1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc thi tìm hiểu về Bác Hồ với Thái Nguyên

151 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cuộc thi tìm hiểu về Bác Hồ với Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 20,35 MB

Nội dung

Câu 1: Vị trí, vai trò của ATK Định Hóa và các điạ điểm, di tích sử trên địa bàn tỉnh gắn với hoạt động của chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp. Sau một thời gian dài hoạt động ở nhiều nước, cuối năm 1938, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô đi Trung Quốc để tìm cách về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng. Đầu năm 1940, Người đến Côn Minh (thủ phủ tỉnh Vân Nam) và đến tháng 8-1940, Người trở lại Quế Lâm (tỉnh Quảng Tây) cùng với một số cán bộ, chuẩn bị điều kiện và chờ cơ hội thuận lợi để trở về Tổ quốc. Ngay sau khi trở về nước chỉ đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trương xây dựng căn cứ địa cách mạng. Người chọn Cao Bằng, Thái Nguyên, Tuyên Quang để xây dựng An toàn khu (ATK) kháng chiến. Trong đó, ATK Thái Nguyên với vị trí trung tâm đã được xây dựng thành “Thủ đô kháng chiến” trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Sự lựa chọn này đã thể hiện tầm nhìn chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng.

Trang 1

THEO BÁC”

Câu 1: Vị trí, vai trò của ATK Định Hóa và các điạ điểm, di tích sử trên địa bàn tỉnh gắn với hoạt động của chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp.

Sau một thời gian dài hoạt động ở nhiều nước, cuối năm

1938, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô đi Trung Quốc để tìm cách vềnước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Đầu năm 1940,Người đến Côn Minh (thủ phủ tỉnh Vân Nam) và đến tháng 8-

1940, Người trở lại Quế Lâm (tỉnh Quảng Tây) cùng với một sốcán bộ, chuẩn bị điều kiện và chờ cơ hội thuận lợi để trở về Tổquốc

Ngay sau khi trở về nước chỉ đạo cách mạng Việt Nam, Chủtịch Hồ Chí Minh đã chủ trương xây dựng căn cứ địa cách mạng.Người chọn Cao Bằng, Thái Nguyên, Tuyên Quang để xây dựng

An toàn khu (ATK) kháng chiến Trong đó, ATK Thái Nguyên với

vị trí trung tâm đã được xây dựng thành “Thủ đô kháng chiến”trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Sự lựa chọn này

đã thể hiện tầm nhìn chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh vàTrung ương Đảng

Chính tại nơi đây, với tầm nhìn chiến lược, Người đã nhận

định: Căn cứ địa Cao Bằng sẽ mở ra triển vọng lớn cho cách mạng nước ta… Nhưng từ Cao Bằng còn phải phát triển về Thái Nguyên và thông xuống nữa mới có thể tiếp xúc với toàn quốc được Có nối được phong trào với Thái Nguyên và toàn quốc thì khi phát động đấu tranh vũ trang, lúc thuận lợi có thể tiến công, lúc khó khăn có thể giữ”.

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công đã đập tanxiềng xích nô lệ của thực dân, trong gần một thế kỷ, lật nhàochế độ quân chủ chuyên chế mấy nghìn năm, lập nên nước ViệtNam dân chủ cộng hoà - Nhà nước công nông đầu tiên ở ĐôngNam Á

Trang 2

Khoảnh khắc Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập

Tuy đã chính thức tuyên bố độc lập nhưng tình thế ở nước

ta năm 1945 được ví như "ngàn cân treo sợi tóc" bởi những khókhăn về tài chính và quân sự của một Nhà nước non trẻ, "giặcđói", "giặc dốt" và nhất là sự đối mặt với bọn nội phản và giặcngoại xâm Pháp với sự hậu thuẫn của Anh đã lộ rõ bộ mặt tráotrở quyết tâm quay trở lại xâm lược nước ta một lần nữa Tối 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc khángchiến Sau lời kêu gọi, Bác đã quyết định chuyển toàn bộ cơquan đầu não và lực lượng chủ chốt lên vùng an toàn nhằm bảotoàn, củng cố và phát triển lực lượng Định Hóa (Thái Nguyên)cùng với Sơn Dương (Tuyên Quang) và Chợ Đồn (Bắc Kạn) đượcchọn làm an toàn khu trong kháng chiến Với khả năng tiênlượng tình hình và tầm nhìn xa trông rộng, từ ngay sau khi Cáchmạng Tháng Tám thành công, Bác đã phân công đồng chí PhạmVăn Đồng cùng một số cán bộ ở lại Việt Bắc một thời gian, đểcủng cố căn cứ

Trang 3

Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thủ tướng Phạm Văn Đồng

Cuối tháng 10-1946, đồng chí Nguyễn Lương Bằng, Chủnhiệm tổng bộ Việt Minh được giao nhiệm vụ trở lại Việt Bắcchuẩn bị địa điểm xây dựng căn cứ Tháng 11-1946, Đội côngtác đặc biệt do đồng chí Trần Đăng Ninh phụ trách di chuyểnlên Việt Bắc khảo sát thực địa và lựa chọn địa điểm Tất cả đãđược chuẩn bị một cách bài bản, kỹ lưỡng, nhanh chóng vàtuyệt đối bí mật, an toàn Từ ngày 26-11-1946, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã bí mật rời Hà Nội ra ngoại thành để về Định Hóa Đêm

19 rạng sáng 20-5-1947, Bác đến Khau Tý, xã Điềm Mặc (ĐịnhHóa) sau một chuyến hành trình dài bí mật Tại đây, anh emcán bộ đã dựng một lán nhỏ để Bác ở và làm việc Lán nhỏ đảmbảo đúng những yêu cầu của Bác: trên có núi, dưới có sông, kínđáo, gần dân, không gần đường Từ đây, Định Hóa chính thứctrở thành trung tâm An toàn khu, thủ phủ căn cứ địa khángchiến

Trang 4

Bác Hồ lựa chọn Việt bắc làm căn cứ địa kháng Pháp

Cả đại ngàn núi rừng trở thành chiến khu Giữa bốn bề núinon có ai biết rằng cả một kế hoạch trường kỳ đánh đuổi kẻ thù

đã được dày công chuẩn bị? Đồi Khau Tý chính là nơi ghi dấunhững ngày tháng lịch sử ấy Tính đến trước tháng 5-1947, các

cơ quan Trung ương đã hoàn thành việc di chuyển và đóng chốttại Định Hóa Ngay ngày đầu tiên về với Định Hóa, Bác đã đượcsống trong sự đùm bọc, yêu thương và kính trọng của người dânnơi đây Cũng tại đây, Bác đã cùng các đồng chí Trung ươngĐảng họp bàn và đưa ra những quyết sách đưa cuộc khángchiến gian khổ nhưng hào hùng đi đến thắng lợi

Giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến đặt ra muôn vànthách thức, trong khi lực lượng của ta còn mỏng chưa đủ sứcmạnh để tổng phản công thì quân pháp đã điên cuồng trongtham vọng đánh nhanh, thắng nhanh Trong hoàn cảnh ấy, Bác

Hồ và Trung ương Đảng đã đưa ra những chủ trương, quyếtsách mang tính chiến lược góp phần thúc đẩy cuộc kháng chiếnphát triển theo chiều hướng tích cực Ngày 28-5-1948, tại xóm

Nà Lọm, xã Phú Đình (Định Hóa), Bác Hồ đã chủ trì Lễ phonghàm cấp tướng đầu tiên của Việt Nam Tại đây, Tổng chỉ huy VõNguyên Giáp đã được phong hàm Đại tướng cùng với nhiều vịtướng khác, “Trước đó, tại phiên họp Hội đồng Chính phủ ngày

19-1-1948 do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì đã quyết định phong quân hàm cấp tướng, tá cho cán bộ quân đội Ngày 20-1-1948 tại Phủ Chủ tịch – mái lán cọ đơn sơ ở Khuôn Tát (xã Phú Đình),

Trang 5

Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 110/SL phong quân hàm cấp tướng cho một số cán bộ lãnh đạo – chỉ huy quân đội, quân hàm Đại tướng: Võ Nguyên Giáp, quân hàm Trung tướng: Nguyễn Bình, quân hàm Thiếu tướng: Nguyễn Sơn, Lê Thiết Hùng, Chu Văn Tấn, Hoàng Sâm, Hoàng Văn Thái, Lê Hiến Mai, Văn Tiến Dũng, Trần Đại Nghĩa, Trần Tử Bình” Sự kiện này đánh

dấu bước phát triển lớn mạnh vượt bậc của quân đội ta

Ngày 12-3-1949, tại đại bản doanh ở Định Hóa, Chủ tịch HồChí Minh đã ký sắc lệnh đổi tên Bộ Tổng chỉ huy quân đội quốcgia Việt Nam thành Bộ Tổng tư lệnh quốc gia và Dân quân ViệtNam Thực hiện sự chỉ đạo của Trung ương Đảng và Chủ tịch HồChí Minh về việc xây dựng các binh đoàn chủ lực, cơ động cóthể đánh thẳng vào những lực lượng lớn của Pháp, ngày 28-8-

1949, tại huyện Phú Lương, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đọcquyết định thành lập Đại đoàn 308 Sự ra đời của Đại đoàn 308

đã đánh dấu việc hoàn chỉnh xây dựng lực lượng vũ trang 3 thứquân

Trang 6

Đại tướng Võ Nguyên Giáp duyệt đội hình Đại đoàn 308

trong lễ thành lập (28-8-1949)

Tuy nhiên, cùng thời gian trên, cuộc kháng chiến của nhândân ta đang đứng trước một khó khăn mới do sự can thiệp ngàycàng sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương của đế quốc Mĩ.Thực dân Pháp cũng đã xây dựng được tuyến phòng thủ vữngchắc, đồng thời chúng thiết lập được hành lang Đông - Tây Căn

cứ địa Việt Bắc vẫn nằm trong tình trạng bị quân địch bao vây.Trước tình thế đó, tại ATK Định Hóa, ngày 6 tháng Giêng năm

1950, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định mở Chiến dịchbiên giới Thu - Đông 1950 hướng tới 3 mục đích hết sức quantrọng: tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng một phần biên giới; mởđường giao thông nối liền với các nước xã hội chủ nghĩa anhem; mở rộng căn cứ địa Việt Bắc Đặc biệt, ngày 6-12-1953, tạilán Tỉn Keo (xã Phú Đình), Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chítrong Bộ Chính trị đã quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ(với bí danh là Chiến dịch Trần Đình) Như vậy, tại Tỉn Keo, xãPhú Đình, Từ quyết định lịch sử này, cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp đã đi đến thắng lợi, buộc thực dân Pháp phải kíhiệp định Giơnevơ, cam kết công nhận độc lập, chủ quyền, thốngnhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân 3 nước Việt Nam, Lào,Campuchia, rút hết quân đội viễn chinh ra khỏi Đông Dương Với

ý nghĩa đó, Tỉn Keo, Phú Đình, ATK Định Hoá - nơi phát tích Chiếndịch Điện Biên Phủ đã trở thành vùng đất thiêng của cả dân tộcViệt Nam

Trang 7

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu thay mặt

Xá, Phú Bình) xem chiếc máy bơm tự động chạy bằng sức nước,rồi động viên đồng bào tích cực tăng gia sản xuất để nâng caođời sống Sau đó, Bác đến thăm các hợp tác xã nông nghiệp ởhuyện Đại Từ Ngày 4-6-1959, Hội đồng Chính phủ ra quyết địnhthành lập Công trường Khu Gang thép Thái Nguyên Quan tâmđến Thái Nguyên, đến Khu Gang thép, chỉ 4 ngày sau (ngày 8-6-1959), Bác Hồ đã đến thăm công trường lần thứ nhất Nói

Trang 8

chuyện với cán bộ, công nhân, Bác động viên anh chị em lànhững người đi trước Bác khen kết quả xây dựng bước đầu củacông trường và ân cần nhắc nhở anh, chị em đoàn kết thi đuahoàn thành kế hoạch xây dựng Khu Gang thép Ngày 13-3-

1960, Bác Hồ về thăm và nói chuyện với cán bộ, đồng bào trongtỉnh trong cuộc họp mít tinh đón nhận Huân chương Lao độnghạng Ba của Chính phủ tặng cho tỉnh Thái Nguyên và Huânchương Lao động hạng Hai tặng cho huyện Định Hóa Ngày 31-12-1962, Bác Hồ về thăm Trường Thanh niên lao động xã hộichủ nghĩa huyện Phú Lương và đồng bào xã Phủ Lý Ngày 31-12-1963, lần cuối cùng Bác Hồ về thăm đồng bào các dân tộctỉnh Thái Nguyên Buổi tối, Người đến thăm và nói chuyện vớicán bộ, giáo viên, học viên Trường Đảng tỉnh (nay là TrườngChính trị tỉnh), Bác nhắc nhở giáo viên, học viên phải dạy tốt,học tốt, tăng cường rèn luyện nâng cao bản lĩnh chính trị, sẵnsàng nhận nhiệm vụ khi Đảng cần, khi tổ chức giao

Như vậy, ngay từ khi còn ở nước ngoài, lãnh tụ Nguyễn ÁiQuốc đã có sự quan tâm đặc biệt đến phong trào cách mạng ởThái Nguyên, thấy rõ vị trí chiến lược của vùng đất này đối vớicách mạng Việt Nam Tại Hội thảo khoa học Hồ Chí Minh với việcxây dựng ATK Định Hóa trong căn cứ địa Việt Bắc, các nhà

nghiên cứu có đề cập: “Thời kỳ tiền khởi nghĩa khi Bác về Pác Bó

đã có ý định phát triển cơ sở xuống Thái Nguyên, vì Thái Nguyên

là một địa bàn quan trọng “tiến có thể đánh, lui có thể giữ” và nhân dân ở đây có truyền thống cách mạng”.

Trang 9

Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc lựa chọn Định Hóa để xây

dựng An toàn khu

Từ ATK, Bộ Tổng chỉ huy ra bản huấn lệnh gửi Nam Bộ, nêu

rõ phương hướng, nhiệm vụ cụ thể cho phong trào kháng chiếnNam Bộ tiếp tục đứng vững, phát triển Đồng thời, nghiên cứuđịnh ra phương châm hoạt động cụ thể, thích hợp cho từngchiến trường và quyết định mở các chiến dịch quan trọng: Trung

Du (1950), Đường 18, Hà Nam Ninh (1951), Hòa Bình (Đông Xuân 1951 - 1952), Tây Bắc (Thu - Đông 1952), Thượng Lào(Xuân - Hè 1953) Từ ATK, Bộ Chính trị Trung ương Đảng thôngqua chủ trương chiến lược trong Đông - Xuân 1953 - 1954, hạquyết tâm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ ATK cũng

-là nơi Trung ương Đảng, Chính phủ đề ra chủ trương chỉ đạo cáchoạt động về kinh tế, tài chính, văn hóa… trong cả nước TạiATK, cùng với việc đưa ra những chủ trương, quyết sách quantrọng, Bác Hồ cũng rất quan tâm đến công tác đào tạo, rènluyện, giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảngviên Cuối năm 1947, tại ATK, Bác viết cuốn tài liệu quan trọng

“Sửa đổi lối làm việc” (bút danh X.Y.Z), là cẩm nang để đội ngũcán bộ, đảng viên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, tác phong cáchmạng

Bác Hồ viết cuốn tài liệu quan trọng “Sửa đổi lối làm

việc”

Trang 10

ATK cũng là nơi thực hiện chế độ dân chủ mới, nơi đồngbào các dân tộc sớm được hưởng nền tự do, dân chủ Bộ máychính quyền các cấp từng bước được củng cố, kiện toàn, đượcnhân dân tin yêu, ủng hộ Không những là nơi thực hiện thí điểmmột số chính sách về kinh tế, tài chính, xây dựng đời sống vănhóa… Căn cứ địa ATK còn là đầu mối duy trì các mối liên hệtrong và ngoài nước Trong kháng chiến chống Pháp, chiếntrường toàn quốc bị chia cắt, vùng tự do, vùng bị địch tạmchiếm xen kẽ nhau, việc giao thông, liên lạc gặp nhiều khókhăn, nhưng sự liên hệ giữa ATK với các địa phương, chiếntrường khắp ba miền Bắc - Trung - Nam luôn được giữ vững

Đóng vai trò “Thủ đô kháng chiến” của nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa, ATK cũng là nơi diễn ra các hoạt động đối ngoạiquan trọng của Trung ương Đảng, Chính phủ Năm 1948, Bác

Hồ và Ban Thường vụ Trung ương Đảng tiếp phái viên của Chu

Ân Lai, bàn về việc phối hợp chiến đấu giúp đỡ lẫn nhau giữaquân đội cách mạng hai nước Việt Nam – Trung Quốc Từ ATK,chuyến đi bí mật của Bác Hồ sang Trung Quốc, Liên Xô (1/1950)

đã mở ra một thế phát triển mới cho cuộc kháng chiến của nhândân ta Trung Quốc, Liên Xô và sau đó là một loạt nước xã hộichủ nghĩa Đông Âu lần lượt công nhận, đặt quan hệ ngoại giaovới nước ta Năm 1950, Bác Hồ và Trung ương Đảng đã tiếp cácđoàn Liên Xô, Trung Quốc, Pháp, Thụy Điển,…

Chủ tịch Hồ Chí Minh với bạn bè quốc tế Ảnh Tư liệu.

Trang 11

Ngày 1/9/1954, tại ATK, Bác Hồ nhận quốc thư của Đại sứTrung Quốc, đây là Lễ nhận quốc thư đầu tiên của nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa ATK cũng là nơi Bác Hồ gặp Pôn Muýt(đại diện Cao ủy Pháp), tiếp Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Pháp,các đoàn cố vấn Trung Quốc, đoàn điện ảnh Liên Xô và nhà đạodiễn nổi tiếng Cácmen cùng nhiều nhà ngoại giao, nhà báo quốctế… Các đồng chí lãnh đạo Đảng bạn: Chủ tịch Xuvanuvông,đồng chí Cayxỏn, Tổng Bí thư Đảng Nhân dân cách mạng Lào;đồng chí Sơn Ngọc Minh, Tổng Bí thư Đảng Nhân dân cáchmạng Campuchia… trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp đã ở,làm việc nhiều ngày tại căn cứ địa ATK.

Trong những năm đầu toàn quốc kháng chiến, sau khiquyết định chọn Thái Nguyên làm An toàn khu, Bác đã có nhiều

hoạt động lãnh đạo sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc Như: Năm

1947, ngày 20-5, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến ở và làm việc tại

rừng Khau Tý, thôn Điềm Mạc (nay là xã Điềm Mặc), xã ThanhĐịnh, huyện Định Hóa, Thái Nguyên; Tại đây, vào ngày 25-5, Chủtịch Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào, bộ đội, dân quân tự vệ cả

nước và viết Thư gửi nhân dân Pháo và Thư gửi anh em giới văn hóa và trí thức Nam Bộ; Trước ngày 27-5, Người ra lời kêu gọi

nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp sau những lời tuyên bố củaCao ủy Bôlae; Ngày 27-5, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho Hộinghị dân quân, tự vệ du kích toàn quốc Cũng trong tháng 5 này,Bác trả lời 11 câu hỏi của Vasiđép Rao - thông tín viên HãngReuter; Đặc biệt, ngày 6-6, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh

số 58/SL, đặt 3 loại huân chương: Sao vàng, Hồ Chí Minh, Độc lập để tặng (hoặc truy tặng) cho đoàn thể và những người

có công với nước, với dân; hoặc các nhân vật người nước ngoài

có công với nước Việt Nam Ngày 10-6, Bác gửi thư cho tướngRaun Xalăng, Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp, đồng thời,nhờ Xalăng chuyển bức thư của Người gửi Lêông Blum; Ngày 12-

6, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi Đại hội Đảng bộ Liên khu IV;

Ngày 16-6, Người viết Thư gửi các nhân viên cơ quan Chính phủ;

Ngày 19-6, nhân kỷ niệm cuộc kháng chiến toàn quốc tròn 6

tháng, Bác ra Lời kêu gọi gửi đồng bào và toàn thể các chiến sĩ

vệ quốc quân, dân quân tự vệ; Ngày 20-6, Người ra Lời kêu gọi gửi nhân dân thế giới; Ngày 22-6, Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời

phỏng vấn của một nhà báo nước ngoài; Ngày 30-6, Chủ tịch HồChí Minh gửi điện chúc mừng tới Ban Chấp hành Đảng Dân chủViệt Nam nhân kỷ niệm lần thứ 3 ngày thành lập Đảng Dân chủ;

Trang 12

Cũng trong tháng 6, Người còn trả lời các nhà báo Việt Nam về

những lời tuyên bố mới của Cao ủy Bôlae, viết bài Người tuyên truyền và cách tuyên truyền (ký bút danh A.G.) đăng trên báo Sự thật Từ ngày 16-7 đến ngày 20-11-1947, Bác Hồ luôn có nhiều

hoạt động chỉ đạo cách mạng tại Thái Nguyên Ngày 29-11, Chủtịch Hồ Chí Minh chuyển đến ở và làm việc tại Khuôn Đào, xãTrung Yên, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang)

Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các đồng chí bảo vệ và giúp

việc tại Chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp

Năm 1948, ngày 1-1, Bác chuyển đến ở và làm việc tại

xóm Khuôn Tát, xã Phú Đình, huyện Định Hóa (Thái Nguyên).Tại đó, Người chủ toạn Hội nghị Ban Chấp hành Trung ươngĐảng (mở rộng, ngày 15 và 16-1); Ngày 20-1, Bác ký 6 sắc lệnh(sắc lệnh số 110, 111, 112); Tiếp đó, Bác ký 16 sắc lệnh ngày25-1… Từ tháng 2 đến ngày 7-9-1948, Bác viết bài, ký sắc lệnh,

gửi thư, trả lời phỏng vấn của báo chí, ra Lời kêu gọi gửi nhân

dân cả nước và toàn thể các tướng sĩ nhân dịp 1.000 ngày

kháng chiến (ngày 10-6), Lời kêu gọi thi đua ái quốc (ngày 11-6)

… Đến ngày 12-9, Chủ tịch Hồ Chí Minh chuyển đến ở và làmviệc tại huyện Sơn Dương (Tuyên Quang)

Trang 13

Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư Trường Chinh, Đại

5, tháng 6, tháng 9 và tháng 11-1949, Bác tham dự nhiều hoạtđộng khác lãnh đạo sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc

Từ trái sang (từ trước về sau): Trần Đăng Ninh, Bác Hồ,

Nguyễn Lương Bằng,

Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Lê Văn Lương, Hoàng

Quốc Việt, Trường Chinh tại Văn phòng Trung ương ở ATK Định Hóa năm 1949

Trang 14

Từ đầu năm 1950, tại ATK Định Hóa đã diễn ra nhiều hoạt

động ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh Bác đã từng tiếpĐoàn đại biểu Đảng Cộng sản Pháp do Lêô Phighe dẫn đầu, cácđoàn cố vấn Trung Quốc, đoàn điện ảnh Liên Xô và nhà đạodiễn nổi tiếng Cácmen… để chuẩn bị cho Chiến dịch Biên giới

Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Tỉn Keo - Định

Hóa năm 1950

Trong những năm 1951-1954, ở An toàn khu Thái Nguyên,

sau Chiến dịch Biên giới, Ban Thường vụ Trung ương Đảng vàChủ tịch Hồ Chí Minh quyết định mở Chiến dịch Trung du Chiềungày 25-10-1951, Bác đã đến thăm và nói chuyện với cán bộ,giáo viên Trường Chính trị Trung cấp Quân đội (nay là Học việnChính trị) Từ ngày 30-4 đến ngày 6-5-1952, tại xã Hợp Thành,huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Người chủ trì Đại hội Chiến

sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất Ngày 9-1952, Bác đến ATK Thái Nguyên thăm Hội nghị giao nhiệm vụcho các đơn vị tham gia Chiến dịch Tây Bắc (do Bộ Tổng Thammưu tổ chức) Để đối phó với âm mưu và hoạt động của địch,Bác đã chủ trì cuộc họp Bộ Chính trị bàn kế hoạch tác chiếnĐông - Xuân 1953-1954 Ngày 6-12-1953, tại Tỉn Keo, xã PhúĐình, huyện Định Hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì cuộc họp BộChính trị nghe Tổng Quân ủy báo cáo Phương án tác chiến mùaXuân năm 1954 Ngày 1-1-1954, cũng tại đây, Bác dự họp BộChính trị chỉ định cơ quan lãnh đạo, chỉ huy Chiến dịch Điện BiênPhủ…

Trang 15

9-Ngày 6/12/1953, tại Lán Tỉn keo xã Phú Đình, huyện Định

Hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh, chủ trì họp Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện

Biên Phủ

Đặc biệt, ngày 1-9-1954, tại đồi Giang, xã Độc Lập (nay làTiên Hội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận Quốc thư của Đại sứTrung Quốc La Quí Ba Đây là Lễ nhận Quốc thư đầu tiên củanước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa… Ngày 10-10-1954, từ ATKĐại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Bác đã ra Lời kêu gọi nhân ngày Thủ

đô giải phóng Lời kêu gọi nhân ngày Thủ đô giải phóng vừa thểhiện tình cảm, sự quan tâm sâu sắc của Bác Hồ với đồng bàoThủ đô sau bao năm bị kìm kẹp trong vùng tạm chiếm, mặtkhác, đây cũng là văn bản mang tính chất chính luận cao, thểhiện những phát ngôn chính thức của Chủ tịch nước Việt NamDân chủ Cộng hòa đối với đồng bào Thủ đô khi ấy vừa giảiphóng, có nhiều vấn đề cần giải quyết, xã hội còn nhiều giaitầng khác nhau, có công nhân, trí thức,tiểu thương, tiểu tư sản

và kể cả ngoại kiều

Trang 16

Lời kêu gọi của Bác Hồ nhân ngày Thủ đô giải phóng – Bản hùng văn lịch sử Bác Hồ viết trên quê hương ATK

Đại Từ, Thái Nguyên

Mở đầu Lời kêu gọi, Hồ Chủ tịch nói giản dị mà thiết thanhưng cũng rất trang trọng, khẳng định chiến thắng và giá trị tolớn của cuộc kháng chiến thắng lợi: “ Cùng đồng bào Hà Nộithân mến! Tám năm qua, Chính phủ phải rời xa Thủ đô đểkháng chiến cứu nước Tuy xa nhau, nhưng lòng Chính phủ luônluôn gần bên cạnh đồng bào Ngày nay do nhân dân ta đoàn kếtnhất trí, quân đội ta chiến đấu anh dũng, hòa bình đã thắng lợi,Chính phủ lại trở về Thủ đô với đồng bào Muôn dặm một nhà,lòng vui mừng khôn xiết kể! Tôi trân trọng thay mặt Chính phủ

tỏ lời thân ái chào thăm đồng bào…”

Lời kêu gọi được viết tại ATK Đại Từ năm ấy, Hồ Chủ tịch

đã nêu lại bối cảnh tình hình đồng thời chỉ rõ những việc cầnlàm trên các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh, trật

tự, ngoại kiều… Người cũng không quên thăm hỏi từ các cụ phụlão tới các cháu thiếu nhi Có một điều đặc biệt trong Lời kêugọi nhân ngày Thủ đô giải phóng, đó là việc trong Lời kêu gọinăm ấy, bản chất của chính quyền mới về tiếp quản Thủ đô HàNội, bản chất nhân dân của Nhà nước về mặt pháp lý và nhất là

Trang 17

vai trò giám sát thậm chí là phê bình của nhân dân đối vớiChính phủ đã được Bác Hồ chỉ rõ, điều mà ngay cả đến bây giờ,sau 60 năm, hiện nay, khi chúng ta xây dựng nhà nước phápquyền XHCN, những tư tưởng lớn kế thừa tinh hoa trí tuệ nhânloại ấy của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn vẹn nguyên giá trị sâu sắc.

Hồ Chủ tịch sau khi chỉ ra những điều cả Chính phủ và nhân dâncùng làm, Người khẳng định rõ: “ Chính phủ ta là chính phủ củanhân dân, chỉ có một mục đích là ra sức phụng sự lợi ích củanhân dân Chính phủ rất mong đồng bào giúp đỡ, đôn đốc, kiểmsoát và phê bình để làm trọn nhiệm vụ của mình là người đày tớtrung thành tận tụy của nhân dân”

Trang báo Nhân Dân có in Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ

Chí Minh.

Vậy là về pháp lý, bản chất chính quyền, bản chất nhànước đã được Hồ Chủ tịch chỉ rõ: Bản chất của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân Và sự tiến bộ về dân chủ được thể hiệnrất rõ trong quan hệ giữa nhân dân với Chính phủ, với Nhànước: Nhân dân giúp đỡ, đôn đốc, kiểm soát, phê bình Chínhphủ

Có những điều sâu sắc như định hướng phát triển Thủ đô

đã được Hồ Chủ tịch nêu trong Lời kêu gọi 60 năm trước dướinhững câu từ dễ hiểu: “… Chính phủ có quyết tâm, toàn thểđồng bào Hà Nội đồng tâm nhất trí góp sức với Chính phủ, thìchúng ta nhất định vượt qua được mọi khó khăn và đạt đượcmục đích chung: làm cho Hà Nội thành một Thủ đô yên ổn, tươi

Trang 18

vui và phồn thịnh” Vậy là ai cũng có thể hiểu điều Bác nói Yên

ổn – Sự ổn định, cao hơn là sự ổn định chính trị, cụ thể hơn gắnvới mỗi người dân là ổn định về cuộc sống, về an ninh, trật tự.Tươi vui: Chỉ lĩnh vực đời sống tinh thần, văn hóa, sự vui vẻ,hạnh phúc Phồn thịnh: Kinh tế phát triển, sự giàu có, phồn vinh,thịnh vượng Bác Hồ không dùng từ giàu có mà dùng từ phồnthịnh Từ phồn thịnh bao quát hơn, đủ nghĩa hơn, không chỉ giàu

có về kinh tế mà còn là sự phát triển xã hội, sự hạnh phúc, ấm

no nữa trên nền sự giàu có ấy Nói theo cách nói của các họcgiả ngày nay, thì chỉ với 3 từ yên ổn, tươi vui, phồn thịnh cũng

đã khái quát được một cách dễ hiểu nhất để chỉ sự phát triểncủa Thủ đô, hơn thế đó là sự phát triển bền vững: Chính trị, Kinh

tế, Văn hóa, Xã hội, An ninh, Quốc phòng Ngày 12-10-1954,Chủ tịch Hồ Chí Minh rời căn nhà sàn bé nhỏ, đơn sơ trên đồiThanh Trúc trở về Thủ đô Hà Nội, sau gần 8 năm xa cách

Bắt đầu từ khi Người đến ATK Định Hóa cuối tháng 5-1947.Việc đầu tiên, Bác đã cho mời đồng chí Chủ tịch Ủy ban hànhchính huyện Ma Đình Tương đến để nghe báo cáo tình hình mọimặt ở địa phương…; đến ngày 12-10-1954, từ nơi ở và làm việctại đồi Thanh Trúc, xóm Đầm Mua, xã Hùng Cường, huyện Đại

Từ (Thái Nguyên), Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đường về Thủ đô HàNội, kết thúc gần 8 năm ở và làm việc tại ATK Việt Bắc - Thủ đôkháng chiến của cả nước (2-4-1947 – 12-10-1954)

Trong suốt thời gian này, vâng lời Bác Hồ, nhân dân vàĐảng bộ tỉnh Thái Nguyên đã đấu tranh giành và giữ chínhquyền bằng một loạt các hoạt động như: cùng nhân dân các địa

phương trong tỉnh thực hiện Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta (12-3-1945); có nhiều sáng kiến trong

việc cứu đói hưởng ứng lời kêu họi của Hồ Chủ tịch; tích cực

khai hoang, phục hóa theo tinh thần “Không để ruộng đất bị bỏ hoang”, “tấc đất tấc vàng” của Bác; Đảng bộ Thái Nguyên tập

trung lãnh đạo phong trào thanh toán nạn mù chữ theo lời dạycủa Bác;… Ngoài ra, trong thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh cùngcác đồng chí lãnh đạo cao cấp nhất của Đảng, Nhà nước vàquân đội đến ở và làm việc tại ATK Đại Từ (từ cuối tháng 8 đếnđầu tháng 10-1954), quân và dân trong huyện đã hết lòng giúp

đỡ, chở che, bảo vệ an toàn tuyệt đối

Trang 19

Ngôi nhà đơn sơ của Bác Hồ trên đồi Thành Trúc, xã Bản

Ngoại, huyện Đại Từ - nơi Bác Hồ ở từ 8/1954- 10/1954.

Vừa là Chủ tịch nước, Chủ tịch Chính phủ, đồng thời

là lãnh tụ của Đảng, trong những năm sống và làm việc tại ATKTrung ương trên căn cứ địa Việt Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cónhững quyết sách đúng đắn, kịp thời, góp phần làm nên thắnglợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Đó làcùng Đảng hoạch định đường lối và phương châm tiếnhành cuộc kháng chiến; cùng Chính phủ tổ chức nhân dân thựchiện đường lối kháng chiến: Toàn dân, toàn diện, trường kỳkháng chiến; chỉ đạo việc xây dựng và củng cố chính quyền,tăng cường mở rộng các hoạt động tuyên truyền và đối ngoại,bồi dưỡng những nhân tố đảm bảo đưa cuộc kháng chiến đếnthắng lợi, v.v Tại những địa danh lịch sử của ATK Trung ươngthuộc Thái Nguyên, Tuyên Quang và Bắc Cạn, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã cùng Bộ Chính trị quyết định triệu tập Đại hội Đảng toànquốc lần thứ II (2/1951), mở chiến dịch Điện Biên Phủ; đã tham

dự Kỳ họp thứ ba, Quốc hội khoá I (12/1953), quyết định thựchiện Cải cách ruộng đất, v.v Tất cả những hoạt động của Ngườitrong những năm 1947 - 1954 ở ATK Trung ương đã thể hiệnquan điểm chỉ đạo và vai trò to lớn của người Cha già dân tộc,góp phần quan trọng vào thắng lợi của quân và dân ta trongcuộc kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp xâm lược

Trang 20

Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào ATK Thái Nguyên

Trong bộn bề những công việc đại sự của quốc gia, quốc

tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn luôn dành cho Đảng bộ và nhândân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên tình cảm và sự quan tâm sâusắc Đúng như thư Người viết gửi đồng bào các dân tộc TháiNguyên, cùng các tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Đông

(năm 1946): “Tuy hiện nay, tôi ở Hà Nội, cách xa với đồng bào, nhưng không bao giờ tôi quên đồng bào… người tôi tuy xa nhưng lòng tôi luôn gần anh em”.

Trong lời đề dẫn cuốn sách “Bác Hồ với Thái Nguyên - TháiNguyên với Bác Hồ” (Nhà Xuất bản Thời Đại), cố Đại tướng VõNguyên Giáp viết: Khi thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta,Bác quyết định trở lại Việt Bắc và xây dựng ATK kháng chiếncủa Trung ương trên địa bàn các huyện Định Hóa, Đại Từ, PhúLương, Võ Nhai, Sơn Dương, Yên Sơn, Chiêm Hóa và Chợ Đồnthuộc 3 tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Kạn Đó là “Thủ đôkháng chiến” Trong đó, các khu ATK Thái Nguyên có vai trò rấtquan trọng của Thủ đô kháng chiến Vì ở đó, Bác Hồ, đồng chíTrường Chinh, Thường vụ Trung ương Đảng, Tổng Tư lệnh và cơquan của Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị, Tổng cục Hậucần và nhiều cơ quan trọng yếu của Trung ương đã ở và làmviệc

Trang 21

Tại Thái Nguyên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hoàn thành tácphẩm “Sửa đổi lối làm việc”; viết Lời kêu gọi Thi đua ái quốc; kýsắc lệnh và chủ trì Lễ thụ phong quân hàm Đại tướng cho đồngchí Võ Nguyên Giáp ATK Thái Nguyên là nơi tổ chức công bố lấyngày 27-7 hằng năm là Ngày Thương binh - Liệt sĩ; nơi đầu tiênthể nghiệm chính sách thuế nông nghiệp (tháng 5-1951) củaChính phủ, thí điểm cải cách ruộng đất, mang lại cuộc sống ấm

no, hạnh phúc cho nhân dân…

Khi Trung ương Đảng và Chính phủ chuyển về Hà Nội, Chủtịch Hồ Chí Minh đã 7 lần trở lại thăm, động viên cán bộ, đảngviên và nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên; chỉ đạo Đảng

bộ Thái Nguyên lãnh đạo nhân dân xây dựng cuộc sống mới

Bác Hồ nói chuyện với nhân dân ở Đại Từ, Thái Nguyên

Trong lần cuối cùng về Thái Nguyên (ngày 1/1/1964), nóichuyện với hơn 45 nghìn cán bộ, công nhân và nhân dân trongtỉnh, Bác thể hiện sự vui mừng vì thấy tỉnh có nhiều đổi mới, cónông nghiệp tiến bộ và công nghiệp gang thép Bác nhấn mạnh:

“Tỉnh ta sớm có truyền thống cách mạng vẻ vang, có tài nguyênphong phú, có nông nghiệp hợp tác hóa, có thủ công nghiệp,công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng Đồng bào và nhân dânsẵn có tính cần cù Nói tóm lại, tỉnh ta có rất nhiều điều kiệnthuận lợi, toàn thể đồng bào và cán bộ phải ra sức làm cho TháiNguyên trở nên một trong những tỉnh giàu có, phồn thịnh nhất ởmiền Bắc nước ta”

Trang 22

Ngày 01/01/1964, lần cuối cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh về

thăm và nói chuyện, căn dặn cán bộ, nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên.

Người viết nhiều bài báo, như tác phẩm “Phải thi đuachống hạn, diệt sâu, để nắm chắc vụ mùa thắng lợi”, để biểudương nhiều địa phương trong cả nước, trong đó có tỉnh TháiNguyên; bài “Phải ra sức trồng hoa màu” đăng trên Báo NhânDân, biểu dương thành tích trồng màu khá của tỉnh, tiêu biểu làHợp tác xã Nông nghiệp Tân Tiến (Định Hóa); “Chi bộ tốt thì hợptác xã tốt”, biểu dương Chi bộ Hòa Bình (Võ Nhai) đã thật thàphê bình, nhận rõ khuyết điểm và quyết tâm sửa chữa; “Cànggià càng giỏi”, biểu dương các cụ phụ lão ở Phổ Yên giúp đỡ dânquân du kích, động viên con cháu hăng hái làm nghĩa vụ quânsự…; đồng thời cũng nghiêm khắc phê bình những điểm hạnchế, như việc “lạm sát” trâu, bò, ảnh hưởng đến sức kéo nôngnghiệp; cách làm cứng nhắc, thiếu dân chủ ở một số địa phươngtrong tỉnh

Mỗi lần có dịp gặp lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên về Hà Nộicông tác, Bác thường nhắc nhở, căn dặn phải tăng cường đoànkết Đoàn kết trong Đảng cũng như đoàn kết trong nội bộ nhândân các dân tộc trong tỉnh, nhất là Thái Nguyên là tỉnh có nhiều

Trang 23

dân tộc anh em sinh sống với nhau từ lâu đời Bởi vì, đoàn kết làsức mạnh, có sức mạnh đoàn kết thì việc gì cũng thành công.

Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm đồng bào Hùng Sơn, xã Phục

Linh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 1954.

Được lựa chọn là trung tâm đầu não của “Thủ đô khángchiến” của cả nước là niềm vinh dự, tự hào; đồng thời cũng làtrách nhiệm to lớn đối với Đảng bộ và nhân dân các dân tộchuyện Định Hóa nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung Nhiệm

vụ quan trọng nhất của quân dân Định Hóa, Thái Nguyên là bảo

vệ an toàn tuyệt đối cho Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chílãnh đạo cấp cao của Đảng, Chính phủ, Quân đội, Mặt trận; các

cơ quan, kho tàng, nhà xưởng đóng trên địa bàn huyện Đảng

bộ và nhân dân các dân tộc Định Hóa, cùng các địa phươngtrong vùng An toàn khu Thái Nguyên luôn nêu cao tinh thầncảnh giác, làm tốt công tác bảo mật, trừ gian; chiến đấu anhdũng, hoàn thành xuất sắc trọng trách bảo vệ an toàn tuyệt đốicho Chủ tịch Hồ Chí Minh và các cơ quan Trung ương trước cáccuộc tấn công, càn quét của kẻ thù; góp phần mở rộng và củng

cố căn cứ địa Việt Bắc

Quân và dân An toàn khu Định Hóa nói riêng, tỉnh TháiNguyên nói chung luôn thể hiện rõ quyết tâm kháng chiến, vượt

Trang 24

mọi khó khăn, tích cực tăng gia sản xuất, xây dựng nền kinh tế

tự cung, tự cấp, góp phần củng cố an toàn khu, giúp đỡ đồngbào tản cư từ miền xuôi lên; đồng thời tích cực đóng góp sứcngười, sức của, chi viện cho tiền tuyến Mặc dù đời sống vậtchất còn rất nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng quân và dânĐịnh Hóa, Thái Nguyên luôn dành những điều kiện tốt nhất chocách mạng, đã hoàn thành xuất sắc vai trò là căn cứ địa - Thủ

đô kháng chiến của cả nước; cùng với quân dân An toàn khuViệt Bắc đóng góp to lớn vào thắng lợi hoàn toàn của cuộckháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

Di tích đồi Khau Tý, xóm Bản Quyên, xã Điềm Mặc (Định Hóa) - nơi Bác Hồ đã ở và làm việc trong những năm kháng chiến chống Thực dân Pháp đã được xếp hạng Di

tích Quốc gia đặc biệt Ảnh: T.L

Thái Nguyên là một trong những địa bàn chiến lược đượcTrung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn làm nơi đặt "đạibản doanh" để lãnh đạo quân, dân cả nước tiến hành cuộckháng chiến chống thực dân Pháp Từ huyện Định Hóa - trungtâm Thủ đô kháng chiến, Bác Hồ cùng Trung ương Đảng vàChính phủ đã đưa ra nhiều quyết sách quan trọng liên quan đếnvận mệnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của cả dântộc, trong đó có quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ Từquyết định lịch sử này, quân và dân ta đã làm nên chiến thắngĐiện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, buộcthực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ, cam kết công nhậnđộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân

Trang 25

dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Với ý nghĩa lịch sử đó,Tỉn Keo, Phú Đình, ATK Định Hóa đã trở thành vùng đất thiêngliêng của cả dân tộc Việt Nam.

Di tích lán Tỉn Keo, xã Phú Đình (Định Hóa), nơi Bác Hồ

sống và làm việc trong thời kỳ kháng chiến.

Trong suốt những năm kháng chiến sau này, vị trí trungtâm của ATK Thái Nguyên được thể hiện rõ nét:

Thứ nhất, ATK Thái Nguyên - “Thủ đô kháng chiến”, là nơi

Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng ra nhiều quyết sáchquan trọng liên quan đến vận mệnh cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp của cả dân tộc

Năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các cơ quan đầu nãocủa Đảng đã di chuyển khỏi Hà Nội, về với ATK Việt Bắc ATKThái Nguyên là nơi đặt bản doanh của Trung ương Đảng, BộTổng tham mưu, Bộ Quốc phòng; nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cùngcác đồng chí lãnh đạo cao nhất của Đảng, Quân đội, Mặt trậnLiên Việt (nay là MTTQ Việt Nam) ở và làm việc trong thời kỳkháng chiến

Tại đây, Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyếtđịnh nhiều chủ trương lớn, có ý nghĩa quyết định đến vận mệnhcủa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Tiêu biểu, Chủ tịch

Hồ Chí Minh đến ATK Thái Nguyên dự Hội nghị giao nhiệm vụcho các đơn vị tham gia Chiến dịch Tây Bắc (do Bộ Tổng Thammưu tổ chức); Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì cuộc họp Bộ Chính trịbàn kế hoạch tác chiến Đông - Xuân 1953-1954 và đặc biệtNgười chủ trì cuộc họp Bộ Chính trị nghe Tổng Quân ủy báo cáo

Trang 26

Phương án tác chiến mùa Xuân năm 1954; dự họp Bộ Chính trịthông qua Kế hoạch tác chiến mùa Xuân năm 1954 của TổngQuân ủy và quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Hội đồng Chính phủ năm 1950 tại Việt Bắc.

Thứ hai, ATK Thái Nguyên là nơi đón tiếp, gặp gỡ giữa các

nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam với đại biểu nước ngoài

Có thể khẳng định, mối quan hệ thân thiện, hợp tác mởrộng giữa nước ta và các nước trên thế giới được bắt nguồn từATK Thái Nguyên trong kháng chiến chống thực dân Pháp Năm

1948, tại xã Phú Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ban Thường vụTrung ương Đảng tiếp phái viên của đồng chí Chu Ân Lai bàn vềviệc phối hợp chiến đấu giúp đỡ nhau giữa quân đội cách mạnghai nước Việt Nam và Trung Quốc

Tháng 4 năm 1949, lãnh đạo phong trào du kích QuảngTây (Trung Quốc) đề nghị quân đội Việt Nam tiếp tục chiến đấu,giúp đỡ quân giải phóng Trung Quốc giải phóng khu Ung - Long

- Khâm ATK Thái Nguyên còn là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếpĐoàn đại biểu Đảng Cộng sản Pháp, Đoàn điện ảnh Liên Xô, nhàđạo diễn nổi tiếng Cacsmen và nhiều nhà ngoại giao, nhà báoquốc tế

Tháng 1 năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật từ ATKThái Nguyên sang thăm và làm việc với Trung Quốc và Liên Xô.Chuyến thăm đó đã mở ra thế phát triển mới cho cuộc kháng

Trang 27

chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta TrungQuốc, Liên Xô và một loạt các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu

đã lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta

Đảng Cộng sản Trung Quốc và Chính phủ nước Cộng hòanhân dân Trung Hoa đã cử một số cán bộ sang Việt Nam,thường xuyên làm việc tại ATK Thái Nguyên, giúp đỡ Chính phủ

ta về chính trị, quân sự, kinh tế, tài chính

Tháng 9-1954, tại đồi Giang, xã Độc Lập (nay là xã TiênHội), huyện Đại Từ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận quốc thư củaĐại sứ Trung Quốc La Quý Ba Đây là Lễ nhận quốc thư đầu tiêncủa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Bác Hồ đón tiếp, gặp gỡ giữa các nhà lãnh đạo cách

mạng Việt Nam với đại biểu nước ngoài

Thứ ba, ATK Thái Nguyên là nơi phát động các phong trào

cách mạng, tổ chức và diễn ra các hoạt động quân sự có tínhchất lịch sử của các lực lượng vũ trang nói chung

Là ATK Trung ương, đồng bào các dân tộc tỉnh Thái Nguyên(trực tiếp là huyện Định Hóa) sớm được hưởng nền tự do, dânchủ với những chính sách thực sự vì lợi ích của nhân dân Tại ATKThái Nguyên, bộ máy chính quyền các cấp từng bước được củng

cố và kiện toàn, được nhân dân hết lòng tin yêu, ủng hộ

Ở đây, các cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ, cơ quan

Bộ Quốc phòng được chia thành từng bộ phận nhỏ, thường

Trang 28

xuyên di chuyển, hòa vào với nhân dân, được sự che chở củanhân dân, khiến địch khó có thể phát hiện ATK Thái Nguyên lànơi đầu tiên thực hiện thí điểm các chính sách kinh tế, tài chính,đặc biệt là chính sách thuế nông nghiệp (tháng 5-1951) củaChính phủ, từng bước đem lại quyền lợi vật chất cho nhân dâncác dân tộc

Hồ Chủ tịch lội suối đi công tác ở chiến khu Việt Bắc.

Ngày 15/9/1941, Đội Cứu quốc quân II - một trong nhữnglực lượng tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam đã ra đờitại rừng Khuôn Mánh, xã Tràng Xá (Võ Nhai) Trên mảnh đấtATK Thái Nguyên, các binh đoàn chủ lực như: Đại đoàn 308 -quân tiên phong (thị trấn Đu, huyện Phú Lương), Trung đoàn

174, Trung đoàn Sông Lô, Trung đoàn Pháo phòng không 367được thành lập trên cơ sở các quyết định từ Tổng hành dinhđóng ở Định Hóa và cũng đứng chân trên Thủ đô kháng chiến…

Trong suốt cuộc đời cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãdành tình cảm và luôn quan tâm dìu dắt, khích lệ cán bộ, đảngviên và nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên phát huy tinhthần yêu nước của các bậc tiền bối

Người đánh giá cao vai trò của Đảng bộ và nhân dân cácdân tộc tỉnh Thái Nguyên - một trong những cái nôi của cáchmạng Việt Nam Thái Nguyên đã từng được Trung ương Đảng và

Xứ ủy Bắc Kỳ chọn làm địa bàn xây dựng căn cứ địa và ATKtrong thời kỳ vận động Cách mạng Tháng Tám (1939 - 1945)

Trang 29

Đó cũng là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng và BộQuốc phòng đặt đại bản doanh để lãnh đạo cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp đi tới thắng lợi, đánh dấu bằng chiếnthắng lịch sử Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơnevơ Từ đó, miềnBắc được hoàn toàn giải phóng và đi lên chủ nghĩa xã hội, làm

cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam,thống nhất nước nhà

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn tỉnh Thái

Nguyên, một tỉnh “sẵn có truyền thống cách mạng vẻ vang, có tài nguyên phong phú, có nông nghiệp hợp tác hóa, có thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng Đồng bào dân tộc sẵn có đức tính cần cù… trở nên một trong những tỉnh giàu

có, phồn thịnh nhất ở miền Bắc nước ta”.

Từ khi cơ sở Đảng Cộng sản đầu tiên được thành lập cuốinăm 1936 tại La Bằng (Đại Từ), Đảng bộ và nhân dân các dântộc tỉnh Thái Nguyên đã tập hợp, đoàn kết thành một lực lượnghùng hậu dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh Chính nhờ đó,nhân dân các dân tộc Thái Nguyên đã vùng dậy đạp tan chínhquyền đế quốc và phong kiến, thành lập chính quyền dân chủnhân dân ngày 20/8/1945; vượt qua mọi gian nan thử tháchcùng quân dân Việt Bắc bảo vệ an toàn Thủ đô kháng chiến,trong đó có các cơ quan đầu não, có Chủ tịch Hồ Chí Minh; lậpnhiều chiến công trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoạicủa đế quốc Mỹ, chi viện đắc lực sức người, sức của cho đồngbào miền Nam ruột thịt, góp phần xứng đáng vào Đại thắngmùa Xuân 1975

Với truyền thống cách mạng, ATK Thái Nguyên hôm nayđang phấn đấu trở thành một trong những trung tâm kinh tếcông nghiệp hiện đại của khu vực trung du, miền núi phía Bắc

và vùng Thủ đô Hà Nội

Câu 2: Những tình cảm của Bác Hồ dành cho Thái Nguyên kể từ sau khi Người chia tay với đồng bào các dân tộc tỉnh Thái Nguyên và đồng bào vùng Việt Bắc để trở về Thủ đô Hà Nội cho đến khi cuối đời.

Tính từ tháng 12.1954 đến tháng 01.1964, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã có 7 lần về thăm hỏi, chỉ đạo Đảng bộ Thái Nguyênlãnh đạo nhân dân xây dựng cuộc sống mới Trong đó cuộc vậnđộng giảm tô, cải cách ruộng đất và phong trào xây dựng tổ đổi

Trang 30

công, hợp tác hóa nông nghiệp của Thái Nguyên được Ngườithường xuyên theo dõi, động viên.Tháng 12.1954, Bác Hồ vềthăm và nói chuyện với 2.000 cán bộ tại Hội nghị tổng kết cảicách ruộng đất đợt 2 của đoàn Thái Nguyên, Bắc Giang Sau khibiểu dương những thành tích của hai đoàn cải cách và sự tiến

bộ của các cán bộ, Bác đã “nói kỹ về khuyết điểm”, để giúp cán

bộ sửa chữa Người chỉ rõ: “Chính sách thực hiện người cày córuộng là rất đúng Nhưng nếu chỉ có chỉ thị của Đảng, sắc lệnhcủa Chính phủ mà không có cán bộ làm thì không được Làm cảicách ruộng đất là phục vụ nhân dân Nếu cán bộ không phục vụnhân dân thì phục vụ ai? Muốn phục vụ nhân dân thì phải đi đếnnhân dân mà phục vụ, tuyệt đại đa số nhân dân là nông dân laođộng Vì vậy muốn phục vụ nhân dân thì phải về nông thôn”

Tháng 12-1954, Bác Hồ đến thăm và nói chuyện với hơn

2.000 cán bộ tại Hội nghị tổng kết cải cách ruộng đất đợt 2 củađoàn Thái Nguyên, Bắc Giang (tại Thái Nguyên) Sau khi biểudương những thành tích của hai đoàn cải cách ruộng đất và sựtiến bộ của mỗi cán bộ trong đoàn, Bác đã “nói kỹ về nhữngkhuyết điểm”, để giúp cán bộ cải cách sửa chữa

Trang 31

Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với cán bộ dự Hội nghị

tổng kết công tác cải cách ruộng đất đợt 2 của đoàn Thái Nguyên Bắc

Giang

Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Mùi (25-1-1955), Bác Hồ

đến thăm Công trường đập Thác Huống - đập này bị máy bayPháp ném bom phá hỏng ngày 12-6-1952, nay đang được sửachữa lại Người chúc Tết và động viên anh em bộ đội, côngnhân, cán bộ, dân công ở lại ăn Tết tại Công trường thật vui vẻ.Người căn dặn anh chị em khi tiếp tục công việc sẽ thi đua làmnhanh, làm tốt và tiết kiệm để bà con nông dân chóng có đủnước cấy, mức sản xuất được cao hơn thì đời sống mọi người sẽ

no ấm hơn Người tặng công trường một số huy hiệu để thưởngcho những người thi đua khá nhất

Trang 32

Bác Hồ đi thăm công trường đập Thác Huống, ngày

25/1/1955 (Ảnh: Tư liệu)

Ngày 2-3-1958, Bác Hồ về thăm tỉnh Thái Nguyên lần thứ

ba Cùng đi với Bác có Bộ trưởng Bộ Thủy lợi và Kiến trúc TrầnĐăng Khoa; Phó trưởng Ban liên lạc nông dân toàn quốc NguyễnMạnh Hồng Hồ Chủ tịch đã đến kè Lũ Yên, xã Yên Thịnh (naythuộc xã Đào Xá, huyện Phú Bình) xem chiếc máy bơm tự độngchạy bằng sức nước do Trung Quốc giúp ta mà Bộ Thủy lợi vàKiến trúc xây lắp và đang cho chạy thử ở đây Sau khi xem máybơm, Bác Hồ đã nói chuyện với đồng bào: “Cải cách ruộng đấtrồi đồng bào có ruộng, có tổ đổi công, bây giờ lại có nước thìphải tích cực tăng gia sản xuất và để dành tiền mua máy bơm.Giá mua lúc đầu thì đắt đấy, nhưng dùng được hàng chục năm

Có ruộng, có nước lại có tổ đổi công thì làm ăn sẽ khá, đời sống

sẽ được nâng cao”… Sau đó, Bác Hồ đi thăm các hợp tác xãnông nghiệp ở huyện Đại Từ Bà con xã viên của 4 hợp tác xãnông nghiệp và nhiều đồng bào ở 2 xã Hùng Sơn, Độc Lập cùngmột số cán bộ lãnh đạo của khu, của tỉnh và huyện Đại Từ đãtập trung ở Hợp tác xã Nông nghiệp Cầu Thành để chào đón HồChủ tịch,

Trang 33

Ngày 4-6-1959, Hội đồng Chính phủ ra quyết định thành

lập Công trường Khu Gang thép Thái Nguyên Quan tâm đếnThái Nguyên, đến Khu Gang thép, chỉ 4 ngày sau (ngày 8-6-1959), Bác Hồ đã đến thăm Công trường lần thứ nhất Nóichuyện với cán bộ, công nhân, Bác động viên anh chị em lànhững người đi trước Bác khen kết quả xây dựng bước đầu củaCông trường và ân cần nhắc nhở anh chị em đoàn kết thi đuahoàn thành kế hoạch xây dựng Khu Gang thép Bác phân tích vàgiáo dục mọi người nhận rõ tiền đồ của mình, nhận rõ tráchnhiệm làm chủ nước nhà, làm chủ nhà máy, giữ gìn của công,thi đua tiết kiệm, chống lãng phí, phát huy tinh thần dám nghĩdám làm, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tăng năng suấtlao động Cán bộ lãnh đạo phải tránh quan liêu, mệnh lệnh, luônluôn bàn bạc dân chủ với công nhân, lắng nghe ý kiến và sănsóc đời sống anh chị em Cán bộ, đảng viên, đoàn viên và côngnhân hãy giúp nhau tiến bộ, cần cố gắng mọi mặt, học tập tinhthần làm việc và những kinh nghiệm quý báu của chuyên giacác nước anh em

Bác Hồ về thăm công trường khu Gang Thép năm 1959

Ngày 13-3-1960, một ngày hội lớn của tỉnh Hơn 4 vạn

đại biểu nhân dân các dân tộc trong tỉnh họp mít tinh đón nhận

Trang 34

Huân chương Lao động hạng Ba tặng cho tỉnh Thái Nguyên vàHuân chương Lao động hạng Hai tặng cho huyện Định Hóa.Niềm vui được nhân lên gấp bội khi được Bác Hồ về thăm và nóichuyện với cán bộ, đồng bào giữa ngày hội lần đó.

Bác Hồ về thăm và nói chuyện với cán bộ, đồng bào

huyện Định Hóa

Ngày 31-12-1962, Bác Hồ về thăm Trường Thanh niên

Lao động xã hội chủ nghĩa huyện Phú Lương và đồng bào xãPhủ Lý Sau khi hỏi thăm tình hình học tập, tinh thần khắc phụckhó khăn để học tập, lao động của thầy và trò Nhà trường,Người đã biểu dương thành tích và căn dặn: Ngoài việc học vănhóa, các cháu cần học thêm quản lý kinh tế, học kỹ thuật nôngnghiệp, các cô giáo, thầy giáo phải chú ý đến đặc điểm của họcsinh các dân tộc để giảng dạy cho tốt, Người nói chuyện vớinhân dân xã Phủ Lý về tình hình sản xuất, đời sống và căn dặn:Cán bộ, xã viên phải nêu cao tinh thần làm chủ tập thể, đoànkết giúp nhau như anh em một nhà, mọi người cần khắc phụckhó khăn xây dựng, củng cố hợp tác xã, đẩy mạnh sản xuất,làm cho đời sống ngày một no ấm Sau buổi nói chuyện, Bác Hồthăm một số nơi trong khu vực nhà trường, thăm một gia đìnhđồng bào Dao vừa mới định cư, định canh, trực tiếp hỏi chuyệnmột số cán bộ và nhân dân,

Trang 35

Bác Hồ về thăm và nói chuyện với cán bộ, học sinh

Trường Thanh niên lao động Xã hội chủ nghĩa huyện Phú Lương, Thái

Nguyên (ngày 31/12/1962)

Ngày 31-12-1963, lần cuối cùng Bác Hồ về thăm đồng

bào các dân tộc tỉnh Thái Nguyên Buổi tối, Người đến thăm vànói chuyện với cán bộ, giáo viên, học viên Trường Đảng tỉnh(nay là Trường Chính trị tỉnh) Bác nhắc nhở giáo viên, học viênphải dạy tốt, học tốt, tăng cường rèn luyện nâng cao bản lĩnhchính trị, sẵn sàng nhận nhiệm vụ khi Đảng cần, khi tổ chứcgiao cho Sau buổi nói chuyện, Bác xem Đoàn Ca múa Dân gianViệt Bắc biểu diễn và chụp ảnh lưu niệm với cán bộ, diễn viêncủa Đoàn

Bác Hồ về thăm và nói chuyện với cán bộ, giáo viên, học

viên Trường Đảng tỉnh

Trang 36

(nay là Trường Chính trị tỉnh).

Ngày 1-1-1964, Bác đến thăm cán bộ, công nhân Khu

Gang thép, Nhà máy điện Cao Ngạn 45 nghìn đại biểu cán bộ,công nhân và nhân dân trong tỉnh vô cùng phấn khởi được Bác

Hồ chúc mừng năm mới và nói chuyện tại sân vận động thànhphố Thái Nguyên trong ngày đầu năm Người nói: “Để làm ragang thép tốt thì người công nhân và cán bộ phải tôi luyện tinhthần cách mạng, lập trường giai cấp và ý thức làm chủ cho cứngrắn như thép, như gang; nhất là cán bộ, đảng viên và đoàn viênphải làm như vậy…

Hồ Chủ tịch nói chuyện với nhân dân Thái Nguyên ngày

1/1/1964 Ảnh tư liệu lịch sử

Tỉnh ta sẵn có truyền thống cách mạng vẻ vang, có tàinguyên phong phú, có nông nghiệp hợp tác hoá, có thủ côngnghiệp, công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng Đồng bào cácdân tộc sẵn có đức tính cần cù Nói tóm lại, tỉnh ta có nhiều điềukiện rất thuận lợi, toàn thể đồng bào và cán bộ phải ra sức làmcho Thái Nguyên trở nên một trong những tỉnh giàu có, phồnthịnh nhất ở miền Bắc nước ta”

Trang 37

Bác Hồ thăm nông dân xã Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh

Thái Nguyên thu hoạch vụ lúa đầu tiên sau cải cách ruộng đất (1954).

Để cải cách ruộng đất mang lại hiệu quả nhanh chóng,hiệu quả phải kết hợp với vận động thi đua sản xuất, theo Người

“Kinh tế của ta là kinh tế nông nghiệp Về xã các cô các chúphải kết hợp vận động thi đua sản xuất mùa xuân với công táccải cách ruộng đất” Người chỉ rõ những điều kiện thuận lợi đểchúng ta hoàn thành cải cách ruộng đất là: “Nông dân khaokhát ruộng đất Chính sách của Đảng và Chính phủ đúng, hợpvới quyền lợi của nông dân và các tầng lớp nhân dân Cán bộ đãđược huấn chỉnh, có kinh nghiệm, có quyết tâm” Sau Hội nghịtổng kết cải cách ruộng đất đợt 2, Bác Hồ vào thăm xã ĐồngTiến, huyện Phổ Yên, là xã vừa hoàn thành cải cách ruộng đất.Một số nông dân đã báo cáo với Bác về tình hình sản xuất,Người đã lắng nghe và căn dặn đồng bào: Phải đoàn kết giúp đỡnhau tăng gia sản xuất và hứa sẽ thưởng cho những ai lập đượcthành tích xuất sắc trong phong trào thi đua sản xuất

Nhân dịp Tết Ất Mùi (25/01/1955), Bác Hồ đến thăm vàđộng viên, chúc tết anh em trên công trường đập thác Huống,Người căn dặn anh chị em cần thi đua làm nhanh, làm tốt vàtiết kiệm để bà con nông dân có đủ nước cày cấy Để động viênanh em trên công trường, Người đã tặng lãnh đạo công trườngmột số huy hiệu để thưởng cho những người có thi đua khánhất Sau khi thăm công trường thác Huống, Bác đến thăm hỏi

Trang 38

một số gia đình nông dân sau cải cách ruộng đất về tăng giasản xuất, về mức đóng góp của đồng bào đã hợp lý chưa? Ngườicăn dặn cán bộ địa phương phải hướng dẫn thế nào cho côngviệc đóng góp của đồng bào được công bằng, hợp lý.

Đập Thác Huống được sửa chữa hoàn thành năm 1955.

Lực lượng dân quân xã Đồng Liên được phân công thường xuyên canh gác bảo vệ công

trình Ảnh: Tư liệu

Ngày 02/3/1958, Bác Hồ về thăm tỉnh Thái Nguyên lần thứ

ba Cùng đi với Người có Bộ trưởng Bộ Thủy lợi và Kiến trúc TrầnĐăng Khoa, Phó trưởng ban liên lạc Nông dân toàn quốc NguyễnMạnh Hồng đã về thăm kè Lũ Yên, xã Yên Thịnh và xem chiếcmáy bơm do Trung Quốc giúp ta Sau đó Bác đã nói chuyện vớiđồng bào: Cải cách ruộng đất rồi đồng bào có ruộng, có tổ đổicông, bây giờ lại có nước thì phải tích cực tăng gia sản xuất và

để dành tiền mua máy bơm,Có ruộng, có nước lại có tổ đổi côngthì làm ăn sẽ khá, đời sống sẽ được nâng cao Bác đã đi thămcác hợp tác xã nông nghiệp ở huyện Đại Từ Bà con xã viên của

4 hợp tác xã nông nghiệp và đồng bào ở 2 xã Hùng Sơn, ĐộcLập và một số lãnh đạo của Khu, của Tỉnh và huyện Đại Từ đãtập trung ở hợp tác xã nông nghiệp Cầu Thành để chào đónBác Về chuyện vào Tổ đổi công và Hợp tác xã, Người giảng giải

và đi đến kết luận: Có tổ đổi công, hợp tác xã thì sản xuất mớitốt, cho nên đồng bào cần vào tổ đổi công và hợp tác xã Muốn

Trang 39

xây dựng tổ đổi công, hợp tác xã được tốt thì phải đoàn kết,phải làm cho mọi người tự nguyện tham gia, phải bàn bạc dânchủ và tính toán cho công bằng hợp lý Ban Quản trị phải luônluôn đi sát xã viên kiểm tra đôn đốc Khi đã có hợp tác xã thìphải làm thế nào thu hoạch ngày một tăng lên, và mỗi khi làmxong một việc thì phải rút kinh nghiệm Cái gì tốt thì phổ biến

đề cao, cái gì xấu phải bảo nhau tránh Bà con phải yêu thươngnhau, giúp đỡ nhau,Tất cả đồng bào phải tin tưởng rằng phongtrào đổi công, hợp tác xã nhất định thắng lợi Hợp tác xã, tổ đổicông chẳng những có lo ngay cho mình, mà còn lợi về sau chocon cháu mình Đồng bào phải nhìn xa, thấy rộng, chớ thấy khókhăn mà ngại, chớ thấy lợi trước mắt mà quên lợi ích lâu dài.Cán bộ và các xã viên hợp tác xã phải tuyên truyền, vận độnggiúp đỡ cho mọi người chưa vào tổ đổi công, hợp tác xã, để bàcon thấy rõ mà vào Đồng bào phải coi hợp tác xã, tổ đổi côngnhư cái nhà của mình, phải trông nom, săn sóc làm sao cho nóvững chắc Ngày 13/3/1960, nhân dịp nhân dân các dân tộc tỉnhThái Nguyên mít tinh đón nhận Huân chương Lao động hạng ba,Người đã về thăm và nói chuyện với cán bộ, đồng bào nhân dântrong tỉnh Trong các buổi nói chuyện, Bác nhấn mạnh: muốntăng gia sản xuất thì phải tổ chức tốt tổ đổi công và hợp tác xã

Để hợp tác xã phát huy vai trò và nâng cao thu nhập cho xãviên, cải thiện đời sống nhân dân theo Bác hợp tác xã phải làmđúng 8 điểm: “Phải làm thủy nông cho tốt để chống hạn, đảmbảo đủ nước cho lúa và hoa màu Phải bón phân nhiều Phải càysâu, bừa kĩ Phải chọn giống cho tốt Phải cấy dày vừa mức Phảitrừ sâu, diệt chuột Phải cải tiến kĩ thuật Khẩu hiệu chung củatoàn dân ta là cần kiệm xây dựng nước nhà, cần kiệm xây dựnghợp tác xã Làm đúng 8 điều đó, thì nông nghiệp tỉnh nhà nhấtđịnh sẽ phát triển nhanh chóng, đời sống nhân dân nhất định sẽđược cải tiến không ngừng” Theo Bác, về sản xuất nôngnghiệp, tỉnh Thái Nguyên đã có những tiến bộ nhưng vẫn cónhững điểm cần khắc phục: “Chăn nuôi, trồng hoa màu, câycông nghiệp còn kém Nhiều hợp tác xã chưa chú ý chăn nuôitập thể, để trâu bò gầy yếu, có nơi lại giết nhiều trâu bò nhưPhú Bình, một số xã ở Đồng Hỷ và Phổ Yên Việc trồng cây gâyrừng đầu năm chưa được coi trọng đúng mức” Thực hiện lời Bácdạy, đến năm 1960, toàn tỉnh đã xây dựng được 851 hợp tác xã(trong đó có 63 hợp tác xã bậc cao), với 36.122 hộ xã viên,

Trang 40

bằng 86,9% tổng số hộ nông dân toàn tỉnh Hai huyện Phú Bình

và Định Hóa đạt hơn 93% số nông hộ vào làm ăn tập thể

Bác Hồ về thăm Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái

Nguyên 13/03/1960

Từ năm 1964, do hoàn cảnh có chiến tranh, bận nhiềucông việc Bác không có dịp trở lại thăm Thái Nguyên, nhưngthông qua các báo cáo, sách báo, Người vẫn thường xuyên theodõi từng bước đi của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thái Nguyên.Kết luận làm theo lời Bác, Đảng bộ và nhân dân tỉnh TháiNguyên đã đạt được nhiều thành tựu trong quá trình tiến hànhđẩy lùi nạn đói, cải cách ruộng đất, hợp tác hóa nông nghiệp.Những kết quả mà nhân dân Thái Nguyên đạt được trong lĩnhvực phát triển kinh tế nông nghiệp đã chứng tỏ sự đúng đắn củaĐảng và sự nỗ lực của toàn thể nhân dân các dân tộc tỉnh TháiNguyên Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp hiện nay, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Thái Nguyênluôn quán triệt việc thực hiện, đưa những chủ trương, đường lốicủa Đảng về vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân vàocuộc sống, nhằm sớm đưa nền kinh tế nông nghiệp tỉnh TháiNguyên trở thành “kinh tế nông nghiệp thị trường” với nhữngmặt hàng mũi nhọn như: chè, lâm sản,xây dựng Thái Nguyênthành tỉnh giàu mạnh và phồn vinh

Năm 1941, Bác từ Trung Quốc về Pác Bó, lãnh đạo phongtrào cách mạng Sau thời gian đi công tác ở Liễu Châu, năm

1943, Bác lại tiếp tục về nước lãnh đạo cách mạng, tiến hànhHội nghị Quốc dân ở Tân Trào, chuẩn bị Tổng khởi nghĩa… KhiCách mạng Tháng Tám thành công, Bác về Thủ đô đọc Tuyên

Ngày đăng: 04/07/2024, 09:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w