NHẬP MÔN LOGISTICS & QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG CHƯƠNG 1 1.Theo phạm vi và mức độ quan trọng thì logistics có các loại là: Log kinh doanh, Log quân đội, Log sự kiện, Dịch vụ Log 2.Có mấy cách phân loại logistics cơ bản: 4 cách 3.Hiện nay, khi phân loại logistics theo hình thức thì gồm có máy hình thức: Có 5 hình thức (1PL - 5PL) 4.Chủ doanh nghiệp thuê một công ty logistics để thực hiện tất cả các công đoạn của việc xuất khẩu hàng hóa cho doanh nghiệp gồm: thủ tục xuất khẩu, lập kho chứa hàng, vận chuyển hàng hóa tới khách hàng thì được xem là: 3PL (logistics bên thứ ba) 5.... là phần mềm hệ thống quản lý kho hàng: WMS 6.Những quy định về dịch vụ logistics chính thức được công nhận trong ...: Luật Thương Mại Việt Nam - 2005 7.Logistics đầu vào cần quan tâm: A.Chi phí cung cấp nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất B.Lập kế hoạch, dự báo và chi phí dự trữ, mua hàng đối với nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất C.Khả năng dự báo và chi phí cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất D.Lập kế hoạch, dự báo và chi phí dự trữ, mua bán hàng hóa của doanh nghiệp 8.Logistics đầu ra cần quan tâm: A.Lập kế hoạch, dự báo, chi phí dự trữ, kênh thông tin đơn hàng, thiết lập kênh phân phối, vận chuyển, bán hàng của doanh nghiệp B.Dự trữ thành phẩm và sản xuất hàng hóa cung cấp cho các kênh phân phối của doanh nghiệp C.Việc sản xuất đủ hàng để cung cấp cho các kênh phân phối của doanh nghiệp D.Lập kế hoạch, dự báo chi phí dự trữ nguyên vật liệu và thành phẩm, mua hàng hóa, sản xuất hàng, bán hàng liên quan đến doanh nghiệp 9.Các thành phần cơ bản nằm trong dây chuyền chuỗi cung ứng: Sản xuất - Địa Điểm - Tồn kho - Vận chuyển - Thông tin 10.Giai đoạn hệ thống Logistics (System) là giai đoạn phối kết hợp các công đoạn nào sau đây của doanh nghiệp: Cung ứng vật tư và phân phối sản phẩm
Trang 1NHẬP MÔN LOGISTICS & QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
CHƯƠNG 1
1 Theo phạm vi và mức độ quan trọng thì logistics có các loại là:
Log kinh doanh, Log quân đội, Log sự kiện, Dịch vụ Log
2 Có mấy cách phân loại logistics cơ bản:
3PL (logistics bên thứ ba)
5 là phần mềm hệ thống quản lý kho hàng:
WMS
6 Những quy định về dịch vụ logistics chính thức được công nhận trong :
Luật Thương Mại Việt Nam - 2005
7 Logistics đầu vào cần quan tâm:
A Chi phí cung cấp nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất
Trang 2B Lập kế hoạch, dự báo và chi phí dự trữ, mua hàng đối với nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất
C Khả năng dự báo và chi phí cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất
D Lập kế hoạch, dự báo và chi phí dự trữ, mua bán hàng hóa của doanh nghiệp
8 Logistics đầu ra cần quan tâm:
A Lập kế hoạch, dự báo, chi phí dự trữ, kênh thông tin đơn hàng, thiết lập kênh phân phối, vận chuyển, bán hàng của doanh nghiệp
B Dự trữ thành phẩm và sản xuất hàng hóa cung cấp cho các kênh phân phối của doanh nghiệp
C Việc sản xuất đủ hàng để cung cấp cho các kênh phân phối của doanhnghiệp
D Lập kế hoạch, dự báo chi phí dự trữ nguyên vật liệu và thành phẩm, mua hàng hóa, sản xuất hàng, bán hàng liên quan đến doanh nghiệp
9 Các thành phần cơ bản nằm trong dây chuyền chuỗi cung ứng: Sản xuất - Địa Điểm - Tồn kho - Vận chuyển - Thông tin
10 Giai đoạn hệ thống Logistics (System) là giai đoạn phối kết hợp các công đoạn nào sau đây của doanh nghiệp:
Cung ứng vật tư và phân phối sản phẩm
11 Chủ doanh nghiệp A thuê một doanh nghiệp B để chở hàng cho việc phân phối sản phẩm của mình nhưng doanh nghiệp này B lại thuê một công ty khác là công ty C để thực hiện thì được xem là:
2PL (logistics bên thứ 2)
Trang 312 Trong quản trị chuỗi cung ứng, là “nguồn dinh dưỡng” cho toàn
bộ chuỗi cung ứng:
Thông tin
13 Logistics thế giới hiện nay đang ở giai đoạn nào:
Quản trị dây chuyền cung ứng
14 Chủ doanh nghiệp tự tổ chức thực hiện (phương tiện, kho bãi, hệ thống thông tin, phân công) là:
Logistics 1PL
15 Các nhân tố tối thiểu có trong một chuỗi dây chuyền cung ứng sản xuất là:
Nhà cung cấp, đơn vị sản xuất, khách hàng
16 Sự khác biệt giữa logistics 4PL và 3PL là ở:
A Khả năng quản lý nhiều bộ phận hơn và các đối tác
B Khả năng tư vấn quản lý nhiều bộ phận hơn và nhiều đối tác làm ăn hơn
C Khả năng tư vấn và quản lý tất cả các bộ phận và tất cả các đối tác liên quan
D Khả năng hợp nhất, gắn kết các nguồn lực, tiềm năng của các đối tác vào công ty
17 Phân loại theo đối tượng hàng hóa, logictics gồm:
Logictics hàng tiêu dùng nhanh (FMCG logictics), logictics ngành ôtô (automotive logictics), logictics hóa chất (chemical logictics), logictics hàng điện tử (electronic logictics), logictics dầu khí (petroleum
logictics)
Trang 418 Các giai đoạn của logictics là:
Phân phối logictics, hệ thống logictics, quản trị chuỗi cung ứng
19 Phân loại theo hình thức hoạt động, logictics gồm:
1PL, 2PL, 3PL, 4PL, 5PL
20 FMCG logistics là:
Logistics hàng tiêu dùng nhanh
21 Dòng thông tin trong quản trị Logistics là dòng:
Hai chiều
22 SCM có nghĩa là gì:
Quản lý chuỗi cung ứng
23 Điều nào sau đây KHÔNG phải là vai trò của logistics đối với doanh nghiệp:
A Logistics giúp giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả
B Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
C Giúp quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp đến khách hàng
D Góp phần giảm chi phí thông qua việc tiêu chuẩn hóa các chứng từ
24 “ …là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đón gói bao bì, ghi mã kí hiệu, giao hàng và các dịc vụ
Trang 5khác có liên quan đến hàng hóa thỏa thuận của khách hàng để hưởng thù lao” Dấu … là:
Dịch vụ logictics
25 Logictics đầu vào quan tâm đến điều gì:
A Nguyên liệu đầu vào, vị trí, chi phí dự tính mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp
B Vị trí, thời gian, chi phí cho quá trình sản xuất
C Nguyên liệu đầu vào, thời gian, chi phí cho quá trình sản xuất
28 Câu nào sau đây ĐÚNG về Logictics:
A Logictics thu hồi là quy trình thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả dòng hàng hóa cùng các dịch vụ thông tin có liên quan từ điểm tiêu dùng trở về nơi xuất phát nhằm mục đích thu hồi các giá trị còn lại của hàng hóa hoặc thải hồi một cách hợp lý
B Logictics mới được phát hiện và sử dụng trong vài năm lại gần đây
C Sự kết hợp quản lý 2 mặt đầu vào (cung ứng vật tư) với đầu ra (phân phối sản phẩm) để tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả gọi là hệ thống logictics
D Logictics đầu ra là các hoạt động nhằm đảm bảo cung ứng tài nguyên đầu vào (nguyên liệu, thông tin, vốn…) một cách tối ưu cả về vị trí, thời gian và chi phí cho quá trình sản xuất
Trang 629 Trong quản trị chuỗi cung ứng, chiều nghịch là:
Chiều thu hồi phế phẩm trong sản xuất
30 Đâu KHÔNG phải là hoạt động trong chuỗi cung ứng:
A Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
B Quản lý kho hàng
C Dịch vụ khách hàng
D Hoạt động đầu tư tài chính
31 Mô hình 1PL (First Party Logistics) là:
Doanh nghiệp tự thực hiện tất cả các hoạt động Logistics trong chuỗi cung ứng của mình
32 Mô hình 2PL (Second Party Logistics) là:
Doanh nghiệp thuê nhà cung cấp dịch vụ Logistics chuyên môn hóa thực hiện một số hoạt động Logistics nhất định
33 Mô hình 3PL (Third Party Logistics) là:
Doanh nghiệp thuê nhà cung cấp dịch vụ Logistics cung cấp dịch vụ Logistics trọn gói cho toàn bộ chuỗi cung ứng
34 Mô hình 4PL (Fourth Party Logistics) là:
Doanh nghiệp thuê nhà cung cấp dịch vụ Logistics đóng vai trò như nhà quản lý chuỗi cung ứng, tích hợp các hoạt động Logistics của doanh nghiệp với các nhà cung cấp khác
35 Cấp độ dịch vụ logistics nào thường được mô tả là " quản lý toàn bộ chuỗi cung ứng, bao gồm cả các nhà cung cấp logistics thứ ba" :
Trang 74PL (Fourth Party Logistics)
36 1PL (First Party Logistics) thường được biết đến như là:
A Nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển bên ngoài
B Doanh nghiệp tự quản lý toàn bộ hoạt động logistics của mình
C Nhà cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba
D Nhà cung cấp giải pháp logistics tích hợp
37 2PL (Second Party Logistics) chủ yếu liên quan đến:
A Quản lý toàn bộ chuỗi cung ứng
B Cung cấp các dịch vụ logistics đơn giản như vận chuyển và lưu kho
C Tư vấn và lập kế hoạch chuỗi cung ứng
D Tích hợp các công nghệ thông tin vào quản lý logistics
38 3PL (Third Party Logistics) cung cấp dịch vụ gì cho doanh nghiệp:
A Chỉ quản lý vận chuyển
B Quản lý một phần hoặc toàn bộ hoạt động logistics
C Chỉ cung cấp dịch vụ lưu kho
D Đầu tư tài chính vào chuỗi cung ứng
39 Một đặc điểm chính của 4PL (Fourth Party Logistics) là:
A Chỉ tập trung vào dịch vụ vận chuyển
B Tích hợp và quản lý các nguồn lực logistics từ nhiều nhà cung cấp
C Cung cấp dịch vụ lưu kho đơn giản
D Không liên quan đến tư vấn logistics
40 5PL (Fifth Party Logistics) được đặc trưng bởi:
A Quản lý một phần logistics
B Chỉ cung cấp dịch vụ vận chuyển
Trang 8C Tích hợp các dịch vụ logistics và công nghệ thông tin để tối ưu hóa chuỗi cung ứng
D Không liên quan đến các hoạt động logistics
41 3PL thường bao gồm các dịch vụ nào sau đây:
A Vận chuyển, lưu kho, và quản lý hàng tồn kho
B Chỉ vận chuyển và giao nhận
C Tư vấn chuỗi cung ứng và lập kế hoạch tài chính
D Đầu tư vào cơ sở hạ tầng logistics
42 Vai trò của 4PL trong chuỗi cung ứng là:
A Chỉ cung cấp dịch vụ vận tải
B Tích hợp và quản lý toàn bộ chuỗi cung ứng, bao gồm cả 3PL và các đối tác khác
C Chỉ tập trung vào quản lý kho hàng
D Cung cấp dịch vụ logistics nội bộ
43 Sự khác biệt chính giữa 1PL và 2PL là gì:
A 1PL thuê bên ngoài để quản lý logistics, trong khi 2PL tự quản lý
B 1PL tự quản lý logistics, trong khi 2PL thuê bên ngoài để vận chuyển
C 1PL và 2PL đều thuê bên ngoài để quản lý logistics
D 1PL và 2PL đều tự quản lý toàn bộ logistics của mình
44 5PL thường liên quan đến việc:
A Chỉ quản lý vận chuyển
B Chỉ cung cấp dịch vụ lưu kho
C Sử dụng công nghệ thông tin để tối ưu hóa chuỗi cung ứng toàn cầu
Trang 9D Quản lý tài chính của chuỗi cung ứng
45 Khi nào doanh nghiệp nên cân nhắc sử dụng dịch vụ 3PL:
A Khi muốn tự quản lý toàn bộ chuỗi cung ứng
B Khi chỉ cần dịch vụ lưu kho đơn giản
C Khi cần quản lý và tối ưu hóa các hoạt động logistics mà không muốn tự mình thực hiện
D Khi không cần dịch vụ logistics nào cả
Trang 10A Xem xét Logistics và Chuỗi cung ứng như một lợi thế cạnh tranh
B Tập trung vào việc tạo ra giá trị cho khách hàng
C Xác định các mối quan hệ chiến lược với nhà cung cấp và khách hàng
D Tập trung vào việc tối ưu hóa chi phí vận hành
48 Đâu KHÔNG phải là yếu tố quan trọng cần xem xét khi lựa chọn cách tiếp cận Logistics và Chuỗi cung ứng:
A Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
B Quy mô và nguồn lực của doanh nghiệp
C Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
D Văn hóa doanh nghiệp
49 Đâu KHÔNG phải là cách tiếp cận logistics và chuỗi cung ứng:
A Tiếp cận chiến lược
B Tiếp cận quy trình
C Tiếp cận mục tiêu
D Tiếp cận con người
50 Cách tiếp cận nào tập trung vào việc xác định và thực hiện chiến lược Logistics và Chuỗi Cung Ứng phù hợp với mục tiêu kinh doanh tổng thể của doanh nghiệp:
Trang 11A Tiếp cận chiến lược
B Tiếp cận quản trị quá trình
C Tiếp cận quản trị mục tiêu
D Tiếp cận hoạt động
51 Cách tiếp cận nào tập trung vào việc quản lý các hoạt động
Logistics và Chuỗi Cung Ứng hàng ngày:
A Tiếp cận chiến lược
B Tiếp cận quản trị quá trình
C Tiếp cận quản trị mục tiêu
D Tiếp cận hoạt động
52 Cách tiếp cận nào tập trung vào việc thiết lập và theo dõi các mục tiêu cụ thể cho Logistics và Chuỗi Cung Ứng:
A Tiếp cận chiến lược
B Tiếp cận quản trị quá trình
C Tiếp cận quản trị mục tiêu
D Tiếp cận hoạt động
53 Cách tiếp cận nào tập trung vào việc thiết kế và quản lý các quy trình Logistics và Chuỗi Cung Ứng:
A Tiếp cận chiến lược
B Tiếp cận quản trị quá trình
C Tiếp cận quản trị mục tiêu
Trang 1255 Trong quản trị logistics, là bí quyết duy trì và phát triển lòng trung thành của khách hàng
Dịch vụ khách hàng
Trang 13CHƯƠNG 3
56 Đâu KHÔNG phải là yếu tố thúc đẩy tăng trưởng ngành Logistics
& chuỗi cung ứng:
A Thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ
B Toàn cầu hóa kinh tế
C Nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng
D Chính sách hạn chế nhập khẩu của các quốc gia
57 Yếu tố nào dưới đây được xem là quan trọng nhất trong việc thúc đẩy tăng trưởng logistics và chuỗi cung ứng:
A Công nghệ thông tin và tự động hóa
B Giá dầu và chi phí nhiên liệu
C Chiến lược phát triển nguồn nhân lực
B Nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa ngày càng lớn
C Nhu cầu mua sắm trực tuyến ngày càng phổ biến
D Nhu cầu du lịch và giải trí tăng cao
59 Hiệp định thương mại tự do (FTA) mang lại lợi ích gì cho ngành Logistics & Chuỗi cung ứng:
A Giảm thuế quan và các rào cản thương mại, thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa
Trang 14B Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Logistics, chia sẻ kinh nghiệm và công nghệ
C Nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường
D Tất cả các lợi ích trên
60 Đâu KHÔNG phải là động lực thúc đẩy xu hướng phát triển
Logistics:
A Sự phát triển của thương mại điện tử
B Toàn cầu hóa kinh tế
C Nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng
D Chính sách hạn chế nhập khẩu của các quốc gia
Trang 1562 Biến đổi khí hậu, Thiên tai, Dịch bệnh, là thách thức thuộc về:
Sự không ổn định của thị trường
63 Xung đột, Chiến tranh, chính trị, là thách thức thuộc về:
Sự không ổn định của thị trường
64 Chi phí logistics VN > trung bình của Thế Giới là thách thức thuộc về:
Sự không ổn định của thị trường
65 Ứng dụng trí tuệ nhân tạo, blockchain, IoT, trực tuyến, vào thực tiễn là cơ hội thuộc về:
Trang 16A Giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường
B Nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động
C Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
D Đảm bảo an toàn cho hàng hóa
68 Đâu KHÔNG phải là giải pháp để phát triển Chuỗi cung ứng bền vững:
A Sử dụng phương tiện vận tải tiết kiệm nhiên liệu
B Ứng dụng các giải pháp năng lượng tái tạo
C Sử dụng bao bì thân thiện với môi trường
D Xây dựng nhiều kho hàng hơn
69 Đâu KHÔNG phải là hậu quả của việc KHÔNG phát triển
Logistics bền vững:
A Ô nhiễm môi trường
B Suy giảm tài nguyên thiên nhiên
C Mất việc làm
D Nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics
70 Người tiêu dùng nào sau đây KHÔNG quan tâm đến Chuỗi cung ứng bền vững:
A Người tiêu dùng quan tâm đến môi trường
B Người tiêu dùng quan tâm đến sức khỏe
C Người tiêu dùng quan tâm đến giá cả
D Tất cả các loại người tiêu dùng
71 Chính phủ có thể đóng vai trò nào trong việc thúc đẩy Chuỗi cung ứng bền vững:
A Ban hành các chính sách khuyến khích
Trang 17B Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển
C Nâng cao nhận thức của người dân
D Tất cả các vai trò trên
72 Doanh nghiệp có thể làm gì để phát triển Chuỗi cung ứng bền vững:
A Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chuỗi cung ứng
B Áp dụng các giải pháp chuỗi cung ứng xanh
C Nâng cao nhận thức của nhân viên về chuỗi cung ứng bền vững
D Tất cả các biện pháp trên
73 Chuỗi cung ứng bền vững mang lại lợi ích gì cho doanh nghiệp:
A Giảm chi phí vận hành
B Nâng cao hình ảnh thương hiệu
C Thu hút khách hàng tiềm năng
D Tất cả các lợi ích trên
74 Định hướng chuyên môn hóa nào sau đây KHÔNG phải là xu hướng phát triển của ngành Logistics & Chuỗi cung ứng:
A Chuyên môn hóa theo ngành hàng
B Chuyên môn hóa theo khu vực địa lý
C Chuyên môn hóa theo quy mô doanh nghiệp
D Chuyên môn hóa theo lĩnh vực
75 Đâu KHÔNG phải là lợi ích của việc chuyên môn hóa trong ngành Logistics & Chuỗi cung ứng:
A Nâng cao hiệu quả hoạt động
B Giảm chi phí vận hành
C Tăng cường khả năng cạnh tranh
Trang 18D Phát triển đa dạng dịch vụ
76 Đâu KHÔNG phải là rủi ro của việc chuyên môn hóa trong ngành Logistics & Chuỗi cung ứng:
A Phụ thuộc vào thị trường
B Mất đi cơ hội kinh doanh
C Tăng chi phí đầu tư
D Khó khăn trong việc thích nghi với thay đổi
77 Đâu KHÔNG phải là hậu quả của việc không phát triển Logistics hiệu quả:
A Tăng chi phí sản xuất, kinh doanh
B Giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
C Gây ùn tắc giao thông
D Nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân
78 Đâu KHÔNG phải là xu hướng phát triển của ngành Logistics:
A Áp dụng công nghệ tiên tiến như AI, IoT, Big Data để tự động hóa và tối ưu hóa hoạt động Logistics
B Phát triển Logistics xanh, bền vững, thân thiện với môi trường
C Nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
D Tập trung vào thị trường nội địa, hạn chế xuất nhập khẩu
79 Đâu KHÔNG phải là rào cản trong việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào Logistics:
A Chi phí đầu tư cao
B Thiếu hụt nguồn nhân lực có trình độ cao
C Hạ tầng công nghệ chưa phát triển
Trang 19D Chính sách pháp luật chưa hoàn thiện
Trang 20CHƯƠNG 5
80 Ngành Logistics đang ngày càng phát triển và đòi hỏi nguồn nhân lực có những phẩm chất nào:
A Kỹ năng giao tiếp tốt
B Kỹ năng tư duy logic
C Kiến thức về thương mại quốc tế
D Tất cả các đáp án trên
81 Nhóm ngành nào sau đây KHÔNG thuộc lĩnh vực Logistics:
A Quản trị chuỗi cung ứng
B Vận tải và giao nhận
C Marketing
D Kho bãi và lưu kho
82 Yêu cầu về trình độ học vấn đối với nhân viên Logistics thường là gì:
Tùy thuộc vào vị trí công việc
83 Kỹ năng tin học là KHÔNG cần thiết đối với nhân viên Logistics: Sai
84 Ngoại ngữ là một lợi thế đối với nhân viên Logistics làm việc trong môi trường quốc tế:
Đúng
85 Nhân viên Logistics cần có khả năng làm việc độc lập hay làm việc nhóm:
Cả hai