1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách làm bài Đọc hiểu

4 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cách - mẹo làm bài đọc hiểu, dễ hiểu, ngắn gọn và áp dụng dễ dàng. Đây là tài liệu được trích từ phần tổng hợp kiến thức Ngữ văn được biên soạn bởi Minh Duy. Nếu cần tìm hiểu chi tiết, hãy liên hệ: duytran.3406@gmail.com

Trang 1

KIẾN THỨC LÀM BÀI ĐỌC HIỂUCác phương thức biểu đạt

Tự sự

- Có sự kiện, cốt truyện.- Có diễn biến câu chuyện.- Có nhân vật.

- Có các câu trần thuật/đối thoại.

- Bản tin báo chí.

- Bản tường thuật, tường trình.- Tác phẩm văn học nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết).

- Bày tỏ cảm xúc: mừng, vui, chia buồn.

- Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút.

- Cáo, hịch, chiếu, biểu.

- Xã luận, bình luận, lời kêu gọi.- Lí luận.

- Tranh luận về một vấn đề trính trị, xã hội, văn hóa.

- Mỗi câu thường có 5 chữ.

- Thường được chia thành nhiều khổ nhỏ, mỗi khổ gồm 4 dòng thơ.

Song thất lục bát- Mỗi đoạn có 4 câu.

- Hai câu đầu mỗi câu 7 chữ, câu thứ ba 6 chữ, câu thứ tư 8 chữ.Lục bát - Một câu 6 chữ rồi đến một câu 8 chữ cứ thế nối liền nhau.

- Thường bắt đầu bằng câu 6 chữ và kết thúc bằng câu 8 chữ.Thất ngôn tứ tuyệtMỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ.

Thất ngôn bát cúMỗi bài có 8 câu và mỗi câu 7 chữ.4 chữ, 6 chữ, 7 chữ, 8 chữ Dựa vào số chữ trong 1 dòng thơ.

Tự do- Đếm số chữ trong 1 dòng thơ, dòng nhiều dòng ít không gò bó, không theo quy luật.

Trang 2

Các phong cách ngôn ngữ

Sinh hoạt Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt,… trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân.

Nghệ thuật Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện,…

Báo chí Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự.

Chính luận Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏchính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mìnhvới những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội.

Khoa học

Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên mônsâu.

Hành chính Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội.

Các thao tác lập luận

Giải thích Dùng lí lẽ để cắt nghĩa, giảng giải sự vật, hiện tượng, khái niệm giúp

người đọc, người nghe hiểu đúng ý của mình.

Phân tích Chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.

Chứng minh

Đưa ra những cứ liệu – dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ một ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề đó (Đưa lí lẽ trước – chọn dẫn chứng và đưa dẫn chứng Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận chứng minh thuyết phục hơn Đôi khi thuyết minh trước rồi trích dẫn chứng sau).

So sánh Đặt đối tượng trong mối tương quan, cái nhìn đôi sánh để thấy đặc điểm, tính chất của nó.Bình luận Đánh giá hiện tượng, vấn đề tốt/xấu, đúng/sai,…

Bác bỏ Trao đổi, tranh luận để bác bỏ những ý kiến sai lệch.

Các phép liên kết

LặpLặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước.

ThếSử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ đã cóở câu trước tạo sự liên kết giữa các phần văn bản.NốiSử dụng ở câu sau các từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết) với câu trước.Liên tưởngSử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ đồng nghĩa/trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.

Trang 3

Dấu hiệu: các từ “như”, “giống

như”, “là”, “ví như”, “bao nhiêu … bấy nhiêu”, “chẳng bằng”, “hơn”,

(ngoài ra còn căn cứ vào nội dung, ý nghĩa của câu).

Nội dung: Giúp người đọc, người nghe

dễ hình dung về chi tiết, hình ảnh,…

Nghệ thuật: + Làm cho lời văn, lời thơ

hấp dẫn, cuốn hút, sinh động hơn.+ Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Nhân hóa

Sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi,… vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối.

Nội dung: Làm cho chi tiết, hình ảnh,

… trở nên sinh động, gần gũi với cuộc sống con người.

Nghệ thuật: Làm tăng sức gợi hình,

gợi cảm cho sự diễn đạt.

Ẩn dụ

Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng

tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng.

Nội dung: Nhấn mạnh về chi tiết, hình

Nghệ thuật: Làm tăng sức gợi hình,

gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoán dụ

Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện

tượng khác có quan hệ gần gũi.

Nội dung: Nhấn mạnh về chi tiết, hình

ảnh,…

Nghệ thuật: Làm tăng sức gợi hình,

gợi cảm cho sự diễn đạt.

Dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyểnđể tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.

Tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

Liệt kê

Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm

từ cùng loại Nội dung: Diễn tả đầy đủ, sâu sắc, giúp cho người đọc, người nghe hiểu rõhơn về vấn đề được nói đến.

Nghệ thuật: Làm tăng tính cụ thể, toàn

Sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược

nhau Nội dung: Làm nổi bật, gây ấn tượng, gợi liên tưởng về chi tiết, hình ảnh.

Nghệ thuật: Làm cho chi tiết, hình ảnh

sinh động Làm tăng hiệu quả diễn đạt.

Trang 4

Chơi chữ

Lợi dụng những đặc sắc về âm, về

nghĩa của từ Nội dung: Gây ấn tượng về chi tiết, hình ảnh…

Nghệ thuật: + Giúp cho câu văn hài

hước, dí dỏm, làm cho bài viết, lời nói trở nên độc đáo.

+ Thể hiện sự khéo léo, tinh tế của tác giả.

Nghệ thuật: Làm nổi bật ý, tăng sức

gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Câu hỏi tutừ

Câu hỏi được đặt ra nhưng lại không hướng tới việc tìm kiếm câu trả lời, hoặc nội dung câu trả lời đã có sẵn trong câu hỏi đó.

Nội dung: Nhấn mạnh nội dung, thông

tin mà người nói hoặc người viết muốn biểu đạt.

Nghệ thuật: Làm tăng hiệu quả diễn

đạt; giúp cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn và trực quan hơn.

Chêm xen

Xen thêm một thành phần biệt lập ngay sau bộ phận thể hiện thông tin chính trong câu.

Dấu hiệu: thường được tách biệt bằng

các dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn.

Nội dung: Bổ sung ý nghĩa, cung cấp

thêm thông tin; làm nổi bật và làm rõ ý kiến…

+ Bộc lộ cảm xúc…

Nghệ thuật: Gia tăng tính hình tượng,

sắc thái biểu cảm cho câu.

+ Thể hiện sự tinh tế và sự đa dạng trong việc diễn đạt

Các bước nêu tác dụng của biện pháp tu từBước 1 Gọi tên biện pháp tu từ.

Bước 2 Trích dẫn minh chứng.Bước 3 Nêu tác dụng lần lượt về:

+ Nội dung+ Nghệ thuật

+ Tư tưởng, thái độ, tình cảm của tác giả.

Ngày đăng: 02/07/2024, 10:11

w