1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương pháp giảng dạy chương 5 hệ thống tổ chức quyền lực chính trị

14 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị
Chuyên ngành Chính trị học
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 769,27 KB

Nội dung

Khái niệm Đảng chính trị:- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin Đảng chính trị là bộ phận tích cực nhất, có tổ chức của một giai cấp nào đó hay một tầng lớp nào đó của một giai cấp.

Trang 1

CHƯƠNG V:

HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUYỀN

LỰC CHÍNH TRỊ

BÀI GIẢNG MÔN:

CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Trang 2

KẾT CẤU CHƯƠNG VI

I ĐẢNG CHÍNH TRỊ

1 Khái niệm và bản chất của đảng chính trị

2 Vai trò của đảng chính trị

3 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội

Trang 3

1.KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CHÍNH TRỊ

1.1 Khái niệm Đảng chính trị:

- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin

 Đảng chính trị là bộ phận tích cực nhất, có tổ chức của một giai cấp nào đó hay một tầng lớp nào đó của một giai cấp

 Đảng chính trị là công cụ quan trọng để giai cấp đấu tranh cho lợi ích của mình

 Đảng chính trị ra đời trong điều kiện đấu tranh giai cấp đã phát triển đến trình độ nhất định của cuộc đấu tranh chính trị

và mục tiêu giành chính quyền được đặt ra trực tiếp.

Trang 4

Đảng chính trị

+ Cơ sở của sự hoạt động của các đảng là lợi ích giai cấp

+ Phân biệt: đảng chính trị với giai cấp, với các tổ chức xã hội

khác và với nhà nước; đảng chính trị trong chế độ TBCN và đảng

chính trị ở các nước xã hội chủ nghĩa.

+ Đảng chính trị thể hiện mục tiêu của mình trong cương lĩnh và những tuyên ngôn có tính chất cương lĩnh

Trang 5

Khái niệm chung:

Đảng chính trị là một hiện tượng đặc thù của xã hội có phân chia giai cấp, xuất hiện khi cuộc đấu tranh giai cấp phát triển đến giai đoạn cao của cuộc đấu tranh chính trị, tập hợp trong mình những bộ phận tích cực nhất, có tổ chức của giai cấp, lãnh đạo giai cấp đấu tranh bảo vệ lợi ích của mình

Trang 6

Bản chất Đảng chính trị:

Là sản phẩm tất yếu

của đấu tranh giai

cấp

Là công cụ quan trọng nhất để giải cấp đấu tranh cho lợi ích của mình

Luôn hướng tới việc nắm quyền lực

và bảo vệ cho lợi ích giai cấp mà nó

đại diện

Trang 7

Lợi ích giai cấp – Đảng chính trị:

Cơ sở

Động lực

Không có đảng chính trị nào phi giai cấp, siêu giai cấp

Trang 8

2 Vai trò

Đảng chính trị

+Vai trò tích cực của đảng chính trị

 Tổ chức bầu cử và hướng bầu cử vào quỹ đạo đã được quy định của pháp luật hiện hành

 Sau khi thắng cử, đảng cầm quyền định hướng phát triển kinh tế - xã hội thông qua cương lĩnh chính trị, bố trí tuyển lựa thành viên của đảng vào các cương vị chủ chốt của chính quyền, chuẩn bị các chính sách chiến lược hoạt động của nhà nước

 Các đảng không cầm quyền thì kiềm chế, đối trọng, kiểm soát hoạt động của đảng cầm quyền

Trang 9

+Vai trò tiêu cực

Chia rẽ nhân dân, tách nhân

dân ra khỏi chính trị

Dùng cả những thủ đoạn để đạt mục đích, kích thích sự thèm khát quyền lực chính trị và tạo thêm những điều kiện cho tham nhũng, tước

bỏ quyền dân chủ của nhân

dân

Trang 10

+ Các yếu tố

quy định vai trò

của ĐCT

Cương lĩnh, mục tiêu của đảng

Địa vị lịch sử của các giai cấp mà đảng chính trị đó đại diện

Bản chất và lợi ích giai cấp mà nó đại diện

Trang 11

3 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng

sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội

* Những nhiệm vụ cụ thể nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng: (8)

- Tăng cường sự thống nhất trong Đảng về nhận thức, ý chí và hành động, kiên trì đấu tranh đẩy lùi bốn nguy cơ; đảng viên phải nói và làm theo nghị quyết, thực hiện đúng cương lĩnh, điều lệ Đảng và pháp luật của Nhà nước

- Đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, tiếp tục làm rõ hơn những vấn đề bức xúc do thực tiễn đặt ra, làm rõ hơn mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Trang 12

-Đổi mới công tác giáo dục trong Đảng và trong xã hội về chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

- Tăng cường giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên

- Tập trung chỉ đạo cuộc đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu có hiệu quả

Trang 13

- Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ tự phê bình và phê bình trong Đảng

- Củng cố tổ chức, tăng cường sức chiến đấu

và năng lực lãnh đạo của các tổ chức cơ sở Đảng

- Sắp xếp lại tổ chức, bộ máy đảng và các tổ chức trong hệ thống chính trị gắn liền với cải cách hành chính theo hướng tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả

Trang 14

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Ngày đăng: 06/07/2024, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN