1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh đề tài giao tiếp với khách hàng

31 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề GIAO TIẾP VỚI KHÁCH HÀNG
Tác giả Nguyễn Thị Bớch Tuyền
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thi Tram Anh
Trường học TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH
Chuyên ngành QUAN TRI KINH DOANH
Thể loại TIỂU LUẬN MễN HỌC
Thành phố TP. Hỗ Chớ Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

Khái niệm về giao tiếp nội bộ trong doanh nghiệp Đặc điểm của giao tiếp nội bộ trong doanh nghiệp CÁC NGUYÊN TẮC VÀ VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP Các nguyên tắc của gi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

TRUONG BAI HOC TÀI CHÍNH - MARKETING

TIỂU LUẬN MÔN HỌC: GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

Lớp học phần:

Giảng viên giảng dạy: ThS Phạm Thi Tram Anh

ĐÈ TÀI: GIAO TIẾP VỚI KHÁCH HÀNG

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Bích Tuyền

Trang 2

Khái niệm về giao tiếp nội bộ trong doanh nghiệp

Đặc điểm của giao tiếp nội bộ trong doanh nghiệp

CÁC NGUYÊN TẮC VÀ VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP

Các nguyên tắc của giao tiếp nội bộ trong doanh nghiệp

Vai trò của giao tiếp nội bộ trong doanh nghiệp

TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN SUA VIET NAM

Lịch sử hình thành

Ngành nghề kinh doanh

Dòng sản phâm

Tầm nhìn, sứ mệnh và giá tr cốt lõi

Cơ cấu tô chức bộ máy

CÁC NGUYÊN TẮC, ĐẶC TRƯNG TRONG GIAO TIẾP NỘI BỘ TẠI

CONG TY CO PHAN SUA VIET NAM

Các nguyên tắc trong giao tiếp nội bộ tại Công ty cd phan Sita Việt Nam

Các đặc trưng trong giao tiếp nội bộ tại Công ty cô phần Sữa Việt Nam

Trang 3

PHAN 3: VAN DUNG KIEN THUC DE KHAC PHUC NHUNG VAN DE CUA CONG TY CO PHAN SUA VIET NAM

HIEN TRANG VAN DE GIAO TIEP NOI BO CUA CONG TY CO PHAN SUA VIET NAM

Văn hóa ứng xử với cấp trên

Văn hóa ứng xử với cấp đưới

Văn hóa ứng xử với đồng nghiệp

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Lý do mà em đã chọn đẻ tai giao tiếp nội bộ tại doanh nghiệp Vinamilk là vì em tin rang giao tiếp hiệu quả là yếu tố quan trọng trong mọi tô chức, đặc biệt là trong môi trường doanh nghiệp lớn như Vinamilk Giao tiếp nội bộ đóng vai trò quan trọng trong việc đầy mạnh sự hợp tác và tương tác giữa các thành viên trong tô chức Vinamilk đã trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong ngành sản xuất và kinh doanh sữa tại Việt Nam Điều nảy đặt ra những yêu cầu cao về giao tiếp nội bộ để dam bảo rằng thông tin và truyền đạt mục tiêu của công ty được chính xác và hiệu quả

Bằng cách nghiên cứu và tìm hiểu về giao tiếp nội bộ tại Vinamilk, tôi hy vọng

có thể để xuất những phương pháp và giải pháp để nâng cao hiệu suất của quá trình giao tiếp trong công ty này Từ đó, tạo ra một môi trường làm việc tốt hơn, tăng cường sự đoàn kết và thúc đây sự phát triển bền vững của Vinamilk

Ngoài ra, việc nghiên cứu về giao tiệp nội bộ tại Vinamilk cũng có thê mang đến những lợi ich cho các doanh nghiệp khác trong cùng ngành hoặc ngành khác Nội dung chính nghiên cứu:

ghiên cứu sự hình thành của Công ty Cô phần Sữa Việt

ghiên cứu các nguyên tắc giao tiếp nội bộ tại Công ty Cô phần Sữa Việt ghiên cứu so sánh giữa các nguyên tắc giao tiệp nội bộ thực tê tại doanh nghiệp so với lý thuyết về các nguyên tắc giao tiếp nội bộ

Bồ cục của bài tiểu luận: Bài tiêu luận ngoài lời mở đầu và phần kêt luận của đề tài thì còn gồm 3 phần như sau:

Phần I: Khung lý thuyết về giao tiếp nội bộ trong doanh nghiệp

Phần 2: Giới thiệu về Công ty Cô phần Sữa Việt

Phần 3: Vận dụng kiến thức để khắc phục những vấn đề của Công ty Cô phần Sữa Việt

Trang 6

PHAN 1: LY THUYET VE GIAO TIEP NOI BO TRONG

DOANH NGHIEP

E

Khai niém về giao tiếp nội bộ trong doanh nghiệp

Giao tiếp nội bộ trong doanh nghiệp là quá trình trao đôi thông tin, ý kiến và ý tưởng giữa các thành viên trong tô chức Nó bao gồm cả giao tiếp nằm đọc (giao tiếp với cấp trên và giao tiếp với cấp đưới) và giao tiếp nằm ngang (giao tiếp với đồng nghiệp)

Mục đích của giao tiếp nội bộ là tạo ra một môi trường lảm việc hiệu quả, khuyến khích sự hiểu biết, hỗ trợ sự hài lòng và tăng cường động lực làm việc cho nhân viên Giao tiếp nội bộ còn góp phần củng cô văn hóa của tô chức, truyền đạt thông điệp của doanh nghiệp, thúc đây sự đồng thuận và hợp tác giữa các thành viên trong tô chức đó

Đặc điểm của giao tiếp nội bộ trong doanh nghiệp

Giao tiếp nội bộ có thê theo chiều dọc, chiều ngang hay qua mạng:

Trong đó, giao tiếp theo chiều dọc là “chuỗi truyền lệnh” Những thông tin, thông điệp sẽ được truyền từ trên xuống đưới (quyết định, thông báo, chích sách, chỉ thị, hướng dẫn, .) hoặc từ dưới lên trên (báo cáo, kiến nghị, đề xuất, .)

Đối với những thông tin, thông điệp giữa các nhân viên vơi nhau hay giữa các đơn vị ngang hàng khi học cần chia sẻ đữ liệu hay muốn hợp tác với nhau thì quá trình giao tiếp này là giao tiếp nội bộ theo chiều ngang

Còn với giao tiếp qua mạng (mạng lưới giao tiếp) thì thông tin được truyền một cách tự do giữa những người có môi quan hệ chung nhưng không vượt quá vai trò của người hay đơn vị tham gia trong tô chức Nhìn chung trong một tổ chức thì vai trò hay địa vị giữa các thành viên sẽ có sức ảnh hưởng lớn đến giao tiếp theo chiều dọc

và giao tiếp qua mạng sẽ ít ảnh hưởng nhất

Trang 7

Với giao tiếp chính thức

hường có liên quan tới kinh doanh hoặc với quan hệ cá nhân Nó được truyền

đi qua lời nói (bài diễn văn, cuộc họp, .) hay bằng văn bản (báo cáo, thông báo, chính sách, .) Phần lớn mỗi tô chức sẽ ghi hỗ sơ lại những cuộc giao tiếp bang lời trang trọng như những biên bản cuộc họp, báo cáo cuộc họp, những bản copy diễn van, Giao tiếp chính thức sẽ được tô chức lên kế hoạch trước, theo mọi hướng và cần thiết cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả

Mạng thông tin giao tiếp chính thức gắn liền với cơ câu tô chức chính thức của một tô chức Mọi thông tin đều có thê truyền lên, xuống hay từ bên này sang bên kia theo cấp bậc chính thức của một doanh nghiệp Tuy nhiên, những thông tin này có thể

bị thay đối, xuyên tạc và biến dạng khi đi từ cấp đưới lên cấp trên; còn thông tin uyễn từ cấp trên xuống cấp dưới có thẻ bị thất lạc và sự giao tiếp ngang hàng có thê øặp trở ngại do những mâu thuẫn cá nhân, sự ganh ghét hay ganh ty giữa các bộ phận

và giữa các thành viên

Giao tiếp không chính thức:

Trang 8

hường ám chỉ (tin đồn, .), bao gồm cả những thông tin liên quan đến công việc và cả những thông tin cá nhân Hầu hết giao tiếp không chính thức là giao tiếp nói, tuy nhiên việc sử dụng email để giao tiếp đã phố biến hơn Giao tiếp không chính thức sẽ không được tô chức định hướng trước, theo mọi hướng và cần phát triển và duy trì mỗi quan hệ tích cực giữa người với nhau

Mọi tổ chức đều tồn tại thông tin không chính thức và cũng có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự ôn định của doanh nghiệp nếu như chúng không được kiểm soát

thiện truyền thông trong tổ chức

Truyền thông được xem như là mạch máu của doanh nghiệp Nó kết nối các bộ phận phụ thuộc của doanh nghiệp lại với nhau thành một khối thống nhất Chúng hiệu quả trong cơ cấu chính thức lẫn không chính thức, sẽ làm tăng năng suất và tạo sự thỏa mãn cho mọi thành viên ở mọi cấp bậc

Để hoàn hiện quá trình uyên thông thì buộc mỗi cá nhân phải tuân thủ những nguyên tắc đã được đề ra Tuy nhiên, đứng ở góc độ doanh nghiệp thì để đảm bảo hiệu quả truyền thông cần chú ý tới các nguyên tắc sau:

Mô tả công việc rõ ràng Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến các rắc rỗi trong doanh nghiệp Vì nhiệm vụ không được giao rõ ràng, giao không đúng người không đúng việc hay đã giao cho người này rồi mà lại giao thêm cho người khác, Hay đôi lúc cấp trên đòi hỏi quá cao hoặc một người phải làm quá nhiều đầu việc Do đó để giao tiếp nội bộ được thuận lợi và trôi chảy thì cần phải có văn bản mô

tả công việc, trong đó nêu rõ rang, cụ thể nhiệm vụ của các thành viên và bộ phận Bản mô tả công việc này có thể được điều chỉnh theo nhu cầu công tác nhưng nhất thiết phải có văn bản, tránh việc chỉ thỏa thuận suông

Kết hợp nhiều kênh truyền thông: Đề tránh và hạn chế tình trạng “tam sao, thất

bốn” xảy ra mỗi khi truyền thông tin trong doanh nghiệp thì nên kết hợp các kênh khác nhau Các trường hợp khẩn thì nên nhắn miệng, điện thoại hay ít nhất là nhắn

tin Tuy nhiên vẫn nên truyền văn bản sau đó để nhằm nhắc nhở và thuận tiện cho việc lưu giữ hay try cứu lúc cân

Trang 9

Tránh sự quá tải thông tin: Người nhận sẽ cảm thấy quá tải thông tin khí nhận quá nhiều thông tin vượt ngoài tầm kiểm soát của họ Nhà quản trị cần nhớ rằng, tránh truyền quá nhiều thông tin một lúc gây bão hòa và những thông tin quan trọng cấp bách không được tiếp nhận và xử lý kịp thời Nhà lãnh đạo nên biết cách sắp xếp thông tin theo thứ tự ưu tiên, thông tin nào nên truyền đi ở thời điểm nào và sử dụng kênh nảo đề truyền Trong một thông báo không nên có quá nhiều nội dung và những nội dung này nên đơn giản ngắn gọn đễ hiểu Và cũng có thể chia thành từng phần và thông báo trong nhiều lần khác nhau

Can có sự bình đăng trong thông tin: Trong một tô chức cần có sự cởi mở về thông tin, trừ những bí mật kinh doanh, bí quyết kinh doanh hay những tin tức gây ảnh hưởng lớn đến tô chức

Các nhà quản trị cần khuyến khích nhiều thông tin từ cấp dưới lên cảng tốt qua những thông tin này nhà quản trị sẽ nắm được những nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng, tâm tư và cả những khó khăn trong quá trình làm việc của cấp dưới để còn kịp thời đáp ứng và giải quyết Đề làm được điều đó thì nhà quản trị cần phải biết lắng nghe và có thái độ chấp nhận sự phản hồi của cấp dưới như một việc bình thường Và nhà quản lý cũng cần có cơ chế tạo điều kiện cho thông tin từ dưới lên được lưu thông, thông qua các buôi góp ý, hộp thư,

Nhìn chung, truyền thông trong doanh nghiệp cảng hiệu quả thì hoạt động cảng thuận lợi Thông tin càng rộng rãi, càng cởi mở và thuộc cấp càng thỏa mãn, càng hài long thi doanh nghiệp cảng nhanh đạt được mục tiêu hoạt động

CAC NGUYEN TAC VA VAI TRO CUA GIAO TIEP NOI

BO TRONG DOANH NGHIEP

Các nguyên tắc của giao tiếp nội bộ trong doanh nghiệp

Trong giao tiếp nội bộ tại doanh nghiệp thì hoạt động giao tiếp với cấp trên và cấp dưới có thể bị yếu tố quyền lực, quyền hạn gây nhiễu trong quá trình giao tiếp Còn với hoạt động giao tiếp với đồng nghiệp có thể chịu ảnh hưởng bởi sự khác biệt tính cách, văn hóa, nhận thức, kinh nghiệm, thành kiến Vì vậy để đảm bảo tính

Trang 10

hiệu quả khi giao tiếp với cấp trên, cấp dưới và đồng nghiệp thì cần tuân thủ các nguyên tắc giao tiếp nội bộ trong doanh nghiệp

Giao tiếp với cấp trên

cáo việc thực hiện công việc hay thành tích cá nhân, bộ phận; đưa ra các đề xuất kiến nghị và phát huy sự tham gia vào quản lý của người lao động Giao tiếp này chỉ hiệu

sai sót trong công việc do các yếu t6 gây nhiễu trong quá trình giao tiếp thì nhân viên cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

cho hoạt động ôn định, tránh sự rối loạn do thông tin chồng chéo và cách giải quyết không nhất quán khi nhân viên có hành vi vượt cấp Việc báo cáo công việc hoặc đề xuất ý kiến phải tuân thủ quy định tô chức và tôn trọng cấp trên trực tiếp Nếu vấn đề

Phản hồi thường xuyên về việc thực hiện công việc của mình: có thê gây lo lắng và e ngại cho nhân viên vì sợ cấp bậc khác biệt Đôi khi được cấp

trợ, nên đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến hiệu quả công

chí đánh giá, người hễ trợ khi cần, ) khi được giao việc và trao đổi khi cần sự hỗ trợ Sự tích cực và chủ động trong công việc sẽ để lại ấn tượng tốt trong đánh giá của nha quan

Tiếp nhận những lời phê bình một cách vô tư: không ai muôn bị phê bình từ

đã giúp nhận thấy hạn chế của bản thân

Trang 11

Quỷ trọng thời gian của cấp trên: cấp trên vừa quản lý và hỗ trợ công việc của bạn và nhân viên khác và vừa phải thực hiện các nhiệm vụ khác Do đó thời gian của

họ được quản lý chặt chẽ Vì vậy, hãy đặt cuộc hẹn trước khi giao tiếp với cấp trên và

kiệm thời gian Hơn hết, việc luôn đúng giờ hẹn là rất quan trọng khi giao tiếp với cấp trên

Cự xử một cách khéo léo, không nói xấu và không chê bai sau lưng:

tiếp với cấp trên, chú ý đến trạng thái tâm lý của họ để ứng xử phù hợp Tránh đề xuất khi họ đang mệt mỏi hoặc căng thắng Nếu nhận thấy yêu cầu hay đánh giá

sẽ tôn trọng ý kiến của bạn hơn là nghe lại từ người khác

Học hỏi những phong cách và kinh nghiệm tốt để phát triển Nhà quản lý đánh những nhân viên có tính thần cầu tiễn hơn là những nhân viên chỉ có năng lực

mà không muốn học hỏi Dù bạn có kinh nghiệm chuyên môn hơn cấp trên, nhưng họ lại có thể dạy bạn các kỹ năng phân tích, đánh giá vấn đẻ, quản lý thời gian và giao

Giao tiếp với cấp dưới

Giao tiếp với cấp dưới (giao tiếp từ cấp trên xuống) bao gồm việc phân công nhiệm vụ, hướng dẫn công việc, đánh giá thành tích và thông báo kế hoạch Những mục đích chính của giao tiếp với cấp dưới như: kiểm tra việc thực hiện các quyết định, đánh giá tiến độ công việc vả nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của họ để kip thoi động viên và hỗ trợ nhân viên hợp lý Đề đạt những mục đích này, nhà quản trị cần thê hiện nghệ thuật giao tiếp bằng cách tạo ra một — ¡ trường thân tình và lắng nghe

ý kiến của nhân viên và không áp đặt bằng uy quyền mà thuyết phục bằng uy tín thật

sự Vì thể khi giao tiếp với cấp dưới thi nha quan trị cần thực hiện các nguyên tắc sau:

tuyên dụng Khi tin tưởng và tín nhiệm người tài, họ sẽ làm việc và công hiến tận tâm cho doanh nghiệp Được tin tưởng, họ sẽ mạnh dạn đưa ra đề xuất và ý tưởng mới

nỗ lực để chứng minh khả năng của mình Sự in tưởng và tín nhiệm từ cấp trên là

Trang 12

động lực mạnh mẽ để họ thành nhiệm vụ dù có khó khăn lãnh đạo tưởng và trao quyền cho nhân tải là biện pháp quản lý hiệu qua dé đạt thành công

nhân sự Nhà quản trị cần đánh giá khả năng và tiềm năng của nhân viên để bố trí công việc phù hợp, từ đó sử dụng hết giá trị của họ Nếu không tận dụng tài năng của

hoặc đặt họ vào công việc không phù hợp, họ sẽ cảm thấy chán nản và không hài lòng Tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của cá nhân mà còn lan rộng đến toàn bộ tô chức Chính vì vậy, "đúng người đúng việc" là cách giữ người hiệu quả và tận dụng tiềm năng năng lực của nhân viên và duy trì sự hiệu quả của doanh nghiệp

hoạch đề đáp ứng kịp thời Ngoài ra, việc lắng nghe còn khuyến khích tính sáng tạo

và tích cực của nhân viên Khi được lắng nghe, nhân viên cảm thấy được tôn trọng và

ý kiến của họ được coi trọng Việc nảy tạo động lực cho nhân viên thê hiện ý kiến và góp phần nâng cao hiệu suất công việc

Tôn trọng và quan tâm đến cấp đưới: Là nhu cầu chính đáng của người lao động Nếu nhà quản lý tôn trọng và quan tâm đến nhân viên và gia đình họ, sẽ khiến

họ cảm kích và công hiến cho doanh nghiệp Việc tôn trọng đặc điểm cá nhân của người lao động và quan tâm đến những chuyện buôn của họ cũng đủ để tạo ra sự cảm kích Điều này sẽ thắt chặt sợi dây tình cảm nơi công sở có nguyên tắc và quy định Tăng cường mỗi quan hệ tình cảm: Trong công việc, nêu người quản lý và nhân viên chỉ làm việc theo nguyên tắc cứng nhắc, tương tác và hỗ trợ sẽ khó linh hoạt Do đó, nhà quản trị cần quan tâm đến đời sống cá nhân của nhân viên và tạo điều kiện cho các thành viên trong bộ phận có cơ hội tìm hiểu và gan bó với nhau thông qua các hoạt động ngoài giờ làm việc Bằng cách này, cấp trên và nhân viên mới có cơ hội hiểu nhau hợp tác đễ dàng hơn và mối quan hệ sẽ bền chặt hơn trong công việc

nguồn nhân lực chất lượng cao Ngoài việc đào tạo bên ngoài doanh nghiệp, việc đảo

Trang 13

tạo trong doanh nghiệp cũng có thể được thực hiện qua việc cấp trên đảo tạo cấp đưới

và chia sẻ kinh nghiệm giữa các nhân viên Quan trọng nhất là nhà quản lý phải hiểu

và đáp ứng nhu cầu học hỏi và phát triển nghề nghiệp của nhân viên để tạo sự gắn bó lâu dài đối với công việc

Không quên lời hứa Nhà quản trị ãy cỗ gắng thực hiện điều đã hứa với cấp

dưới, nếu không thực hiện được phải phản hồi và xin lỗi kịp thời Điều này giúp

xây dựng và giữ vững niềm tin ấp trên cần nhớ rằng lời nói và hành động của họ có

của cấp dưới

Khen chê kịp thời một cách đúng mực, khách quan, công tâm, tẾ nhị, đúng thời

người quản lý cần khen thưởng công khai để động viên họ Khi cấp dưới sai phạm, nhà quản trị cần có biện pháp xử lý theo quy định công ty Tuy nhiên, xử phạm cần công tư phân minh đề răn đe và ngăn ngừa sai phạm tiếp theo

Giao tiếp với đồng nghiệp

Giao tiếp với đồng nghiệp là luồng giao tiếp giữa những người cùng cấp trong

tô chức Đây là cách đề đạt được sự phối hợp và tính thần tập thé trong tổ chức Tuy trên sơ đồ tô chức không có quan hệ hàng ngang, nhưng trong thực tế, giao tiếp này là

cơ sở đề phối hợp giữa các cá nhân và bộ phận cùng cấp Giao tiếp hàng ngang ngày cảng quan trọng khi tổ chức lớn hơn, phức tạp hơn Đề giao tiếp hiệu quả với đồng nghiệp, tránh xung đột không đáng có, các thành viên tổ chức cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

Không nên nói quá nhanh và quá nhiều

Lắng nghe ý kiến của người khác

Tìm kiếm những điểm tương đồng và cách giải quyết thỏa đáng nhất

Tìm cách giảng hòa khi có mâu thuân hay xung đột giữa các nhân viên với Bình tĩnh khi đối phương bị kích động

Không nên tin tuyệt đối hay đi tuyên truyền những tin đồn không có căn cứ và chưa xác thực

Trang 14

Vai trò của giao tiếp nội bộ trong doanh nghiệp

Giao tiếp nội bộ ảnh hưởng đến tính thống nhất và sự ôn định của một donah nghiệp Giao tiếp nội bộ đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và duy trì mối quan hệ làm việc hiệu quả giữa các thành viên trong tổ chức Giao tiếp nội bộ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây sự sáng tạo, khám phá ý tưởng mới và thúc đây phát triển cá nhân

Nhờ có sự giao tiếp mà thông tin được truyền đạt chính xác, đồng thời tạo điều kiện cho sự đồng lòng, hiểu biết và hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành thiên có thể làm việc chung và các bộ phận có thể phối hợp hoạt động ăn ý, thuận lợi nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tô chức Giao tiếp nội bộ hiệu quả sẽ mang lại lợi ích cho cả phía (cá nhân và doanh nghiệp)

Loi ich đối với cá nhân:

Nâng cao hiệu quả và hiệu suất làm việc

Tạo tâm lý vui vẻ, thoải mái và sự hài lòng trong quá trình làm việc

Thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp và từ đó thuận lợi và dễ dàng trao đối, hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau trong công việc

Lợi ích đối với công ty:

Có thông tin đúng, tận dụng được ý tưởng của nhân viên và gia tăng tính ôn định về nguồn nhân lực

Giúp cho giao tiếp bên ngoài hiệu quả hơn

Giao tiếp nội bộ hiệu quả góp phần hình thành văn hóa công ty và tạo nên sức mạnh kết nôi, chia sẻ và hỗ trợ trong công việc

Trang 15

PHAN 2: GIỚI THIỆU VẺ TY CO PHAN SUA VIET NAM TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN SUA VIET NAM

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Chế biến sữa và các sản phâm từ sữa

D BCN ngày 10 năm 2003 của Bộ Công nghiệp về chuyên doanh nghiệp Nhà nước Công Ty sữa Việt Nam thành Công ty Cô Phần Sữa Việt Nam Đây là doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh sữa và các loại sản phẩm từ sữa cũng như các thiết bị máy móc có liên quan tại Việt Nam

Vinamilk hiện đang là một doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm từ sữa tại Việt Nam Các sản phẩm của thương hiệu này chiếm lĩnh phần lớn thị phần trên cả nước và được phân phối rộng khắp 63 tỉnh thành trên cả nước, cạnh đó, còn được xuất khâu sang 43 quốc gia trên thể giới

Ngày đăng: 02/07/2024, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w