1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môi trường và con người

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Môi trường và con người
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 24,93 KB

Nội dung

Các nhóm sinh vật cùng chung sống Câu 9: Một hệ sinh thái cân bằng là: C.. Lượng chất hữu cơ được tích lũy của các sinh vật dị dưỡng trong hệ sinh thái Câu 13: Cấu trúc dinh dưỡng của hệ

Trang 1

MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Câu 28: Nhìn vào biểu đồ tháp tuổi của 1 nước, ta có thể thấy được:

D Tất cả đều đúng

A Tình hình sinh, tử, tuổi thọ

B Khả năng phát triển dân số

C Tiềm năng lao động

Câu 2: Môi trường có chức năng cơ bản, bao gồm: (1) Là nơi cư trú cho người

và các loài sinh vật, (2) Là nơi cung cấp các nguồn tài nguyên, (3) Là nơi cung cấp các nguồn thông tin, và (4)………

B Là nơi chứa đựng phế thải

A Là không gian sống cho sinh vật

C Là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu

D Là nơi cung cấp nguồn nhiên liệu

Câu 3: Các nhà máy sản xuất, các khu nhà ở, các công viên…thuộc thành phần

Câu 4:

A Môi trường nhân tạo

B Môi trường xã hội

C 3 câu A,B và C đều sai

Câu 5: Chọn phát biểu phù hợp theo nhận thức mới về môi trường

A Trái đất có nguồn tài nguyên hữu hạn

B Lúc tài nguyên hết hãy tìm nơi khác

C Con người phải chinh phục thiên nhiên

D 3 câu A,B và C đều sai

Câu 6: Sinh vật sản xuất là

C Các tổ chức sinh vật sử dụng năng lượng mặt trời làm nguyên liệu đầu vào

Trang 2

A Thực vật

B Vi sinh vật

D Thực vật và vi sinh vật

Câu 7: Sinh vật tiêu thụ là:

D Động vật

A Sinh vật ăn cỏ

B Sinh vật ăn thịt

Câu 8: Quần thể sinh vật là:

B Tập hợp các cá thể cùng loài

A Tập hợp các cá thể khác loài

C Các nhóm sinh vật khác loài

D Các nhóm sinh vật cùng chung sống

Câu 9: Một hệ sinh thái cân bằng là:

C Cấu trúc các loài không thay đổi

A Số lượng loài và số lượng cá thể trong một loài ổn định

D Ít phụ thuộc vào các thay đổi từ ngoài hệ thống

Câu 10: Để đạt được sự cân bằng sinh thái cần phải:

D Hệ thống luôn luôn tự điều chỉnh

A Thông qua các mâu thuẫn và cạnh tranh

B Có các yếu tố sinh trưởng và suy giảm

C Hình thái cân bằng co giãn

Câu 11: Ý nghĩa của chuỗi thức ăn đối với hệ sinh thái:

C Giữ cân bằng cửa hệ sinh thái

A Tạo nên mạng lưới thức ăn

B Phân bổ và chuyển hóa năng lượng

Trang 3

D Kiểm soát sự biến động của quần thể

Câu 12: Năng suất của hệ sinh thái là:

D Lượng chất sống đã được sinh vật hấp thu và tích lũy trên 1 diện tích nhất định trong 1 thời gian nhất định

A Tổng số năng lượng được hấp thu bởi sự quang hợp, kể cả phần năng lượng tiêu thụ cho hoạt động hô hấp để duy trì sự sống

B Mức độ tích lũy chất hữu cơ trong cơ thể sinh vật trừ đi phần đã sử dụng cho hô hấp

C Lượng chất hữu cơ được tích lũy của các sinh vật dị dưỡng trong hệ sinh thái

Câu 13: Cấu trúc dinh dưỡng của hệ sinh thái bao gồm:

A Các bậc dinh dưỡng nối tiếp nhau

B Chuỗi thức ăn, năng lượng và các yếu tố khác

C Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1, sinh vật tiêu thụ bậc 2

D Sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng

Câu 14: Tháp năng lượng là:

D Thể hiện tốc độ di chuyển của khối lượng thức ăn trong chuỗi thức ăn

Câu 15: Chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái là:

C Các nguyên tố hóa học tuần hoàn từ Môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, từ sinh vật này sang sinh vật khác, rồi từ cơ thể sinh vật ra ngoài môi trường

A Các nguyên tố hóa học tuần hoàn trong sinh quyển từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, từ cơ thể sinh vật ra môi trường ngoài

B Các nguyên tố cơ bản vật chất tuần hoàn trong sinh quyển theo các con đường đặc trưng

D Các nguyên tố hóa học tuần hoàn từ sinh vật này sang sinh vật khác, rồi từ cơ thể sinh vật ra ngoài môi trường

Câu 16:

A Vòng tuần hoàn vật chất là vòng kín còn dòng năng lượng là vòng hở

Trang 4

B Vòng tuần hoàn vật chất là chu trình tuần hoàn còn dòng năng lượng là chu trình không tuần hoàn

C Vòng tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng không thể diễn ra đồng thời

Câu 17: Chu trình nào sau đây là chu trình không tuần hoàn:

A Chu trình phốt pho

B Chu trình cacbon

C Chu trình nitơ

D Chu trình lưu huỳnh

Câu 18: Yếu tố sinh thái là:

B Các yếu tố Môi trường có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật

A Những yếu tố cấu trúc nên môi trường xung quanh sinh vật như: ánh sáng, nhiệt

độ, thức ăn…

C Các yếu tố vô sinh và hữu sinh tác động lên sinh vật

D Các yếu tố vô sinh và hữu sinh tác động lẫn nhau

Câu 19: Định luật tối thiểu (Liebig) được phát biểu:

C Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt ở mức ở mức tối thiểu để sinh vật có thể tồn tại

A Một số sinh vật cần 01 lượng tối thiểu các nguyên tố vi lượng để tồn tại

B Sinh vật nào cũng cần có các yếu tố sinh thái để tồn tại dù ở mức tối thiểu

D Đối với sinh vật yếu tố sinh thái cần phải đủ ở mức tối thiểu để sinh vật tồn tại

Câu 20: Định luật giới hạn sinh thái (Shelford) dược phát biểu:

D Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt với một giới hạn nhất định để sinh vật tồn tại và phát triển

A Các loài sinh vật có giới hạn sinh thái rộng thì phân bố rộng và ngược lại

B Mỗi sinh vật có một giới hạn sinh thái nhất định đối với từng yếu tố sinh thái

C Các yếu tố sinh thái đều có một giới hạn nhất định cho từng loài sinh vật đặc trưng

Trang 5

Câu 23: Kiểu nuôi trồng nào được xem là vận dụng hiểu biết về ổ sinh thái?

A Trồng xen

B Luân canh

C Phủ kín

D Nuôi nhốt

Câu 24: ….hay chống kẻ thù được gọi là

A Quan hệ hỗ trợ

B Quan hệ cạnh tranh

C Đấu tranh sinh tồn

D Quan hệ tương tác

Câu 25: Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?

B Đàn cá rô trong ao

A Cây cỏ ven bờ hồ

C Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh

D Cây trong vườn

Câu 30: Trong một hệ sinh thái, sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được ký hiệu bằng các chữ cái từ A đến E Trong đó: A = 500kg, B = 600kg, C = 5000kg, D = 50kg, E = 5kg.

Chuỗi thức ăn nào sau đây có thể xảy ra?

B C ->A ->D ->E

A A->B ->C ->D

C E ->D ->A ->C

D E ->D ->C ->B

NỘI DUNG 2 (40 CÂU): KIẾN THỨC VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, DÂN SỐ LAO ĐỘNG, VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG

Trang 6

Câu 28: Để diệt sâu đục thân hại lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng vì ong cái có tập tính đẻ trứng vào ấu trùng sâu qua máng đẻ Đó là phương pháp bảo vệ sinh học dựa vào

B Khống chế sinh học

A Cạnh tranh cùng loài

C Cân bằng sinh học

D Cân bằng quần thể

Câu 36:

A 3 tháng

B 6 tháng

C 9 tháng

D 12 tháng

Câu 37: Theo Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 của Chính phủ, người sử dụng lao động có hành vi “Không khai báo, điều tra tai nạn lao động, sự cố nghiêm trọng” thì sẽ bị phạt tiền với mức:

B Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng

A Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng

C Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng

D Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng

Câu 38: Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong trường hợp nào?

D Cả 3 trường hợp trên

A Kết hôn, nghỉ 3 ngày

B Con kết hôn, nghỉ 1 ngày

C Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng, mẹ chồng chết, vợ chết hoặc chồng chết

Trang 7

NỘI DUNG 3 (30 CÂU): Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC, KHÔNG KHÍ, CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.

Câu 1: Nguyên nhân nào suy thoái tài nguyên đất:

D 3 câu A, B và C đều đúng

A Mưa axit

B Biến đổi khí hậu

C Canh tác độc canh

Câu 2: Nguyên nhân nào làm suy thoái tài nguyên đất:

D 3 câu A, B và C đều đúng

A Giảm độ che phủ rừng

B Sử dụng nhiều phân bón hóa học

C Ô nhiễm không khí

Câu 4: Chất thải nào sau đây không phải là chất thải nguy hại:

C Thủy tinh, chai lọ thải

A Các loại bông băng, gạc nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật

B Pin, ắc quy thải

D Chất thải có chứa dầu

Câu 5: Thế nào là chất thải nguy hại

B Chất thải có chứa các hợp chất dễ cháy nổ, dễ nổ, dễ ăn mòn, bay hơi, độc hại với con người và hệ sinh thái

A Chất thải có chứa các hợp chất dễ cháy nổ

C Chất thải có chứa các hợp chất dễ cháy nổ, dễ nổ, dễ ăn mòn

D Chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất gây tác động trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ,

dễ ăn mòn, lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác) hoặc tương tác với chất khác đến môi trường và sức khỏe

Câu 6: Sắp xếp nguyên lý quản lý chất thải theo hướng lựa chọn thấp đến cao:

Trang 8

A Thải bỏ - thu hồi – tái chế - tái sử dụng – giảm thiểu – ngăn ngừa

B Ngăn ngừa - tái sử dụng - giảm thiểu - tái chế - thu hồi - thải bỏ

C Thải bỏ - tái chế - tái sử dụng - thu hồi - giảm thiểu - ngăn ngừa

D Ngăn ngừa - giảm thiểu - tái sử dụng - tái chế - thu hồi

Câu 7: Hoạt động nào là nguồn phát sinh chất thải nguy hại lớn nhất tại các

đô thị ở VN

B Từ hoạt động công nghiệp

A Từ hoạt động nông nghiệp

C Từ thương mại

D Từ từ việc tiêu …trong dân dụng

Câu 8: Làm cách nào để tiết kiệm giảm khối lượng chất thải rắn phát sinh?

A Giảm thiểu việc sử dụng bao gói dư thừa

B Thu gom đúng quy định

C Xử lý chất thải rắn triệt để

D Nâng cao đời sống người dân

Câu 9: Phương pháp xử lý chất thải rắn nào có thể áp dụng tại quy mô hộ gia đình?

C Đốt, compost, biogas, chôn lắp

A Đốt, nhiệt phân, chôn lắp chất thải rắn

B Chưng cất, thu hồi các dung môi có giá trị

D Đốt, nhiệt phân, compost, biogas, khí hóa

Câu 10: Lỗ thủng tầng ozone được phát hiện trầm trọng nhất ở khu vực nào?

A Nam Cực

B Bắc Cực

C Châu Mỹ

D Châu Phi

Trang 9

Câu 11: Nguyên nhân chính gây ra lỗ thủng tầng ozone

A CFCs

B CO2

C CH2

D NH3

Câu 12: Xét về hàm lượng, khí nào là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính?

Câu 13:

C Làm gia tăng các cơn bão

Câu 14: Nếu vẫn giữ lượng phát thải CO2 như hiện nay, năm 2100, mực nước biển sẽ dâng lên bao nhiêu?

A 1m B 1,2 m C 1,5 m D 2m

Câu 15: Nếu vẫn giữ lượng phát thải CO2 như hiện nay, năm 2050, mực nước biển sẽ dâng lên bao nhiêu?

A 33 cm B 50 cm C 70 cm D 90 cm

Câu 16: Khí CO2 đóng góp bao nhiêu % vào hiệu ứng nhà kính

A 50 % B 35 % C 60 % D 25 %

Câu 17: Khí CFC đóng góp bao nhiêu % vào hiệu ứng nhà kính

D 20 % A 30 % B 40 % D 50 %

Câu 18: Mưa acid gây ra do nguyên nhân nào?

A SO2NO2

B CO2 SO2 NO2

C NH3 SO2 NO2

D CO2 CO3 NO2 NO3 SO2

Câu 19: Khí CH4 đóng góp bao nhiêu % vào hiệu ứng nhà kính

A 16 % B 10 % C 20 % D 25 %

Trang 10

Câu 20: Nguyên nhân làm suy giảm nguồn nước ngầm là:

C 3 câu A, B và D đều đúng

A Khai thác cạn kiệt nước dưới đất

B Bê tông hóa mặt đất

D Tàn phá thảm thực vật

Câu 21: Để đánh giá mức độ ô nhiễm sinh học nguồn nước, người ta dựa vào:

A Chỉ số Coliform

B Chỉ số Ph

Câu 25:

C Hệ thủy sinh sinh trưởng phát triển tốt

D Quá trình phân hủy hiếu khí chiếm ưu thế

Câu 26: Chọn phát biểu đúng:

C Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng các yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau

A Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng các yêu cầu của hiện tại

B Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng tối đa các yêu cầu của hiện tại

D Phát triển bền vững là sự bảo tồn nhằm đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau

Câu 27: Du lịch….là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên là nơi bảo tồn môi trường và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương

D Sinh thái

B Tham quan

C Văn hóa

Câu 28: Phát triển bền vững cần chú trọng đến các yếu tố:

A Tăng trưởng kinh tế, tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường

B Tăng trưởng kinh tế, tiến bộ, công bằng xã hội

Trang 11

C Tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường

D Bảo vệ môi trường, tăng trưởng kinh tế

Câu 29: Công ước quốc tế về hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POPS) mà VN đã tham gia là:

D Công ước Stockholm

A Công ước Basel

B Công ước IEA

C Công ước Ramsar

Câu 30: VN chưa tham gia vào công ước quốc tế về môi trường nào?

C Công ước quốc tế về bảo tồn các loài động vật hoang dã di cư

Ngày đăng: 06/07/2024, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w