1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phong tỏa thục tế tik tok

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HÓA ANH THẦY TIK TOK -KHÓA LẤY LẠI GỐC, 7+ 8+ NT ZOLA Câu 3 { HÓA ANH THẦY } : Để loại bỏ ion ammonium NH4+ trong nước thải, trước tiên người ta phải kiềm hóa dung dịch nước thải bằng Na

Trang 1

PHONG TỎA

BÀI TẬP THỰC TẾ PHẦN II

Câu 1 { HÓA ANH THẦY } : Trong công nghiệp, người ta sản xuất nitric acid (HNO3) từ ammonia theo sơ đồ chuyển hoá sau:

63 96,2=33660 (tấn)

Câu 2 { HÓA ANH THẦY } : Khí SO2 do các nhà máy thải ra là nguyên nhân chính trong việc gây ô nhiễm môi trường Theo quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (QCVN 05:2013/BTNMT) thì nếu lượng SO2 vượt quá 350 μg/m3 không khí đo trong 1 giờ ở một thành phố thì coi như không khí bị ô nhiễm Nếu người ta lấy 50 lít không khí trong 1 giờ ở một thành phố và phân tích thấy có 0,012 mg SO2 thì không khí ở đó có bị ô nhiễm không?

Trang 2

HÓA ANH THẦY TIK TOK -KHÓA LẤY LẠI GỐC, 7+ 8+ NT ZOLA

Câu 3 { HÓA ANH THẦY } : Để loại bỏ ion ammonium (NH4+) trong nước thải, trước tiên người ta phải kiềm hóa dung dịch nước thải bằng NaOH đến pH = 11; sau đó cho chảy từ trên xuống trong một tháp được nạp đầy các vòng đệm bằng sứ, còn không khí được thổi ngược từ dưới lên để oxi hoá NH3 Phương pháp này loại bỏ được khoảng 95% lượng ammonium trong nước thải

Kết quả phân tích hai mẫu nước thải khi chưa được xử lý như sau:

1 Mẫu nước thải của nhà máy phân đạm có hàm lượng amoni là 18 (mg/lít) 2 Mẫu nước thải của bãi chôn lấp rác có hàm lượng amoni là 160 (mg/lít)

Giả sử tiến hành xử lí hai mẫu nước thải theo phương pháp trên, biết rằng tiêu chuẩn hàm lượng ammonium cho phép là 1,0 mg/lít Hai mẫu nước thải trên sau khi xử lý có đạt tiêu chuẩn để thải ra môi trường hay không? Vì sao?

Hàm lượng amoni còn lại của:

Mẫu 1 = 18 – 18.95% = 0,9 < 1 nên mẫu 1 đạt tiêu chuẩn để thải ra môi trường

Mẫu 2 = 160 – 160.95% = 8 > 1 nên mẫu 2 không đạt tiêu chuẩn để thải ra môi trường.

Câu 4 { HÓA ANH THẦY } : Hàm lượng cho phép của sulfur trong nhiên liệu là 0,3% về khối lượng

Để xác định hàm lượng sulfur trong một loại nhiên liệu người ta lấy 100,0 gam nhiên liệu đó và đốt cháy hoàn toàn Khí tạo thành chỉ chứa carbon dioxide, sulfur dioxide và hơi nước được dẫn vào nước tạo ra 500,0 ml dung dịch Biết rằng tất cả sulfur dioxide đã tan vào dung dịch Lấy 10,0 ml dung dịch này cho tác dụng với dung dịch KMnO4 5,00.10^-3 mol/l thì thể tích dung dịch KMnO4 cần dùng là 12,5 ml Phần trăm khối lượng của sulfur trong nhiên liệu trên là

A 0,25% B 0,50% C 0,20% D 0,40% Hướng dẫn

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O ⟶ K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4nKMnO4 = 1/16000

⟶ nSO2 trong 10 ml = 2,5nKMnO4 = 1/6400 ⟶ nS = nSO2 trong 500 ml = 50/6400

⟶ %S = 0,25%

Câu 5 Myrcene là một hydrocarbon có trong hoa bia, nó làm cho bia có hương vị và mùi thơm đặc

trưng Công thức của myrcene được cho dưới đây

Một học sinh khi nghiên cứu về myrcene đã thu được các kết quả sau: (I) Phần trăm khối lượng của cacbon trong myrcene bằng 88,23%;

(II) 16,32 gam myrcene phản ứng được với tối đa 38,4 gam Br2 trong CCl4;

(III) Đốt cháy hoàn toàn 13,6 gam myrcene rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch tăng lên 58,4 gam;

(IV) Khung cacbon của myrcene được hình thành từ 2 phân tử isopren (CH2=C(CH3)-CH=CH2) Trong các kết quả trên có bao nhiêu kết quả đúng?

Trang 3

Hướng dẫn:

Myrcene là C10H16, cấu tạo mạch hở, có 3C=C (I) Đúng, %C = 10.12/(10.12 + 16) = 88,24% (II) Sai

nC10H16 = 0,12 ⟶ nBr2 = 0,36 ⟶ mBr2 = 57,6 (III) Sai

nC10H16 = 0,1 ⟶ nCaCO3 = nCO2 = 1; nH2O = 0,8

Δmdd = mCO2 + mH2O – mCaCO3 = -41,6 ⟶ Khối lượng dung dịch giảm 41,6 gam (IV) Đúng

Câu 6{ HÓA ANH THẦY } : Cục Quản Lí Thực Phẩm và Dược Phẩm Hoa Kì (FDA) đã công nhận

ethylene là an toàn trong việc kích thích trái cây mau chín Tuy nhiên khi vượt quá nồng độ cho phép, ví dụ đối với nồng độ 27 000 ppm, tức gấp khoảng 200 lần mức cần thiết để kích thích quá trình chín, một tia lửa điện có thể đốt cháy ethylene và gây ra vụ nổ chết người

Trong phòng ủ chín, ethylene được sử dụng ở nồng độ 100 ppm – 150 ppm Khối lượng ethylene cần thiết sử dụng để phòng ủ chín có thể tích 50 m3 đạt nồng độ 140 ppm ở 25 °C và 1 bar là bao nhiêu?

Lời giải tham khảo:

Thể tích ethylene có trong phòng ủ thể tích 50 m3, tức 50 000 L là: m 7 28 7, 9(g)24, 79

Câu 7 { HÓA ANH THẦY } : Các hydrocacbon thơm đa vòng (HTĐV) gây quan ngại về phương

diện độc chất học vì chúng là những chất gây ung thư Một trong những HTĐV được khảo cứu kỹ lưỡng nhất là 3,4-benzopyrene có công thức phân tử là C20H12 Có bao nhiêu phân tử carbon dioxide được phóng thích vào khí quyển khi đốt cháy hoàn toàn 5.00 kg 3,4-benozpyren?

A 396 B 2,39.1023 C 1,20.1025 D 2,39.1026

Hướng dẫn:

nCO2 = 20nC20H12 = 20.5000/252 = 396,8254 Số phân tử CO2 = 396,8254.6,02.1023 = 2,39.1026

Câu 8 { HÓA ANH THẦY } : Bố trí một sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ:

Biết rằng ở bình (2) có các điều kiện phản ứng đầy đủ và phản ứng xảy ra hoàn toàn Sản phẩm và khí dư đều thoát hết khỏi bình (1) Hiệu suất của phản ứng hợp nước trong bình (1) là

A 80% B 90% C 75% D 25%

Trang 4

HÓA ANH THẦY TIK TOK -KHÓA LẤY LẠI GỐC, 7+ 8+ NT ZOLA Hướng dẫn:

Khí A gồm C2H2 (a) và CH3CHO (b) mA = 26a + 44b = 2,02

Kết tủa gồm C2Ag2 (a) và Ag (2b) m↓ = 240a + 108.2b = 11,04

⟶ a = 0,01 và b = 0,04

⟶ H = 0,04/(0,01 + 0,04) = 80%

Câu 9 { HÓA ANH THẦY } : Một loại khí gas dùng trong sinh hoạt có hàm lượng phần trăm theo

khối lượng như sau: butane chiếm 98,4% còn lại là pentane Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 mol butane và 1 mol pentane lần lượt là 2654 kJ và 3600 kJ Để nâng nhiệt độ của 1 gam nước lên 1°C cần cung cấp nhiệt lượng là 4,16 J Khối lượng gas cần dùng để đun sôi 1 lít nước (d = 1 gam/ml) từ 35°C – 100°C là

A 5,90 gam B 6,81 gam C 5,55 gam D 6,66 gam Hướng dẫn:

Lượng gas cần dùng chứa C4H10 (x mol) và C5H12 (y mol) ⟶ mC4H10 = 58x = 98,4%(58x + 72y)

Bảo toàn khối lượng:

10³(2654x + 3600y) = 4,16.1000.1(100 – 35) ⟶ x = 0,1; y = 0,0013

⟶ mGas = 58x/98,4% = 5,9 gam

Câu 10 { HÓA ANH THẦY } : Khí sinh học Biogas được sản xuất bằng cách ủ các chất thải hữu cơ

trong chăn nuôi, rác thải sinh hoạt Khí biogas thường được sử dụng để làm nguồn khí đốt thay thế gas, phục vụ cho nhu cầu đun nấu Việc sử dụng nước nóng từ bình đun bằng khí biogas đã đem lại lợi ích thiết thực về kinh tế và tiện nghi sinh hoạt cho các hộ gia đình Thành phần chính của khí biogas là khí methane (chiếm 60% thể tích) và một số khí khác (giả sử không cháy) Khi 1 gam methane cháy tỏa ra 55,6 kJ Biết rằng muốn nâng 1 gam nước lên 1°C cần tiêu tốn 4,18J và giả sử nhiệt sinh ra chỉ dùng để làm tăng nhiệt độ của nước Cần đốt ít nhất bao nhiêu lít khí biogas (đkc) để lượng nhiệt sinh ra đủ đun 8 lít nước trong bình nóng lạnh (D = 1,0 g/cm³) từ 20°C lên 100°C?

A 40,42 B 67,36 C 1077,78 D 124,25 Hướng dẫn:

mCH4 = 4,18.8000.1.(100 – 20)/(55,6.10³) = 48,115 gam ⟶ nCH4 = 3,0072 mol

⟶ V khí biogas = 3,0072.24,79/60% = 124,25 lít

Câu 11 { HÓA ANH THẦY } : Một hộ gia đình để tận dụng chất thải từ chăn nuôi đã sử xây dựng

hầm khí bioga đồng thời gia đình cũng lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời Trong 90 ngày mùa hè hệ thống năng lượng mặt trời sản sinh ra được một lượng nhiệt 1,8625.10^6 kJ và hệ thống hầm bioga sản sinh được 20 kg khí methane (thành phần chính khí bioga) Khi được đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất tỏa ra lượng nhiệt cho trong bảng sau:

Trang 5

kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane và butane với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 thì cần phải mua n bình ga (giả thiết hiệu suất sử dụng nhiệt như nhau) Giá trị của n là

A 3 B 5 C 6 D 4

nCH4 = 1250; nC3H8 = 2x và nC4H10 = 3x Bảo toàn năng lượng:

1,8625.10^6 + 890.1250 = 2220.2x + 2874.3x ⟶ x = 227,76

Số bình gas = (44.2x + 58.3x)/12000 ≈ 5 bình

Câu 12 { HÓA ANH THẦY } : Củ sắn khô chứa 38% khối lượng là tinh bột, còn lại là các chất không

có khả năng lên men thành ethyl alcohol

a) Tính khối lượng ethyl alcohol thu được khi lên men 1 tấn sắn khô với hiệu suất của cả quá trình là 81%

b) Xăng E5 có 5% thể tích là ethyl alcohol Dùng toàn bộ lượng ethyl alcohol thu được ở trên để pha chế xăng E5 Tính thể tích xăng E5 thu được sau khi pha trộn, biết khối lượng riêng của ethyl alcohol là 0,8 kg.L-1

Lời giải tham khảo:

a) Quá trình lên men: ⎯⎯⎯⎯→⎯⎯⎯⎯− →

Câu 13 { HÓA ANH THẦY } : Hiện nay, công nghệ sản xuất giấm bằng phương pháp lên men từ

các loại tinh bột đang được sử dụng rộng rãi theo sơ đồ sản xuất như sau: Tinh bột → glucose → ethanol → acetic acid (thành phần chính của giấm) Từ 16,875 tấn bột sắn chứa 90% tinh bột sản xuất được 200 tấn dung dịch acetic acid có nồng độ a% Biết hiệu suất chung của cả quá trình sản xuất là 80% Giá trị của a là

A 5,0 B 4,5 C 2,25 D 5,6 Lời giải tham khảo:

nC6H10O5 = 16,875.90%/162 = 0,09375

C6H10O5 → C6H12O6 → 2C2H5OH → 2CH3COOH 0,09375………0,1875 ⟶ C%CH3COOH = 0,1875.80%.60/200 = 4,5%

KHÓA HỌC LẤY LẠI GỐC – ƯU TIÊN MẤT GỐC, HỌC LỰC TRUNG BÌNH KHÓA HỌC LẤY 7+ 8+ Ư TIÊN HỌC LỰC TRUNG BÌNH TRỞ LÊN

ĐĂNG KÍ NT ZOLA

Ngày đăng: 03/07/2024, 18:54

Xem thêm:

w