1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Ttdc - Qtcs - Vai Trò Của Truyền Thông Đại Chúng Trong Quy Trình Chính Sách Ở Việt Nam Hiện Nay.docx

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chính sách là vấn đề quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Việc xây dựng chính sách và đưa chính sách đến mỗi người dân như thế nào đặc biệt quan trọng. Vì nếu chính sách không được truyền tải đúng sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi thực thi. Ngày nay, các phương tiện truyền thông đại chúng đã là một phần không thể thiếu trong đời sống của con người trong xã hội. Truyền thông đại chúng đã đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thông tin của con người một cách nhanh nhất, hiện đại nhất. Truyền thông đại chúng đóng vai trò quan trọng trong mỗi khâu của chu trình chính sách. Sự tham gia của truyền thông một mặt bảo đảm cho sự thành công của chính sách, mặt khác giúp cho chính sách ngày càng được hoàn thiện hơn. Mỗi khâu của chu trình chính sách đòi hỏi sự tham gia của các chủ thể khác nhau và sự tham gia của các chủ thế chịu ảnh hưởng rất lớn của truyền thông. Để làm rõ vai trò của truyền thông đại chúng trong quy trình chính sách ở Việt Nam, tôi chọn đề tài: “Vai trò của báo mạng điện tử trong quy trình chính sách hỗ trợ người lao động nghỉ việc không hưởng lương trong đại dịch Covid-19 ở Việt Nam” 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích: - Làm rõ vai trò truyền thông đại chúng đối với quy trình chính sách - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả để phát huy vai trò của truyền thông đại chúng đối với quy trình chính sách ở Việt Nam hiện nay 2.2. Nhiệm vụ: Trên cơ sở nghiên cứu vai trò của báo mạng điện tử trong quy trình chính sách, làm rõ thực trạng vai trò của truyền thông đại chúng đối với quy trình chính sách ở Việt Nam hiện nay Đề xuất giải pháp nâng cao vai trò của báo mạng điện tử trong quy trình chính sách hỗ trợ người lao động nghỉ việc không hưởng lương trong đại dịch Covid-19 ở Việt Nam 3. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu và có sự phối hợp giữa chúng khi nghiên cứu, đó là các phương pháp cơ bản sau đây: Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Chủ nghĩa duy vật biện chứng. Ngoài ra đề tài còn sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp phân tích tài liệu….. 4. Kết cấu tiểu luận Tiểu luận ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo được bố trí thành 3 chương và 6 tiết.  

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1NỘI DUNG 3

Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNGĐẠI CHÚNG TRONG QUY TRÌNH CHÍNH SÁCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 31.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 31.2 Quy trình chính sách ở Việt Nam 31.3 Vai trò của truyền thông đại chúng trong quy trình chính sách ở Việt Nam 7Chương 2 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ TRONG QUYTRÌNH CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGƯỜI LAO ĐỘNG NGHỈ VIỆC KHÔNGHƯỞNG LƯƠNG TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 Ở VIỆT NAM 142.1 Báo mạng điện tử 142.2 Chính sách hỗ trợ người lao động nghỉ việc không hưởng lương trong đại dịchcovid-19 ở Việt Nam 15Chương 3 GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠICHÚNG TRONG QUY TRÌNH CHÍNH SÁCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 193.1 Nâng cao nhận thức, tạo sự đồng thuận của cả hệ thống chính trị để truyền thôngđại chúng tham gia tích cực và chuyên nghiệp hơn vào quy trình chính sách công 193.2 Các giải pháp giải quyết hạn chế khi thực hiện truyền thông chinh sách hỗ trợngười lao động trong thời điểm phòng chống dịch bệnh 19

KẾT LUẬN 23TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 3

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Chính sách là vấn đề quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến sự phát triểnkinh tế xã hội của mỗi quốc gia, và Việt Nam cũng không ngoại lệ Việc xâydựng chính sách và đưa chính sách đến mỗi người dân như thế nào đặc biệtquan trọng Vì nếu chính sách không được truyền tải đúng sẽ gặp rất nhiềukhó khăn khi thực thi.

Ngày nay, các phương tiện truyền thông đại chúng đã là một phầnkhông thể thiếu trong đời sống của con người trong xã hội Truyền thông đạichúng đã đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thông tin của con người một cách nhanhnhất, hiện đại nhất.

Truyền thông đại chúng đóng vai trò quan trọng trong mỗi khâu củachu trình chính sách Sự tham gia của truyền thông một mặt bảo đảm cho sựthành công của chính sách, mặt khác giúp cho chính sách ngày càng đượchoàn thiện hơn Mỗi khâu của chu trình chính sách đòi hỏi sự tham gia củacác chủ thể khác nhau và sự tham gia của các chủ thế chịu ảnh hưởng rất lớncủa truyền thông.

Để làm rõ vai trò của truyền thông đại chúng trong quy trình chính sách

ở Việt Nam, tôi chọn đề tài: “Vai trò của báo mạng điện tử trong quy trình

chính sách hỗ trợ người lao động nghỉ việc không hưởng lương trong đạidịch Covid-19 ở Việt Nam”

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích:

- Làm rõ vai trò truyền thông đại chúng đối với quy trình chính sách- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả để phát huy vai trò của truyềnthông đại chúng đối với quy trình chính sách ở Việt Nam hiện nay

2.2 Nhiệm vụ:

Trên cơ sở nghiên cứu vai trò của báo mạng điện tử trong quy trìnhchính sách, làm rõ thực trạng vai trò của truyền thông đại chúng đối với quytrình chính sách ở Việt Nam hiện nay

Trang 4

Đề xuất giải pháp nâng cao vai trò của báo mạng điện tử trong quytrình chính sách hỗ trợ người lao động nghỉ việc không hưởng lương trong đạidịch Covid-19 ở Việt Nam

3 Phương pháp nghiên cứu

Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng HồChí Minh, đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu và có sự phối hợpgiữa chúng khi nghiên cứu, đó là các phương pháp cơ bản sau đây: Chủ nghĩaduy vật lịch sử, Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Ngoài ra đề tài còn sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp phântích – tổng hợp, phương pháp phân tích tài liệu…

4 Kết cấu tiểu luận

Tiểu luận ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảođược bố trí thành 3 chương và 6 tiết.

Trang 5

NỘI DUNG

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNGĐẠI CHÚNG TRONG QUY TRÌNH CHÍNH SÁCH Ở VIỆT NAM

HIỆN NAY1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài

1.1.1 Truyền thông đại chúng là gì?

Truyền thông là quá trình liên lục trao đổi thông tin, kiến thức, tưtưởng, tình cảm, chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều ngườinhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnhhành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân/ nhóm/ cộngđồng/ xã hội.

Truyền thông đại chúng là hoạt động giao tiếp xã hội rộng rãi, thôngqua các phương tiện thông tin đại chúng.

1.1.2 Quy trình chính sách là gì?

Quy trình chính sách là những bước đi cơ bản, tất yếu, bao quát toàn bộđời sống của một chính sách, kể từ khi nảy sinh ý tưởng (vấn đề chính sách)tới việc định hình, hoàn chỉnh, thi hành, kiểm nghiệm, sửa đổi hoặc hủy bỏnó.

1.2 Quy trình chính sách ở Việt Nam

Có thể phân chia quy trình chính sách thành 4 giai đoạn sau:

− Giai đoạn 1: Nhận diện vấn đề chính sách và xác lập nghị trình− Giai đoạn 2: Xây dựng và ban hành chính sách (hoạch định chínhsách)

− Giai đoạn 3: Thực thi chính sách

− Giai đoạn 4: Theo dõi, phản hồi và đánh giá chính sách

Cho đến nay, chưa có một khẳng định nào chính xác về một quy trìnhchính sách thống nhất ở Việt Nam Các chính sách của các quốc gia được xâydựng và thực hiện thế nào vẫn tùy theo quy định về thẩm quyền, quyết địnhchính sách giữa chính phủ, quốc hội Theo đó, thường các dự án chính sách

Trang 6

lớn cho quốc hội phê duyệt theo quy trình ban hành luật Sau khi xác lập nghịtrình chính sách tại Quốc hội, Quốc hội giao cho chính phủ soạn theo, trìnhphương án chính sách trước quốc hội Quốc hội chuyển cho các ủy banchuyên môn thẩm định, trình quốc hội xem xét, bỏ phiếu Nếu dự án đượcthông qua, chính phủ có trách nhiệm lên kế hoạch tổ chức thực hiện.

Quy trình xây dựng các chính sách để thực hiện hóa các chủ trương,chiến lược của Đảng thực chất là quá trình các cơ quan nhà nước tiến hànhpháp quy hóa, chính thức hóa những nhiệm vụ chính trị cụ thể trong từng thờikỳ mà các Đại hội Đảng, Hội nghị Trung ương hay Bộ chính trị đã đề ra Cụthể quy trình này trải qua những bước sau:

Thứ nhất, lựa chọn vấn đề chính sách Trong giai đoạn hiện nay, việclựa chọn các vấn đề chính sách không phải là nhiệm vụ thường xuyên của mộtcơ quan chuyên trách nào cả Các vấn đề chính sách có thể được thực hiệntrong chính quá trình các cơ quan chức năng thực thi chính sách, hoặc cũngcó thể từ những kênh phản hồi từ cấp dưới, có thể là vấn đề mà một cơ quanquản lý nhà nước bất ngờ phải đối diện trong quy trình thực thi chính sách(chẳng hạn các vấn đề về an ninh, môi trường, khủng hoảng cán cân thanhtoán, suy giảm đầu tư, thiên tai hoặc do các cơ quan nghiên cứu khoa học đềxuất Nếu một hoặc một nhóm vấn đề xuất hiện mà có liên quan trực tiếp đếnhiệu quả thực thi hay tính ổn định của các chính sách đang được thực thi, thìkhi đó vấn đề này sẽ trở thành vấn đề chính sách và được các cơ quan hữuquan đặt thứ bậc ưu tiên trong chương trình thời sự.

Thứ hai, thành lập nhóm nghiên cứu, soạn thảo chính sách Đối vớinhững vấn đề lớn ở tầm cỡ quốc gia thì căn cứ vào tính chất của vấn đề màĐảng hoặc Chính phủ giao cho các cơ quan tham mưu, hoặc bộ chức năng vànhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất giải pháp Các cơ quan chức năng hay thammưu này lại giao cho các vụ chuyên trách trực thuộc thành lập các nhóm, tiểuban nghiên cứu, thực hiện Sau khi được thành lập, căn cứ vào tính chất củavấn đề, các tiểu ban nghiên cứu có thể độc lập hoặc phối hợp với các cơ quan

Trang 7

chức năng khác, tập hợp các thông tin nghiên cứu, mổ xẻ vấn đề và tiến hànhkhảo sát thực tế ở các địa phương Cùng với quá trình đó, các ý tưởng dần dầnđược định hình, trở thành những luận điểm và hệ thống luận cứ cơ sở khoahọc của những luận điểm đưa ra Sau khi đã xây dựng được tập hợp các luậnđiểm đó cho có hệ thống và phác thảo văn bản chính sách để chuẩn bị lấy ýkiến đóng góp và phối hợp xây dựng từ các cơ quan hữu quan.

Thứ ba, lấy ý kiến của các cơ quan tham mưu, bộ ngành liên quan.Công đoạn này tương đối phức tạp vì có sự tham gia của nhiều chủ thể như:các cơ quan tham mưu của Đảng, các cơ quan nghiên cứu và quản lý của nhànước cùng tham gia đánh giá và thể hiện quan điểm, thái độ của mình về vănbản chính sách Trên cơ sở quyền hạn, chức năng và lợi ích của ngành mình,cơ quan hữu quan sẽ đưa ra những quan điểm, lập trường và ý kiến đối với dựthảo chính sách Đây cũng là khâu thường xuất hiện nhiều vướng mắc nhất vìsự bất đồng quan điểm và xung đột lợi ích giữa chủ thể Vấn đề mà sự thảochính sách đưa ra càng có quan hệ đến nhiều lợi ích giữa chủ thể Vấn đề màsự thảo chính sách đưa càng có quan hệ đến nhiều lĩnh vực thì càng phải có sựtham gia của nhiều cơ quan, bộ, ngành Tất cả những ý kiến, phản ứng các tổchức, bộ, ngành hữu quan đều được nhóm thư ký tổng hợp của tiểu ban soạnthảo theo dõi, tổng hợp thường xuyên và căn cứ vào đó để bổ sung, sửa đổi,điều chỉnh nội dung dự thảo chính sách hoặc chuẩn bị soạn ngay một văn bảnchính sách mới phù hợp với tình hình, tránh đề dự thảo chính sách lâm vàotình thế đi ngược lại xu hướng dư luận.

Thứ tư, để trình, xin ý kiến chỉ đảo của các cơ quan có thẩm quyền cấptrên Đây là khâu rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định, đặc biệt đối vớinhững vấn đề mà các ý kiến, quan điểm còn chưa thống nhất hoặc trái ngượcnhau Quyết định của các cơ quan có thẩm quyền (như Chính phủ, Ủy banthường vụ Quốc hội, Bộ chính trị, Ban Bí thư…) sẽ là kết luận cuối cùng đốivới những vấn đề đang gây tranh luận giữa các cơ quan, bộ ngành hữu quan.

Trang 8

Một khi đã có ý kiến chỉ đạo của cơ quan cấp trên thì vấn đề chắc chắn sẽđược giải quyết theo hướng chỉ đạo đó.

Thứ năm, trình nộp văn bản chính thức và tờ trình tổng hợp Trên cơ sởkết luận của cấp trên có thẩm quyền và những ý kiến từ các cơ quan, bộngành hữu quan, tiểu ban soạn thảo tiến hành sửa đổi, bổ sung và hoàn thiệnvăn bản chính sách chính thức, đồng thời lập tờ trình tổng kết tất cả mọi ýkiến, đánh giá, kết luận của các cơ quan, bộ ngành, các nhanh, cá nhân đãtham gia xây dựng chính sách Sau khi văn bản chính thức và tờ trình đượchoàn thành, tiểu ban soạn thảo nộp lên bộ chủ quản và cơ quan này sẽ trìnhnộp lên cơ quan có thẩm quyền ban hành (Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốchội, Chính phủ…)

Thứ sáu, chính thức ban hành Văn bản chính sách được thảo luận, sửađổi, bổ sung lần cuối và biểu quyết trước toàn thể các thành viên cảu các cơquan có thêm quyền ban hành Công đoạn này có thể được thực hiện tại kỳhọp Quốc hội, phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội, phiên họp củaChính phủ các bộ, cơ quan ngang bộ… Nếu trong qua trình thảo luận này,những vướng mắc cuối cùng (thường không phải là những vấn đề căn bản)đều được giải quyết và đa số các ủy viên đều nhất trí tán thành nội dung củavăn bản thì văn bản chính sách chính thức được thông qua và ban hành Nếungược lại thì quy trình sẽ bắt đầu lại từ đầu.

Trên đâu là 6 bước (công đoạn) căn bản đề một văn bản chính sáchquốc gia được chính thức ban hành Tuy nhiên, có những trường hợp văn bảnchính sách phải đi qua nhiều hoặc ít công đoạn hơn, tùy theo tính chất phứctạp và quy mô của vấn đề Thông thường nếu một chính sách đụng chạm đếnnhiều lĩnh vực (chẳng hạn các chính sách xã hội thì trong quá trình hoặc địnhcó thể nhiều khúc mắc hơn so với những chính sách không có liên quan nhiềuđến các cơ quan, bộ ngành khác (chẳng hạn chính sách đối ngoại) Nói chungđể một văn bản chính thức được thông qua trở thành chính sách quốc gia thìvăn bản đó đều phải trải qua những khâu căn bản đó.

Trang 9

1.3 Vai trò của truyền thông đại chúng trong quy trình chính sáchở Việt Nam

Giới truyền thông thường hay bị gán cho là “nhánh quyền lực thứ tưcủa chính phủ”, thách thức ba nhóm chính thống trong hệ thống quyền lựcchính trị Mặc dù báo chí không thể thực sự làm những việc mà ba nhánhchính thống có thể làm nhưng cách báo chí định hướng thái độ chính trị kiếncho báo chí trở thành nhân tố thiếu yếu trong bàn cờ chính trị Cũng theo đó,báo chí nói riêng và các phương tiện thông tin đại chúng nói chung được coilà nhân tố tích cực tham gia kiểm soát quá trình chính trị, kể cả quá trìnhchính sách trong nền chính trị hiện đại.

Vai trò này của truyền thông đại chúng được thể hiện cụ thể qua việckiểm soát các thiết chế và tiến trình chính trị

Thực chất đây là việc tham gia vào quản lý trật tự xã hội, khống chế sựlạm dụng quyền lực của các cơ quan nhà nước So với các thiết chế khác, sựphê phán, phản biện của truyền thông đại chúng rất rộng, thậm chí không hạnchế đối tượng Chẳng hạn, phe đối lập thường tập trung vào phê phán chínhphủ và các đảng cầm quyền còn đối tượng phê phán của truyền thông đạichúng nhằm vào các cơ quan, tổ chức quyền lực nhà nước, bao gồm cả tổngthống, chính phủ, hoàng gia, tòa án, chính sách của nhà nước và chính cảtruyền thông đại chúng.

Vai trò kiểm soát quyền lực của các phương tiện thông tin đại chúngchủ yếu dựa vào sức mạnh của dư luận xã hội mà nó đại diện Đó là một sứcmạnh vô tình đặt giới hạn đối với những gì chính phủ có thể làm.

Khác với các cơ quan nhà nước dụng biện pháp hành chính và trừngphạt kinh tế đối với các vi phạm, truyền thông đại chúng đưa ra không chỉ cơsở pháp lý mà cả cơ sở, chuẩn mực đạo đức để đánh giá các sự kiện, nhân vật.Vai trò kiểm tra, giám sát của truyền thông đại chúng càng đặc biệt quantrọng khi phe đối lập hoạt động yếu và khi hệ thống kiểm tra, giám sát củanhà nước chưa hoàn thiện Cũng có khi các cơ quan thông tin đại chúng phê

Trang 10

phán, phản biện lẫn nhau làm cho thông tin được hiểu đúng đắn hơn Điềunày thường xảy ra khi chúng nằm trong tầm kiểm soát của các thế lực khácnhau, từ đó mà có lập trường, nhận định khác nhau.

Truyền thông đại chúng cũng được coi là công cụ để thực hiện dân chủmà trước hết và quan trọng nhất là dân chủ trong quá trình làm chính sách.

Dân chủ cần phải có ba nhân tố cấu thành: Một chính quyền mở rộngcho toàn dân, nền chính trị đảm bảo quyền tự do cho nhân dân Một nền kinhtế rộng rãi, ổn định, hướng tới toàn dân, giảm dần sự phân tầng, sự cách biệtgiàu nghèo trong xã hội Tự do ngôn luận.

Như vậy, tự do ngôn luận là một điều kiện để tạo nên dân chủ song làmột điều kiện tối quan trọng, một yếu tố tiên quyết mở đường cho dân chủ.

Nền dân chủ hiện đại có ba thuộc tính: nền dân chủ tự nguyên, nần dânchủ đồng thuận, nền dân chủ đối thoại Để phát triển đầy đủ ba thuộc tính nàyđòi hỏi phải có sự tham gia tính cực của truyền thông đại chúng Truyềnthông đại chúng chính là nên tảng của dân chủ, là bộ phận không thể tách rờicủa xã hội dân chủ, là ‘’tai mắt’’, “người canh cửa” cho dân chủ.

Với tư các là “ nhánh quyền lực thứ tư”, thứ quyền lực “phi thiết chế”không chính thức, dù không có được nên tảng nhà nước và sức mạnh cưỡngchế của nhà nước, cũng không mang tính bắt buộc nhưng với những áp lực xãhội, sự thuyết phục, tư vấn và gợi mở, truyền thông đại chúng có thể xâmnhập vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đôi khi áp lực của nó còn mạnhmẽ vượt trội hơn so với sức mạnh của quyền lực chính trị, quyền lực kinhtế… Vì thế, nó được coi là cơ quan đối trọng với cả ba nhánh quyền lực“truyền thống”, kiểm tra, giám sát các cơ quan nhà nước, kiềm chế sự lạmdụng của đội ngũ công chức nhà nước.

Truyền thông đại chúng đóng vai trò quan trọng trong mỗi khâu củachu trình chính sách

− Khâu hoạch định chính sách, truyền thông đại chúng giúp xác địnhđược đúng và trúng vấn đề chính sách, bảo đảm sự đồng thuận xã hội

Trang 11

− Trong khâu xây dựng chính sách, truyền thông đại chúng giúp quátrình lựa chọn giải pháp công cụ chính sách phù hợp

− Trong khâu thực hiện chính sách, truyền thông đại chúng giúp việcgiám sát chính sách công được thực hiện với sự tham gia của cả xã hội

− Khâu đánh giá truyền thông đại chúng giúp làm rõ được kết quảchính sách, đồng thời tuyên truyền cho kết quả chính sách, giúp sửa đổi, bổsung, hoàn thiện chính sách.

Sự tham gia của truyền thông đại chung một mặt bảo đảm cho sự thànhcông của chính sách, mặt khác giúp cho chính sách ngày càng được hoànthiện hơn Mỗi khâu của chu trình chính sách đòi hỏi sự tham gia của các chủthể khác nhau và sự tham gia của các chủ thế chịu ảnh hưởng rất lớn củatruyền thông.

1.3.1 Khâu hoạch định chính sách

Khâu này là giai đoạn cần xác định đúng và trúng vấn đề chính sách.Hệ thống chính trị hoạch định chính sách trong đó có sự tham gia quyết địnhbởi Đảng Vai trò của Nhà nước là nghiên cứu, tham mưu đề xuất những vấnđề chính sách Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hội tham gia đánh giá vàphản biện chính sách

Khâu này gồm các công việc: thu thập thông tin, xác định vấn đề và lựachọn vấn đề kinh tế xã hội trở thành vấn đề chính sách Xác định vấn đề làdựa trên những mâu thuẫn thực tế từ đời sống để xác định vấn đề chính sách.Vấn đề cần phải được phân tích cẩn thận để xác định đâu là vấn đề cốt lõi,đâu là giải pháp cốt lõi để đảm bảo tính phổ biến, tính bản chất của chínhsách Đề xuất các lựa chọn chính sách dựa trên phân tích vấn đề Ước tính rủiro, hiệu quả: Xem xét cấu trúc vấn đề chính sách trong mối quan hệ biệnchứng với các vấn đề kinh tế xã hội khác, bước đầu đánh giá và dự báo tácđộng của chính sách.

Nội dung truyền thông trong giai đoạn này tốt nhất là phổ biến kiếnthức và vấn đề chính sách Nội dung về thực trạng vấn đề chính sách với

Trang 12

những mâu thuẫn, những khó khăn những trở ngại mà chính sách gây nên.Truyền thông cần làm rõ nguyên nhân mức độ của vấn đề chính sách Hơnnữa, nội dung truyền thông khâu này cần rõ hậu quả có thể có nếu không giảiquyết vấn đề chính sách.

Ở giai đoạn này, các phương tiện truyền thông đại chúng chính phươngtiện truyền thông tốt nhất có thể truyền thông chính sách một cách hiệu quảnhất Nhừng để đạt được điều đó, thì thông tin về vấn đề chính sách phải đầyđủ, nhanh chóng, hợp thời, phong phú, đa dạng, trung thực; thông tin phải phùhợp với các quy tắc xã hội, các giá trị văn hoá và đạo lý của dân tộc; phù hợpvới phát triển và phục vụ sự phát triển; thông tin cần phải phục vụ tiến trìnhphát triển kinh tế - xã hội.

Truyền thông đại chúng sẽ giúp các chủ thể nhận thức vấn đề chínhsách, quy mô và tình trạng vấn đề, nguyên nhân của vấn đề chính sách để cóquyết định phù hợp tạo sự đồng thuận xã hội trong giai đoạn hoạch định chínhsách Khi Đảng ra quyết định, chính sách sẽ nhận được sự đồng thuận cao củaxã hội, tạo điều kiện cho lãnh đạo thực hiện chính sách.

1.3.2 Khâu xây dựng chính sách hình thành đề án chính sách

Việc phân tích chính sách đã được hoạch định, dựa trên lựa chọn phântích chính sách mà tiến hành soạn thảo văn bản chính sách Quá trình này đòihỏi cần phải tham vấn ý kiến của các bên tham gia chính sách, đặc biệt là đốitượng thụ hưởng trực tiếp và gián tiếp của chính sách Từ đó tiến hành quátrình trình duyệt ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Do đó rất cần sự tham gia của truyền thông đại chúng về kết quả phân tíchchính sách Nhất là về các giải pháp công cụ chính sách dự kiến sẽ được lựachọn Hơn nữa, tốt nhất truyền thông về các phương án chính sách để người dânthấy được sự lựa chọn của họ đối với những vấn đề chính sách đặt ra.

Các cơ quan trình duyệt và ban hành chính sách pháp luật khác nhautùy theo hệ thống chính trị và tổ chức Nhà nước của mỗi nước Do đó, nộidung và phương thức truyền thông chính sách có thể khác nhau.

Trang 13

Chính sách công chủ yếu do cơ quan quyền lực lập pháp và hành phápban hành Các bộ, ngành và chính quyền địa phương - bên cạnh việc triểnkhai thực hiện chính sách, còn ban hành những chính sách đặc thù cho ngànhlĩnh vực, địa phương Nguyên tắc ban hành chính sách, pháp luật là dựa trênnguyên tắc chính trị của pháp luật và nguyên tắc rút ra từ trạng thái của hệthống chính trị trong xã hội; nguyên tắc tự do và công bằng; các nguyên tắcdân chủ; nguyên tắc bình đẳng; nguyên tắc bảo đảm tính hiện thực của chínhsách pháp luật

Nội dung và phương thức truyền thông bắt đầu làm rõ các hành vi vàmục tiêu của mỗi giải pháp chính sách Quá trình thực hiện chức năng thôngtin này cũng đồng thời là quá trình cung cấp kiến thức về chính sách trongcộng đồng xã hội, khu vực và trên phạm vi toàn cầu Đó là quá trình cung cấpkiến thức, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ dân trí và góp phần cải thiệndiện mạo văn hóa cộng đồng Kiến thức, hiểu biết tạo tiền đề cho hoạt độnggiáo dục tư tưởng và cổ vũ hành động thực hiện chính sách sau này Chỉ cótrên cơ sở hệ thống kiến thức đa dạng, phong phú, nhiều chiều trên cả bề rộnglẫn chiều sâu, con người mới có thể có được nhận thức tư tưởng đúng đắn,khoa học, phù hợp với yêu cầu thực hiện chính sách Đây là tác dụng củatruyền thông đại chúng với chính sách trong giai đoạn này

Phương thức truyền thông trong giai đoạn này tập trung vào truyềnthông - vận động xã hội nhận thức về chính sách để lựa chọn, dẫn đến sựđồng thuận rộng lớn cho thực hiện chính sách.

Khâu này lưu ý truyền thông về giải pháp chính sách bao gồm: mụctiêu, các nguồn lực, phương pháp thực hiện, công cụ chính sách, phân tích cácbên đối tượng lợi ích và tác động.

1.3.3 Khâu thực hiện chính sách

Khâu thực hiện chính sách đó là các quyết định đưa chính sách vàothực tế, đó là các quyết định về thực hiện chính sách từ việc lập kế hoạch, vềcác nguồn lực, về các bên tham gia Việc thực hiện chính sách cần có sự hỗ

Ngày đăng: 05/07/2024, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w