ngập do nướcbiểndâng được xây dựng dựa
trên các thông tin cập nhật nhất, bao gồm:
- Bản đồ số địa hình các tỉnh ven biển với tỷ lệ 1:10.000 năm 2010.
- Bản đồ địa hình tỉ lệ 1:5.000 của vùng Đồng bằng sông Cửu Long
xây dựng năm 2008.
- Bản đồ địa hình thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ 1:2000 và 1:5.000
được xây dựng năm 2004.
- Dữ liệu nền địa lý về giao thông các tỉnh ven biển tỷ lệ 1:25.000
phát hành năm 2005.
- Số liệu về diện tích và dân số các tỉnh ven biển theo niên giám
Thống kê năm 2009.
Hình 2. Sơ đồ tính và miền tính của mô hình PRECIS choViệtNam
4
Hình 3. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (
o
C) vào cuối thế kỷ 21
so với thời kỳ 1980-1999 theo kịchbản phát thải thấp (B1)
3. Kịchbảnbiếnđổikhíhậu,nướcbiểndâng
Các kịchbảnbiếnđổikhíhậu,nướcbiểndângchoViệtNam được
xây dựng theo các kịchbản phát thải khí nhà kính toàn cầu, bao gồm:
kịch bản phát thải thấp (B1), kịchbản phát thải trung bình (B2, A1B),
kịch bản phát thải cao (A2, A1FI).
Các yếu tố của kịchbản bao gồm: mức tăng nhiệt độ, thay đổi lượng
mưa trung bình mùa và trung bình năm; các cực trị khí hậu (nhiệt độ tối
cao trung bình, tối thấp trung bình, thay đổi số ngày có nhiệt độ lớn
hơn hơn 35
o
C và mức thay đổi của lượng mưa ngày lớn nhất); mực
nước biểndângcho các khu vực ven biển.
Mức độ chi tiết của kịchbảnbiếnđổikhí hậu với quy mô ô lưới tính
toán là 25km x 25km (tương đương cấp huyện). Kịchbảnnướcbiển
dâng được xây dựng cho 7 khu vực ven biển.
3.1. Kết quả cập nhật các kịchbảnbiếnđổikhíhậu,nướcbiển dâng
a) Nhiệt độ:
- Theo kịchbản phát thải thấp:
Đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình
năm tăng 1,6-2,2
o
C trên phần lớn diện tích của Việt Nam. Nhìn chung, nhiệt
độ phía Bắc tăng nhanh hơn phía Nam (
Hình 3
).
5
- Theo kịchbản phát thải trung bình
: Đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ
trung bình năm tăng 2-3
o
C trên phần lớn diện tích cả nước. Khu vực từ
Hà Tĩnh đến Quảng Trị có nhiệt độ trung bình tăng nhanh hơn so với
những nơi khác (
Hình 4
).
- Theo kịchbản phát thải cao
: Đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung
bình năm có mức tăng phổ biến 2,5-3,7
o
C (
Hình 5
).
Mức tăng nhiệt độ (
o
C) trung bình năm của từng thập kỷ trong thế kỷ
21 so với thời kỳ 1980-1999 theo kịchbản phát thải trung bình (B2) cho
63 tỉnh, thành phố (
Bảng 1
). Riêng thập kỷ giữa và cuối thế kỷ 21 đã
xác định khoảng dao động của mức tăng nhiệt độ. Ví dụ vào năm 2050,
ở Lai Châu, mức tăng nhiệt tại các vị trí khác nhau của tỉnh có thể từ
1,0 đến 1,6
o
C, mức tăng phổ biến nhất là 1,2
o
C.
Hình 4. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (
o
C)
vào cuối thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999
theo kịchbản phát thải trung bình (B2)
Hình 5. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm
(
o
C) vào cuối thế kỷ 21 so với thời kỳ
1980-1999 theo kịchbản phát thải cao (A2)
6
Bảng 1. Mức tăng nhiệt độ (
o
C) trung bình năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịchbản phát thải trung bình (B2)
STT
Tỉnh, thành phố
Các mốc thời gian của thế kỷ 21
2020
2030
2040
2050
2060
2070
2080
2090
2100
1
Lai Châu
0,5
0,7
0,9
1,2 (1,0 - 1,6)
1,5
1,7
1,9
2,1
2,3 (1,9 - 2,8)
2
Điện Biên
0,5
0,7
1,0
1,3 (1,0 - 1,6)
1,6
1,9
2,2
2,4
2,6 (1,9 - 2,8)
3
Sơn La
0,6
0,8
1,1
1,5 (1,2 - 1,8)
1,8
2,1
2,4
2,6
2,8 (2,2 - 3,4)
4
Hòa Bình
0,5
0,7
1,0
1,2 (1,0 - 1,4)
1,5
1,8
2,0
2,2
2,4 (2,2 - 2,8)
5
Hà Giang
0,5
0,8
1,1
1,4 (1,2 - 1,6)
1,7
2,0
2,3
2,5
2,7 (2,4 - 2,8)
6
Cao Bằng
0,5
0,7
1,0
1,2 (1,0 - 1,4)
1,5
1,7
2,0
2,2
2,4 (2,2 - 2,8)
7
Lào Cai
0,5
0,7
1,0
1,3 (1,0 - 1,6)
1,6
1,8
2,1
2,3
2,5 (2,2 - 3,1)
8
Yên Bái
0,5
0,7
0,9
1,2 (1,0 - 1,6)
1,5
1,7
1,9
2,1
2,3 (2,2 - 3,1)
9
Tuyên Quang
0,5
0,8
1,1
1,4 (1,2 - 1,6)
1,7
2,0
2,2
2,4
2,7 (2,2 - 2,8)
10
Bắc Kạn
0,5
0,7
1,0
1,3 (1,1 - 1,4)
1,5
1,8
2,0
2,2
2,4 (2,2 - 2,8)
11
Thái Nguyên
0,5
0,7
1,0
1,3 (1,2 - 1,6)
1,6
1,9
2,1
2,3
2,5 (2,2 - 2,8)
7
STT
Tỉnh, thành phố
Các mốc thời gian của thế kỷ 21
2020
2030
2040
2050
2060
2070
2080
2090
2100
12
Lạng Sơn
0,5
0,7
1,0
1,3 (1,2 - 1,4)
1,6
1,9
2,1
2,3
2,5 (2,2 - 2,8)
13
Phú Thọ
0,5
0,8
1,1
1,4 (1,2 - 1,6)
1,7
2,0
2,3
2,5
2,7 (2,2 - 2,8)
14
Bắc Giang
0,5
0,8
1,1
1,4 (1,2 - 1,6)
1,7
2,0
2,2
2,5
2,7 (2,5 - 2,8)
15
Quảng Ninh
0,5
0,7
1,0
1,3 (1,2 - 1,4)
1,6
1,8
2,1
2,3
2,5 (2,2 - 2,8)
16
Vĩnh Phúc
0,5
0,7
1,0
1,3 (1,2 - 1,6)
1,6
1,9
2,1
2,4
2,6 (2,5 - 2,8)
17
Bắc Ninh
0,5
0,7
1,0
1,3 (1,2 - 1,6)
1,6
1,9
2,1
2,3
2,5 (2,5 - 2,8)
18
Hà Nội
0,5
0,8
1,1
1,4 (1,2 - 1,6)
1,7
1,9
2,2
2,4
2,6 (2,5 - 2,8)
19
Hưng Yên
0,5
0,8
1,1
1,4 (1,2 - 1,6)
1,7
1,9
2,2
2,4
2,6 (2,5 - 2,8)
20
Hải Dương
0,5
0,8
1,1
1,4 (1,2 - 1,6)
1,7
2,0
2,2
2,4
2,6 (2,2 - 2,8)
21
Hải Phòng
0,5
0,8
1,1
1,4 (1,2 - 1,6)
1,7
1,9
2,2
2,4
2,6 (2,2 - 2,8)
22
Hà Nam
0,5
0,7
1,0
1,3 (1,1 - 1,4)
1,6
1,8
2,1
2,3
2,5 (2,2 - 2,8)
23
Thái Bình
0,5
0,7
1,0
1,3 (1,0 -1,4 )
1,5
1,8
2,0
2,2
2,4 (2,2 - 2,8)
24
Nam Định
0,5
0,8
1,1
1,4 (1,2 - 1,6)
1,7
2,0
2,3
2,5
2,7 (2,5 - 2,8)
8
STT
Tỉnh, thành phố
Các mốc thời gian của thế kỷ 21
2020
2030
2040
2050
2060
2070
2080
2090
2100
25
Ninh Bình
0,5
0,7
1,0
1,3 (1,2 - 1,4)
1,6
1,9
2,1
2,3
2,5 (2,2 - 2,8)
26
Thanh Hóa
0,5
0,7
1,0
1,2 (1,0 - 1,4)
1,5
1,7
2,0
2,2
2,4 (2,2 - 2,8)
27
Nghệ An
0,5
0,7
1,1
1,4 (1,2 - 1,6)
1,6
1,9
2,2
2,4
2,6 (2,2 - 2,8)
28
Hà Tĩnh
0,6
0,9
1,3
1,7 (1,4 - 1,8)
2,0
2,4
2,7
2,9
3,1 (2,5 - 3,4)
29
Quảng Bình
0,6
1,0
1,3
1,7 (1,6 - 2,0)
2,1
2,5
2,8
3,1
3,3 (3,1 - 3,7)
30
Quảng Trị
0,6
0,9
1,3
1,7 (1,6 - 2,0)
2,1
2,4
2,7
3,0
3,2 (2,8 - 3,7)
31
Thừa Thiên - Huế
0,5
0,8
1,1
1,4 (1,0 - 1,6)
1,7
2,0
2,2
2,5
2,7 (2,2 - 3,1)
32
Đà Nẵng
0,5
0,7
1,0
1,3 (1,2 - 1,4)
1,6
1,8
2,1
2,3
2,5 (2,2 - 2,8)
33
Quảng Nam
0,5
0,8
1,1
1,4 (1,0 - 1,4)
1,7
2,0
2,3
2,5
2,7 (2,2 - 2,8)
34
Quảng Ngãi
0,5
0,7
0,9
1,2 (1,0 - 1,4)
1,5
1,7
1,9
2,1
2,3 (1,9 - 2,5)
35
Bình Định
0,4
0,7
0,9
1,2 (1,0 - 1,4)
1,5
1,7
1,9
2,1
2,3 (2,2 - 2,8)
36
Phú Yên
0,5
0,7
1,0
1,3 (1,0 - 1,6)
1,6
1,8
2,1
2,3
2,5 (2,2 - 3,1)
37
Khánh Hòa
0,5
0,7
0,9
1,2 (1,0 - 1,4)
1,5
1,7
1,9
2,1
2,3 (1,9 - 2,8)
[...]... tỉnh lộ của ViệtNam sẽ bị ảnh hưởng 21 Hình 14 Bản đồ nguy cơ ngập vùng Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh ứng với mực nướcbiểndâng 1m Hình 13 Bản đồ nguy cơ ngập khu vực ven biểnViệtNam ứng với mực nướcbiểndâng 1m 22 Hình 15 Bản đồ nguy cơ ngập vùng Đồng bằng sông Cửu Long ứng với mực nướcbiểndâng 1m 4 Khuyến nghị sử dụng Kịchbảnbiếnđổikhíhậu,nướcbiểndâng Việc sử dụng Kịchbản trong... 12 Kịchbảnnướcbiểndângcho các khu vực ven biểnViệtNam - Theo kịchbản phát thải thấp (B1): Vào cuối thế kỷ 21, trung bình toàn dải ven biểnViệt Nam, mực nướcbiểndâng trong khoảng từ 49-64cm - Theo kịchbản phát thải trung bình (B2): Vào cuối thế kỷ 21, trung bình toàn dải ven biểnViệt Nam, mực nướcbiểndâng trong khoảng từ 5773cm, khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang là nơi có mực nước biển. .. Cận trên - Kịchbản A1FI Mức tăng mực nước (cm) 100 80 Cận dưới - Kịchbản A1FI Cận trên - Kịchbản B2 Cận dưới - Kịchbản B2 Cận trên - Kịchbản B1 Cận dưới - Kịchbản B1 60 40 20 0 2000 2010 2020 2030 2040 2050 2060 Năm 120 Cận trên - Kịchbản A1FI Mức tăng mực nước (cm) 100 80 Cận dưới - Kịchbản A1FI Cận trên - Kịchbản B2 Cận dưới - Kịchbản B2 Cận trên - Kịchbản B1 Cận dưới - Kịchbản B1 60 40... - Kịchbản A1FI Cận trên - Kịchbản B2 Cận dưới - Kịchbản B2 Cận trên - Kịchbản B1 Cận dưới - Kịchbản B1 60 40 20 0 2000 2010 2020 2030 2040 2050 2060 Năm 120 Cận trên - Kịchbản A1FI Mức tăng mực nước (cm) 100 80 Cận dưới - Kịchbản A1FI Cận trên - Kịchbản B2 Cận dưới - Kịchbản B2 Cận trên - Kịchbản B1 Cận dưới - Kịchbản B2 60 40 20 0 2000 2010 2020 2030 2040 2050 2060 Năm 120 Cận trên - Kịch. .. B2 Cận dưới - Kịchbản B2 Cận trên - Kịchbản B1 Cận dưới - Kịchbản B1 60 40 20 0 2000 2010 2020 2030 2040 2050 2060 Năm 120 Cận trên - Kịchbản A1FI Mức tăng mực nước (cm) 100 80 Cận dưới - Kịchbản A1FI Cận trên - Kịchbản B2 Cận dưới - Kịchbản B2 Cận trên - Kịchbản B1 Cận dưới - Kịchbản B1 60 40 20 0 2000 2010 2020 2030 2040 2050 2060 Năm 120 Cận trên - Kịchbản A1FI Mức tăng mực nước (cm) 100... mực nướcbiển tăng nhiều hơn so với các khu vực khác (Bảng 3) 20 - Theo kịchbản phát thải cao (A1FI): Vào cuối thế kỷ 21, trung bình toàn dải ven biểnViệt Nam, mực nướcbiểndâng trong khoảng từ 7895cm, mực nướcbiển ở khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang có thể dâng tối đa đến 105cm Bảng 3 Mực nướcbiểndâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịchbản phát thải trung bình (B2) Các mốc thời gian của thế... thông số khí hậu quan trọng đối với ngành và đối tượng nghiên cứu phù hợp với địa phương; - Chọn kịchbảnbiếnđổikhíhậu,nướcbiểndângcho địa phương từ kịchbản quốc gia; - Có thể sử dụng các mô hình thủy văn, thủy lực và các mô hình đánh giá tác động nhằm cung cấp những thông tin đầu vào quan trọng khác như sự thay đổi chế độ dòng chảy, ngập lụt, xâm nhập mặn, nướcdâng do bão, biếnđổi đường... kịchbản phát thải cao cần được áp dụng cho các công trình mang tính vĩnh cửu, các quy hoạch, kế hoạch dài hạn Theo kế hoạch, Ban liên chính phủ về biếnđổikhí hậu sẽ công bố kịchbảnbiếnđổikhí hậu toàn cầu và khu vực trong Báo cáo đánh giá Lần thứ 5 vào cuối năm 2014 Do đó Kịchbản của ViệtNam sẽ tiếp tục được cập nhật vào năm 2015 Các đánh giá tác động và khả năng bị tổn thương do biếnđổi khí. .. - Kịchbản A1FI Cận trên - Kịchbản B2 Cận dưới - Kịchbản B2 Cận trên - Kịchbản B1 Cận dưới - Kịchbản B1 60 40 20 0 2000 2010 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 2070 2080 2090 2100 2070 2080 2090 2100 2070 2080 2090 2100 2070 2080 2090 2100 2070 2080 2090 2100 2070 2080 2090 2100 Năm 120 Cận trên - Kịchbản A1FI Mức tăng mực nước (cm) 100 80 Cận dưới - Kịchbản A1FI Cận trên - Kịch bản. .. bình (B2) d) Mực nướcbiển dâng: Ba kịchbảnnướcbiểndâng do BĐKH được xây dựng cho 7 khu vực ven biển của ViệtNam (Hình 12), bao gồm: (1) Móng Cái đến Hòn Dáu; (2) Hòn Dáu đến Đèo Ngang; (3) Đèo Ngang đến Đèo Hải Vân; (4) Đèo Hải Vân đến Mũi Đại Lãnh; (5) Mũi Đại Lãnh đến Mũi Kê Gà; (6 Mũi Kê Gà đến Mũi Cà Mau; và (7) Mũi Cà Mau đến Hà Tiên 19 120 Cận trên - Kịchbản A1FI Mức tăng mực nước (cm) 100 . 1980-1999 theo kịch bản phát thải thấp (B1)
3. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Các kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam được
xây.
KỊCH BẢN
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU,
NƯỚC BIỂN DÂNG
CHO VIỆT NAM
Hà Nội - 2012
1
KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU,
NƯỚC BIỂN DÂNG CHO