1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pp on luyen tot nghiep 2024 4 2024

56 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẢI phân biệt rõ nội hàm các “cụm từ” và “thuật ngữ” LS cốt lõi khi ôn luyện.NHỚ vận dụng linh hoạt công thức “5W – 2 How” .NHỚ phác thảo các dạng “sơ đồ” kết hợp với “từ khóa” cốt lõi.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2024

Bắc Ninh, ngày 20 tháng 4 năm 2024PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng, ĐHSP Hà Nội

(“Không có học trò dốt, chỉ vì…

chúng ta chưa tìm ra phương pháp tốt mà thôi”)

Trang 2

XÁC ĐỊNH NHỮNG RÀO CẢN TRÊN CON ĐƯỜNG

HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHINH PHỤC ĐIỂM CAO MÔN LỊCH SỬMạch kiến thức

cần ôn luyện ?

Không rõ có những mạch kiến thức nào, cách xâu chuỗi kiến thức có hệ thống, lôgic.

Các phương pháp ôn luyện chưa ổn ?

Chưa biết vận dụng các phương pháp, kĩ thuật ôn luyện thi đặc thù của môn Lịch sử.

Kĩ thuật phân tích các “từ khóa” ?

Không chú ý phân tích nội hàm các từ ngữ, khái niệm của câu đề dẫn (“từ khóa”).

Chưa hiểu cấu trúc, định dạng câu hỏi

Học mà không hành (ôn mà không luyện, luyện nhưng không hiểu) cấu trúc, định dạng câu hỏi

Trang 3

LỊCH SỬ THẾ GIỚI 11

(02 câu)

Những sự kiện lớn (1917-1945) có tác động đến VN cùng thời kì

LỊCH SỬ THẾ GIỚI 12

(10 câu)

Những SK lớn (1945 - 2000) có tác động đến VN cùng thời kì.

LSTG 1945 – 2000

MẠCH KIẾN THỨC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẦN ÔN LUYỆN

6 chủ đề (không thi ND giảm tải)

Mỗi chủ đề, cần hệ thống hóa kiến thức, xâu chuỗi lại

Trang 4

LỊCH SỬ VIỆT NAM 11

Trang 5

Ví dụ chủ đề: Hội nghị Ianta và những tác động của nó

Sử dụng sơ đồ tư duy, kết hợp “từ khóa” để hệ thống hóa kiến thức

Trang 6

Ví dụ chủ đề: Phong trào CM thế giới trong thế kỉ XX

Sử dụng sơ đồ tư duy, kết hợp “từ khóa” để hệ thống hóa kiến thức trong chủ đề

Trang 7

Ví dụ chủ đề: Quan hệ quốc tế (1945 – 2000)

Sử dụng SĐTD, kết hợp “từ khóa” để hệ thống hóa kiến thức trong chủ đề

Trang 8

PHẢI phân biệt rõ nội hàm các “cụm từ” và “thuật ngữ”

LS cốt lõi khi ôn luyện.

NHỚ vận dụng linh hoạt công thức

“5W – 2 How”

NHỚ phác thảo các dạng “sơ đồ” kết hợp

với “từ khóa” cốt lõi.

NHỚ vận dụng các dạng

“Format” (công thức”)

thường gặp khi ôn luyện.

PHẢI xác định được các SK lớn của LSTG có tác động đến LSVN

trong cùng thời kì.

PHẢI làm quen và luyện thành thạo các dạng câu hỏi thường gặp trong đề.

❑ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT ÔN LUYỆN HIỆU

QUẢ

Trang 9

When ? (Sự kiện LS đã xảy ra khi nào/vào thời

điểm, hoàn cảnh nào?

Where ? (Sự kiện LS đã xảy ra ở đâu/gắn với không gian nào?)

2 How ? (Các dạng câu hỏi nào? Cách trả lời mỗi dạng

câu hỏi như thế nào?)

Who? (Sự kiện xảy ra gắn với ai/nhân vật/giai cấp/tổ chức nào?

What ? (Sự kiện LS chứa đựng những nội

dung gì nổi bật?)

Why? (Bình luận, lí giải vì sao, tại sao SK lại diễn ra như vậy? → Lịch sử luôn có

2 phần là SửLuận)

Trang 10

- When? Từ ngày 19/12/1946 → 17/2/1947 - Where? Chủ yếu từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc.

- Who? Chủ tịch Hồ Chí Minh, TW Đảng phát động, toàn thể dân tộc Việt Nam tham gia; Đối tượng của cuộc kháng chiến là thực dân Pháp

- What? Cuộc kháng chiến trong 60 ngày

- Why? Sự nhân nhượng của VN với Pháp đã đến giới hạn cuối cùng; Nền độc lập, thành quả của CMT8-1945 bị đe dọa nghiêm trọng

Những loại câu hỏi nào thường gặp?(Câu hỏi nhận biết, phủ định/vận dụng ; Cách trả lời mỗi loại).

Ví dụ: Vận dụng 5W – 2 How khi ôn luyện về Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)

5 W

2 How

Trang 11

Phác thảo các dạng sơ đồ (Timeline, SĐTD ) khi ôn luyện

Trang 12

➢ Từ 1885 đến đầu thế kỉ XX:

chưa có khuynh hướng nào giải quyết được yêu cầu LS đặt ra.

➢ 1919-1930, khuynh hướng CM nào đáp ứng được yêu cầu LS (giải quyết cả 2 nhiệm vụ), có phương hướng tiến lên phù hợp (xây dựng chế độ XH tiến bộ) sẽ được lựa chọn.

Trang 13

✓ Timeline về quá trình phát triển của tổ chức ASEAN

Trang 14

✓ Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành (1911 – 1918) và vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với CMVN (1920 – 1930)

Trang 15

1- Xác định đường lối và PPCM (Hội nghị TW 8,

giương cao hơn nữa ngọn cờ GPDT, đề ra chủ

trương KN vũ trang).

2- Sáng lập Mặt trận Việt Minh với các hội “cứu quốc”, XD khối đại

đoàn kết dân tộc, tập hợp, rèn luyện các lực

lượng cách mạng

3- XD lực lượng vũ trang và căn cứ địa CM: Thành lập Đội

VN tuyên truyền GP quân; chọn Cao Bằng để XD căn cứ địa, thành lập Khu GP Việt Bắc.

4- Cùng với TW Đảng đánh giá chính xác thời cơ, chớp đúng thời cơ, kiên quyết phát động và lãnh đạo cả nước nổi dậy Tổng KN giành thắng lợi

6- Khai sinh nước VNDCCH: Hoàn thành 2

nhiệm vụ chiến lược; Xóa bỏ sự chia cắt 3 kì

→ Đảng cầm quyền

5- Cùng TW Đảng tích cực chuẩn bị cho Lễ ra

mắt… (soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập…)

VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH VỚI CMVN (1941 – 1945)

Trang 16

Đạt mục tiêu đề ra, làm thất

bại bước đầu

kế hoạch

“đánh thắng nhanh” của

quân Pháp

Chiến đấu ở đô thị Bắc vĩ

tuyến 16 (12/1946 - 2/1947): Pháp

chủ động, có nhiều ưu thế

Làm thất bại hoàn toàn kế

hoạch “đánh thắng nhanh”

→Pháp phải

chuyển sang đánh lâu dài…

Việt Bắc – thu đông 1947 →

Chiến dịch phản công lớn của Việt Nam, mở ra

giai đoạn mới cho kháng chiến.

Làm thất bại kế hoạch Rơve của Pháp có Mĩ giúp sức → Bước phát

triển mới của K/C, VN giành thế chủ động…

Chiến dịch Biên giới– thu đông

1950 → Chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu

tiên của bộ đội chủ lực VN

Làm thất bại bước đầu kế hoạch Nava

của Pháp có Mĩ giúp sức → Pháp phải điều chỉnh kế

hoạch, chọn ĐBP

xây dựng…

ĐX 1953 – 1954: Giữ thế chủ động tiến công trên các chiến trường chính ở Đông Dương… Đã

làm đảo lộn kế hoạch Nava

Làm thất bại hoàn toàn kế hoạch

Nava → Xoay chuyển cục diện chiến tranh → Tác

động tới kí HĐ Giơnevơ…

Chiến dịch ĐBP 1954 huy động

nguồn lực cao nhất, sử dụng nghệ thuật quân

sự độc đáo

Phòng ngự tích cựcChủ động tiến công Tiến công chiến lược

Trang 19

Công cụ thực hiện (Dựa vào chính quyền và quân đội SG,

vũ khí Mĩ, cố vấn Mĩ…)

Âm mưu bao trùm

(Nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ)

Âm mưu chiến lược

(Chia cắt lâu dài VN)

Bản chất của chiến tranh (Thực dân kiểu

mới, phi nghĩa…)

Thủ đoạn thực hiện

(Chiếm đất, dồn dân, cách li NDMN với lực lượng CM)

Huy động nguồn lực, kết cục (Tiềm lực kinh tế,

QS cao nhất → thất bại)

NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU TRONG CÁC CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC THỰC DÂN KIỂU MỚI CỦA MĨ TIẾN HÀNH Ở VIỆT NAM (1954 – 1975)

Trang 20

HƯỚNG DẪN HS SO SÁNH (SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC SK CÙNG THỜI KÌ/CÙNG LOẠI (So sánh chủ trương, đường lối của Đảng 1939 – 1945)

Trang 21

HƯỚNG DẪN HS SO SÁNH (SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC SK CÙNG THỜI KÌ/CÙNG LOẠI (So sánh chủ trương, đường lối của Đảng 1939 – 1945)

Trang 22

HƯỚNG DẪN HS SO SÁNH (SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC SK CÙNG THỜI KÌ/CÙNG LOẠI (So sánh chủ trương, đường lối của Đảng 1939 – 1945)

Trang 23

Một số cụm từ, thuật ngữ hay bị hiểu sai

02 CMDC tư sản kiểu mới và CMTS dân quyền; CM tư sản dân quyền và thổ địa CM; CMDTDCND; CM xã hội chủ nghĩa

Phân biệt, hiểu đúng các “cụm từ” và “thuật ngữ” LS

Trang 24

Con đường cứu nước

Đã có sẵn (CM Nga 1917) →Nguyễn Ái Quốc nhận thức, lựa chọn đi theo con đường CM Nga (1920).

PHÂN BIỆT CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC VÀ ĐƯỜNG LỐI CỨU NƯỚC

Pháp, Mĩ (đi theo con đường TBCN – nền Dân chủ cộng hòa) → Các cuộc CM không đến nơi.

CM Nga 1917 xóa bỏ ngôi vua, tư bản, địa chủ, đưa ND lao động lên làm chủ → CM không chỉ xóa bỏ giai cấp, mà còn GP các dân tộc bị áp bức

Nhật Bản, Xiêm–Thái Lan (đi theo con đường TBCN – nền Quân chủ lập hiến).

Mỗi quốc gia có quyền lựa chọn, đi

con đường riêng

Trang 25

PHÂN BIỆT CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC VÀ ĐƯỜNG LỐI CỨU NƯỚC

Nghiên cứu con đường của CM Nga (mục tiêu làm CM, lãnh đạo, lực lượng, PP làm CM ).

Lần đầu phản ánh trong cuốn Đường Kách mệnh (1927) → Tiếp tục hoàn thiện (Cương lĩnh 1930).

Tìm hiểu thêm lí luận, yêu cầu thực tiễn để xây dựng đường lối CMVN (cho phù hợp với VN).

Đường lối CMVN(không có sẵn), do

Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu và xây dựng (1921-1930)

Con đường cứu nước Việt Nam trước năm 1920

Phong kiến (1885 - 1896) →DCTS (đầu thế kỉ XX - đầu năm 1930) → CMVS (từ đầu năm 1930).

Trang 26

TIÊN

BỐ

CHÚNG MÀY

Khi tức giận ai đó, KHÔNG nên mắng người ta bằng cụm từ:

Người hiền lành, luôn cầu cho dân phúc thái dân an.Người đem lại cho chúng ta

những điều ước, may mắn.

Người sinh thành ra chúng ta, yêu thương chúng ta.

Cách xưng hô thân thiện giữa các bạn mày – tao.

Trang 27

CMDCTS kiểu mới

- Nguồn gốc: Bắt nguồn từ CMDCTS kiểu cũ ở châu Âu, Lênin XD lí luận cho CM Nga 1905-1907 và CMT2-1917;

- Bối cảnh khác VN → Tên gọi không phù hợp ở VN

Phân biệt, hiểu đúng các “cụm từ” và “thuật ngữ” LS

Tính chất của một cuộc CM

- Được quyết định bởi mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra.

- Ngoài ra, còn liên quan đến g/c lãnh đạo, lực lượng

Trang 28

CMTSDQ

- Nhận thức và vận dụng vào VN khác nhau: Luận cương vận dụng thiếu sáng tạo: Quan niệm vấn đề Dân tộc bao gồm cả Thổ địa CM, thậm chí đề cao (nhấn mạnh: cái cốt của CMTSDQ là thổ địa)

- Hội nghị 5/1941: Cuộc CMTSDQ ở Đông Dương lúc này không phải giải quyết cả hai vấn đề phản đế và điền địa, mà tập trung vào nhiệm vụ duy nhất là DTGP → Khắc phục triệt để hạn chế của Luận cương (trừ vấn đề tên Đảng).

Đại hội II (2/1951) → CMDTDCND

Bối cảnh LSVN đặc biệt (vừa kháng chiến, vừa kiến quốc) → Đảng đã điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn, thực hiện 3 nhiệm vụ (trong đó có gây dựng cơ sở cho CNXH).

- 7/1954: Miền Bắc căn bản hoàn thành CMDTDCND;

- Sau 30/4/1975: Cả nước hoàn thành CMDTDCND → Cùng nhiệm vụ chiến lược đi lên CNXH (giai đoạn 3).

Trang 29

- “Mĩ hóa” chiến tranh XLVN (1965-1968);

- Mĩ “leo thang” chiến tranh XLVN (1965-1968) trên cả 2 miền Nam - Bắc

Một số cụm từ, thuật ngữ hay

bị hiểu sai

- “Phi Mĩ hóa” (phải tuyên bố, tính đến phương án rút quân về nước sau Mậu Thân (11-1968) ;

- Chính thức “Phi Mĩ hóa” từ đầu năm 1969.

Phân biệt, hiểu đúng các “cụm từ” và “thuật ngữ” LS

- Mĩ “xuống thang” ở m.Bắc sau Mậu Thân;

- Mĩ “Xuống thang” ở miền Nam (từ đầu 1969, thông qua “VN hóa chiến tranh”);

- Mĩ hóa (“leo thang”) trở lại → xuống thang (1972).

Trang 30

“Mĩ hóa”, “Phi Mĩ hóa”, “Mĩ hóa” trở lại qua các đời tổng thống Mĩ

Trang 31

1- Phương hướng, nhiệm vụ chiến

lược của CM

2- Đối tượng và mục tiêu trực tiếp (trước mắt)

3- Lực lượng CM, thành lập mặt trận

(để cùng đấu tranh)

4- Khẩu hiệu đấu tranh CM

(Trừ Hội nghị TW 5/1941)

Trang 32

Kết nối, liên hệ những sự kiện lớn

của LSTG (1917 – 2000) có tác động đến lịch sử Việt Nam ở cùng thời điểm?Sự tác động đến LSVN biểu hiện thế nào?

Trang 33

❑ 1917 – 1930: Các sự kiện liên quan đến phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam, gắn với hai khuynh hướng CM (vô sản và tư sản)

Khuynh hướng CM vô sản

o CM tháng Mười Nga (1917) mở ra thời đại đấu tranh mới cho các dân tộc bị áp bức, nhất là các dân tộc thuộc địa ở phương Đông.

Trang 34

1917 – 1930: Những sự kiện liên quan đến phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam, gắn với hai khuynh hướng CM (vô sản và tư sản)

o Quốc tế CS ra đời (1919) với khẩu hiệu “VS và các DT bị áp bức liên hiệp lại!” ;

o Nhiều ĐCS ra đời, lãnh đạo CM các nước

Khuynh hướng CM

vô sản

Trang 35

1917 – 1930: Những sự kiện liên quan đến phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam, gắn với hai khuynh hướng CM (vô sản và tư sản)

Khuynh hướng CM vô sản

→ Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường GPDT cho NDVN theo khuynh hướng CMVS (1920)

Trang 36

1917 – 1930: Những sự kiện liên quan đến phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam, gắn với hai khuynh hướng CM (vô sản và tư sản)

Khuynh hướng

o Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn

Dân tộc độc lập;Dân quyền tự do;Dân sinh hạnh phúc

o Tư tưởng DCTS tiếp tục truyền bá vào VN

→ Từ hoạt động cải lương 1925) sang CM (1925-1930).

(1919-➢ Lưu ý: Đặc điểm bao trùm của PT yêu nước VN (1919 - 1930)

Trang 37

❑ 1929 – 1933: Các sự kiện liên quan đến PTCM 1930-1931 và sự khác biệt giữa Cương lĩnh với Luận cương

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới

o Hậu quả lớn nhất: Xuất hiện CN phát xít

o Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ phong trào CM 1930-1931 ở Việt Nam

Trang 38

❑ 1929 – 1933: Các sự kiện liên quan đến PTCM 1930-1931 và sự khác biệt giữa Cương lĩnh với Luận cương

QTCS có sự bất

đồng quan điểm

o Đề cao về giai cấp và CM ruộng đất (các nước thuộc địa là độc lập).

o Luận cương chịu ảnh hưởng

Trang 39

❑ 1936 – 1939: Các sự kiện liên quan đến chủ trương đấu tranh của Đảng trong phong trào dân chủ 1936-1939

o 3 lò lửa chiến tranh TG đang đe dọa hòa bình nhân loại

o Quyết định của QTCS tại Đại hội VII (7-1935):

Trang 40

❑ 1936 – 1939: Các sự kiện liên quan đến chủ trương đấu tranh của Đảng trong phong trào dân chủ 1936-1939

o 1936: Mặt trận ND Pháp ban hành chính sách tiến bộ có lợi cho các thuộc địa ;

o Chế độ phản động thuộc địa

Pháp ngăn cấm quyền tự do

→ Bối cảnh LS Đảng CS Đông Dương họp (7/1936), đề ra chủ trương đấu tranh cho phù hợp với tình hình mới

Trang 41

❑ 1939 – 1945: Các sự kiện liên quan đến Chiến tranh TG thứ hai, đưa tới cuộc vận động GPDT (đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu)

o 9/1939: Chiến tranh TG thứ hai bùng nổ. > Đảng Cộng sản Đông Dương tổ chức Hội nghị (11/1939): mở đầu sự chuyển hướng đấu tranh trong tình hình mới

o 9/1940: Quân Nhật xâm chiếm VN và Đông Dương

Trang 42

❑ 1939 – 1945: Các sự kiện liên quan đến Chiến tranh TG thứ hai, đưa tới cuộc vận động GPDT (đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu)

oNhật - Pháp tăng cường bóc lột, đe dọa sự tồn vong của cả dân tộc

oĐầu 1941: Nguyễn Ái Quốc về nước > Hội nghị 8 của ĐCS Đông Dương (5/1941):

hoàn chỉnh chuyển hướng đấu tranh (tập trung vào GPDT)

Trang 43

❑ 1939 – 1945: Các sự kiện liên quan đến Chiến tranh TG thứ hai, đưa tới cuộc vận động GPDT (đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu)

o2/1945: Hội nghị Ianta diễn ra

o3/1945: Nhật đảo chính Pháp

→Tình thế CM (ND bớt được một kẻ thù nguy hiểm ).

→Đảng Cộng sản Đông Dương họp, phát động cao trào Kháng Nhật cứu nước

Trang 44

❑ 1939 – 1945: Các sự kiện liên quan đến Chiến tranh TG thứ hai, đưa tới cuộc vận động GPDT (đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu)

oHội nghị Pốtxđam

(2/8/1945) đã trao quyền cho quân Anh và THDQ

oPháp đang chuẩn bị XL trở lại

→Thời cơ và nguy cơ đang đan xen

→Nghệ thuật chớp thời cơ (13 → 17/8) CM thành công đúng theo kế hoạch

Trang 45

❑ 1945 - 1947: Các sự kiện liên quan đến cách mạng Việt Nam trong thời gian đầu vừa kháng chiến, vừa kiến quốc

o Chưa nước nào công nhận và lập quan hệ ngoại giao với VN o Việt Nam không thể trông chờ vào giúp đỡ, ủng hộ từ bên ngoài → Giống với nước Nga sau CM tháng 10-1917

Trang 46

❑ 1949 – 1950: Các sự kiện liên quan đến cuộc KC chống Pháp của NDVN chịu tác động của “hai cực”, “hai phe” (TBCN và XHCN)

o1949: Nước Cộng hòa ND Trung Hoa ra đời, ủng hộ VN

oHệ thống XHCN không ngừng mở rộng

oLX và nhiều nước thiết lập quan hệ ngoại giao, ủng hộ VN chống Pháp

oPhong trào CMTG phát triển mạnh

→ Bối cảnh thuận lợi mở chiến dịch Biên giới, đưa cuộc KC chống Pháp tiến lên

Trang 47

❑ 1949 – 1950: Các sự kiện liên quan đến cuộc KC chống Pháp của NDVN chịu tác động của “hai cực”, “hai phe” (TBCN và XHCN)

oMĩ chọn VN làm tâm điểm ngăn chặn thắng lợi của phong trào GPDT (nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ)

oTừ 5-1949: Mĩ can thiệp, dính líu trực tiếp

o12/1950: Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương

→ Sự cản trở trong cuộc kháng chiến

→ 6/1950, Đảng họp, mở chiến dịch Biên giới

Trang 48

❑ 1953 – 1960: Quan hệ giữa các nước lớn tác động đến đến cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của Nhân dân VN

Trang 49

❑ Những năm 60 – 70: Cuộc KC chống Mĩ cứu nước của Việt Nam chịu nhiều tác động lớn trong khu vực và giữa các nước lớn

oChiến tranh lạnh tác động

quan hệ ba nước Đông Dương - ASEAN căng thẳng, bất đồng

oTrung Quốc hòa dịu với Mĩ (1972) không có lợi cho CMVN

oHội nghị cấp cao ba nước Đông Dương 1970)

oLợi dụng vấn đề Campuchia, Mĩ lôi kéo các nước cô lập VN

→ Thông cáo Thượng Hải 1972 (Mĩ – Trung Quốc) hình thành quan hệ song phương Mĩ-Trung, ảnh hưởng cuộc kháng chiến chống Mĩ của VN

Ngày đăng: 03/07/2024, 19:30

w