Đặc biệt là với Viện Goethe — một viện văn hóa của Đức có trụ sở tại Việt Nam, thì việc triển khai HTTT trong quy trình quản lý các lớp học tiếng Đức càng trở nên quan trọng và được quan
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHINH — MARKETING KHOA CONG NGHE THONG TIN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
DO AN CUOI KY MON HOC
HE THONG THONG TIN QUAN LY
DE TAL:
HE THONG QUAN LY LOP HOC
TIENG DUC TAI VIEN GOETHE Giảng viên hướng dẫn : Thai Thi Ngoc Ly
Hoc vién thyc hién 1 : Lương Mạnh Nhã Vy -
2121005258
Học viên thựchiện2 : Dương Ngọc Như Ý -
2121005193
Mã lớp học phần : 2231112002206
Trang 2Tp HCM, tháng 12 nắm 2022
Trang |
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHINH — MARKETING KHOA CONG NGHE THONG TIN
TÀI CHÍNH - MARKETING TRƯỜNG ĐẠI HỌC
DO AN CUOI KY MON HOC
HE THONG THONG TIN QUAN LY
DE TAI:
HE THONG QUAN LY LOP HOC
TIENG DUC TAI VIEN GOETHE
Giảng viên hướng dẫn : Thai Thi Ngoc Ly
Hoc vién thyc hién 1 : Lương Mạnh Nhã Vy -
2121005258
Học viên thựchiện2 : Dương Ngọc Như Ý -
2121005193
Mã lớp học phần : 2231112002206
Trang 4Tp HCM, tháng 12 nắm 2022
Trang 3
Trang 5LOI CAM ON
rên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của những người khác Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô ở khoa Công nghệ thông tmn - trường Đại Học Tài Chính — Marketing, với trí thức và tâm huyết của mình đề truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường Và đặc biệt, trong học kỳ này, khoa đã tổ chức cho chúng em được tiếp cận với môn học rất hữu ích đôi với học viên ngành Công nghệ thông tin
Em xin chân thành cảm ơn cô Thái Thị Ngọc Lý đã hướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như những buổi nói chuyện, thảo luận Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy báo của cô thì chúng em nghĩ bài thu hoạch này của chúng
em rất khó có thê hoàn thiện được Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn cô
Bài thu hoạch được thực hiện trong khoảng thời gian một tháng Tuy thời gian không ngắn, nhưng chúng em có thể sẽ không tránh khỏi những thiểu sót, vì vậy chúng em rat mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ cô để được hoàn thiện hơn Sau cùng, chúng em xin kính chúc cô Lý nói riêng và quý thầy cô trong khoa Công nghệ
thông tin nói chung thật nhiều sức khỏe, niềm tin đề tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp cua minh la truyén đạt kiến thức cho thê hệ mai sau Chung em xin chan thành cảm ơn!
Trang 6NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 12 năm 2022
Giảng viên
Trang
Trang 7DANH MUC TU VIET TAT
Cơ sở dữ liệu Microsoft Entity Relationship Diagram Business Function Diagram Data Flow Diagram Management Information System
Trang 8DANH MUC THUAT NGU ANH - VIET
Online Trực tuyến
Offline Truc tiép
Trang iv
Trang 9DANH MUC BANG BIEU
Bang 4.2 Đặc tả chức năng của UC-I.2 đăng ký khóa học 42
Bảng 4.3 Bảng thực thê và thuộc tính S2 1 E211 Ecckrre 52
Trang 10DANH MUC HINH ANH
Hình I.I Viện Goethe tại Hà NộỘi G0 gu ng nh ky 3 Hình I.2 Trang web của Viện Œoethe 2 1202 211122 112 111 key 4
Hình I.3 Cơ cấu cán bộ tại Viện Goethe ¿52-222 222121 1122121221212 xe 4
Hinh 1.4 Ban giám đốc của Viện Goethe Hà Nội - 5 SE SE 1 2n re 7
Hình 2.1 Các thành phần phần cứng của máy tính - - sex 10
Hình 2.2 Mô hình CSDL 2 - 2¿22222EE2225122112231221121122122111221 2.212 xe 12
Hình 2.3 Mô hình tông quát của quá trình phát triển hệ thống 17
Hình 2.4 Vai trò của cơ sở dữ lIỆUu Q09 S S9 525 211v nh ng sxy 19
Hình 2.5 Mức độ bảo vệ 22 2s 22222122112211227122112211222121221 xe 24
Hình 3.1 Các loại khóa học ở Viện Œoethe cccceccccceseesentntsccceecevens 30 Hình 3.2 Thực hiện bài kiểm tra trình độ ngay tại hệ thống LH tk TT 1 2583551552 31 Hình 3.3 Thông tin các khóa học tiếng Đức trên website của Viện Goethe 32
Hình 3.5 Đăng ký khóa học - - 0 2221121111211 1211121 1118111811115 5 111k 35
Hình 3.6 Mô hình hóa nghiệp vụ tô chức lớp học ¿55c 5c s2 rxersrsrxe2 36 Hình 3.7 Mô hình hóa nghiệp vụ tô chức giảng dạy s.- chen 38 Hình 3.8 Mô hình hóa nghiệp vụ xếp loại và cấp chứng chỉ - 55s: 39
Hình 3.9 Mô hình hóa nghiệp vụ báo cáo L2 222112 HH re 40
Hình 4.2 UC-I.1 Đăng nhập 2-2222 2 222122212211221122112112.112 1 xe 42
Hình 4.4 UC-I.3 Tổ chức giảng dạy - c2 1E H21 re 44 Hình 4.5 Ma trận thực thê khái quát chức năng xử lý - sec seeree2 45 Hình 4.6 Mô hình phân rã chức năng của hệ thống - 5S se: 45 Hình 4.7 Sơ đồ ngữ cảnh DFD - 5 c1 SE 1211211110187 1 1 re 48
Hình 4.8 DFD Mức ( 22 2s 221 22112212111211221122221221212122 se 49
Trang 11Hinh 4.9 DED Mite 1 T6 chite 16p hoc cccccsccscssceseesesseseesesessesesstesesesseveveeeees 50 Hình 4.10 DFD Mức 1 Tổ chức giảng dạy - 5c ST He in 51
Hình 4.13 Lượng số trong mô hình ERD 22 222 SE E2 212 2E 2E re 54 Hình 4.14 Mô hình thực thê kết hợp ERD - 52 2E E21 te ưn 55
Hình 5.I Mã QR điểm danh mỗi buôi học 2: 22222 22x EE222232222se2 59
Hình 5.2 Giao diện đầu ứng dụng - S2 1211121121 1.211 ca 60
Trang 12LỜI CẢM ƠN 25 2122112212211 11221121211211221111112112112211211 re I NHAN XET VA DANH GIA CUA GIANG VIEN ec cesccccessessessesseeseeseesesteeees II DANH MUC TU VIET TAT occccccccssscsssssesssessesssessssvetssesiesssestestsussetsnsseseesecees II DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH ~ VIỆT 52:22 221222221221221221221 xe IV DANH MỤC BẢNG BIỂU - 22212222 2212211211211211121121121121211222 81s Vv DANH MỤC HÌNH ẢNH - 2 21 2122212211211211121122112121121121212 y0 VI MỤC LỤC 5222 2112212112212212212211221212211212112121 re VII
Chương I: ` TÔNG QUAN c2 1 t2 HH HH1 HH HH re 1
LL Téng quan vé dé tate cccccccccscscesesesseesestesessesecsesveesesvseetevsnseeees 1
1.2 Pham vi ctia dé tab cccccccccccccsccessesssessessseteneseeteeetssissesesteseeesnessen 2
Chương2:_ CƠ SỞ LÝ THUYÊT 2c SE E1 1112111121111 1E xe 8
2.1 Khai nid vé dit HOU cccccccscsesssessesssesetessesseeteenseeteeseseeeessen 8
2.4 Nghiệp vụ và các cấp quản lý - c1 HgHrưyn 14
2.6 Cơ sở đữ liệu 2-22 2212211 2122112112111211212218122 re 17
2.7 An ninh hệ thống thông tín - 2s 1E EEEEEEE22111 221 rtxe 21 Chương 3: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ, cccscc¿ 26
Trang v1
Trang 133.2 Khao sat yOu CAU Lc cccccccccccccscescesesscsessusecseesseesevsssesevssesesareessetsecesees 27
3.3 Mô hình hóa nghiép veo ccc 2 c2 2112211222211 211 tr He 29
Chương 4: PHẦN TÍCH CHỨC NĂNG 55c Hee 41
4.1 Phân tích chức năng của hệ thống dùng lược đồ Use case 41
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIẾN s2 c5ccs¿ 56 (na 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 5: 522 t2 tre 61
Trang 14Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
CHUONG 1: TONG QUAN 1.1 Tổng quan về đề tài
Trước những khó khăn do dịch bệnh Covid-I9 vừa qua, chúng ta có thể thấy rõ
sự nỗ lực trong việc biến thách thức thành cơ hội chuyển đổi số của ngành Giáo dục
Vì vậy, HTTT nói chung và HTTT quản lý nói riêng đã bắt đầu giữ một vai trò
quan trọng trong việc quản lý, vận hành và điều phối không chỉ trong ngành Giáo dục
và còn các ngành khác trong cuộc sống của chúng ta
1.1.1 Ly do chon dé tai
Hiện nay, hầu hết tất cả các trung tâm, cở sở giáo dục đã áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý các lớp học Điều này đã giúp tối ưu hóa quy trình, giảm nhân lực cũng như tăng tính hiệu quả trong quá trình vận hành
Đặc biệt là với Viện Goethe — một viện văn hóa của Đức có trụ sở tại Việt Nam,
thì việc triển khai HTTT trong quy trình quản lý các lớp học tiếng Đức càng trở nên quan trọng và được quan tâm triển khai một cách rộng rãi hơn, thay vì cách quản lý truyền thông Việc áp dụng HTTT trong quy trình quản lý đang dần là xu hướng của các tô chức, doanh nghiệp, đơn vị giáo dục trên toàn thế giới, không chỉ riêng tại viện
Goethe Bén canh do, là thành viên đã và đang tham gia vào một số dự án, thì việc
nghiên cứu, tìm hiểu về việc quản lý lớp học tiếng Đức tại đây cũng góp phân giúp chúng em hiểu hơn về hệ thống quản lý của viện Goethe Chính vì thế, đây cũng là một
cơ hội rất tốt dé chúng em bắt đầu tiếp cận với việc nghiên cứu khoa học, tham gia tìm
hiểu các HTTT có ích cho việc vận hành trong xã hội này
1.12 Mục tiêu của đề tài
Với đề tài “HỆ THÔNG QUẢN LÝ LỚP HỌC TIÊNG ĐỨC TẠI VIỆN
GOETHE”, bai nghiên cứu này cần đạt được các mục tiêu như sau:
- Hệ thống hóa các kiến thức đã được học ở môn HTTT
Trang |
Trang 15Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
- _ Phân tích quy trình nghiệp vụ quản lý lớp học tiếng Đức của viện Goethe
- _ Tìm hiểu các chức năng của HTTT trong việc quản lý các lớp học tiếng Đức của vién Goethe
1.2 Phạm vi của đề tài
Các lớp học tiếng Duc cua Vién Goethe:
- Pham vi déi tượng:
+ Giáo viên, học viên: cung cấp, sử dụng các thông tin lớp học
+ Nhân viên quản lý: quản lý thông tm các lớp học
- _ Phạm vi nghiên cứu:
+ Các chức năng của hệ thông quản lý các lớp học
+ Quy trình nghiệp vụ hệ thống quản lý các lớp học
1.3 Tống quan về đơn vị nghiên cứu của đề tài
Viện Goethe là một tổ chức văn hoá của Cộng hoà liên bang Đức, hoạt động
trên phạm vi toàn thế giới
Viện hỗ trợ việc phố cập tiếng Đức ở nước ngoài và thúc đây sự hợp tác quốc tế
về văn hoá Thông qua việc cung cấp thông tin về cuộc sống văn hoá, xã hội và chính
Trang 16Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
tri, dé giới thiệu một bức tranh toàn cảnh về nước Đức Bằng các chương trinh văn hoá
và giáo dục của mình, viện muốn hỗ trợ đối thoại liên văn hoá và tạo điều kiện cho
tham gia văn hoá phát trién
Nhờ mạng lưới bao gồm cac Vién Goethe, cac Trung tam Goethe, các tô chức văn hoá, các phòng đọc cũng như các trung tâm học tâp và thi cử ngôn ngữ, từ hơn sáu mươi năm nay, luôn là địa chỉ đầu tiên của nước Đức đối với nhiều người Những quan
hệ đối tác lâu dài với các tô chức và cá nhân hàng đầu tại hơn 90 quốc gia tạo niềm tin bên vững với nước Đức
VIEN GOETHE TAI VIET NAM
Vién Goethe Ha N6i dugc thanh lap nam 1997, lúc đó là phân viện trẻ nhất ở
châu Á Mục đích quan trọng của Viện là hỗ trợ việc giao lưu văn hóa giữa Việt Nam,
Đức và châu Âu Trong mối tương quan này, Viện Goethe Hà Nội ủng hộ và tổ chức
nhiều chương trình để giới thiệu văn hóa Đức đến Việt Nam, nhằm tăng cường đối
thoại văn hóa giữa hai nước Hàng năm, Viện Goethe Hà Nội tổ chức các lớp học tiếng
Đức cho người lớn Bên cạnh đó, Viện còn có các buổi thực hành dành cho giáo viên
| Cpa
Trang 17Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
CHUYEN DOI SO TRONG VIEC GIANG DAY TIENG DUC
Nhằm thúc đẩy việc xây dựng các cấu trúc của hệ thống xã hội dân sự và
khuyến khích lưu động toàn cầu, Viện Goethe đã luôn cập nhật và phát triển HTTT của
mình trong việc cung cấp thông tin, triển khai tuyên sinh và dạy học kết hợp trực tiếp
và trực tuyên
G GOETHE VIETNAM
› TiềgĐức › Ôn luyện tiéng Đức miễn phí
Q Q Mein Goethede ~ Tiếng Việt ¥
Tiếng Đức Văn hoá Các chương trình Về chúng tôi Địa điểm
ON LUYEN TIENG DUC MIEN PHi
Câc khoá bọc tiếng Be TIENG ĐỨC CHO BẠN
4 3 a | at Cùng nhau học tiếng Đức miễn phí: Bạn tự lựa chọn nội dung các bài
Le) a học theo trình độ và chủ đề rồi đưa những nội dung này vào chương
trình học riêng của bạn Tại diễn đản nảy bạn nhãn được những lời chỉ
dẫn về học tập và có thể trao đổi, giao lưu với các thành viên khác
3 ĐÈN VỚI CỘNG ĐÔNG TIÊNG ĐỨC CHO BẠN
Ôn luyện tiếng Đức miễn phí
Quảng bá tiếng Đức
Tại sao nên học tiếng Due?
Hanh 1.2 Trang web của Viện Goethe
Viện Goethe có rất nhiều phòng ban với các chức năng khác nhau, vì đây là một
tô chức văn hóa-giáo dục Tại đây, chúng ta chỉ tìm hiểu những phòng ban liên quan
đến việc đăng ký học tiếng Đức tại Viện Cơ cấu cán bộ như sau:
PHONG CHIEN LUOC| PHONG NGON NGU BO! NGU GIÁO VIÊN PHONG HANH CHINH| PHONG TAI CHINH PHONG KY THUAT
1 Ké haach dao tao 1 Can bé tu van 1 Giảng viễn 1 Quản lỷ nhãn sự 1 Quan ly boc phi 1 Thiét bj ky thuat
2 Kể hoạch kiểm tra 2 Can bồ ghi danh 2 Trợ giảng 2 Quan ly hd so 2 Quan ly thu chi 2 Bảo trí
3 Quản lý pháp lý 3 Quản lý lương 3 Sửa lỗi hẽ thống
Hanh 1.3 Cơ cầu cán bộ tại Viện Goethe
Trang 18Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
Chức năng các phòng tại Viện Goethc:
- Ban giám đốc: Ban dai dién cho Vién Goethe, dwa ra dinh hướng chung cho hoạt động của Viện
- _ Phòng chiến lược: Tiếp nhận các định hướng chung từ ban giám đốc đề lập bang
kết hoạch hoàn chỉnh và chỉ tiết về:
LI Chương trính đảo tạo: Đưa ra một lộ trình rõ ràng bao gồm thời gian mở khóa học, số lượng khóa học được mở trong năm,
¡1 Kế hoạch kiểm tra chất lượng học viên cuỗi khóa: Đưa ra lịch thi cụ thể
về thời gian, phòng thi, câu trúc đề
- - Phòng ngôn ngữ:
O Can bé tu van: Cung cap théng tin, tư vẫn cho khách hàng và người quan tâm đến khóa học tiếng Đức Xử lý và chuyên tiếp các yêu cầu của khách
hang; Thong tin về các sự kiện và về việc cấp Chứng chỉ tiếng Đức; Hỗ
trợ công việc hành chính nói chung đối với các khóa học và kỳ thi tiếng Đức
F] Cán bộ ghi danh: Tiếp nhận và xử lý hồ sơ đăng ký khóa học Thống kê,
lên danh sách các học viên theo khóa
- _ Đội ngũ giáo viên:
©J_ Giảng viên: Chuẩn bị giáo án, xây dựng lộ trình, phương pháp và chương
trình giảng dạy hiệu quả Soạn bộ đề thi kiểm tra chất lượng học viên
định kỳ Trực tiếp giảng dạy các học viên
O Tro giang: H6 tro giảng viên trong việc quản lý lớp học Hỗ trợ kiểm tra
bài cũ, đồng hành trong tiễn độ học tập của học viên Điểm danh tại các
Trang 19Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
trong các cuộc phỏng vấn nhân sự; Lập hợp đồng lao động, giấy chứng nhận lao động theo đúng qui định pháp luật; Quản lí đữ liệu và hồ sơ
nhân sự; Hướng dẫn nhân viên mới và hoàn thiện thủ tục giải quyết thôi
việc cho nhân viên, giáo viên,
Quản lý hồ sơ: Quản lý các giấy tờ, hồ sơ trong quá trình vận hành Quản lý pháp lý: Hỗ trợ và tư vấn về nghiệp vụ cho đội ngũ lãnh đạo trong tất cả các van dé liên quan đến nhân sự và các qui định pháp luật về lao động: Các giấy tờ về tư cách pháp nhân
- Phong tai chinh:
O Quan ly hoc phi: Quan ly danh sach thu hoc phi đầu khóa trước khi bat
dau cho cac hoc vién
CO Quản lý thu chỉ: Quản lý ngân sách thu chi cho các trang thiết bị, vật tư,
tài liệu học tập, giảng dạy
L Quản lý lương: Quản lý lương hàng tháng cho các cán bộ, nhân viên, giáo viên, trong danh sách nhân sự ở Viện
- Phong ky thuật:
O Thiết bị kỹ thuật: Hỗ trợ kỹ thuật trong lúc giảng dạy nếu có xảy ra trục trặc: với máy chiéu, loa, mic, duong truyén,
0 Bao tri: Kiém tra và bảo trì trang thiết bị định kỳ
r] Quản lý hệ thống: Là người đảm nhiệm vai trò quản lý hệ thống trang web, các phân mêm của Viện
Trang 20Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
<<)
Viện trướng (2016-2022) Viện phó, Trưởng phòng Ngôn ngữ
Hanh 1.4 Ban giám đốc của Viện Goethe Hà Nội
Trang 7
Trang 21Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
CHƯƠNG 2: CƠ SƠ LY THUYET
2.1 Khái niệm về dữ liệu
2.1.1 Dữ liệu
Dữ liệu bao gồm các dữ kiện thô chưa xử lý như số nhân viên, tông số giờ làm việc trong tuần, số hàng tồn kho hoặc đơn hàng Đối với nhà quản lý, dữ liệu có từ đâu hay được xử lý như thế nào không quan trọng bằng dữ liệu được sử dụng như thế nào,
có hữu ích và có giá trị hay không
Ngoài ra cũng có các quan điểm khác về dữ liệu: dữ liệu là những con số, văn
bản, âm thanh, chữ cái, hình ảnh, bản đồ, biêu đỗ mà máy tính có thể tiếp nhận, lưu
trữ, xử lý và hiển thị Ví dụ, đữ liệu dang van ban lưu trữ trong Word, dữ liệu lưu trữ trong các bảng biểu của Excel, dữ liệu được lưu trữ trong các bảng của cơ sở dữ liệu
nhằm phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau như: tính toán, thống kê, báo cáo, Tùy theo mục đích và yêu cầu của người dùng, dữ liệu đó có thể được xem là dữ liệu thô hoặc dữ liệu đã xử lý
2.1.2 Thông tr
Thông tin là tập hợp các dữ liệu được tổ chức để tăng thêm giá trị cá nhân của từng dữ liệu Khi các dữ liệu được sắp xếp theo một cách có ý nghĩa thì chúng trở thành thông tin
2.1.3 Tri thức
Tri thức là nhận thức và sự hiểu biết từ tập hợp các thông tin và cách mà thông
tin được tạo ra có ích để hỗ trợ một công việc cụ thể hoặc ra quyết định
Knowledge workers (KWs) là những người tạo ra, sử dụng hoặc truyền tải tri thức và thường là các chuyên gia trong các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, kinh doanh,
Trang 22Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
2.1.4 Dữ liệu chất lượng
Chất lượng dữ liệu (Data Quality) cho biết mức độ đáng tin cậy của một tập dữ liệu nhất định Các chất lượng của dữ liệu sẽ ảnh hưởng đến khả năng của người dùng
đề đưa ra quyết định chính xác về các đề tài nghiên cứu của họ
Ví dụ, nếu dữ liệu được thu thập từ các nguồn không thống nhất vào những thời
điểm khác nhau, nó có thể không thực sự hoạt động như một chỉ báo tốt cho việc lập kế
hoạch và ra quyết định
2.2 Tong quan về hệ thống thông tin
2.2.1 Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin (HTTT) là tập hợp các thành phần có liên quan với nhau đề
thu thập, xử lý, lưu trữ và truyền tải dữ liệu, thông tin và cung cấp một cơ chế phản hồi
dé dap ung mét muc tiéu
Trong hệ thống thông tin, đầu vào là những hoạt động thu thập và nắm bắt dữ
liệu thô Xử lý có nghĩa là chuyên đổi đữ liệu đầu vào thành kết quả đầu ra hữu ích Xử
lý có thê liên quan đến việc tính toán, so sánh dữ liệu hoặc các hành động tương tự và lưu trữ dữ liệu sử dụng cho tương lai Xử lý dữ liệu trở thành thông tin hữu ích là điều
thiết yêu trong điều tiết kinh doanh Xử lý có thê được làm thủ công hoặc với sự hỗ trợ
của máy tính Lưu trữ liên quan đến việc giữ dữ liệu và thông tin để dùng cho tương
lai Kết quả đầu ra liên quan đến việc xử lý thông tin hữu ích, thường là ở dạng tài liệu,
hoặc báo cáo Phán hồi là cơ chế sử dụng thông tin đầu ra từ hệ thống để thay đối đầu vào hoặc các hoạt động xử lý Cơ chế phản hồi giúp nhà quản lý ra quyết định Ngoài
ra, hệ thống máy tính có thể chủ động tiên đoán các sự kiện tương lai đề tránh xảy ra
các vấn đề, được gọi là dự báo (Forcasting) Ví dụ như hệ thống có thê ước lượng được
sô lượng bán hàng sắp tới và đặt hàng thêm trước khi sự thiếu hụt xảy ra
Trang 9
Trang 23Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
2.2.2 Các thành phần của hệ thông thông tin
a Hệ thống phần cứng
Phần cứng bao gồm bat ky các thiết bị, máy móc hỗ trợ các hoạt động nhập, xử
lý, lưu trữ và xuất Khi thực hiện quyết định mua sắm phần cứng, sự cân nhắc quan trọng nhất của một doanh nghiệp là phần cứng này có thê hỗ trợ mục tiêu của hệ thống thông tin và mục đích của tổ chức như thế nào Các thành phần phân cứng của hệ thông máy tính bao gồm các thiết bị nhập, thiết bị xuất, thiết bị lưu trir chinh (primary storage hoặc memory) và phụ (secondary storage), thiết bị xử lý (bộ xử lý trung tâm)
Thiết bị nhập Bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài
(Bàn phím, con — (ROM, RAM) #Ñ—* (Đĩa mềm, đĩa
chuột) Ị cứng)
* NI Thiết bị xuất
Bộ xử lý trung tâm (CPu) (Màn hình, máy
Phần mềm là tập các chương trình dùng giải quyết một vấn đề, công việc thực
tiễn nào đó trên máy tính hay đề điều khiển và khai thác thiết bị của phần cứng Phần
mềm được chia làm 2 loại:
- Phan mém hé théng (System Software)
- Phan mém tmg dung (Application Software)
c Hé quan tri CSDL
Trang 24Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
Thành phân chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống thông tin là hệ cơ sở dữ liệu
hợp nhất, quản lý toàn bộ dữ liệu, thông tin của toàn bộ hệ thông Việc quản lý tốt, cụ thê là tổ chức lưu trữ tốt, sẽ tạo thuận lợi cho quá trình khai thác diễn ra nhanh chóng
và chính xác
Cơ sở dữ liệu (CSDL) là một tập hợp dữ liệu “có cầu trúc”, được lưu trữ trên
các thiết bị lưu trữ của máy vi tính Khái niệm “có cầu trúc” ở đây được hiểu là dữ liệu
được tô chức lưu trữ và truy cập theo một phương pháp khoa học, dựa trên nền tảng
một cơ sở lý thuyết nhất định Ta thường dùng từ mô hình (model) đề nói về cấu trúc
của CSDL, Mô hình cơ sở đữ liệu quan hệ (relational database model) là mô hình được
xây dựng dựa trên cơ sở của lý thuyết tập hợp
Hệ quản trị CSDL (Database Management System —DBMS) là một phần mềm
máy tính, cho phép tạo mới và quan trị các CSIDL theo một mô hình đã được lựa chọn
Ngày nay, với mô hình cơ sở di liệu quan hệ, các hệ quản trị thường được sử dụng là Access, SQL Server và Oracle
Sự hình thành các mô hình CSDL xuất phát từ nhu cầu quản lý dữ liệu trong
thao tác quản lý của mọi ngành, đặc biệt đối với các ngành hệ thống thông tin Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, dẫn đến tính phức tạp của các hệ thông quản
lý ngày cảng tăng, cách thức quản lý dữ liệu theo kiểu quản lý tập tin (tập tin word, excel, .) truyền thống bộc lộ những khuyết điểm khó hoặc không thê khắc phục:
- _ Dữ liệu được lưu trữ trùng lắp, dư thừa trong các tập tin,
- _ Khó khăn trong việc tìm kiếm, cập nhật, bảo trì,
- _ Gây nhiều mâu thuẫn tiềm ân trong dữ liệu,
Từ những hạn chế trên của cách thức quản lý tập tin theo kiểu truyền thống, để cải thiện hoạt động quản lý, các hệ thông thông tin can phải tổ chức lưu trữ dữ liệu theo một cách thức khoa học, khắc phục được các khuyết điểm nêu trên và cho phép phát triên hệ thông lên những quy mô lớn hơn
Trang LI
Trang 25Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y CSDL được thiết kế theo một mô hình tốt phải khắc phục được các khuyết điểm
đã nêu ở trên và đáp ứng được các yêu cầu đặt ra của một hệ thống thông tin:
- Đảm bảo dữ liệu được truy xuất từ nhiều cách khác nhau: nhà quản trị,
lập trình viên, người sử dụng cuối
- _ Giao tiếp tốt với các ngôn ngữ lập trình
- _ Khả năng thích ứng với môi trường cho phép nhiều người sử dụng
- _ Cơ chế áp đặt chủ quyền trên dữ liệu và bảo mật thông tin
CSDL
Hanh 2.6 M6 hanh CSDL
d Viễn thông và mang
Viễn thông (Telecommunication) Viễn thông được hiểu là việc truyền thông tin bằng con đường điện tử, giữa những điểm cách xa nhau về mặt địa lý Sản phẩm và dịch vụ viễn thông thường rất đa dạng và phong phú: từ dịch vụ điện thoại vùng cho tới các dịch vụ điện thoại tầm xa, từ dịch vụ truyền thông không dây, truyền hình cáp tới
truyền thông qua vệ tính, các dịch vụ Internet Vấn đề đặt ra cho các nhà quan ly la
Trang 26Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
quyết định cách thức tích hợp các dịch vụ viễn thông này như thế nào vào các HTTT
và các tiến trình nghiệp vụ của tổ chức sao cho các hệ thông đó có thê mang lại giá trị kinh doanh cao nhất
Hệ thống viễn thông (Telecommunication System) là tập hợp các yếu tổ phần cứng và phần mềm tương thích, phối hợp nhau để truyền thông tin từ điểm này đến điểm khác Các hệ thống viễn thông cho phép truyền văn bản, ảnh đồ họa, âm thanh và video
Mạng truyền thông (Communication Network) Mạng truyền thông thường liên kết nhiều thành phần CNTT với nhau nhằm mục đích chia sẻ các nguồn lực phần mềm, thông tin, các thiết bị ngoại vi, năng lực xử lý và truyền thông Dạng chủ yếu của mạng truyền thông là mạng ngang hàng (Peer — to 15 — Peer), một loại mạng chỉ cung cấp hai khả năng là chia sẻ thiết bị ngoại vi và truyền thông Mạng ngang hàng thường có quy
mô nhỏ, thường không vượt quá 25 máy tính
2.3 Tổng quan về các loại hệ thống thông tin
Do mục đích quản lý khác nhau, các đặc tính và cấp độ quản lý khác nhau nên
có rất nhiều dạng ITTTQL ton tại trong một tô chức Có ba cách phô biến dùng dé phân loại các ITTTTQL trong các tô chức: phân loại theo các hệ thống thông tin dưới
góc độ quản lý, theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra và phân loại theo chức
năng nghiệp vụ của hệ thống
Theo cách này có năm loại:
Trang 27Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
2.3.2 Phân loại theo chức năng
Hệ thống quan hệ khách hàng (Customer Relationship Management — CRM)
Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management — SCM)
Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise Resource Planning — ERP)
2.4 Nghiệp vụ và các cấp quản lý
2.4.1 Quy trình nghiệp vụ
Một thành phần không thẻ thiếu trong các HTTT là các quy trình nghiệp vụ ((business process) Cac HTTT duoc tao thành phải dựa trên các quy trình nghiệp vụ của các bộ phận chức năng của doanh nghiệp
Một quy trình nghiệp vụ bao gồm một tập hợp các hoạt động được phôi hợp
thực hiện trong một doanh nghiệp nhằm đạt được một mục tiêu của doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp hoặc tổ chức có các quy trình nghiệp vụ cơ bản sau (hay còn gọi là chu trình):
Chu trình doanh thu
Chu trình chi phí
Chu trình sản xuất
Chu trình nhân sự
Chu trình tài chính
Trang 28Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y 2.4.2 Các cấp quản lý
- Nha quan ly cap cao (senior managers)
- Nha quan ly cap trung (middle managers)
- Nha quan ly tac nghiệp (operational managers)
- - Nhân viên tác nghiệp
2.5 Các giai đoạn phát triển hệ thống thông tin
Về mục đích, phát triển hệ thống thông tin nhằm đề xuất, thiết kế, xây dựng, vận
hành và bảo trì một hệ thông thông tin như một giải pháp quản trị cho một mảng hoạt động nghiệp vụ của tô chức, doanh nghiệp
Về mục tiêu, phát triển hệ thống thông tin phải đạt được ba mục tiêu cơ bản :
Hiểu rõ các vấn đề của hệ thống cũ: Thiết kế và xây dựng được hệ thống mới đáp ứng được các yêu câu đặt ra từ việc phát huy, khắc phục, cải tiễn và bỗ sung từ hệ thống cũ;
Vận hành, bảo trì và phát triển được hệ thống mới phù hợp với những yêu cầu quản trị
đặt ra từ tô chức, doanh nghiệp
Về cách thức, phát triển hệ thống thông tin là tập hợp các hoạt động, phương pháp, mô hình, thực nghiệm, kết quả và các công cụ tự động hóa trên nền tảng của một
cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin vững chắc để phát triển và cải thiện không ngừng hệ thông thông tin
Quá trình phát triển hệ thông thông tin bao gồm các hoạt động chính :
- Khao sat hién trang
Trang 29Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
- Bảo trì và phát triển
Các hoạt động của quá trình phát triển hệ thống thông tin được tô chức và quản
lý trong khái niệm gọi là vòng đời, hay chu trình phát triển hệ thông (Systems
Development Li Cycle - SDLC), bao gồm nhiều giai đoạn từ lúc bắt đầu dự án phát
triên hệ thống thông tin cho đến khi kết thúc khai thác hệ thống thông tin (do tổ chức,
doanh nghiệp kết thúc mảng hoạt động nghiệp vụ tương ứng, hoặc hệ thống được thay
thế bởi một hệ thông mới)
Các hoạt động trong SDLC thường được chia lam sau giai đoạn : Phân tích hệ thống (Systems Analysis), Thiét ké hệ thống (System Design) Lập trình (Programming), Kiém thir (Testing), Chuyén d6i (Conversion) va Trién khai vận hành
& Bao tri (Production and Maintenance)
Ở mỗi giai đoạn của SDLC, các hoạt động cụ thé thuong duoc tô chức phân tích
và thiết kế theo các mô hình cụ thê Vai trò của mô hình nhằm biểu diễn nội dung của
hệ thống một cách chặt chẽ và khoa học, là cơ sở quan trọng để quá trình phân tích, thiết kế và xây dựng diễn ra một cách hiệu quả và chuyên nghiệp hơn Tùy theo quan điểm, các quy trình phát triển hệ thống khác nhau có thể khác nhau trong cách lựa chọn
mô hình ở các giai đoạn Tuy nhiên, một quy trình phát triển hệ thống tốt phải đáp ứng
được các yêu cầu cơ bản :
- Hệ thống được xây dựng đáp ứng được các yêu cầu của hoạt động nghiệp vụ tương ứng, đáp ứng được yêu cầu của nhà quán trị doanh nghiệp, tô chức cũng như đối với người dùng cuối trong hệ thống
- _ Tính hiệu quả cao trong việc cho phép nhà quản lý (đơn vị phụ trách dự
án) tận dụng tốt nguồn lực giữa các dự án
- Co hé thống tài liệu kỹ thuật (technical documents) nhất quán để giảm
chi phí thời gian trong việc bảo trì hệ thong
Trang 30Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
xế Giai đoạn] x fh Giai doan2
Hanh 2.7 Mô hanh tổng quát cúa quá tranh phát triển hệ thống
Các mô hình thường được sử dụng trong các giai đoạn của phát triển dự án: mô
hình tổ chức, Mô hình dòng dữ liệu, Mô hình động, Mô hình dữ liệu, Mô hình thiết kế
hướng đổi tượng,
Các quy trình phát triển hệ thống phố biến gồm: Quy trình truyền thống, Quy trình phân tích và thiết kế theo Prototying, Quy trình Rapid Application Development (RAD), Quy trinh End-user Development
Đề đánh giá mức độ hoàn thiện của một dự án phát triển hệ thống thong tin, mét
mô hỉnh quan ly quy trinh (Capability Maturity Model - CMM) thuong duoc str dung Mục đích của CMM nhằm giúp hỗ trợ cho tô chức, doanh nghiệp (nơi được triển khai
hệ thông, đối tượng thụ hưởng của dự án) cũng như đơn vị phụ trách dự án cải thiện tính hoàn chỉnh của các quy trình phát triển hệ thông
Trang 17
Trang 31Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
2.6 Cơ sở dữ liệu
2.6.1 Định nghĩa cơ sở dữ liệu
Cơ sở đữ liệu (CSIDL) là một tập hợp dữ liệu có cầu trúc, được lưu trữ trên các
thiết bị lưu trữ của máy vi tính Cấu trúc của CSDL là cách thức tổ chức, lưu trữ cũng như truy cập và khai thác thông tin từ dữ liệu Ta thường dùng từ mô hình (model) để nói về câu trúc của CSDL
2.6.2 Các yêu câu của một cơ sở dữ liệu
Ta nhắc lại các yêu cầu của một CSDL đã được trình bày ở chương 1 CSDL
được thiết kế theo một mô hình tốt, phải khắc phục được các khuyết điểm đã nêu ở phân trên và đáp ứng được các yêu cầu đặt ra của một hệ thông thông tin:
- Dam bảo đữ liệu được truy xuất từ nhiều cách khác nhau: nhà quản trị, lập
trình viên, người sử dụng cuối
- _ Giao tiếp tốt với các ngôn ngữ lập trình
- _ Khả năng thích ứng với môi trường cho phép nhiều người sử dụng
- _ Cơ chế áp đặt chủ quyền trên dữ liệu và bảo mật thông tin
- - Xử lý tranh chấp
- Dam bao dữ liệu khi có sự có
2.6.3 Vai trò của cơ sở đữ liệu hiện đại đối với hệ thông thông tin quản lý
Trong kỷ nguyên bùng nỗ công nghệ thông tin ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các phương khai thác thông tin toàn câu, như truyền hình, Internet, việc quản lý và khai thác thông tin là hoạt động nghiệp vụ quan trọng, đóng vai trò
quyết định đối với mọi đơn vị, tổ chức, và đặc biệt là các doanh nghiệp, không chỉ là
thông tin liên quan trực tiếp đến các hoạt động nghiệp vụ, mà còn là thông tin liên quan đến toàn bộ lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động
Trang 32Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
Đứng trên góc độ nhà quản lý, toàn bộ doanh nghiệp có thê được phân thành ba
hệ thống: hệ tác nghiệp, hệ thông tin, và hệ (hỗ trợ) ra quyết định Trong đó, hệ tác
théng tin
|
Hệ thống tác nghiệp
` Hanh 2.8 Vai trò của cơ sở dữ liệu „
nghiệp bao gôm các bộ phận, phòng ban, don vị trực thuộc tham gia trực tiếp vào các hoạt động nghiệp vụ diễn ra hàng ngày của doanh nghiệp; hệ ra quyết định bao gồm các cấp lãnh đạo (CEO — Chief Executive Officer), đóng vai trò tô chức, lãnh đạo, đưa
ra các quyết định quan trọng trong việc điều khiển các hoạt động mang tính chiến lược:
và hệ thông tin đóng vai trò tô chức quản lý và phục vụ truyền tải, khai thác thông tin
cho các hệ còn lại
Đối với hệ tác nghiệp, nhu cầu được cung cấp và khai thác thông tin thường
x A
gom:
- Tim kiém, tinh toan trén số liệu
- Phan tich số liệu dé lập danh sach bao cao, bang biéu thống kê
Đối với hệ ra quyết định, nhu cầu khai thác thông tin được thể hiện ở mức cao hơn và tổng quát hơn (thường mang tính thông kê dự báo) :
- - Phân tích số liệu để kiểm định, đánh giá về tính hiệu quá, hay độ tin cậy
của một nhận định then chốt trước khi đưa ra quyết định
Trang I9
Trang 33Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
- _ Khảo sát trên lượng thông tin, dữ liệu lớn hay cực lớn để khám phá, tìm ra các nhận định mới, mà trước đây, nhà lãnh đạo doanh nghiệp không hoặc
2.6.4 Vai trò và ưu điểm của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Hệ quản trị CSDL (Database Management System L] DBMS) là một phần mềm máy tính, cho phép tạo ra và quản trị các CSDL
Các hệ quản trị CSDL đầu tiên ra đời vào đầu những năm 60 của thế kỷ 20 dựa
trên mô hình dữ liệu phân cấp và mạng, như hệ quản trị [MS của hãng IBM dựa trên
mô hình dữ liệu phân cấp
Năm 1976, hệ quản trị CSDL đầu tiên dựa trên mô hình đữ liệu quan hệ của
hang IBM mang tên System-R ra đời Từ năm 1980 hãng IBMl phát triển hệ quản trị CSDL trên các hệ máy mainữame mang tên DB2, tiếp theo là các hệ quản trị CSDL DBase, Sybase, Oracle, Informix, SQL Server
Từ những năm 1990 người ta bắt đầu cố gắng xây dựng các hệ quản trị CSDL hướng đối tượng nhu Orion, Illustra, Itasca, Tuy nhién hau hét cac hé nay déu van la quan hệ - hướng đối tượng, nghĩa là, xét về bản chất, chúng vẫn dựa trên nền tảng của
mô hình quan hệ Hệ quản trị CSDL hướng đổi tượng thuần nhất là hệ ODMG ra đời
vào năm 1996, và vẫn còn được phát triển đến nay
Bên cạnh vai trò tao va quan frị các CSDL, một hệ quản trị CSDL còn phải giải
quyết các vân đề:
Trang 34Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
- Cung cấp phương cách giao tiếp giữa người sử dụng và CSDL, cho phép người sử dụng định nghĩa CSDL và thực hiện các thao tác truy nhập, truy vấn trên dữ liệu Phương cách giao tiếp có thể thông qua các màn hình hướng dẫn (wizard) hay bằng ngôn ngữ giao tiếp có cầu trúc
- Cho phép người sử dụng áp đặt cơ chế phân quyền, bảo mật và giới hạn
khai thác trên dữ liệu thuộc chủ quyền cua minh
- C6coché giải quyết các vấn đề chia sẻ, tranh chấp trên dữ liệu, khi CSDL
có nhiều người sử dụng truy cập đồng thời
- Cung cấp các giải pháp sao lưu dự phòng và phục hồi CSDL, đặc biệt khi
CÓ xảy Ta Sự cô
- Khả năng đáp ứng về mặt tốc độ và cơ chế quản lý khi CSDL phát triển nhanh về quy mô dữ liệu cũng như cấu trúc
2.7 An ninh hệ thống thông tin
2.7.1 Nội dung của an toàn và bảo mật thông tin
Khi nhu cầu trao đổi thông tin dữ liệu ngày càng lớn và đa dạng, các tiễn bộ về điện tử - viễn thông và công nghệ thông tin không ngừng được phát triển ứng dung dé nâng cao chất lượng và lưu lượng truyền tin thì các quan niệm ý tưởng và biện pháp
bảo vệ thông tin dữ liệu cũng được đổi mới Bảo vệ an toàn thông tin dữ liệu là một chủ đề rộng, có liên quan đến nhiều lĩnh vực và trong thực tế có thể có rất nhiều
phương pháp được thực hiện dé bao vé an toàn thông tin dữ liệu Các phương pháp bảo
vệ an toàn thông tin dữ liệu có thê được quy tụ vào ba nhóm sau:
- _ Bảo vệ an toàn thông tin bằng các biện pháp hành chính
-_ Bảo vệ an toàn thông tin bằng các biện pháp kỹ thuật (phần cứng) -_ Bảo vệ an toàn thông tin bằng các biện pháp thuật toán (phần mềm)
Ba nhóm trên có thê được ứng dụng riêng rẽ hoặc phối kết hợp Môi trường khó bảo vệ an toàn thông tin nhất và cũng là môi trường đối phương dễ xân nhập nhất đó là
Trang 21
Trang 35Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
môi trường mạng và truyền tin Biện pháp hiệu quả nhất và kinh tế nhất hiện nay trên
mạng truyền tin và mạng máy tính là biện pháp thuật toán
An toàn thông tin bao gồm các nội dung sau:
- Tinh bi mat: tinh kin dao néng tu cua thông tin
- Tinh xac thyc cua théng tin, bao gém xác thực đổi tác( bài toán
nhận danh), xác thực thông tin trao đổi
- _ Tính trách nhiệm: đảm bảo người gửi thông tin không thể thoái thác
trách nhiệm về thông tin mà mình đã gửi
Để đám bảo an toàn thông tin dữ liệu trên đường truyền tin và trên mạng máy tính có hiệu quả thì điều trước tiên là phải lường trước hoặc dự đoán trước các khả năng không an toàn, khả năng xâm phạm, các sự cô rủi ro có thể xảy ra đối với thông tin đữ liệu được lưu trữ và trao đối trên đường truyền tin cũng như trên mạng Xác định càng chính xác các nguy cơ nói trên thì cảng quyết định được tốt các giải pháp đề giảm
thiểu các thiệt hại
Có hai loại hành v1 xâm phạm thông tin dữ liệu đó là: vĩ phạm chủ động và vì
phạm thụ động Vi phạm thụ động chỉ nhằm mục đích cuối cùng là nắm bắt được thông tin (đánh cắp thông tin) Việc làm đó có khi không biết được nội dung cụ thê nhưng có thể dò ra được người gửi, người nhận nhờ thông tin điều khiển giao thức chứa trong
phan dau cac gói tin Kẻ xâm nhập có thể kiểm tra được số lượng, độ dài và tần số trao đổi Vì vậy vi pham thụ động không làm sai lệch hoặc hủy hoại nội dung thông tin dtr liệu được trao đối Vĩ phạm thụ động thường khó phát hiện nhưng có thể có những biện
pháp ngăn chặn hiệu quả Vi phạm chủ động là dạng vi phạm có thể làm thay đôi nội
dung, xóa bỏ, làm trễ, xắp xếp lại thứ tự hoặc làm lặp lại gói tin tại thời điểm đó hoặc
sau đó một thời gian VI phạm chủ động có thê thêm vào một số thông tin ngoại lai dé
làm sai lệch nội dung thông tin trao đổi Vi phạm chủ động dễ phát hiện nhưng để ngăn
chặn hiệu quả thì khó khăn hơn nhiều
Trang 36Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
Một thực tế là không có một biện pháp bảo vệ an toàn thông tin dữ liệu nào là
an toàn tuyệt đôi Một hệ thông dù được bảo vệ chắc chắn đến đâu cũng không thê đảm
bảo là an toàn tuyệt đối
2.7.2 Cac chiến lượt an toàn hệ thong
a Gidi hạn quyên hạn tối thiểu (Last Privilege)
b Bao vé theo chiéu séu (Defence In Depth)
c Nut that (Choke Point)
d Diém néi yéu nhat (Weakest Link)
e Tinh toan cuc
f Tinh da dang bao vé
2.7.3 Các mức bảo vệ trên mang
Vì không thể có một giải pháp an toàn tuyệt đối nên người ta thường phải sử
dụng đồng thời nhiều mức bảo vệ khác nhau tạo thành nhiều hàng rào chắn đối với các
hoạt động xâm phạm Việc bảo vệ thông tin trên mạng chủ yếu là bảo vệ thông tin cất giữ trong máy tính, đặc biệt là các server trên mạng Bởi thế ngoài một số biện pháp nhằm chồng thất thoát thông tin trên đường truyền mọi cô gắng tập trung vào việc xây dựng các mức rào chắn từ ngoài vào trong cho các hệ thống kết nối vào mạng Thông thường bao gôm các mức bảo vệ sau:
L] Quyền truy nhập
Lớp bảo vệ trong cùng là quyền truy nhập nhằm kiểm soát các tài nguyên của mạng và quyên hạn trên tài nguyên đó Dĩ nhiên là kiểm soát được các cầu trúc đữ liệu càng chỉ tiết càng tốt Hiện tại việc kiểm soát thường ở mức tệp
C1 Dang ky tén/ mat khau
Về lý thuyết nếu mọi người đều giữ kín được mật khâu và tên đăng ký của mình thì sẽ không xảy ra các truy nhập trái phép Song điều đó khó đảm bảo trong thực tế vì
nhiều nguyên nhân rất đời thường làm giảm hiệu quả của lớp bảo vệ này Có thể khắc
Trang 23
Trang 37Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức Nhã Vy - Nhu Y
phục bằng cách người quản mạng chịu trách nhiệm đặt mật khẩu hoặc thay đổi mật
khâu theo thời gian
LI Mã hóa dữ liệu
Để bảo mật thông tin trên đường truyền người ta sử dụng các phương pháp mã
hoá Dữ liệu bị biến đỗi từ đạng nhận thức được sang dạng không nhận thức được theo
một thuật toán nào đó và sẽ được biên đôi ngược lại ở trạm nhận (giải mã) Đây là lớp bảo vệ thông tin rat quan trong
Ngăn chặn thâm nhập trái phép và lọc bỏ các gói tin không muốn gửi hoặc nhận
vì các lý do nào đó để bảo vệ một máy tính hoặc cả mạng nội bộ (intranet)
Tường lửa (Fire Walls)
1
Bao é vat ly (Physical protect)
Mã hoá dir ligu (Data Encryption)
Dang ky va mat khau (Login/Password)