1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kinh tế vi mô đề tài phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cầu về sữa

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cầu về sữa
Tác giả Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Khánh Lâm, Nguyễn Thành Linh, Phạm Văn Duy, Phạm Thị Thu Thảo, Phạm Tuấn Hưng, Phan Nhật Hoàng
Người hướng dẫn Nguyễn Vân Hà
Trường học Trường Đại Học Hạ Long
Chuyên ngành Kinh Tế Vi Mô
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Bằng việc phân tích tình hình cung cầu sữa ở Việt Nam, chúng tôi mong muốn hiểu rõ hơn về tình hình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu và tiêu thụ sữa trong quốc gia này.. Chúng tôi sẽ tìm h

Trang 1

Trường Đại Học Hạ Long

Khoa Du Lịch

TIỂU LUẬN Môn: Kinh Tế Vi Mô

Đề

tài : Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cầu về sữa

Trang 2

1

Nhóm Thực Hiện : Nhóm 9_Lớp KTVMCT2 (03/10/23)

Thành Viên : Nguyễn Thành Đạt (Nhóm Trưởng)

Nguyễn Khánh Lâm

Nguyễn Thành Linh

Phạm Văn Duy

Phạm Thị Thu Thảo

Phạm Tuấn Hưng

Phan Nhật Hoàng

Giảng Viên : Nguyễn Vân Hà

Quảng Ninh, ngày 13 tháng 11 năm 2023

Trang 3

Mục lục

LỜI CẢM ƠN………3

PHẦN I: MỞ ĐẦU………4

1 Giới thiệu thành viên nhóm.……….4

2 Lý do chọn đề tài……… 4

3 Mục đích nghiên cứu………4

4 Đối tượng nghiên cứu ……… 4

5 Phạm vi nghiên cứu……… 4

6 Phương pháp nghiên cứu……… 4

PHẦN II: CƠ SỞ LÍ LUẬN……… 6

1 Cầu………6

1.1 Khái niệm về cầu……… 6

1.2 Khái niệm về lượng cầu……….6

1.3 Quy luật cầu……… 6

1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến cầu……… 6

PHẦN III: TÌNH HÌNH CẦU SỮA Ở VIỆT NAM………8

1 Cầu tại Việt Nam……… 8

1.1 Tổng quan nhu cầu thị trường……… 8

1.2 Nhân tố ảnh hưởng đến cầu……… 8

Trang 4

3 Khó khăn……… 8

PHẦN IV: KẾT LUẬN……… 16

1 Kết luận……… 16

2 Bài học kinh nghiệm……… 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 17

3

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Trên con đường thành công, chúng ta luôn nhận thấy rằng không ai có thể đi một mình Dù nhỏ bé hay lớn lao, sự thành công đều dựa trên nhưng đóng góp, sự hỗ trợ và giúp đỡ từ những người xung quanh, dù có là ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trải qua hành trình học tập từ khi bắt đầu làm bài tiểu luận đến nay, chúng tôi đã được trải nghiệm sự quan tâm, sự chỉ bảo và giúp đỡ từ thầy cô, gia đình và những người bạn xung quanh

Với lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và chúc mừng đến quý Thầy, Cô của trường Đại Học Hạ Long Quý Thầy, Cô đã dùng những tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu suốt quãng thời gian học tập tại trường Bằng sự tận tâm và nhiệt huyết quý Thầy, Cô

đã giúp chúng em xây dựng nền tảng vững chắc và phát triển những kỹ năng cần thiết để nghiên cứu và làm việc trong tương lai

Đặc biệt, chúng em muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Cô Nguyễn Vân

Hà, người đã dành thời gian và công sức để chỉ bảo và hướng dẫn chúng em qua từng

buổi học Nhờ sự chỉ dạy và hướng dẫn của Cô, bài tiểu luận của chúng em đã được hoàn thành dù chưa được xuất sắc nhưng chúng em tin rằng sự quan tâm và dạy dỗ của cô chính là niềm động lực cho chúng em trong quá trình học tập sau này Chúng em biết rằng bài tiểu luận này được thực hiện trong một thời gian ngắn và kiến thức của chúng

em còn hạn chế Do đó, khôg thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình làm bài Chúng em mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ Cô và các bạn cùng lớp để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn

Trang 6

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu thành viên trong nhóm

Danh sách thành viên nhóm 2

Nguyễn Thành Đạt (trưởng nhóm)

 Phân công nhiệm vụ, đảm bảo tiến độ hoàn thành bài, tổng hợp và trình bày các phần, lý do chọn đề tài, bài học rút ra, kết luận Nguyễn Khánh Lâm

 Nội dung “kì vọng”

Nguyễn Thành Linh

 Nội dung “quy mô dân số”

Phạm Văn Duy

 Nội dung “thị yếu”

Phạm Thị Thu Thảo

 Nội dung “thu nhập của người tiêu dùng”

Phạm Tuấn Hưng

 Nội dung “ giá của hàng hóa”

Phan Nhật Hoàng

 Nội dung “giá của các loại hàng hóa liên quan”

2 Lý do chọn đề tài

Sữa là một nguồn dinh dưỡng cần thiết và không thể thiếu trong chế ộ ăn hàng ngày của mọi người, ặc biệt là trẻ em và phụ nữ mang thai

Việt Nam ang trải qua một giai oạn phát triển nhanh chóng trong nền kinh tế và dân số Sự gia tăng dân

số cùng với tăng trưởng kinh tế ã tạo ra một nhu cầu ngày càng tăng về sữa và các sản phẩm sữa Tuy nhiên, nhu cầu này ối mặt với nhiều thách thức, bao gồm sự bất ồng giữa cung và cầu, vấn ề về chất lượng sản phẩm và cạnh tranh trong ngành công nghiệp sữa

Bằng việc phân tích tình hình cung cầu sữa ở Việt Nam, chúng tôi mong muốn hiểu rõ hơn về tình hình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu và tiêu thụ sữa trong quốc gia này Chúng tôi sẽ tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng ến cung cầu sữa như chính sách quản lý ngành, công nghệ sản xuất, hệ thống phân phối

và xu hướng tiêu dùng

5

Trang 7

Ngoài ra, chúng tôi cũng quan tâm ến các vấn ề về chất lượng sữa và an toàn thực phẩm Việc nắm bắt ược tình hình cung cầu sữa sẽ giúp chúng tôi ánh giá khả năng tự cung cấp và phụ thuộc vào nhập khẩu Đồng thời, chúng tôi hy vọng rằng nghiên cứu của chúng tôi có thể ưa ra những khuyến nghị

và giải pháp nhằm cải thiện tình hình cung cầu sữa, ảm bảo sự cân ối và ổn ịnh trong ngành công nghiệp sữa Việt Nam

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi cam kết thực hiện nghiêm túc và áng tin cậy Chúng tôi

sẽ tìm kiếm các nguồn thông tin áng tin cậy, tiến hành phân tích số liệu và thống kê một cách chính xác

và khách quan Đồng thời, chúng tôi sẽ áp dụng các phương pháp và công cụ phân tích phù hợp ể ưa ra kết luận và nhận ịnh chính xác về tình hình cung cầu sữa ở Việt Nam

3 Mục đích nghiên cứu

-Đánh giá tình hình sản xuất sữa

-Phân tích nhu cầu tiêu thụ sữa

4 Đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu các nội dung liên quan đến tình hình cầu của thị trường sữa Việt Nam

5 Phạm vi nghiên cứu

-Thu thập dữ liệu

-Phân tích dữ liệu

-Đánh giá yếu tố tác ộng

-Đưa ra giải pháp và kiến nghị

6 Phương pháp nghiên cứu

-Thu thập dữ liệu

-Phân tích dữ liệu

-Đánh giá yếu tố tác ộng

Trang 8

PHẦN II: CỞ SỞ LÍ LUẬN

2 Cầu

2.1 Khái niệm về cầu

Cầu là số lượng hàng hóa hay dịch vụ khác nhau mà người mua sẵn lòng mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định, giả định các yếu tố khác không đổi

2.2 Khái niệm về lượng cầu

Lượng cầu là số lượng một loại hàng hóa hay dịch vụ mà người mua sẵn lòng mua và có khả năng mua tại một mức giá xác định trong một khoảng thời gian nhất định

Lượng cầu cá nhân là lượng cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ mà cá nhân người tiêu dùng

hay một hộ gia đình mua ở mỗi mức giá trong một khoảng thời gian nhất định

Lượng cầu thị trường là tổng hợp toàn bộ lượng cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ mà tất cả

người tiêu dùng có trong thị trường hay tất cả các hộ gia đình mua ở mỗi mức giá trong một khoảng thời gian nhất định

2.3 Quy luật cầu

Lượng cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ có mối quan hệ ngược chiều với giá cả Nếu giá hàng hóa hoặc dịch vụ tăng, các yếu tố khác không đổi, thì lượng cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ giảm Và ngược lại, nếu giá hàng hóa hoặc dịch vụ giảm, các yếu tố khác không đổi, thì lượng cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ tăng lên Mối quan hệ nghịch biến giữa giá cả và lượng cầu chính là quy luật cầu

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, quy luật cung được tóm tắt như sau:

o P↑ => Q ↓ o D

P↓ => QD↑

2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến cầu

Thu nhập người tiêu dùng: Là một yếu tố quan trọng xác định cầu Thu nhập ảnh hưởng

trực tiếp đến khả năng mua của người tiêu dùng Khi thu nhập tăng lên, người tiêu dùng thường có xu hướng mua hàng hóa nhiều hơn, dẫn đến sự tăng về cầu đối với tất cả các loại hàng hoá, tức là cầu tăng và ngược lại Tuy nhiên cũng có ngoại lệ tùy thuộc vào tính chất của hàng hóa

Giá cả của loại hàng hoá liên quan: Hàng hoá có liên quan được hiểu là những hàng

hoá có tác động trực tiếp đến cầu của hàng hoá đang xét Có 2 loại hàng hoá liên quan là:

- Hàng hoá thay thế: là hàng hoá có thể sử dụng thay thế cho hàng hoá khác Khi giá của hàng hoá này tăng, người ta chuyển sang mua hàng hoá kia nhiều hơn, dẫn đến

7

Trang 9

cầu về hàng hoá kia tăng lên Và ngược lại khi giá của hàng hoá này giảm thì cầu về hàng hoá kia giảm

Ví dụ, người tiêu dùng có thể thay thế thịt bằng cá khi giá thịt tăng lên và giá cá

không đổi Giá thịt tăng dẫn đến lượng cầu về cá tăng

- Hàng hoá bổ sung: là hàng hoá sử dụng đồng thời hàng hoá khác và góp phần làm tăng giá trị sử dụng Khi giá của hàng hoá này tăng lên thì cầu về hàng hoá kia giảm

và ngược lại, khi giá của hàng hoá này giảm xuống lên thì cầu về hàng hoá kia tăng lên, đường cầu dịch chuyển lên trên (sang phải)

Ví dụ, xăng là hàng hóa bổ sung cho xe gắn máy vì chúng ta không thể sử dụng xe

gắn máy mà không có xăng Giá xăng tăng có thể dẫn đến lượng cầu đối với xe gắn máy giảm xuống

Số lượng người mua trên thị trường tùy thuộc vào số dân thị trường đó: sự gia tăng số

lượng người mua trên thị trường làm tăng cầu của các mặt hàng, và ngược lại Ví dụ, số lượng người cao tuổi tại Việt Nam đang có xu hướng tăng, tăng cầu về các sản phẩm, dịch vụ chăm sóc người cao tuổi như chăm sóc y tế, viện dưỡng lão, sữa, tã cho người già

Thị hiếu của người tiêu dùng: Thị hiếu có ảnh hưởng lớn đến cầu của người tiêu dùng,

thị hiếu là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng Điều đó có nghĩa là khi người tiêu dùng thích hàng hoá hoặc dịch vụ nào thì cầu về loại hàng hoá và dịch vụ đó sẽ tăng lên, và ngược lại

Các kỳ vọng của người tiêu dùng :

- Kỳ vọng là sự mong đợi của người tiêu dùng về giá cả hoặc thu nhập trong tương lai

- Kỳ vọng giá cả trong tương lai tăng => cầu hiện tại có thể tăng

Ví dụ: người mua dự đoán giá vàng sẽ tiếp tục tăng nhanh trong tương lai nên đổ

xô đi mua vàng, cầu về vàng ở hiện tại sẽ tăng

- Kỳ vọng thu nhập trong tương lai tăng => cầu hiện tại có thể tăng

Ví dụ: do ảnh hưởng của đại dịch, người dân sẽ thực hiện chính sách “thắt lưng

buộc bụng”, hạn chế mua sắm, làm giảm cầu hàng hóa và các hoạt động du lịch, giải trí

Các yếu tố khác: thời tiết, môi trường tự nhiên, chính trị, lãi suất ngân hàng

➔ Trong các nhân tố đó, giá cả hàng hoá là nhân tố tác động trực tiếp và tỷ lệ nghịch với lượng cầu Giá cả hàng hoá cao thì cầu về hàng hoá đó thấp, ngược lại, giá cả hàng hoá thấp, lượng cầu sẽ cao

Trang 10

PHẦN III: TÌNH HÌNH CUNG CẦU SỮA Ở VIỆT NAM

1 Cầu tại Việt Nam

1.1 Tổng quan nhu cầu thị trường

Năm 2019: Trong năm 2019, thị trường sữa tăng trưởng chậm với mức tăng 0,5% về vốn hóa thị trường, thấp hơn so với mức tăng 7,7% của VN-Index Sau 6 quý giảm liên tiếp, lượng tiêu thụ sữa trên thị trường bắt đầu ổn dịnh từ quý 2/2019 Sản phẩm từ sữa, nhưng đặc biệt là sữa đậu nành và sữa lúa mạch, đã trở thành lựa chọn thay thế tốt hơn cho sữa tươi nhờ hàm lượng protein cao Tổng giá trị tiêu thụ sữa đậu nành có thương hiệu đã tăng 13% trong 10 tháng đầu năm 2019, và doanh thu của Vinasoy đã tăng 15% trong 9 tháng đầu năm 2019

Năm 2020: Quy mô thị trường sữa khoảng 5,5 tỷ USD, chiếm hơn 10% tiêu thụ hàng FMCG tại Việt Nam Kênh hiện đại tiếp tục tăng trưởng vượt qua kênh truyền thống mặc

dù kênh truyền thống đang chiếm tỷ trọng chính trong doanh thu sữa Tiêu thụ sữa tăng vì

là một trong những sản phẩm được mua nhiều qua thương mại điện tử trong thời kỳ đại dịch Sản xuất sữa tươi tăng đáng kể do đầu tư vào trang trại bò sữa từ phía công và tư nhân để giảm phụ thuộc vào nhập khẩu Nhu cầu trong nước cho sữa tươi ít bị ảnh hưởng bởi Covid-19, giảm -6.1% về giá trị so với giảm -7.5% của hàng tiêu dùng nhanh trong 9 tháng đầu năm 2020 Tiêu thụ sữa chiếm 11.9% trong tiêu thụ FMCG tại Việt Nam, không thay đổi so với năm 2019 Đại dịch Covid-19 đã giúp các công ty sữa cải thiện tỷ suất lợi nhuận Dự kiến tiêu thụ sữa tươi sẽ tăng trong tương lai do tăng thu nhập, dân số

và phát triển chuỗi cung ứng bán lẻ hiện đại Làn sóng ầu tư tư nhân vào ngành sữa, cả ở mảng chăn nuôi và sản xuất phân phối, cho thấy triển vọng tích cực cho ngành sản xuất sữa Việt Nam

Năm 2021: Triển vọng tăng trưởng ngành sữa trong năm 2021 ít nhạy cảm hơn với dịch COVID-19 Giá sữa nguyên liệu có thể tăng khoảng 4% so với cùng kỳ trong năm 2020 Người tiêu dùng quan tâm đến nguồn gốc nguyên liệu và sự an toàn của sản phẩm sữa

Họ thường ưa chuộng các sản phẩm sữa được sản xuất trực tiếp từ sữa tươi hơn là từ sữa hòa nguyên Thị trường sữa Việt Nam đang nhận được sự quan tâm và dầu tư từ các công

ty trong và ngoài nước Kiểm soát vùng nguyên liệu sữa là vấn đề quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất sữa tại Việt Nam Lượng sữa tươi có chất lượng cao, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật chỉ đạt khoảng 30%-35% nhu cầu nguyên liệu của các doanh nghiệp lớn

Sự thiếu hụt sữa tươi đạt chuẩn quốc tế, đặc biệt là sữa hữu cơ, vẫn là một vấn đề tồn đọng tại Việt Nam

1.2 Nhân tố ảnh hưởng tới cầu

1.2.1 Thu nhập người tiêu dùng

Theo tạp chí doanhnhansaigon.vn, sự tăng trưởng liên tục ở GNI2 đầu người của Việt Nam trong năm 2019-2021 lần lượt là 3.280 USD, 3.390 USD và 3.560 USD-số liệu cung cấp bởi Bộ Chỉ số Phát triển Thế giới (WDI) ược Ngân hàng Thế giới (WB) Ngoài

ra, theo thông tin từ Tổng cục Thống kê (Bộ kế hoạch và đầu tư) thu nhập bình quân đầu

9

Trang 11

người trong quý 3 năm 2022 là 6,7 triệu ồng/tháng, tăng 1,6 triệu đồng so với cùng kỳ năm ngoái do nền kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ, phục hồi sau dịch Covid-19 Do đó người dân sẽ có xu hướng chú trọng hơn vào chất lượng sản phẩm phục vụ cho sức khỏe của mình

Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng kinh tế đáng kể trong những năm gần đây, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng thu nhập của người dân Thu nhập trung bình hàng tháng đã tăng dần theo thời gian Sự quan tâm đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống ngày càng gia tăng ở Việt Nam Điều này đã dẫn đến tăng trưởng chi tiêu cho các sản phẩm sữa và sản phẩm dinh dưỡng khác Người tiêu dùng có xu hướng tìm kiếm các sản phẩm sữa chất lượng cao và đa dạng Chính vì vậy việc chi tiêu cho sữa có thể tương đối cao so với một số hàng hóa khác

1.2.2 Giá cả hàng hóa liên quan

Sữa là nguồn thực phẩm cung cấp canxi, vitamin D và kali ở chế độ dinh dưỡng của người lớn và trẻ em Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại sản phẩm sữa khác nhau như sữa uống, sữa bột và sữa ặc Các loại sản phẩm sữa a dạng nhưng sản phẩm ược người tiêu dùng sử dụng nhiều nhất là sữa uống nguyên vị Tuy vậy người tiêu dùng luôn tìm kiếm những “hương vị mới lạ” trên thế giới, ồng thời họ cũng luôn tìm kiếm các loại sữa tốt cho sức khỏe Cộng thêm việc giá của sữa tươi tăng 1-3% nên nhu cầu với các loại sữa khác như sữa thực vật, sữa bột đang dần tăng lên

Trang 12

Sữa đậu nành đóng hộp do Vinasoy sản xuất giữ vị trí dẫn đầu thị trường Việt Nam với hơn 80% thị phần, còn lại nắm giữ bởi Vinamilk, Tribeco, Nutifood, Tân Hiệp Phát và một số đơn vị nước ngoài Việt Nam là quốc gia thứ ba trên thế giới về lượng tiêu thụ sữa đậu nành, sau Trung Quốc và Thái Lan Việt Nam cũng đứng thứ bảy trên thế giới

về lượng tiêu thụ sữa đậu nành tính theo bình quân đầu người Ngành sữa đậu nành tăng trưởng 17% trong giai oạn 2011-2016 và duy trì mức tăng trưởng 10,1% trong 5 năm (2017-2021) theo Euromonitor

Tiếp đó là trong phân khúc sữa bột, Vinamilk là nhà lãnh đạo với thị phần 40,6% Tuy nhiên, Vinamilk đối mặt với sự cạnh tranh từ các đối thủ như Nutifood, Dutch Lady và

TH true Milk Vinamilk đã chốt giá bột sữa cho sản xuất đến tháng 5 - 6/2019 ở mức cao hơn so với cùng kỳ năm 2018 Để hỗ trợ biên lợi nhuận, Vinamilk có kế hoạch tăng giá bán thêm 1 - 3% nếu giá bột sữa tiếp tục tăng trong tương lai Thị phần sữa bột cho trẻ nhỏ của Vinamilk đã tăng chủ yếu nhờ các thương hiệu Optimum và Grow Plus Tuy nhiên nhờ sản phẩm đặc thù, kết hợp với mức giá trung bình thấp hơn 10-15% so với đối thủ, NutiFood đang dần có được thị phần tăng trưởng tốt trên thị trường sữa bột Nếu năm 2014, thị phần sữa bột của NutiFood chỉ khoảng 10%, thì năm 2017 con số này

đã tăng lên 15%, chủ yếu đánh vào phân khúc trung bình thấp Hiện sản phẩm GrowPLUS+ của NutiFood chiếm thị phần cao nhất trong phân khúc sữa bột ặc trị dành cho trẻ em (39,3%) và phân khúc sữa bột pha sẵn trên toàn quốc (37,4%), theo khảo sát của Nielsen

1.2.3 Thị hiếu người tiêu dùng

Thị hiếu là yếu tố quan trọng không thể thiếu có tác động đến lượng cầu hàng hóa, các doanh nghiệp khi sản xuất và kinh doanh luôn phải chú trọng đến vấn đề này Nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp cung ứng sữa hàng năm cho ra mắt rất nhiều sản phẩm Cụ thể trong 2 năm trở lại đây, thị trường sữa Việt nam đã có hơn 40 sản phẩm mới với chất lượng dinh dưỡng tiên tiến nhằm mục ích phục vụ cho sức khỏe người tiêu dùng như: dòng sữa tươi tiệt trùng, sữa dinh dưỡng, sữa hạt, nước ép, sữa đậu nành,

Giờ ây, cùng với kinh tế và dân trí tăng lên, người dân đã nhận thấy sức khỏe là tài sản quý giá của con người Vì thế, việc tiêu dùng những sản phẩm dinh dưỡng dành cho người cao tuổi bắt ầu tăng Ví dụ như Vinamilk cũng ầu tư sản xuất nhiều sản phẩm dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, như sữa toàn diện Vinamilk Sure Prevent, sữa dành cho người tiểu đường Vinamilk Diecerna, Vinamilk CanxiPro, Vinamilk giảm cân, sữa bột nguyên kem có đường Vinamilk dinh dưỡng Ngoài ra còn có sữa đậu nành bổ sung canxi và vitamin Công ty Nutifood có sữa dành cho người cao tuổi mới ốm dậy, người bị tiểu ường, loãng xương Thị trường sữa bột dành cho người cao tuổi tại Việt Nam đã tăng trưởng ạt mức 11% vào 2019 (theo Viracresearch) Các doanh nghiệp cũng bắt đầu đầu tư nhiều hơn để làm phong phú và đa dạng nhóm sản phẩm này Ngoài ra các

11

Ngày đăng: 01/07/2024, 12:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w