1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ôn tập luật so sánh 2

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngay cả trong trường hợp các tình tiết được coi là giống nhau, thẩm phán cũngcó quyền không chịu sự ràng buộc của một quy tắc tiền lệ đã được lập ra trong mộtphán quyết ban hành trước đó

Trang 1

ÔN TẬP

Câu 1 : Anh (chị) hãy giải thích tại sao án lệ lại có vị trí quan trọng trong hệ thống

nguồn luật của dòng họ pháp luật Common Law?*: Khái niệm:

- Án lệ là những nguyên tắc pháp lý rút ra từ phán quyết của tòa do các thẩm phán củatòa án cấp trên sáng tạo ra, cung cấp tiền lệ hay cơ sở pháp lý để các thẩm phán của tòaán đó và tòa án cấp dưới giải quyết các vụ việc có tình tiết tương tự trong hiện tại vàtương lai.

*: Chứng minh

- Hệ thống nguồn luật của dòng họ Common Law coi tòa án có vị trí cực kỳ quantrọng trong việc sáng tạo ra pháp luật thông qua các quyết định xét xử của mình - Các quy tắc pháp luật đã được đưa ra trong phán quyết của Tòa án khi xét xử một vụviệc tương tự đều có hiệu lực ràng buộc đối với thẩm phán của các tòa án cùng cấphoặc cấp dưới (trừ phán quyết của tòa án sơ cấp).

- Thẩm phán có thể không áp dụng quy tắc tiền lệ trong trường hợp họ cho rằng, cáctình tiết của vụ án họ đang xét xử không giống với các tình tiết trong vụ án đã xét xửtrước Ngay cả trong trường hợp các tình tiết được coi là giống nhau, thẩm phán cũngcó quyền không chịu sự ràng buộc của một quy tắc tiền lệ đã được lập ra trong mộtphán quyết ban hành trước đó, nếu cho rằng quy tắc đó không phải là một căn cứ cótính chất quyết định.

- Trong hệ thống nguồn luật của dòng họ Common Law luôn chịu ảnh hưởng của hệthống pháp luật Anh và thừa nhận án lệ như nguồn luật chính thống của mình Thừanhận án lệ như nguồn luật chính thống của mình tức là thừa nhận học thuyết tiền lệpháp.

- Học thuyết tiền lệ pháp ở các hệ thống pháp luật này đều ít, nhiều chi phối luật án lệtheo hướng: các phán quyết đã tuyên của Tòa án cấp trên nói chung có giá trị ràngbuộc tòa án cấp dưới trong quá trình xét xử các vụ việc hiện tại

- Học thuyết tiền lệ pháp được triển khai áp dụng trên thực tế thông qua việc xuất bảncác phán quyết của Tòa án có giá trị ràng buộc để tạo điều kiện thuận lợi và tạo nguồntài liệu có hệ thống, đáng tin cậy cho việc áp dụng thống nhất tiền lệ pháp tại các tòaán trên toàn quốc trong công tác xét xử.

- Việc sử dụng án lệ làm nguồn chính cho thấy đặc điểm tư duy pháp lý của CommonLaw: Đó là chủ nghĩa kinh nghiệm hay lối suy luận quy nạp đi từ trường hợp các biệtđến tổng quát, nguyên tắc.

Câu 2: Anh (chị) hãy giải thích tại sao vai trò của án lệ ở Anh và Mỹ lại có sự khác

biệt trong nguyên nhân?* Khái niệm:

Trang 2

- Án lệ là những nguyên tắc pháp lý rút ra từ phán quyết của tòa do các thẩm phán củatòa án cấp trên sáng tạo ra, cung cấp tiền lệ hay cơ sở pháp lý để các thẩm phán của tòaán đó và tòa án cấp dưới giải quyết các vụ việc có tình tiết tương tự trong hiện tại vàtương lai.

- Nước Mỹ là hợp chủng quốc, người Anh tuy chiếm phần đông nhưng không thể phủnhận sự tồn tại của các dân tộc khác với bản sắc văn hóa, dân tộc, tôn giáo khác nhau;do đó việc tiếp thu một cách thụ động án lệ - một thứ cứng nhắc và ra đời từ rất lâukhông phù hợp với người Mỹ.

- Bên cạnh đó, Mỹ cũng không phải là nước khởi nguồn của văn hóa án lệ nên họ cũngsẵn sàng cải tiến văn hóa đó hơn và một trong những cách cải tiến tập quán án lệ làviệc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật

Câu 3: Anh (chị) hãy bình luận về đào tạo nghề luật trong hai hệ thống pháp luật của

Pháp và Đức?

*: Đào tạo Luật hệ trong hệ thống pháp luật Pháp

- Tại Pháp, bằng đại học luật vẫn là điều kiện cần thiết hành nghề luật, sau 4 năm họcluật muốn trở thành thẩm phán hoặc công tố viên thì phải học qua trường đào tạo thẩmphán ở Bordeaax 31 tháng và trải qua một thời gian thực tập, học viên tốt nghiệp đượcbổ nhiệm làm thẩm phán hoặc công tố viên; những người muốn trở thành thẩm phántại toà án hành chính thì phải học tại học viện hành chính quốc gia, riêng có một điểmđặc biệt thẩm phán toà án thương mại lại được cử ra từ các thương nhân có uy tín vàkinh nghiệm Để trở thành luật sư học viên phải hoàn thành khoá học 12 tháng ở trungtâm đào tạo luật sư và phải là thành viên của hội luật sư địa phương thực tập từ 2-5năm Nghề luật sư ở Pháp được coi là một nghề tự do, độc quyền trong trợ giúp và đạidiện cho các bên trước toà.

*: Đào tạo Luật hệ trong hệ thống pháp luật Đức

Trang 3

- Còn tại Đức, việc đào tạo luật và nghề luật của Đức cũng có nét đặc trưng riêng, nhìnchung ở Đức không có mô hình đào tạo nghề luật như ở Pháp, bậc đại học kéo dài 4năm và kết thúc bằng kỳ thi quốc gia thứ nhất, sau khi có chứng chỉ phải có tiếp 3 nămthực tập, trong 3 năm thực tập phải có 1,5 năm học kỹ năng (chuẩn bị hồ sơ, tiếp xúcvới khách hàng, tranh tụng…), nửa năm thực tập tại toà án, nửa năm thực tập tại vănphòng luật sư và nửa năm dành cho việc thi quốc gia lần hai Người tốt nghiệp sau kỳthi quốc gia lần hai mới có bằng chính thức, người muốn trở thành luật sư không phảihọc để lấy bằng luật sư và người muốn trở thành thẩm phán thi xong ra thực tập có thểđược bổ nhiệm không phải học như ở Pháp Nghề luật sư ở Đức được coi là nghề phụcvụ công lý không giống như ở Pháp là một nghề tự do phục vụ cho khách hàng, cóthoả thuận thù lao với khách hàng, còn ở Đức thì không được tự ý thoả thuận, luật sưchỉ được lấy thù lao theo qui định Luật sư có thể chuyên sâu vào một lĩnh vực nếu đãcó chứng chỉ chuyên ngành, đã hành nghề 2 năm và chỉ được chuyên sâu tối đa 5/ 5lĩnh vực.

* Bình luận

- Ở Đức việc quy định hai bước trong quy trình đào tạo pháp luật vừa có những điểmtương đồng với các nước trong hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, đồng thời, cũng cónhững đặc điểm riêng, thể hiện rõ nét ở việc đào tạo nghề luật trong giai đoạn thứ hai.- Ở Đức để có thể hành nghề luật trong một lĩnh vực như: Luật sư, thẩm phán, công tốviên,… thì thời gian đào tạo ở Đức yêu cầu phải mất khoảng 7 năm với một chươngtrình duy nhất cho tất cả các ngành nghề, tuy thời gian hơi dài nhưng sau khi tốtnghiệp sinh viên có thể đảm đương bất kì một vị trí nào liên quan đến nghề luật trongtất cả các lĩnh vực

- Ở Pháp thì thời gian yêu cầu đối với sinh viên luật ít hơn, ví dụ như để có thể hànhđược nghề luật sư thì sinh viên chỉ mất 4 năm đào tạo cử nhân luật và 1 năm đào tạonghề tại Trung tâm đào tạo chuyên ngành Kết thúc 1 năm học luật tại Trung tâm đàotạo luật sư, sinh viên Pháp được cấp bằng luật sư tập sự.

- Để trở thành một luật sư thực thụ, người đã có chứng chỉ khả năng hành nghề luật sưphải gia nhập một Đoàn luật sư, tuyên thệ trước Tòa án phúc thẩm và phải ghi tên vàodanh sách những người tập sự thuộc Trung tâm khu vực đào tạo nghề nghiệp, thời giantập sự là hai năm Trung tâm khu vực quy định những yêu cầu của luật sư tập sự,những việc phải giao cho học viên và giám sát thực hiện Trung tâm lập danh sáchnhững luật sư hướng dẫn, luật sư được giao nhiệm vụ không được từ chối Các luật sưtập sự bên cạnh một luật sư, một người chuyên nghề nghiệp pháp lý, một chuyên giakinh tế trong cơ quan pháp chế có từ 3 luật gia trở lên hoặc có thể tập sự tại một cơquan công quyền.

* Nhận xét

Trang 4

- Nhìn chung ta thấy điểm khác biệt cơ bản nhất trong đào tạo nghề luật của Pháp vàĐức chính là mô hình giảng dạy tổng thể trong khung chương trình đào tạo, trong khiđào tạo hành nghề luật của Đức là đào tạo tổng hợp, một khung chương trình học chotất cả các ngành nghề thì đào tạo hành nghề Luật của Pháp là đào tạo chuyên sâu vềtừng lĩnh vực cụ thể.

- Trong xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, việc nắm bắt và hiểu biết về các hệ thống phápluật trên thế giới, đặc biết là các quốc gia có nền luật pháp phát triển như Pháp và Đứccó một ý nghĩa rất thiết thực trong đời sống của mỗi chúng ta, giúp chúng ta nâng caonhận thức và sự hiểu biết về pháp luật, văn hoá, cách sống của mỗi dân tộc, mỗi quốcgia khác nhau, đồng thời tạo điều kiện giao lưu quốc tế và đối thoại với đồng nghiệpnước ngoài Giúp chúng ta hiểu rõ hơn về pháp luật nước mình, nhìn nhận hệ thốngpháp luật nước mình với một quan điểm mới, để từ đó xây dựng một mô hình đào tạoluật và ngành luật thích hợp áp dụng vào trong giảng dạy ở nước ta.

Câu 4: Anh (chị) hãy giải thích tại sao luật thành văn không được coi trọng trong hệ

thống pháp luật thuộc dòng họ Common Law?

- Luật thành văn là hệ thống các quy phạm pháp luật được ghi nhận trong các văn bảnpháp luật bao gồm: Hiến pháp, luật, bộ luật, văn bản dưới luật và các điều ước quốc tế.Nhưng khi nhắc tới dòng họ Common Law thì chúng ta lại nghĩ ngay đến đây là mộtdòng họ coi án lệ là một nguồn luật quan trọng và phổ biến nhất

- Hệ thống Common Law chịu ảnh hưởng trực tiếp và rất lớn từ pháp luật của Anh.Các nước trong hệ thống Civil Law coi trọng luật thành văn vì họ chịu ảnh hưởng trựctiếp từ luật dân sự La Mã cổ đại, ở đó trình độ pháp điển hóa rất cao, đã đạt tới sự hoànthiện, mẫu mực Nhưng khác với các nước trong hệ thống Civil Law, pháp luật Anhkhông chịu ảnh hưởng của luật dân sự La Mã cổ đại cho nên luật thành văn không pháttriển như các nước Civil Law Ví dụ điển hình là ở Anh không có hiến pháp thành văn - Dòng họ pháp luật Common Law coi tổng thể các quy phạm pháp luật có nguồn gốcluật thành văn hoặc nguồn gốc án lệ có nội dung liên quan đến việc bảo đảm quyền tựdo cơ bản của công dân và hạn chế sự độc đoán của chính quyền là hiến pháp Truyềnthống pháp luật Common Law là truyền thống của Thông luật – pháp luật đựơc hìnhthành chủ yếu bằng con đường xét xử

- Lịch sử phát triển của pháp luật ở Common Law gắn chặt với lịch sử phát triển củahệ thống Tòa án, gắn liền với việc tạo ra các quy phạm luật từ việc giải quyết các vụviệc cụ thể tại Tòa án Các phán quyết của Tòa án, do vậy có giá trị như luật và đượccoi trọng.

- Quan niệm của các luật gia trong dòng họ common law Các luật gia ở đây lí giảirằng, án lệ là do các Thẩm phán - những luật gia chuyên nghiệp, được đào tạo bài bảnvề luật học - tạo ra Còn luật thành văn do các nghị sĩ - chỉ là những luật gia bán

Trang 5

chuyên nghiệp - tạo ra Luật do các luật gia chuyên nghiệp tạo ra chắc chắn phải tốthơn luật do các luật do các luật gia bán chuyên nghiệp tạo ra, hay nói cách khác, án lệchắc chắn phải tốt hơn luật thành văn Do vậy, luật thành văn chỉ là thứ yếu và chỉđược sử dụng để điều chỉnh hoặc bổ sung cho các án lệ.

- Thực tiễn cho thấy các đạo luật thành văn cho dù có chi li đến mấy, thì so với thực tếcuộc sống, nó vẫn chỉ là một cái khung chung nhất làm cơ sở để điều chỉnh xã hội, giảiquyết các tranh chấp pháp lí.

- Trong cuộc sống, không thiếu những vụ việc phức tạp, rắc rối mà luật thành vănkhông thể lường trước hoặc không thể điều chỉnh rõ ràng Vì vậy, án lệ - xuất phát từhoạt động tố tụng, hoạt động giải quyết vụ việc cụ thể trong thực tế - là công cụ để "bùđắp" cho những lỗ hổng mà luật thành văn không thể khắc phục đó.

- So với các nước Civil law, các nước thuộc hệ thống Common Law coi trọng việcgiải quyết tranh chấp công khai và bình đẳng trước Tòa án hơn, coi trọng hoạt độngtranh tụng hơn Vì vậy vai trò của án lệ được đề cao hơn.

Câu 5: Anh (chị) hãy so sánh đào tạo nghề luật ở Pháp và Đức?

* Đào tạo nghề luật

- Pháp: Bằng đại học luật vẫn là điều kiện cần thiết hành nghề luật, sau 4 năm học luậtmuốn trở thành thẩm phán hoặc công tố viên thì phải học qua trường đào tạo thẩmphán ở Bordeaax 31 tháng và trải qua một thời gian thực tập, học viên tốt nghiệp đượcbổ nhiệm làm thẩm phán hoặc công tố viên; những người muốn trở thành thẩm phántại toà án hành chính thì phải học tại học viện hành chính quốc gia, riêng có một điểmđặc biệt thẩm phán toà án thương mại lại được cử ra từ các thương nhân có uy tín vàkinh nghiệm Để trở thành luật sư học viên phải hoàn thành khoá học 12 tháng ở trungtâm đào tạo luật sư và phải là thành viên của hội luật sư địa phương thực tập từ 2 đến 5năm.

- Đức: Việc đào tạo luật và nghề luật của Đức cũng có nét đặc trưng riêng Nhìn chungở Đức không có mô hình đào tạo nghề luật như ở Pháp Bậc đại học kéo dài 4 năm vàkết thúc bằng kỳ thi quốc gia thứ nhất, sau khi có chứng chỉ phải có tiếp 3 năm thựctập, trong 3 năm thực tập phải có 1,5 năm học kỹ năng (chuẩn bị hồ sơ, tiếp xúc vớikhách hàng, tranh tụng…), nửa năm thực tập tại toà án, nửa năm thực tập tại vănphòng luật sư và nửa năm dành cho việc thi quốc gia lần 2 Người tốt nghiệp sau kỳ thiquốc gia lần 2 mới có bằng chính thức, người muốn trở thành luật sư không phải họcđể lấy bằng luật sư và người muốn trở thành thẩm phán thi xong ra thực tập có thểđược bổ nhiệm không phải học như ở Pháp.

trưng riêng *: Giống nhau:

- Cả Đức và Pháp là hai quốc gia thuộc cùng một dòng họ pháp luật Civil law.

Trang 6

- Cả Đức và Pháp đều có mô hình đào tạo nghề luật cho sinh viên sau khi đã tốtnghiệp đại học Luật Muốn hành nghề luật thì nhất thiết các cử nhân luật đều phải trảiqua giai đoạn đào tạo nghề luật Thậm chí nếu có bằng tiến sĩ luật mà chưa qua giaođoạn đào tạo nghề thì cũng không thể hành nghề luật

*: Khác nhau:

Đào tạo nghề Luật ở PhápĐào tạo nghề Luật ở Đức

- Tại Pháp, do có mô hình đào tạo chuyênsâu về ngành luật đối với các lĩnh vựckhác nhau, do vậy, khi sinh viên tốtnghiệp, đã có bằng Maitrise en doit thìsinh viên phải thi vào các trường đào tạochuyên sâu cho từng nghề trong lĩnh vựcluật như: Trung tâm đào tạo luật sư,Trường đào tạo thẩm phán,…

(sinh viên luật tại Pháp thì phải tốt nghiệpở hai trường khác nhau, một trường đàotạo cơ sở và một trường cho đào tạonghề)

- Sinh viên tại Đức, sau khi vượt qua kỳthi tuyển quốc gia thứ nhất thì có thể bắtđầu luôn giai đoạn đào tạo nghề luật.(sinh viên luật tại Đức chỉ phải tốt nghiệpmột trường duy nhất)

- Đào tạo nghề luật lại tách biệt hẳn vớigiai đoạn đào tạo luật trong các trường đạihọc.

- Giai đoạn đào tạo nghề luật là một phầntrong chương trình đào tạo ở bậc đại học.- Sinh viên luật ở Pháp, sau khi tốt nghiệp

đại học, nếu có tham vọng trở thành thẩmphán thì phải tiếp tục thi và theo học trongtrường đào tạo thẩm phán.

- Không tồn tại mô hình đào tạo nghềriêng biệt, chuyên sâu các nghề: thẩmphán, luật sư, công tố viên pháp luật củaĐức quy định quy trình chung cho đào tạomọi nghề luật, tức là, các sinh viên luật,sau khi tốt nghiệp đại học có đủ tư cáchhoạt động ở mọi nghề liên quan đến lĩnhvực luật.

- Sinh viên tạo Pháp sau khi hoàn thànhphần lý thuyết chung cho chuyên môn, thìsinh viên chỉ phải thực hành tại một cơ sởphù hợp với định hướng nghề nghiệp củahọ Ví dụ: như để trở thành thẩm phán thìhọ thực tập tại các Tòa án, để trở thànhluật sư thì họ thực tập tại các văn phòngluật sư hay các công ty luật

- Tại Đức, những sinh viên luật dù đãđịnh hướng nghề nghiệp thì vẫn phải thamgia tập sự ở tất cả các cơ sở: tập sự ở Tòaán cấp quận, huyện hoặc Tòa án cấp caotrong sáu tháng, ở cơ quan công tố batháng, ở hội đồng địa phương trong bốntháng và bốn tháng tập sự với một luật sưthực thụ, thời gian còn lại thì sinh viênmới chính thức tập sư về chuyên môn

Trang 7

nghề nghiệp trong tương lai của mình.- Ở Pháp đó là mô hình đào tạo riêng biệt,

chuyên sâu về từng lĩnh vực luật.

- Mô hình đào tạo nghề luật của Đức làmô hình tổng hợp, toàn diện, và thốngnhất trên phạm vi toàn liên bang (bao gồm16 bang).

Câu 6: Anh (chị) so sánh hành nghề luật ở Pháp và Đức?

*: Hành nghề luật

- Nghề luật bao gồm rất nhiều nghề, tập trung ở nhiều lĩnh vực làm việc khác nhautrong tương lai Tuy nhiên cả Pháp và Đức nghề luật được thể hiện rõ nhất ở các nghềđó là nghề luật sư, nghề thẩm phán và nghề công tố viên

*: Giống nhau

- Cả Đức và Pháp là hai quốc gia thuộc cùng một dòng họ pháp luật Civil law

- Cả Đức và Pháp, điều kiện để có thể hành nghề trong bất kì một lĩnh vực nào đềuphải có bằng cử nhân luật.

- Cả Đức và Pháp, điều kiện để có thể hành nghề trong bất kì một lĩnh vực nào đềuphải có chứng chỉ hành nghề luật

- Cả Đức và Pháp nếu không có đủ hai điều kiện trên thì không thể hành nghề Luật.*: Khác nhau

- Nghề luật sư ở Pháp được coi là một nghềtự do, độc quyền trong trợ giúp và đại diệncho các bên trước toà Trước đây, Pháp cóhai nhóm luật sư đó là luật sư tranh tụng vàluật sư tư vấn nhưng hiện nay thì khôngphân chia như vậy nữa Nghề luật sư làmột nghề tự do phục vụ cho khách hàng,có thoả thuận thù lao với khách hàng.

- Nghề Luật sư ở Đức không có sự phânchia này Nghề luật sư ở Đức được coi lànghề phục vụ công lý Luật sư là nghềkhông được tự ý thoả thuận, luật sư chỉđược lấy thù lao theo quy định

- Công chứng viên của Pháp chỉ cần cóbằng đại học, có chứng chỉ hành nghề vàcó năng lực thì có thể được bổ nhiệmngay làm công chứng viên.

- Số lượng công chứng viên được quyđịnh trong một đơn vị lãnh thổ của Đức lànhất định, điều đó dẫn tới tình trạngnhững người đã có cả hai chứng chỉ đàotạo luật ở Đức nhưng vẫn không thể đượcbổ nhiệm ngay làm công chứng viên màphải chờ tới khi có người đương nhiệmthôi việc, về hưu… thì người đó mới đượcchính thức bổ nhiệm công chứng viên- Ở Pháp, nghề thẩm phán là một công

việc thuộc hệ thống các cơ quan của nhà

- Hiện nay ở Đức, các sinh viên luật saukhi tốt nghiệp rất ít có cơ hội được tuyển

Trang 8

nước, còn nghề luật sư là nghề tự do nênhai nghề nghiệp này có sự cân bằng đángkể về nhu cầu số lượng người hành nghềhơn ở Đức.

vào làm thẩm phán, do công việc này có ítnhu cầu bổ sung Bên cạnh đó, biên chếtrong các cơ quan công tố và cơ quanhành chính nhà nước luôn có giới hạn.Tình trạng này làm cho số người chọnnghề luật sư để kiếm sống ngày càng tăng.- Cơ hội làm thẩm phán của những người

tốt nghiệp đào tạo thẩm phán là cao hơn ởĐức.

- Cơ hội làm thẩm phán của những ngườitốt nghiệp đào tạo thẩm phán là thấp hơnPháp.

Câu 7: Anh (chị) hãy chỉ ra sự khác biệt cơ bản giữa “Hệ thống pháp luật và Dòng họ

pháp luật”?Ý 1: Khái niệm

- Hệ thống pháp luật được sử dụng gắn với pháp luật của quốc gia hoặc vùng lãnh thổnào đó mà hệ thống pháp luật của chúng có điểm chung nhất định.(0,5 điểm)

- Dòng họ pháp luật phản ánh mối quan hệ mang tính chất lịch sử của các hệ thốngpháp luật trong cùng một dòng họ pháp luật.(0,5 điểm)

Câu 8: Anh (chị) hãy chỉ ra sự tương đồng và khác biệt của hệ thống pháp luật Pháp

với hệ thống pháp luật Đức?* Sự tương đồng:

- Đều thuộc dòng họ pháp luật Civil Law

- Đều coi Bộ Luật dân sự là nguồn gốc của hệ thống pháp luật - Đều coi Luật thành văn là nguồn của pháp luật

* Sự khác biệt:

Tiêu chíHệ thống pháp luật PhápHệ thống pháp luật Đức

Nguồn gốc ra đời - Sớm hơn (thế kỉ XIII) - Muộn hơn (thế kỉ XIV)Nguồn của hệ thống pháp - Bộ luật dân sự - Bộ luật dân sự

Trang 9

luật - Sắc lệnh - Luật

- Luật Hệ thống Tòa án - Được chia thành:

+ Tòa án tư pháp+ Tòa án hành chính+ Tòa án Hiến pháp

- Được chia thành:+ Tòa án Hiến pháp

+ Hệ thống Tòa án tư pháp+ Hệ thống Tòa án hànhchính và các tòa khác

Đào tạo Luật và Nghềluật

- Để có bằng “Maitrise endroit” (cử nhân luật) sinhviên phải trải qua một khóahọc 04 năm trong trườngđào tạo luật học

- Sinh viên phải tốt nghiệpở hai trường khác nhau,(một trường đào tạo cơ sởvà một trường cho đào tạonghề).

- Đào tạo nghề luật lại táchbiệt hẳn với giai đoạn đào tạoluật trong các trường đại học.- Ở Pháp đó là mô hình đàotạo riêng biệt, chuyên sâuvề từng lĩnh vực luật.

- Để có bằng cử nhân luậtsinh viên phải trải qua mộtkhóa học 04 năm tại cácKhoa luật thuộc các trườngđại học tổng hợp ở đức Sau4 năm học tập các sinh viênluật phải trải qua một kì thiquốc gia để nhận bằng tốtnghiệp cử nhân luật.

- Sinh viên luật tại Đức chỉphải tốt nghiệp một trườngduy nhất.

- Giai đoạn đào tạo nghềluật là một phần trongchương trình đào tạo ở bậcđại học.

- Mô hình đào tạo nghề luậtcủa Đức là mô hình tổnghợp, toàn diện, và thống nhấttrên phạm vi toàn liên bang.

Câu 9: Anh (chị) hãy cho biết những điểm khác nhau cơ bản về đặc điểm của dòng họ

pháp luật Civil Law với dòng họ pháp luật Common law?* Khái niệm

- Civil Law là dòng họ pháp luật có hệ thống pháp luật lớn nhất trên thế giới; hệ thốngpháp luật lục địa Châu Âu (còn gọi là hệ thống pháp luật La Mã – Đức)

- Common Law là dòng họ có hệ thống pháp luật lớn thứ hai trên thế giới; Thường gọihệ thống pháp luật Common Law là hệ thống pháp luật Anh – Mỹ

* Sự khác biệt

Trang 10

Dòng họ pháp luật Civil LawDòng họ pháp luật Common Law

- Hệ thống pháp luật Chịu ảnh hưởng sâu sắccủa Luật LaMã; Tồn tại ở các nước lục địachâu Âu như: Pháp, Italia, Tây Ban Nha, BồĐào Nha, Đức, Áo, Bỉ, Lúc-xăm-bua, HàLan, Thụy Sĩ, Scotland, Nhật Bản

- Hệ thống pháp luật Chịu ảnh hưởng của hệthống pháp luật của Anh; được hình thành từAnh Quốc, sau đó lan sang các châu lục từchâu Phi, châu Mỹ đến châu Úc, Châu Á.- Hệ thống pháp luật được phân chia thành

công pháp và tư pháp (Công pháp gồmnhững ngành luật điều chỉnh các quan hệ xãhội giữa các cơ quan nhà nước với nhau hoặcgiữa cơ quan nhà nước với tư nhân; còn tưpháp bao gồm các ngành luật điều chỉnh cácquan hệ giữa tư nhân với tư nhân Việc phânchia này nhằm xác định thẩm quyền của tòaán giải quyết vụ việc cần đưa ra tòa)

- Hệ thống pháp luật không có sự phân biệtgiữa luật công và luật tư.(trừ hệ thống phápluật Anh Tuy nhiên ở Anh việc phân biệt haimảng luật này nhằm xác định thủ tục tố tụngnào cấn áp dụng để giải quyết công việc cóliên quan)

- Hệ thống pháp luật coi trọng lý luận phápluật và không coi tiền lệ pháp luật là hìnhthức pháp luật thông dụng và phổ biến nhưpháp luật thành văn.

- Hệ thống pháp luật thừa nhận án lệ nhưnguồn luật chính thống, tức là thừa nhận họcthuyết tiền lệ pháp.Thời gian gần đây án lệkhông còn là nguồn luật duy nhất, luật thànhvăn ngày càng trở thành nguồn luật quantrọng.

- Hệ thống pháp luật có trình độ hệ thốnghóa, pháp điển hóa cao.

- Thẩm phán trong các hệ thống pháp luậtthuộc dòng họ đóng vai trò quan trọng trongviệc sáng tạo và phát triển các quy phạmpháp luật.

- Chế định pháp luật tiêu biểu của hệ thốngpháp luật thuộc dòng họ Civil Law là chếđịnh làm giàu bất chính (Nhằm ngăn chặnnhững hành vi của các cá nhân với dụng ýgiữ lại nhằm chiếm đoạt tiền hoặc những lợiích vật chất của người khác trái với lươngtâm và giáo lí)

- Chế định pháp luật tiêu biểu của hệ thốngpháp luật thuộc dòng họ Common Law làchế định ủy thác (Điều chỉnh những quan hệủy thác đất đai, thương mại và hàng hải)

Câu 1 0: Anh (chị) hãy chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa hệ thống pháp luật Anh

với hệ thống pháp luật Mỹ?* Sự tương đồng

- Đều thuộc dòng họ pháp luật Common Law

- Đều coi Án lệ là nguồn gốc của hệ thống pháp luật Ý 2: Sự khác biệt

Ngày đăng: 06/07/2024, 16:02

w