1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương vẽ kỹ thuật xây dựng

55 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 6,61 MB

Nội dung

26. Trường hợp tia chiếu SA // mặt tranh Đáp án đúng là: Thì A’∞ (ngoài phạm vi bản vẽ) Vì: Phải dựa vào phép chiếu xuyên tâm- tính chất 1 Tham khảo: tài liệu [1], mục1.2. Phép chiếu xuyên tâm- tính chất 1 27. Trong hệ thống phối cảnh, đường chân trời là gì? Đáp án đúng là: Là đường thẳng nằm ngang, ngang với tầm mắt của người quan sát Vì: Dựa vào hệ thống phối cảnh Tham khảo: tài liệu [1], mục1.3: Hệ thống phối cảnh 28. Trong hệ thống phối cảnh, mặt tranh là gì? Đáp án đúng là: Là mặt phẳng thẳng đứng, trên đó sẽ vẽ HCPC Vì: Dựa vào hệ thống phối cảnh Tham khảo: tài liệu [1], mục1.3: Hệ thống phối cảnh 29. Phạm vi nghiên cứu hình chiếu phối cảnh trong giáo trình vè trên loại tranh nào Đáp án đúng là: Vẽ hình chiếu phối cảnh trên tranh mặt đứng. Vì: Phải dựa vào khái niệm hình chiếu phối cảnh. Tham khảo: tài liệu [1], mục1.1. Khái niệm chung về hình chiếu phối cảnh 30. Trong hệ thống phối cảnh, mặt phẳng vật thể là gì? Đáp án đúng là: Là mặt phẳng nằm ngang, trên đó sẽ đặt các đối tượng cần biểu diễn Vì: Dựa vào hệ thống phối cảnh Tham khảo: tài liệu [1], mục1.3: Hệ thống phối cảnh

Trang 1

1. Cho hình chiếu phối cảnh của các điểm A, B, C, D:

Đáp án đúng là: D là điểm biểu diễn hình chiếu phối cảnh của chiếc thuyền trên biển một bức tranh ( Nếu coi chiếc thuyền là 1 điểm) Vì: D là điểm thuộc mặt phẳng vật thể Tham khảo: tài liệu [1], mục 1.4 Phối cảnh của điểm

2. Cho hình chiếu phối cảnh của các điểm A, B, C, D:

Nhận định nào sau đây đúng?

Đáp án đúng là: B là điểm biểu diễn hình chiếu phối cảnh của một ngôi sao trên trời trong một bức tranh (Nếu coi ngôi sao là 1 điểm) Vì: B là điểm xa vô tận bất kỳ trong không gian Tham khảo: tài liệu [1], mục 1.4 Phối cảnh của điểm

3. Cho hình chiếu phối cảnh của các điểm A, B, C, D:

Nhận định nào sau đây đúng?

Đáp án đúng là: A là điểm biểu diễn hình chiếu phối cảnh của một bóng đèn trong một bức tranh (Nếu coi bóng đèn là 1 điểm) Vì: A là điểm bất kỳ trong không gian Tham khảo: tài liệu [1], mục 1.4 Phối cảnh của điểm

4. Cho hình chiếu phối cảnh của các điểm A, B, C, D:

Nhận định nào sau đây đúng?

Đáp án đúng là: C là điểm biểu diễn hình chiếu phối cảnh của mặt trời l úc hoàng hôn trong một bức tranh ( Nếu coi mặt trời là 1 điểm) Vì: C là điểm xa vô tận thuộc mặt phẳng vật thể Tham khảo: tài liệu [1], mục 1.4 Phối cảnh của điểm

5. Cho hình chiếu phối cảnh của các điểm A, B, C, D, E

Trang 2

Đáp án đúng là: D là điểm thuộc mặt tranh

Vì: Vì phối cảnh chân D2’ thuộc đường đáy tranh đđ Tham khảo: tài liệu [1], mục 1.4 Phối cảnh của điểm

6. Cho hình chiếu phối cảnh của các điểm A, B, C, D, E

Đáp án đúng là:D là điểm thuộc mặt tranh

Vì: Dựa vào Phối cảnh của điểm Tham khảo: tài liệu [1], mục 1.4 Phối cảnh của điểm

7. Cho hình chiếu phối cảnh của các điểm A, B, C, D, E

Đáp án đúng là: C là điểm xa vô tận trên mặt phẳng vật thể

Vì: Vì phối cảnh chân C’=C2’ thuộc đường chân trời tt Tham khảo: tài liệu [1], mục 1.4.Phối cảnh của điểm

8. Cho hình chiếu phối cảnh của các điểm A, B, C, D, E

Đáp án đúng là:C là điểm vô tận thuộc mặt phẳng vật thể

Vì: Dựa vào Phối cảnh của điểm Tham khảo: tài liệu [1], mục 1.4 Phối cảnh của điểm

9. Cho hình chiếu phối cảnh của các điểm A, B, C, D, E

Đáp án đúng là:E là điểm thuộc mặt phẳng vật thể

Vì: Dựa vào Phối cảnh của điểm Tham khảo: tài liệu [1], mục 1.4 Phối cảnh của điểm

10. Cho hình chiếu phối cảnh của các điểm A, B, C, D, E

Trang 3

Nhận định nào sau đây đúng?

Đáp án đúng là:E là điểm bất kỳ trên mặt phẳng vật thể

Vì: Vì phối cảnh E’= E2’ thuộc mặt phẳng vật thể ( nằm giữa đđ và tt) Tham khảo: tài liệu [1], mục 1.4.Phối cảnh của điểm

11. Cho hình chiếu phối cảnh của các điểm A, B, C, D, E

Nhận định nào sau đây đúng?

Đáp án đúng là:B là điểm bất kỳ xa vô tận trong không gian

Vì: Vì phối cảnh chân B2’ thuộc đường chân trời tt Tham khảo: tài liệu [1], mục 1.4 Phối cảnh của điểm

12. Cho hình chiếu phối cảnh của các điểm A, B, C, D, E

Đáp án đúng là:B là điểm vô tận trong không gian

Vì: Dựa vào Phối cảnh của điểm Tham khảo: tài liệu [1], mục 1.4 Phối cảnh của điểm

13. Cho hình chiếu phối cảnh của các điểm A, B, C, D, E

Đáp án đúng là:B là điểm vô tận trong không gian

Vì: Dựa vào Phối cảnh của điểm Tham khảo: tài liệu [1], mục 1.4 Phối cảnh của điểm

14. Cho hình chiếu phối cảnh của các điểm A, B, C, D, E

Đáp án đúng là:A là điểm bất kỳ trong không gian Vì: Dựa vào Phối cảnh của điểm Tham khảo: tài liệu [1], mục 1.4 Phối cảnh của điểm

15. Điểm nào sau đây là điểm xa vô tận thuộc mặt phẳng vật thể?

Trang 4

16. Điểm nào sau đây là điểm vô tận trong không gian?

19. Hình nào dưới đây là hình chiếu phối cảnh

20. Hình biểu diễn dưới đây là?

Trang 5

Đáp án đúng là: Hình chiếu trục đo vuông góc đều Vì: Dựa vào khái niệm hình chiếu phối cảnh Tham khảo: tài liệu [1], mục 1.1 khái niệm hình chiếu phối cảnh.

21. Hình biểu diễn dưới đây là?

Đáp án đúng là: Hình chiếu phối cảnh Vì: Dựa vào khái niệm hình chiếu phối cảnh Tham khảo: tài liệu [1], mục 1.1 khái niệm hình chiếu

phối cảnh

22. Hình nào dưới đây là hình chiếu phối cảnh

23. Điểm nào sau đây là hình chiếu phối cảnh của 1 điểm?

Đáp án đúng là: Điểm A là hình chiếu phối cảnh của 1 điểm.

Vì: Đường dóng A’A2’ vuông góc với đđ Tham khảo: tài liệu [1], mục 1.4.Phối cảnh của điểm

24. Cho hệ thống phối cảnh

Đáp án đúng là: Khoảng cách h là khoảng cách từ mắt người quan sát đến mặt phẳng vật thể.

Vì: Dựa vào hệ thống phối cảnh Tham khảo: tài liệu [1], mục1.3: Hệ thống phối cảnh

25. Khi nào thì hình chiếu xuyên tâm của đường thẳng suy biến thành 1 điểm?

Đáp án đúng là: Đường thẳng qua tâm chiếu S

Vì: Phải dựa vào phép chiếu xuyên tâm- tính chất 1 Tham khảo: tài liệu [1], mục1.2 Phép chiếu xuyên tâm - tính chất 1

26. Trường hợp tia chiếu SA // mặt tranh

Đáp án đúng là: Thì A’∞ (ngoài phạm vi bản vẽ)

Vì: Phải dựa vào phép chiếu xuyên tâm- tính chất 1 Tham khảo: tài liệu [1], mục1.2 Phép chiếu xuyên tâm- tính chất 1

27. Trong hệ thống phối cảnh, đường chân trời là gì?

Đáp án đúng là: Là đường thẳng nằm ngang, ngang với tầm mắt của người quan sát

Vì: Dựa vào hệ thống phối cảnh Tham khảo: tài liệu [1], mục1.3: Hệ thống phối cảnh

28. Trong hệ thống phối cảnh, mặt tranh là gì?

Đáp án đúng là: Là mặt phẳng thẳng đứng, trên đó sẽ vẽ HCPC

Trang 6

Vì: Dựa vào hệ thống phối cảnh Tham khảo: tài liệu [1], mục1.3: Hệ thống phối cảnh

29. Phạm vi nghiên cứu hình chiếu phối cảnh trong giáo trình vè trên loại tranh nào

Đáp án đúng là: Vẽ hình chiếu phối cảnh trên tranh mặt đứng.

Vì: Phải dựa vào khái niệm hình chiếu phối cảnh Tham khảo: tài liệu [1], mục1.1 Khái niệm chung về hình chiếu phối cảnh

30. Trong hệ thống phối cảnh, mặt phẳng vật thể là gì?

Đáp án đúng là: Là mặt phẳng nằm ngang, trên đó sẽ đặt các đối tượng cần biểu diễn

Vì: Dựa vào hệ thống phối cảnh Tham khảo: tài liệu [1], mục1.3: Hệ thống phối cảnh

31. H/c xuyên tâm của các đường thẳng song song có đặc điểm nào?

Đáp án đúng là: Đồng quy tại 1 điểm

Vì: Phải dựa vào phép chiếu xuyên tâm- tính chất 2 Tham khảo: tài liệu [1], mục1.2 Phép chiếu xuyên tâm- tính chất 2

32. Tia chiếu (đường thẳng nối từ tâm chiếu đến vật thể cần vẽ hình chiếu phối cảnh) trong hình chiếu phối cảnh như nào sau đây đúng

Đáp án đúng là: Các tia chiếu đi qua một tâm chiếu

Vì: Phải dựa vào phép chiếu xuyên tâm- định nghĩa Tham khảo: tài liệu [1], mục1.2 Phép chiếu xuyên tâm - định nghĩa

33. Hình chiếu phối cảnh là gì

Đáp án đúng là:Hình biểu diễn 3 chiều của vật thể lên một mặt phẳng hình chiếu bằng phép chiếu xuyên tâm

Vì: Phải dựa vào khái niệm hình chiếu phối cảnh Tham khảo: tài liệu [1], mục1.1 Khái niệm chung về hình chiếu phối cảnh

34 Đường thẳng nào ^ T

35. Đáp án nào dưới đây là phối cảnh của đường thẳng chiếu phối cảnh

36 Đường thẳng nào sau đây // T?

Đáp án đúng là: n

Vì: Dựa vào Điểm tụ và vết của đường thẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 2.1.4 Điểm tụ và vết của đường thẳng

37 Đường thẳng nào sau đây ^ T?

Trang 7

Đáp án đúng là: b

Vì: Dựa vào Điểm tụ và vết của đường thẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 2.1.4 Điểm tụ và vết của đường thẳng

38 Đường thẳng nào sau đây // V mà không ^ T?

Đáp án đúng là: d

Vì: Dựa vào Điểm tụ và vết của đường thẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 2.1.4 Điểm tụ và vết của đường thẳng

39 Đường thẳng nào sau đây hợp với T một góc 450?

Đáp án đúng là: h

Vì: Dựa vào Điểm tụ và vết của đường thẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 2.1.4 Điểm tụ và vết của đường thẳng

40. Trên hình sau đây, đáp án nào sau đây đúng?

Trang 8

Đáp án đúng là: Đường thẳng b ^ T

Vì: Phải dựa vào điểm tụ và vết của đường thẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 2.1.4 Điểm tụ và vết của đường thẳng

43. Trên hình sau đây, đáp án nào sau đây đúng?

Đáp án đúng là: Đường thẳng n // T

Vì: Phải dựa vào điểm tụ và vết của đường thẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 2.1.4 Điểm tụ và vết của đường thẳng

44. Trên hình sau đây, đáp án nào sau đây đúng?

Đáp án đúng là: Đường thẳng h hợp với T một góc 450

Vì: Phải dựa vào điểm tụ và vết của đường thẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 2.1.4 Điểm tụ và vết của đường thẳng

45 Đường thẳng nào hợp với T một góc 450

46 Đường thẳng nào // T

47. Cho hình chiếu phối cảnh của 2 đường thẳng, nhân định nào sau đây là đúng

Trang 9

Đáp án đúng là: Đường thẳng AB và CD cắt nhau tại đường tâm chiếu

Vì: Phải dựa vào vị trí tương đối của hai đường thẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 2.1.5 Vị trí tương đối của hai đường thẳng

48. Đáp án nào dưới đây là phối cảnh của đường thẳng cắt đường tâm chiếu bất kỳ

49. Điểm thẳng nào là vết bằng của đường thẳng d

50. Điểm thẳng nào là vết tranh của đường thẳng d

51. Điểm thẳng nào là đi ểm vô tận của đường thẳng d

Trang 10

52. Cho hình chiếu phối cảnh của 2 đường thẳng, nhân định nào sau đây là đúng.

Đường thẳng AB và CD song song với nhau

Vì: Phải dựa vào vị trí tương đối của hai đường thẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 2.1.5 Vị trí tương đối của hai đường thẳng

53. Cho hình chiếu phối cảnh của 2 đường thẳng, nhân định nào sau đây là đúng

Đáp án đúng là: Đường thẳng a và b cắt nhau

Vì: Phải dựa vào vị trí tương đối của hai đường thẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 2.1.5 Vị trí tương đối của hai đường thẳng

54. Cho hình chiếu phối cảnh của 2 đường thẳng, nhân định nào sau đây là đúng

Đường thẳng AB và CD cắt nhau tại đường tâm chiếu

Vì: Phải dựa vào vị trí tương đối của hai đường thẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 2.1.5 Vị trí tương đối của hai đường thẳng

55 Cho hình

Trang 11

Đáp án đúng là: EF là phối cảnh của đường thẳng chiếu bằng

Vì: Phải dựa vào hình chiếu phối cảnh của đường thẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 2.1 Phối cảnh của đường thẳng

Đáp án đúng là: MN là phối cảnh của đường thẳng cắt đường tâm chiếu bất kỳ

Vì: Phải dựa vào hình chiếu phối cảnh của đường thẳng.

Tham khảo: tài liệu [1], mục 2.1 Phối cảnh của đường thẳng

59. Cho hình

Đáp án đúng là: A là điểm thuộc đường thẳng d

Vì: Phải dựa vào sự liên thuộc của điểm và đường thẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 2.1.3 Sự liên thuộc của điểm và đường thẳng

Trang 12

60. Điểm thẳng nào là đi ểm vô tận của đường thẳng d

Đáp án đúng là: Đường thẳng a và b chéo nhau

Vì: Phải dựa vào vị trí tương đối của hai đường thẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 2.1.5 Vị trí tương đối của hai đường thẳng

61. Đáp án nào dưới đây là phối cảnh của đường thẳng chiếu bằng

62. Đáp án nào dưới đây là đáp án đúng

Đáp án đúng là: Đây là mặt phẳng chiếu phối cảnh thẳng đứng

Vì: Dựa vào phối cảnh của mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.1 Phối cảnh của mặt phẳng

63. Đáp án nào dưới đây là phối cảnh của đường thẳng bất kỳ

64. Đáp án nào dưới đây là đáp án đúng

Trang 13

Đáp án đúng là: Đây là hình biểu diễn đường tụ và vết của mặt phẳng nếu D // đđ

Vì: Dựa vào phối cảnh của mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.1 Phối cảnh của mặt phẳng

65. Đáp án nào dưới đây là đáp án đúng

Đáp án đúng là: Đây là hình biểu diễn đường tụ và vết của mặt phẳng nếu B^V

Vì: Dựa vào phối cảnh của mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.1 Phối cảnh của mặt phẳng

66. Đáp án nào dưới đây là phối cảnh của mặt phẳng tạo bởi đồ thức của hai đường thẳng song song

67. Đáp án nào dưới đây là phối cảnh của mặt phẳng tạo bởi đồ thức của 1 điểm và 1 đường thẳng

68. Đáp án nào dưới đây là phối cảnh của mặt phẳng tạo bởi đồ thức của hai đường thẳng cắt nhau

Trang 14

69. Cho đồ thức của mặt phẳng, nhân định nào dưới đây là đúng?

Đáp án đúng là: Đây là phối cảnh của mặt phẳng tạo bởi đồ thức của hai đường thẳng song song Vì: Dựa vào phối cảnh của mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.1 Phối cảnh của mặt phẳng

70. Cho đồ thức của mặt phẳng, nhân định nào dưới đây là đúng?

Đáp án đúng là: Đây là phối cảnh của mặt phẳng tạo bởi đồ thức của hai đường thẳng cắt nhau Vì: Dựa vào phối cảnh của mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.1 Phối cảnh của mặt phẳng

71. Đáp án nào dưới đây là phối cảnh của mặt phẳng tạo bởi đồ thức của 1 điểm và 1 đường thẳng

72. Đáp án nào dưới đây là đáp án đúng?

Trang 15

Đáp án đúng là:Đây là hình biểu diễn đường tụ và vết của mặt phẳng nếu D // đđ

Vì: Dựa vào phối cảnh của mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.1 Phối cảnh của mặt phẳng

73. Đáp án nào dưới đây là đáp án đúng

Đáp án đúng là: Đây là hình biểu diễn đường tụ và vết của mặt phẳng nếu A ^ T

Vì: Dựa vào phối cảnh của mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.1 Phối cảnh của mặt phẳng

74. Đáp án nào dưới đây là đáp án đúng

Đáp án đúng là: Đây là hình biểu diễn đường tụ và vết của mặt phẳng nếu C // V

Vì: Dựa vào phối cảnh của mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.1 Phối cảnh của mặt phẳng

75. Cho đồ thức của mặt phẳng, nhân định nào dưới đây là đúng?

Đáp án đúng là: Đây là phối cảnh của mặt phẳng tạo bởi đồ thức của 3 điểm không thẳng hàng Vì: Dựa vào phối cảnh của mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.1 Phối cảnh của mặt phẳng

76. Đáp án nào dưới đây là đáp án đúng

Trang 16

Đáp án đúng là: Đường thẳng d thuộc P(a Ç b)

Vì: Dựa vào phối cảnh của mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.1 Phối cảnh của mặt phẳng

77. Đáp án nào dưới đây là đáp án đúng

Đáp án đúng là: Đây là hình biểu diễn đường thẳng bất kỳ thuộc mặt phẳng

Vì: Dựa vào phối cảnh của mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.1 Phối cảnh của mặt phẳng

78. Đáp án nào dưới đây là đáp án đúng

Đáp án đúng là: g là giao tuyến của (aÇ b) và (c Ç d)

Vì: Dựa vào những bài toán về vị trí và về lượng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.2 những bài toán về vị trí và về lượng.

79. Đáp án nào dưới đây là đáp án đúng

Trang 17

Đáp án đúng là: Đây là hình biểu diễn vết tranh của mặt phẳng

Vì: Dựa vào phối cảnh của mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.1 Phối cảnh của mặt phẳng

80. Đáp án nào dưới đây là đáp án đúng

Đáp án đúng là: Đây là hình biểu diễn đường tụ của mặt phẳng

Vì: Dựa vào phối cảnh của mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.1 Phối cảnh của mặt phẳng

81. Đáp án nào dưới đây là đáp án đúng

82. Đáp án nào dưới đây là phối cảnh của mặt phẳng tạo bởi đồ thức của 3 điểm không thẳng hàng

83. Đáp án nào dưới đây là đáp án đúng

Đáp án đúng là: Đây là mặt phẳng chiếu bằng

Vì: Dựa vào phối cảnh của mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.1 Phối cảnh của mặt phẳng

84. Đáp án nào dưới đây là đáp án đúng

Trang 18

Đáp án đúng là: Đây là mặt phẳng chiếu phối cảnh

Vì: Dựa vào phối cảnh của mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.1 Phối cảnh của mặt phẳng

85. Xem hình dưới đây đáp án nào dưới đây là đáp án đúng

Đáp án đúng là: K là giao tuyến của (a ∩ b) và d

Vì: Dựa vào những bài toán về vị trí và về lượng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.2 những bài toán về vị trí và về lượng.

86. Đáp án nào dưới đây là đáp án đúng

p án đúng là: Đường thẳng A thuộc P(m Ç n)

Vì: Dựa vào phối cảnh của mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.1 Phối cảnh của mặt phẳng

87. Đáp án nào dưới đây là đáp án đúng

Trang 19

Đáp án đúng là: Đây là hình biểu diễn vết tranh của mặt phẳng

Vì: Dựa vào phối cảnh của mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.1 Phối cảnh của mặt phẳng

88. Đáp án nào dưới đây là đáp án đúng

Đáp án đúng là: Đây là hình biểu diễn vết bằng của mặt phẳng

Vì: Dựa vào phối cảnh của mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.1 Phối cảnh của mặt phẳng

89. Cho đồ thức của mặt phẳng, nhân định nào dưới đây là đúng?

Đáp án đúng là: Đây là phối cảnh của mặt phẳng tạo bởi đồ thức của 1 điểm và 1 đường thẳng Vì: Dựa vào phối cảnh của mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.1 Phối cảnh của mặt phẳng

90. Đáp án nào dưới đây là đáp án đúng

Đáp án đúng là: Đây là mặt phẳng chiếu phối cảnh thẳng đứng

Trang 20

Vì: Dựa vào phối cảnh của mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 3.1 Phối cảnh của mặt phẳng

91. Tên gọi sau đây như nào đúng?

Đáp án đúng là: đhđh là đường đáy tranh khi hạ thấp mặt phẳng vật thể

Vì: Dựa vào Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.2 Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư

92. Chọn một:

Đáp án đúng là: đhđh là đường đáy tranh khi hạ thấp mặt phẳng vật thể

Vì: Dựa vào Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.2 Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư

93. Chọn một:

94. Tại sao phối cảnh đường thẳng đi A’2 B’2, D’2 C’2 song song với đđ?

Đáp án đúng là: Tại vì đường thẳng đi A2 B2, D2 C2 song song với đđ

Vì: Dựa vào Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.2 Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư

95. Cho hình chiếu bằng và điểm nhìn, mặt tranh như hình vẽ, đáp án nào dưới đây là đáp án đúng?

Trang 21

Đáp án đúng là:Phối cảnh của hình chiếu bằng có A2’D2’ , C2’B2’ tụ tại điểm chính M’

Vì: Dựa vào vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.2 vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư

96. Cho hình chiếu bằng và điểm nhìn, mặt tranh như hình vẽ, đáp án nào dưới đây là đáp án đúng?

Đáp án đúng là:Phối cảnh của hình chiếu bằng có A2’B2’ //C2’D2’ // đđ

Vì: Dựa vào vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.2 vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư

97. Tại sao phối cảnh đường thẳng đi qua điểm 5 và 6 lại tụ tại M’?

Đáp án đúng là: Đường thẳng qua 5 và 6 vuông góc với mặt tranh

Vì: Dựa vào Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.2 Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư

98. Tại sao phối cảnh đường thẳng đi qua điêm 1,2,3 và 4 lại vuông góc với đđ?

Đáp án đúng là: Đường thẳng qua điêm 1,2,3 và 4 vuông góc với đđ

Trang 22

Vì: Dựa vào Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.2 Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư

99. Cho hình chiếu bằng và điểm nhìn, mặt tranh như hình vẽ, đáp án nào dưới đây là đáp án đúng?

Đáp án đúng là: Phối cảnh của hình chiếu bằng có A2’B2’ //C2’D2’ // đđ

Vì: Dựa vào vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.2 vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư

100. Độ cao của điểm nhìn nên chọn ở vị trí nào của hình biểu diễn.?

Đáp án đúng là: Độ cao điêm nhìn thể hiện cao độ của góc nhìn

Vì: Dựa vào Chọn điểm nhìn Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.1 Chọn điểm nhìn

101. Chọn một:

102. Để vẽ phối cảnh 1 điểm A (A1, A2), các bước như nào sau đây là đúng?

Trang 23

Đáp án đúng là: Các bước trình tự sau: Chọn điểm nhìn, Vẽ phối cảnh chân A2,Vẽ phối cảnh điểm A

Vì: Dựa vào Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.2 Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư

103. Cho hình dưới đây, nhận định nào sau đây là sai?

Đáp án đúng là: Chiều cao của A là khoảng cách từ A1 đến A2

Vì: Dựa vào Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.2 Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư

104. Nhận định nào sau đây là đúng?

Đáp án đúng là: Điểm Go không là điểm tụ của đưởng thẳng 2A2, Điểm Fo không là điểm tụ của đưởng thẳng 1A2

Vì: Dựa vào Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.2 Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư

105. Khi biểu diễn 1 miền đất rộng, thường chọn điểm nhìn ở vị trí như nào?

Đáp án đúng là: Điểm nhìn nên chọn sao cho mặt nón của các tia nhìn có góc ở đỉnh trong khoảng 180 – 530

Vì: Dựa vào Chọn điểm nhìn Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.1 Chọn điểm nhìn

106. Chọn một:

107. Cho hình chiếu điểm A, nhận định nào sau đây là đúng?

Trang 24

108. Nhận định nào sau đây là đúng?

Đáp án đúng là: Điểm 1, 2, Go, F o thuộc đáy tranh đđ

Vì: Dựa vào Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.2 Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư

109. Cho hình dưới đây, nhận định nào sau đây là sai?

Đáp án đúng là: Chiều cao của A là khoảng cách từ A1 đến A2

Vì: Dựa vào Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.2 Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư

110. Ý nghĩa của đđ là gì?

Đáp án đúng là: Là hình chiếu bằng mặt tranh

Vì: Dựa vào Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.2 Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư

111. Muốn thể hiện dáng vươn cao của công trình, chọn điểm nhìn như thế nào?

Đáp án đúng là: Chọn điểm nhìn thấp - (Chọn điểm nhìn cao công trình)

Vì: Dựa vào Chọn điểm nhìn Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.1 Chọn điểm nhìn

112. Độ cao của điểm nhìn là?

Đáp án đúng là: Độ cao của điểm nhìn được cho bằng khoảng cách của đường chân trời tt đến đá tranh.

Vì: Dựa vào Chọn điểm nhìn Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.1 Chọn điểm nhìn

113. Nhận định nào sau đây là đúng?

Trang 25

Đáp án đúng là: Khoảng cách từ MxM1 là khoảng cách từ đáy tranh đđ đến đường chân trời tt

Vì: Dựa vào Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.2 Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư

114. Mục đích việc hạ thấp mặt phẳng vật thể sau đây đáp án nào sai?

Đáp án đúng là: Mục đích việc hạ thấp mặt phẳng vật thể để vẽ trong trường hợp góc nhìn cao

Vì: Dựa vào Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.2 Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư

115. Để vẽ tổng thể một khu rộng lớn thì chọ điểm nhìn như nào cho đúng?

Đáp án đúng là: Chọn điểm nhìn xa và cao công trình

Vì: Dựa vào Chọn điểm nhìn Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.1 Chọn điểm nhìn

116. Điểm nhìn nên chọn sao cho điểm chính của tranh nằm ở vị trí nào của hình biểu diễn.?

Đáp án đúng là: Nằm trong phần ba ở giữa của hình biểu diễn

Vì: Dựa vào Chọn điểm nhìn Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.1 Chọn điểm nhìn

117 Sau khi chọn vị trí góc nh n M2 mặt tranh T nên đặt như thế nào là đúng?

Đáp án đúng là: Mặt tranh T được xác định bởi vị trí của đường đáy tranh đđ, thường đặt vuông góc với phân giác của góc nhìn

Vì: Dựa vào Chọn điểm nhìn Tham khảo: tài liệu [1], mục 4.1 Chọn điểm nhìn

118. Cho bóng đổ của hình nào trong hình dưới đây đúng?

119. Hình này thể hiện hình chiếu bóng đổ của hình nào dưới đây?

Trang 26

Đáp án đúng là:Hình a

Vì: Dựa vào bóng của điểm, đường thẳng, mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 5.2 bóng của điểm, đường thẳng, mặt phẳng

120. Hình này thể hiện hình chiếu bóng đổ của hình nào dưới đây?

Đáp án đúng là: Hình c

Vì: Dựa vào bóng của điểm, đường thẳng, mặt phẳng Tham khảo: tài liệu [1], mục 5.2 bóng của điểm, đường thẳng, mặt phẳng

121. Nhận định nào sau đây đúng?

Đáp án đúng là:Khi vẽ bóng trên hai h/c thẳng góc, ta quy ước lấy tia sáng đi theo hướng của đường chéo hình lập phương, từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới Vì: Dựa vào hướng tia sáng Tham khảo: tài liệu [1], mục 5.1 hướng tia sáng

122. Cho bóng đổ của điểm nào sai trong hình dưới đây sai?

Đáp án đúng là: Điểm D1b, D2b

Vì: Dựa vào bóng của một số chi tiết kiến trúc Tham khảo: tài liệu [1], mục 5.3 bóng của một số chi tiết kiến trúc

123. Cho bóng đổ của điểm nào sai trong hình dưới đây sai?

Đáp án đúng là: Điểm B1b, B2b

Vì: Dựa vào bóng của một số chi tiết kiến trúc Tham khảo: tài liệu [1], mục 5.3 bóng của một số chi tiết kiến trúc

Trang 27

124. Cho bóng đổ của điểm nào sai trong hình dưới đây sai?

Đáp án đúng là: Điểm C1b, C2b

Vì: Dựa vào bóng của một số chi tiết kiến trúc Tham khảo: tài liệu [1], mục 5.3 bóng của một số chi tiết kiến trúc

125. Bóng đổ của điểm A trong hình dưới đây hướng ánh sang như nào là đúng?

126. Bóng đổ của điểm A trong hình dưới đây hướng ánh sang như nào là đúng?

127. Hướng tia sáng quy ước trong hình chiếu thẳng góc của hình nào sau đây đúng?

Đáp án đúng là: Hình a

Vì: Dựa vào hướng tia sáng Tham khảo: tài liệu [1], mục 5.1 hướng tia sáng

128. Hướng tia sáng quy ước trong hình chiếu thẳng góc của hình nào sau đây đúng?

Ngày đăng: 01/07/2024, 20:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

20. Hình biểu diễn dưới đây là? - Đề cương vẽ kỹ thuật xây dựng
20. Hình biểu diễn dưới đây là? (Trang 4)
19. Hình nào dưới đây là hình chiếu phối cảnh - Đề cương vẽ kỹ thuật xây dựng
19. Hình nào dưới đây là hình chiếu phối cảnh (Trang 4)
22. Hình nào dưới đây là hình chiếu phối cảnh - Đề cương vẽ kỹ thuật xây dựng
22. Hình nào dưới đây là hình chiếu phối cảnh (Trang 5)
21. Hình biểu diễn dưới đây là? - Đề cương vẽ kỹ thuật xây dựng
21. Hình biểu diễn dưới đây là? (Trang 5)
119. Hình này thể hiện hình chiếu bóng đổ của hình nào dưới đây? - Đề cương vẽ kỹ thuật xây dựng
119. Hình này thể hiện hình chiếu bóng đổ của hình nào dưới đây? (Trang 25)
133. Hình nào dưới đây thể hiện hình chiếu bóng đổ của đoạn thắng chiếu đứng (Giao với mặt P1)? - Đề cương vẽ kỹ thuật xây dựng
133. Hình nào dưới đây thể hiện hình chiếu bóng đổ của đoạn thắng chiếu đứng (Giao với mặt P1)? (Trang 29)
143. Hình này thể hiện hình chiếu bóng đổ của hình nào dưới đây? - Đề cương vẽ kỹ thuật xây dựng
143. Hình này thể hiện hình chiếu bóng đổ của hình nào dưới đây? (Trang 31)
180. Hình biểu diễn 3 chiều của vật thể lên một mặt phẳng hình chiếu bằng phép chiếu xuyên tâm là? - Đề cương vẽ kỹ thuật xây dựng
180. Hình biểu diễn 3 chiều của vật thể lên một mặt phẳng hình chiếu bằng phép chiếu xuyên tâm là? (Trang 35)
179. Hình biểu diễn 3 chiều của vật thể lên một mặt phẳng hình chiếu bằng phép chiếu xuyên tâm là? - Đề cương vẽ kỹ thuật xây dựng
179. Hình biểu diễn 3 chiều của vật thể lên một mặt phẳng hình chiếu bằng phép chiếu xuyên tâm là? (Trang 35)
w