Giáo trình Vẽ kỹ thuật xây dựng (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

72 12 0
Giáo trình Vẽ kỹ thuật xây dựng (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Vẽ kỹ thuật xây dựng với mục tiêu nhằm giúp các bạn có thể trình bày bản vẽ kỹ thuật xây dựng theo TCVN; vẽ được hình chiếu, hình cắt, mặt cắt của vật thể; vẽ được hình chiếu trục đo của vật thể; đọc được bản vẽ kỹ thuật xây dựng; vẽ được bản vẽ kỹ thuật xây dựng. Mời các bạn cùng tham khảo.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG Trình độ: Cao đẳng (Ban hành theo Quyết định số: 568 /QĐ-CĐN ngày 21tháng năm 20 18 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) Năm ban hành: 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Đọc vẽ vẽ xây dựng theo tiêu chuẩn quan trọng ngành kỹ thuật xây dựng Do kiến thức vẽ xây dựng cần thiết cho cán kỹ thuật xây dựng, cơng nhân nghề bậc cao Giáo trình Vẽ xây dựng trình bày lý thuyết theo TCXDVN qui định phù hợp với trình độ trung cấp cao đẳng nghề Nhằm giúp sinh viên: - Trình bày vẽ kỹ thuật xây dựng theo TCVN; - Vẽ hình chiếu, hình cắt, mặt cắt vật thể; - Vẽ hình chiếu trục đo vật thể; - Đọc vẽ kỹ thuật xây dựng; - Vẽ vẽ kỹ thuật xây dựng; Giáo trình dùng làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên ngành kỹ thuật xây dựng trường nghề theo tiêu chuẩn hành Tôi xin chân thành cám ơn giáo viên giảng dạy tổ môn lý thuyết chuyên môn giúp đỡ tôi, giáo viên Khoa Xây dựng đóng góp nhiều ý kiến q trình biên soạn An Giang, ngày tháng năm 2020 GV Biên soạn Nguyễn Thị Cát Tường ĐỀ MỤC MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Chương 1: Những tiêu chuẩn cách trình bày vẽ kỹ thuật 4 Chương 2: Hình chiếu thẳng góc 17 Chương 3: Hình chiếu trục đo 39 Chương 4: Cắt vật thể 46 Chương 5: Bản vẽ kết cấu Bê tông cốt thép 54 Chương 6: Bản vẽ kiến trúc nhà 65 CHƯƠNG I: NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ CÁCH TRÌNH BÀY Mục tiêu: BẢN VẼ KỸ THUẬT - Nêu loại dụng cụ vật liệu thường dùng vẽ kỹ thuật - Trình bày vẽ Tiêu chuẩn cách trình bày vẽ - Hình thành tính kiên nhẫn, cẩn thận, xác khoa học Nội dung chính: I Dụng cụ vật liệu vẽ Dụng cụ vẽ cách sử dụng a Bảng vẽ - Bàn vẽ: Làm gỗ, dùng để cố định giấy vẽ, mặt bảng phải phẳng, nhẵn, góc vng 900 (Hình 1.1) Hình 1.1 b Thước tê: - Dùng để kẻ đường thẳng nằm ngang, kết hợp với êke kẻ đường thẳng đứng xiên - Thường làm gỗ nhựa trong, thân thước có vạch đơn vị đo độ dài Có loại: + Loại có góc vng đầu (chữ T): Có thể xoay thân thước để vẽ đường xiên (Hình 1.2) + Loại thước dây (thường sử dụng): Dùng dây dẫn bắt cố định thước vào bảng, thước chuyển động lên xuống thơng qua rịng rọc đầu Thước kẻ đường nằm ngang (Hình 1.3) Hình 1.2 Hình 1.3 c Êke: Thường làm nhựa trong, cạnh có vạch đơn vị đo độ dài - Gồm chiếc: 450, 600.(Hình 1.2) - Dùng để vẽ đường thẳng đứng xiên, kết hợp ê ke kẻ góc 15 0, 300, 750, … d Compa: Dùng để vẽ hình trịn đo đoạn dài e Bút kẻ mực: Là loại bút chuyên dùng có nhiều cỡ nét từ 0,1 - 2,0 mm f Các loại thước vẽ: - Thước cong: Làm nhựa trong, dùng để vẽ đường cong thay đổi khơng vẽ compa (Hình 1.4) - Thước lỗ: Làm nhựa trong, dùng để vẽ đường tròn, elip, hình vng, chữ nhật với nhiều kích cỡ khác (Hình 1.4) Vật liệu vẽ a Giấy vẽ: Gồm loại - Giấy vẽ tinh: Dày, dai, không nhịe gặp nước, có mặt ( nhẵn nhám), vẽ dùng mặt nhẵn - Giấy can: Là lọai giấy bóng mờ khổ dài ( cuộn 40m) - Giấy vẽ phát: Là lọai giấy kẻ sẳn ô vng để dễ chọn kích thước tỉ lệ hình vẽ b Bút chì: - Chì cứng: H, 2H, 3H, … , 6H - Chì mềm: B, 2B, 3B, …, 6B Chỉ số lớn độ cứng mềm tăng Ngịai cịn dùng lọai chì bấm, đường kính lõi 0,5 – 2,0 mm c Tẩy gôm: Dùng để tẩy nét chì vẽ sơ phát d Các lọai vật liệu khác: Đinh mũ, băng keo, giấy nhám, vải sạch, … II Tiêu chuẩn cách trình bày BV Các khổ giấy: Được qui định tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2-1974 Cách chia khổ giấy: Cắt đôi tờ giấy theo cạnh dài, ta có A1, …, A4 (Hình 1.5) A0 = 1189 841mm x A1 = 594 x 841mm A2 = 594 x 420mm A3 = 297 x 420mm A4 = 297 x 210mm (Hình 1.5) Khung vẽ - khung tên - Mỗi vẽ có khung vẽ khung tên riêng - Khung vẽ dùng để giới hạn phần giấy để vẽ hình, vẽ nét liền đậm, cách mép khổ giấy 5mm Nếu đóng vẽ thành tập cạnh trái khung cách mép khổ giấy 25mm (Hình 1.6) (Hình 1.6) - Khung tên vẽ nét liền đậm đặt góc phải phía sát với khung vẽ Giấy vẽ đặt ngang đứng hướng đọc khung tên phải trùng với hướng đọc vẽ - Khung tên quan thiết kế qui định thường có nội dung: Tên quan thiết kế, tên cơng trình phận cơng trình, tên người thiết kế, người vẽ, người kiểm tra, tỉ lệ vẽ, ngày vẽ, … Ví dụ: Khung tên trường Cao Đẳng Nghề An Giang (Hình 1.6) (Hình 1.6) Ghi chú: - Nét vẽ, dùng 02 bề rộng: 0.7mm 0.35mm - Chữ ghi khung tên dùng chữ thường, khổ chữ nhỏ (3.5mm); - Vùng ghi tên vẽ dùng chữ hoa, khổ chữ lớn (5mm 7mm) Tỉ lệ hình vẽ Là tỉ số kích thước đo hình biễu diễn với kích thước thật vật thể Trong BVKT, tùy theo độ phức tạp độ lớn vật thể tùy theo tính chất loại vẽ mà chọn tỉ lệ Tỉ lệ thu nhỏ 1:2 1:2,5 (1:4) 1:50 (1:75) 1:100 1:5 1:20 (1:40) 1:10n 1:1 ngun hình phóng to (1:15) 1:200 (1:400) 1:500 1:1000 Tỉ lệ Tỉ lệ 1:10 2:1 2,5:1 (4:1) 5:1 10:1 20:1 (40:1) 50:1 *Ghi chú: - n: số nguyên - Các tỉ lệ ghi ngoặc đơn nên hạn chế dùng - Nếu có chi tiết vẽ tỉ lệ khác với tỉ lệ khung tên phải ghi Các tỉ lệ theo ISO Tỉ lệ thu nhỏ 1:2 1:5 1:10 1:100 1:200 1:500 1:1 ngun hình phóng to 1:50 1:1000 Tỉ lệ Tỉ lệ 1:20 2:1 5:1 10:1 20:1 50:1 Đường nét vẽ a) Các loại nét vẽ (TCVN8:1993) qui định Tên gọi A Nét liền đậm B.Nét liền mảnh C Nét đứt D Nét gạch, chấm mảnh Hình dạng ỨNG DỤNG A1 Cạnh thấy, đường bao thấy A2 Khung vẽ, khung tên B1 Đường dóng, đường dẫn, đường kích thước B2 Đường bao mặt cắt chập B3 Đường gạch gạch mặt cắt chập Cạnh khuất, đường bao khuất D1 Trục đối xứng D2 Đường tim vịng trịn Đánh dấu vị trí mặt phẳng cắt E Nét cắt F Nét lượn sóng F1 Đường cắt lìa hình biểu diễn F2 Đường phân cách hình cắt hình chiếu khơng sử dụng đường trục làm trục đối xứng Đường cắt lìa hình biểu diễn G.Nét zích zắc H.Nét gạch hai chấm mảnh H1 Đường trọng tâm b) Chiều rộng nét vẽ Trên vẽ dùng loại chiều rộng nét Chiều rộng nét đậm so với nét mảnh không nhỏ 2:1 Chiều rộng nét vẽ can chọn cho phù hợp vào dãy kích thước sau: 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1; 1,4 2mm c) Qui tắc vẽ Khi hay nhiều nét vẽ trùng can ưu tiên theo thứ tự: A; E; H; G; B Chữ, chữ số dấu a)Khổ chữ TCVN 7284-2: 2003 (ISO 3098-0:1997) qui định yêu cầu chung chữ viết gồm qui tắc qui định chữ viết tay, mẫu chữ đánh máy tính Khổ chữ (kí hiệu h) xác định chiều cao chữ hoa Có loại khổ chữ sau: 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40mm Chiều rộng chữ phụ thuộc vào kiểu chiều cao chữ b) Kiểu chữ - Kiểu A đứng kiểu A nghiên 750 với d=1/14h - Kiểu B đứng kiểu B nghiên 750 với d=1/10h BẢNG THƠNG SỐ CHỮ VIẾT Thơng số Chiều cao chữ hoa Ký hiệu h Kích thước tương đối Kiểu A Kiểu B 14/14h 10/10h Chiều cao chữ thường c 10/14h 7/10h Khoảng cách chữ a 2/14h 2/10h Bước nhỏ dòng b 22/14h 17/10h Khoảng cách từ e 6/14h 6/10h Chiều rộng nét chữ d 1/14h 1/10h Chiều rộng chữ g 7/14h 6/10h k 4/14h 3/10h Thường sử dụng kiểu B Chữ hoa: h = 2,5 – 14mm, b = (6/10 – 8/10)h Chữ thường : h = 7/10 chiều cao chữ hoa, b = 8/10 h ( trừ chữ I, M W,…) Ghi kích thước a) Qui định chung - Mỗi kích thước ghi lần vẽ, số kích thước trị số kích thước thật vật thể, khơng phụ thuộc vào tỉ lệ hình vẽ - Đơn vị kích thước mm, BV khơng cần ghi đơn vị sau số kích thước, đo góc có đơn vị độ phút giây, BV dùng đơn vị khác phải ghi - Đơn vị đo kích thước góc độ, phút, giây phải ghi đơn vị sau số kích thước b) Cách ghi kích thước - Đường dóng: Dùng để giới hạn đoạn (thẳng cong) góc cần ghi kích thước Đường dóng vẽ nét liền mảnh, đặt vng góc với đoạn cần ghi kích thước ( vẽ vượt đường kích thước 2-3mm) 10 3.Cấu kiện Móng BTCT a) Bài 1: Cho mặt móng đơn tâm, vẽ mặt cắt 1-1 (tỉ lệ: 1/20) theo yêu cầu sau: - Lớp bê tông đá (40x60)mm có tiết diện (2200x1600)mm, dày 100 mm - Lớp cát đệm có tiết diện (2200x1600)mm, dày 100 mm - Thép cột 4Φ16, thép đai Φ6a100 - Chiều cao cánh móng 200mm - Chiều cao cạnh xiên cánh móng 300mm - Cao độ đáy móng -1.600 - Đánh số hiệu thép - Thể đầy đủ đường kích thước 58 b) Bài 2: Cho mặt móng đơn lệch tâm, vẽ mặt cắt 1-1 (tỉ lệ:1/20) theo yêu cầu sau: - Lớp bê tông đá (40x60)mm có tiết diện (1200x1800)mm, dày 100 mm - Lớp cát đệm có tiết diện (1200x1800)mm, dày 100 mm - Thép cột 4Φ16, thép đai Φ6a100 - Chiều cao cánh móng 200mm - Chiều cao cạnh xiên cánh móng 200mm - Cao độ đáy móng -1.600 - Đánh số hiệu thép - Thể đầy đủ đường kích thước 59 c) Bài 3: Cho mặt móng băng Biết thông số: - Lớp bê tông bảo vệ móng: abv=50mm -Dầm móng: 300x600mm -Cao độ đáy móng : -1.600m -Thép chịu lực móng: 12a100 , đánh số hiệu -Thép cấu tạo móng: 12a 200 , đánh số hiệu -Đai dầm móng:  8a150 , đánh số hiệu -Thép dầm móng: lớp 3 25 đánh số hiệu 4; lớp 3 25 , đánh số hiệu - Thép gia cường dầm móng: 212 , đánh số hiệu -Đoạn xiên cánh móng cao 200mm 60 -Cánh móng cao 150mm -Lớp bê tong đá 4x6 dày 100mm Yêu cầu: vẽ mặt cắt ngang theo tỉ lệ 1/20 61 CHƯƠNG 6: BẢN VẼ KIẾN TRÚC NHÀ Ở Mục tiêu: - Phân biệt loại vẽ nhà; - Vẽ số vẽ kiến trúc nhà theo TCVN; Nội dung chính: I Khái niệm chung: Bản vẽ nhà vẽ mô tả hình dáng bên ngồi, bố cục bên trongvà thể kết tính tốn khả chịu lực phận ngơi nhà từ móng nhà, nhà, cột tường, dầm sàn, cầu thang, loại cửa, mái nhà Bản vẽ nhà chủ yếu dùng hình chiếu thẳng góc mặt đứng, mặt tầng hình cắt đứng ngơi nhà Ngồi vẽ hình chiếu phối cảnh đễ làm tăng tính thẩm mỹ trực quan Tùy theo giai đoạn thiết kế chia thành: Bản vẽ thiết kế sơ Được lập giai đoạn thiết kế ban đầu Các vẽ gồm: Mặt tổng thể, mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt Mục đích thống ý đồ thiết kế lập khái tóan xây dựng Bản vẽ thiết kế xây dựng - Được lập sau vẽ thiết kế sơ thống qui mô nội dung xây dựng Các vẽ giai đoạn gồm: Các vẽ kiến trúc, kết cấu, điện nước, … - Để nhận biết vẽ nội dung vẽ phải xem tên số hiệu vẽ ghi khung tên - Bản vẽ kiến trúc ký hiệu l KT số thứ tự từ đến hết gồm vẽ sau: + Bản vẽ MB tầng, mặt đứng, mặt cắt + Bản vẽ chi tiết kiến trúc: hồ rãnh, bồn hoa, tam cấp, lan can, cửa, sàn, mái, cầu thang, … - Bản vẽ kết cấu ký hiệu l KC số thứ tự từ đến hết gồm vẽ sau: + BV kết cấu móng + BV kết cấu sàn + BV kết cấu cầu thang, lanh tô, ô văng + BV kết cấu khung cột + BV kết cấu mái - Bản vẽ thiết kế điện ký hiệu l Đ số thứ tự từ đến hết - Bản vẽ thiết kế cấp thoát nước ký hiệu l N số thứ tự từ đến hết - Các BV kỹ thuật khác: âm thanh, thơng gió, … 62 - BV thiết kế kỹ thuật dùng để lập dự toán xây dựng, kế hoạch vật tư triển khai thi công II Mặt tổng thể: Bản vẽ mặt tổng thề vẽ hình chiếu cơng trình khu đất xây dựng Trên mặt tổng thề thể vị trí cơng trình với hệ thống đường sá, xanh có dự định xây dựng quy hoạch khu đất III Vẽ vẽ nhà: Đọc-vẽ vẽ mặt bằng: a) Khái niệm: - Chọn vị trí mặt phẳng cắt cao độ bậu cửa sổ ( cách mặt nền, sàn 1,5-2m) - Tỉ lệ hình vẽ thường dùng 1/50, 1/100,1/200 - Mỗi tầng nhà phải vẽ mặt bằng, tầng trung gian nhà nhiều tầng giống cần vẽ mặt chung cho tầng + Mặt tầng 1: Thường để vị trí rõ vẽ hồ sơ thiết kế Nếu mặt tầng vẽ chung vẽ với mặt đứng thường vẽ mặt đứng phía nhà Mặt tầng cịn phải vẽ thêm phận ngòai nhà : rãnh, hè, bồn hoa, tam cấp, 63 + Mặt tầng khác : vẽ tương tự tầng vẽ chiếu phận nhà đến ô văng cửa tầng liền - Nếu mặt tầng nhà đối xứng cho phép vẽ nửa, có ký hiệu đối xứng - Các tường ngang, tường dọc cột định vị tim trục cách đánh số thứ tự từ trái qua phải theo chiều dài nhà thứ tự chữ từ lên theo chiều ngang nhà Các số chữ kí hiệu trục định vị viết vịng trịn có đường kính 810mm 64 65 66 b) Nội dung trình tự cách vẽ mặt - Nội dung mặt nhà thể + Vị trí, kích thước trục tường, cột; kích thước tổng thể ngơi nhà + Vị trí, kích thước cửa đi, cửa sổ, chiều dày tường, vách, vách ngăn, tiết diện cột + Vị trí cầu thang, tiền sảnh, tam cấp, hnh lang, phịng WC, lan can + Các thiết bị đồ dùng cho phòng thiết bị vệ sinh, giường, tủ, bàn, ghế + Cao độ (sân) tầng nhà mặt thể + Vị trí mặt phẳng cắt ngang, cắt dọc - Trình tự đọc mặt - Đọc sơ : đọc mặt tầng kết hợp với mặt tầng để xem có khác cách tổ chức phịng, hành lang, logia…giữa tầng khơng? Có thể kết hợp xem mặt đứng mặt cắt * Đọc mặt tầng 1: + Xác định kích thước trục đường, cột theo phương dài nhà ( l2 khoảng cách trục định vị 1,2,3…7,8, ) + Xác định kích thước trục tường, trục tường với trục cột theo phương ngang nhà ( khoảng cách trục định vị A,B,C,…,) Trình tự xác định nội dung mặt chủ yếu giống mặt tầng thêm so sánh với mặt tầng + Đọc kích thước chiều rộng, chiều dài ngơi nhà + Xác định vị trí lối đi, tam cấp, tiền sảnh, hành lang, cầu thang, phòng WC,… + Xem bên ngòai nhà : cách tổ chức hè, rãnh, bồn hoa, chậu cảnh,… * Đọc mặt tầng khác: 67 68 Đọc vẽ mặt đứng cơng trình a) Khái niệm - Là HC thẳng góc ngơi nhà lên MP P1 với P3 + Hình chiếu thẳng góc ngơi nhà lên P1 có mặt đứng phía trước phía sau + Hình chiếu thẳng góc ngơi nhà lên P3 có mặt đứng bên - Mặt đứng thuộc BV kiến trúc nên thường vẽ phía MB tầng BV b) Giới thiệu cách vẽ mặt đứng - Trên sở có MB, MC người ta vẽ MĐ - Thường vẽ tỉ lệ với tỉ lệ MB, MC ( tô bong đổ để làm khối mặt nhà) - MĐ khơng ghi kích thước, khơng vẽ nét đứt cho phận khuất, không ghi ký hiệu - MĐ vẽ cây, sân, đường, xe người để tạo vẻ đẹp gần với thực tế có so sánh tỉ lệ - Cách ghi tên MĐ: + MĐ phía trước, MĐ phía sau, mặt bên + MĐ trục,… theo tên trục định vị MB + MĐ hướng đông MĐ hướng tây c) Nội dung trình tự đọc mặt đứng - MĐ thể hiện: + Tỉ lệ kích thước chiều cao, chiều dài chiều rộng ngơi nhà + Hình thức mặt ngồi ngơi nhà 69 - Trình tự đọc MĐ: + Đọc MĐ phía trước để xem hình thức mặt nhà với hệ thống cửa, lan can, sê nô, mái với cách tổ chức MB thể lên mặt trước nhà có hợp lý đẹp hay khơng + Các MĐ phía sau bên xem kết hợp thêm Đọc vẽ mặt cắt cơng trình a) Khái niệm - MC chất l hình cắt MP cắt // với MPHC đứng P1 MPHC cạnh P3 + Nếu MC ngang nhà: MP cắt // P3 hay kích thước chiều rộng ngơi nhà + Nếu MC dọc nhà: MP cắt // P1 hay kích thước chiều dài nhà - MC thuộc loại BV kiến trúc b) Giới thiệu cách vẽ mặt cắt - Trên sở có MB tầng nhà, người ta vẽ MC - Thường vẽ tỉ lệ 1/50, 1/100 - Tùy mức độ đơn giản hay phức tạp ngơi nh m vẽ hay nhiều mặt cắt - Thường vẽ MC qua: Hè rãnh, tam cấp, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, khu vệ sinh, phòng đặc biệt khác - Trên MC trục tường, cột vẽ kéo dài xuống ghi tên trục định vị, kích thước trục tương ứng với cách ghi MB - Trên MC phải ký hiệu vật liệu, ghi đầy đủ kích thước phận, cao độ phận theo phương thẳng đứng nhà, ghi cấu tạo lớp nền, sàn, mái - MC khơng cần vẽ nét vữa trát tỉ lệ hình vẽ nhỏ c) Nội dung trình tự đọc mặt cắt Mặt cắt thể nội dung sau: - Cấu tạo hè rãnh, tam cấp, nhà - Chiều dày tường, chiều cao cửa đi, cửa sổ tầng - Cấu tạo sàn tầng - Cấu tạo cầu thang - Cấu tạo mái - Cao độ hè, nhà, cao độ gác lanhtô, sàn tầng, sàn mái * Bài tập: Cho mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt Yêu cầu: đọc số liệu 70 Cho mặt nhà: Yêu cầu: Ghi lại số liệu đọc, kích thước theo mm Kích thước cơng trình theo trục Kích thước lọt lịng phịng ngủ 1, phịng ngủ Thống kê số lượng cửa bề rộng cửa ( cửa sổ cửa đi) Thống kê coste cao độ Thống kê kích thước thang Thống kê thơng tầng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Vẽ kỹ thuật xây dựng – Nguyễn Quang Cự – Nhà Xuất Giáo dực - Giáo trình vẽ kỹ thuật xây dựng- Nhà xuất xây dựng - Website: www.ebook.edu.vn ; www.hcmute.edu.vn ; www.123doc.vn; 72 ... THIỆU Đọc vẽ vẽ xây dựng theo tiêu chuẩn quan trọng ngành kỹ thuật xây dựng Do kiến thức vẽ xây dựng cần thiết cho cán kỹ thuật xây dựng, công nhân nghề bậc cao Giáo trình Vẽ xây dựng trình bày... với trình độ trung cấp cao đẳng nghề Nhằm giúp sinh viên: - Trình bày vẽ kỹ thuật xây dựng theo TCVN; - Vẽ hình chiếu, hình cắt, mặt cắt vật thể; - Vẽ hình chiếu trục đo vật thể; - Đọc vẽ kỹ thuật. .. kỹ thuật xây dựng; - Vẽ vẽ kỹ thuật xây dựng; Giáo trình dùng làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên ngành kỹ thuật xây dựng trường nghề theo tiêu chuẩn hành Tôi xin chân thành cám ơn giáo viên

Ngày đăng: 30/08/2022, 11:02