Đối với hoạt động nghiên cứu cơ bản trong các lĩnh vực toán học, vật lý lượng tử, sinh học đi truyền, hóa học phân tích, trí tuệ nhân tạo giúp giải phương trình vi phân, đạo hàm riêng, t
Trang 1HOC VIEN NGAN HANG
PHAN VIEN BAC NINH
BAI TAP LON
Hoc phan: Năng lực so ung dung
DE TAI
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào chống gian lận thi cử
Giảng viên hướng dẫn : Vũ Duy Hiến
Nhóm thực hiện : Nhóm 3
Bac Ninh — 01/2022
Trang 2HOC VIEN NGAN HANG
PHAN VIEN BAC NINH
BAI TAP LON
Hoc phan: Năng lực so ung dung
DE TAI Ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào chống gian lận thi cử
Giảng viên hướng dẫn: Vũ Duy Hiến
Danh sách nhóm:
Trang 3Bac Ninh — 01/2023
Trang 4Tìm kiếm thông tin tham khảo bản
word
Làm phân nội dung mở đâu, ket luan (word + powerpoint) Làm nội dung chương 2 (bản word + powerpoint)
Góp ý phần nội dung word cho các thành viên trong nhóm
Tong hop ban word va stra 101
Tổng hợp nội dung powerpoint và sửa lỗi
Thiết kế trang bìa word
Làm nội dung mục 1.1, 1.2 (word 18% + powerpoint)
Làm nội dung mục 1.4 (word + 18% powerpoint)
Làm nội dung chương 3 (word +
powerpoint) Lam néi dung muc 1.3 (word +
15% powerpoint)
Trang 5DANH MUC BANG BIEU HINH VE
Hình |: Ba sinh viên thử nghiệm thành công phần mềm chống gian lận thi cử tích hợp [ 9 (00101:-2ì192Ì0 xaddaiaiiiiaiiiaaiadaaddiiaaadaââdẢ 5 Hình 2: Hệ thống AI sẽ có thé phat hiện hành vi bất thường giữa các sinh viên và giúp giảm nhân lực cần thiết (straitstimes, 2022) -.- s t1 1 1EE1E11112112171121111211 11116 6 Hinh 3: Nicholas Riemer, nha sáng lập The Invigilator (itweb, 2022) 7 Hinh 4: Coi thi bằng phần mềm (hoahoctro.tienphong.vn, 2023) 2: sccs2scsez 8
Hình 5: Hệ thống chống gian lận thi cử (dantri.com.vn, 2023) 5-52 sz2zz 2x szcss2 9
Hình 6: Machine Learning Workflow - c1 H1 0111011111111 1111111111111 111111111112 11 Hình 7: Các đối tượng Haar (uniduc.com, 2022) 0.ccccccccsesssescssesssesesevsessseseessessees 13
Hình 8: Cơ thể người (viso.ai, 2022) -.-s s T11 1111211212121 2121 21111110111 a 14
Hình 9: Ban tay (cmu-perceptual-computinp-lab.seithub.io, 2022) - -.-: -s 5: 15 Hình 10: Khuôn mặt (cmu-perceptual-eomputing-lab.eithub.1o, 2022) 15 Hinh I1: Nhận dạng khuôn mặt (bkavsmarthome.vn, 2023) ¿-cc22cxc+22 17 Hình 12: Trí tuệ nhân tạo là sự hiểu biết và phát triển liên tục của các hệ thống máy tính (mediastandard, 2023) 2L 1 2.11201121111211 151 1121111811181 11 1011118111201 k kg 19 Hình 13: Công nghệ AI có thê nhận dạng với hơn 80 điểm nút giúp nhận đạng khuôn mặt được dễ dàng, nhanh chóng hơn (mediastandard, 2023) -: ¿+ +ssszxzzzzzxz 20 Hình 14: Xe tự lái ứng dụng công nghệ AI học sâu (www.most.eov.vn, 2023) 21
Trang 6Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU 5 21 211211211 110122 1 1 11 T111 11 1121 11tr 1 CHƯƠNG I: TONG QUAN VE TRI TUE NHAN TAO TRONG PHONG CHONG GIAN LẬN THỊ CỬ - 5 se 1 S112111211211211 0111111121 1121212121111 21121 rte 2
In cv re 2
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của trí tuệ nhân tạo 555cc zzzzzxzc2 2
1.3 Hiện trạng ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phòng chống gian lận thi cử tại Việt Nam và trên thê Ø1ỚI 1 221220111201 13131 1131111311113 1111 1111111111111 5111111111111 ta 5 1.3.1 Tại Việt Nam - Q0 00000001131 11551 12511111 11111111 11 k1 215511111111 2z 5
1.4 Lợi ích và hạn chế của việc áp dụng trí tuệ nhân tạo trong việc phòng chống tan Lan th Nu¡WHdadiddiẰỶẰỶẰỶỶ 7 LAL Lot ich cies eeeccececsccsccccccsececesecesevecesstessetttnttttssecessecesausanseeseeeeceeaaeaes 7
No "na 9 CHƯƠNG 2: NÊN TANG CÔNG NGHỆ CỦA ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀO CHÓNG GIAN LẬN THỊ CỬ 52-5: S12 21121121121121111212121 20a 11 2.1 Nén tang xdy dung tri tué nan ta0 ccc cccccceseeseecesessseseessesevevsesesesesesscseees ll
2.1.1 Machine Learning - i2 2222112111121 11521 11511112111 1811 1811110111101 122 x4 11 2.1.2 Deep Learning cccccccccccccsececcccseeccsesscseseseesssessesesssssessssssesessnaeess 12
2.2 Các thuật toán và kỹ thuật cần thiết để xây dựng trí tuệ nhân tạo áp dụng vào
chông gian lận thị CỬ 2 2 1020102201120 11211 1151111111111 1111115011 111 11H11 1 Hay 13 2.2.1 Đặc trưng haar trong phát hiện mặt người 5-55 22222222 13 2.2.2 Sử dụng OpenPose nhận diện hành vi - 5 5-2 2222222122222 +sz>zss2 14
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ HIỆN TẠI VÀ NHẬN ĐỊNH TƯƠNG LAI
Là HH n1 1 1 11 111 1 121 1111 11 1 ng 111111121111 n1 1 n1 c1 cr ng l6
KG? ¡6 1v 30 16 3.2 Nhận định tương Ìa1 - 2 2220122011120 11323 1151111511 15211 11111111 1111119 tk ray 18
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong rất nhiều hoạt động và lĩnh vực khác nhau Đối với hoạt động nghiên cứu cơ bản trong các lĩnh vực toán học, vật lý lượng tử, sinh học đi truyền, hóa học phân tích, trí tuệ nhân tạo giúp giải phương trình vi phân, đạo hàm riêng, tính toán mô phỏng quá trình tương tác ở mức lượng tử, mô phỏng tái tạo thành công lỗ hồng đen, tối ưu hóa Gen, xác định các marker cho điều chỉnh Gen, thiết kế thuốc trên Gen, xác định cấu trúc hóa học, đề xuất các kết hợp Đối với hoạt động nghiên cứu ứng dụng, với các thành tựu trong các lĩnh vực như xã hội, quân sự, kinh tế, giao thông, y tế trí tuệ nhân tạo đã hỗ trợ bác sỹ chân đoán bệnh, phân tích hinh ảnh y khoa, dự báo dịch bệnh, xem xét tác động chính sách
Hiện nay rất nhiều công ty, từ công ty nhỏ đến công ty hàng đầu trên thế giới đã
áp dụng trí tuệ nhân tạo để xác định khách hàng tiềm năng, nhóm nhân viên rời bỏ công ty, phát triển sản phâm, tối ưu vận chuyên, dự đoán xu thế nhu cầu khách hàng,
đề xuất sản phâm cần thiết cho người dùng làm công cụ hữu dụng để tăng khả năng kinh doanh, cũng như quản ly và cạnh tranh cho doanh nghiệp cua minh
Không chỉ vậy trí tuệ nhân tạo còn được áp dụng vào nhiều mặt trong lĩnh vực giáo dục Một trong số đó là việc áp dụng trí tuệ nhân tạo vào một trong những vấn đề luôn được đề cập liên tục qua các năm trong nên giáo đục, vấn dé gian lận trong thi cử
Trang 8CHUONG I: TONG QUAN VE TRI TUE NHAN TAO TRONG PHONG
CHÓNG GIAN LẬN THỊ CỬ 1.1 Trí tuệ nhân tạo là gì?
Trí tuệ nhân tạo (TTNT), tiếng Anh là Artiñcial Intelligence, hay chữ viết tắt được dùng phô biến là AI, một phần tử của khoa học máy tính tập trung vảo trí tuệ do con người tạo ra được điều khiển bởi máy móc (tức là trí thông minh không phải của con người) Trí tuệ nhân tạo là một lĩnh vực của khoa học và công nghệ nhằm tạo cho máy có những khả năng của trí tuệ và trí thông minh của con người, tiêu biêu như biết suy nghĩ và lập luận đề giải quyết vẫn đề, biết giao tiếp do hiểu ngôn ngữ và tiếng nói, biết học và tự thích nghi,
Hién nay trén thé 2101 CÓ rất nhiều khái niệm đa dạng về trí tuệ nhân tạo nhưng vẫn chưa có sự thống nhất tong thé vé mét dang dinh nghia
Những định nghĩa về trí tuệ nhân tạo chia thành 4 nhóm: Hệ thống tư duy như
con người, Hệ thống tư duy có lập luận, Hệ thống hoạt động như con người, Hệ thống hoạt động có lập luận.[CITATION Một22 \ 1033 ]
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của trí tuệ nhân tạo
Mong muốn làm cho máy có những khả năng của trí thông minh con người đã có
từ nhiều thế ký trước, tuy nhiên TTNT chỉ xuất hiện khi con người sáng tạo ra máy tính điện tử (MTĐT) Alan Turinp—nhà toán học lỗi lạc người Anh, người được xem là cha đẻ của Tin học do đưa ra cách hình thức hóa các khái niệm thuật toán và tính toán
trên máy Turing-một mô hình máy tính trừu tượng mô tả bản chất việc xử lý các ký
hiệu hình thức—có một đóng góp quan trọng và thú vị cho TNT vào năm 1950, gọi là phép thử Turing
Phép thử Turing là một cách đê trả lời câu hỏi 'máy tính có biết nghĩ không?”,
được phát biểu dưới dạng một trò chơi Hình dung có ba người tham gia trò chơi, một người đàn ông (A), một người đàn bà (B) và một người chơi (C) Người chơi ngồi ở một phòng tách biệt với A và B, không biết gì về A và B (như hai đối tượng ân X và Y) và chỉ đặt các câu hỏi cùng như nhận trả lời từ A và B qua một màn hình máy tính Người chơi cần kết luận trong X và Y ai là đàn ông ai là đàn bà Trong phép thử này, A luôn tìm cách làm cho C bị nhầm lẫn và B luôn tìm cách giúp C tìm được câu trả lời
đúng Phép thử Turing thay A bằng một máy tính, và bài toán trở thành liệu C có thể
phân biệt được trong X va Y dau la may tính đâu là người đàn bà Phép thử Turing cho rằng máy tính là thông minh (qua được phép thử) nếu như biết cách làm sao cho C không thể chắc chắn kết luận của mỉnh là đúng
2
Trang 9Tuy phép thử Turing đến nay vẫn được xem có tầm quan trọng lịch sử và triết học hơn là giá trị thực tế (vì con người vẫn chưa làm được máy hiểu ngôn ngữ và biết lập luận như vậy), ý nghĩa rất lớn của nó nằm ở chỗ đã nhắn mạnh rằng khả năng giao tiếp thành công của máy với con người trong một cuộc đối thoại tự do và không hạn chế là một biểu hiện chính yếu của trí thông minh nhân tạo
Trăn trở về những chiếc máy tính thông minh đã thôi thúc nhiều nhà khoa học trong nhiều năm tiếp theo, đê rồi TTNT-với tư cách là một khoa học độc lập—đã ra đời chỉ chừng 10 năm sau khi những chiếc máy tính đầu tiên được tạo ra để dùng chính cho việc tính toán (thực hiện các phép tính số học cộng trừ nhân chia và so sánh
bằng nhau khác nhau).[CITATION HỗồT22 \I 1033 ]
Người ta vẫn lấy hội nghị mùa hè năm 1956 tại trường Dartmouth ở Mỹ làm sự kiện ra đời của ngành TTNT Hội nghị đầu tiên này do Marvin Minsky va John McCarthy tô chức với sự tham dự của vài chục nha khoa học, trong đó có Allen Newell và Herbert Simon Bốn người này luôn được coi là những người sáng lập của ngành TTNT Nhiều người tham gia hội nghị Dartmouth sau này đã trở thành những thủ lĩnh về nghiên cứu TTNT trong nhiều thập kỷ, trong đó có giáo sư Donald Michie, một người tiên phong về TTNT ở châu Âu, người đã lập ra phòng thí nghiệm TTNT
nối tiếng tai dai hoc Edinburgh 6 Anh Chinh tai hdéi nghi Dartmouth, McCarthy da dé
nghị tên goi ‘artificial intelligence’ Mac du con tranh cãi trong một thời g1an, tên này
van duge thtra nhan va ding cho dén nay.[ CITATION Bao21 \I 1033 ]
Những cột mốc lịch sử quan trọng đánh dấu sự hình thành và phát triển của trí tuệ nhân tạo:
10 năm đầu: Kỳ vọng nhằm tìm những giải pháp tông quát
10 năm tiếp: That vong
L5 năm tiếp theo: Bùng nỗ trở lại Thi đua quốc tế
Nhiều năm gần đây: Những con đường mới tạo ra thế hệ thông minh
Cụ thê:
1956: Trí tuệ nhân tạo ra đời
1958: McCarthy đưa ra ngôn ngữ lập trình LISP, ngôn ngữ lập trình phổ biến nhất và được ưa chuộng dé nghiên cứu trí tuệ nhân tạo
1968: Terry Winograd, giao su khoa học máy tính, tạo ra SHRDLU, một chương trình máy tính ngôn ngữ tự nhiên ban đầu
Trang 101970: WABOT-I, robot hình nhân đầu tiên, được chế tạo ở Nhật Bản tại Đại học Waseda Các tính năng của nó bao gồm tay chân có thê cử động, khả năng nhìn và khả năng trò chuyện
1972: Ngôn ngữ lap trinh logic PRITAL dugc tao ra
1982: Đề án tạo ra máy tính thế hệ thứ 5 của Nhật Bản
1995: Robot cup ra đời
1997: Chương trình chơi cờ trên máy tính Deep Blue đánh bại đại kiện tướng cờ vua người Nøa
2000: Honda phát hành ASTMO, một robot hình người với trí thông minh nhân tạo
2009: Google bí mật phát triển một chiếc xe hơi không người lái Đến năm 2014,
nó đã vượt qua bài kiểm tra tự lái của Nevada
2011: Apple phát hành Siri, một trợ lý ảo trên hệ điều hành ¡iOS của Apple Siri
sử đụng giao điện người dùng ngôn ngữ tự nhiên để suy luận, quan sát, tra loi va dé xuất mọi thứ cho người dùng Nó thích ứng với các lệnh thoại và tạo ra “trải nghiệm
cá nhân hóa” cho mỗi người dùng
2014: Microsoft phát hành Cortana, phiên bản trợ lý ảo tương tự như SirI trên iOS
Amazon tao ra Alexa, m6t tro ly gia đình được phát trién thanh loa thông minh
có chức năng như trợ lý cá nhân
2016: Một robot hình người có tên là Sophia được tạo ra và được biết đến là
“công đân robot” đầu tiên Điều khác biệt của Sophia với những robot hình người
trước đây là cô ấy trông giống như người thật, với khả năng nhìn (nhận dạng hình
ảnh), biếu hiện khuôn mặt va giao tiếp thông qua AI
2019-2021: Sự ra đời của hàng loạt các mô hình ngôn ngữ không lỗ cùng với các công nghệ như máy tính lượng tử, xe tự lái, giao điện não máy, blockchain đang khiến cho AI ngày cảng xâm nhập sâu vào cuộc sống của chúng ta.[ CITATION Một2 \I
1033 ]
1.3 Hiện trạng ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phòng chống gian lận thi cử tại Việt Nam và trên thê giới
1.3.1 Tại Việt Nam
Ngày càng nhiều sinh viên nghiên cứu về AI, IoT, Blockchain:
Trang 11Theo đại diện Khoa Công nghệ thông tin (Đại học công nghiệp Hà Nội), hiện, khoa có 4000 sinh viên đang theo học, ty lệ sinh viên đã tham gia nghiên cứu khoa học là 10% (tương đương khoảng 400 sinh viên)
"Trong tông số 59 đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa công nghệ thông tin trong năm 2021, có rất nhiều đề tài nghiên cứu về các lĩnh vực mới như Trí tuệ nhân tạo (AI), loT hay Blockchain", TS Đặng Trọng Hợp, trưởng khoa CNTTT nói [CTTATION lao \ 1033 ]
Hình 1: Ba sinh viên thứ nghiệm thành công phần mềm chống gian lận thì cử tích hợp
AL [ CITATION tuo \I 1033 ] Sinh viên gồm ba bạn trẻ đến từ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và Học viện Tài chính thử nghiệm thành công phần mềm chống gian lận thi cử
Nhóm sinh viên bao gồm ba bạn trẻ: Phùng Phương Nhung (sinh viên năm 3, ngành Tài chính ngân hàng — Học viện Tài chính), Trần Vương Quốc Đạt và Lê Đức Anh Tuan (sinh viên năm 3, ngành Khoa học dữ liệu va Trí tuệ nhân tạo — Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) tham gia một cuộc thi Khoa học dữ liệu do Trường Đại học
Ngoại thương tô chức.[CITATION tuol \I 1033 ]
TTO - Sau khi thử nghiệm thành công phần mềm chống gian lận thi cử, nhóm sẽ tiếp tục phát triển dự án đề hoàn thiện, mong muốn trước tiên sẽ áp dụng vào kỳ thi đánh giá tư duy của Trường đại học Bách khoa Hà Nội (vietnamnet.vn, 2022)
Trang 121.3.2 Trên thể giới
Hình 2: Hệ thông AI sẽ có thể phát hiện hành vi bất thường giữa các sinh viên và giúp
giam nhdn luce can thiét [ CITATION str22 \l 1033 ]
Trường Anh — Trung Singapore đang khám phá khả năng của việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong các kỳ thi Nhà trường cho biết nó có thể phát hiện hành vi bất thường của học sinh và giúp giảm nhân lực trong các kỳ thi Nhat bao Lianhe Zaobao đưa tin vào ngày 26/9 răng họ đã khởi động một cuộc đấu thầu vào tháng 8 trên trang web mua sắm của chính phủ GeBiz đề phát triển và vận hành một hệ thống như vậy [ CITATION str22 \ 1033 ]
Hình 3: Nicholas Riemer, nhà sang lap The Invigilator | CHULTION #22 1033 j
6
Trang 13The Invigilator, một ứng đụng được sử dụng để giám sát các bài đánh giá trực tuyến và từ xa, đã thu hút được hơn nửa triệu người dùng là sinh viên đại học trên
khắp Nam Phi Theo một tuyên bố từ Viện Kế toán Công chứng Nam Phi (SAICA),
nền tảng edtech đột phá đã thực hiện hơn 1,5 triệu đánh giá kế từ khi thành lập Họ cho biết đây là ứng dụng giáo dục được tải xuống nhiều nhất ở SA từ năm 2021 cho đến nay Ra mắt vào năm 2020, công cụ này giảm thiêu nguy cơ xảy ra hành vi gian lận trong quá trình đánh giá và kiểm tra trực tuyến, sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) không xâm lan dé ngăn chặn hành vi gian lận Nó được sử dụng bởi các sinh viên và
giám khảo để giảm thiểu rủi ro trong kì thí thông qua điện thoại di động [ CITATION
Phức tạp hơn, một số phần mềm coi thi tự động còn có khả năng can thiệp vào máy tính của sinh viên dé chặn một số phần mềm, tác vụ cụ thể và theo dõi các hành động đáng ngờ Những phần mềm này thường sử đụng công nghệ trí tuệ nhân tạo để theo dõi thái độ khi thị cử của sinh viên.[CITATION tap \Ì 1033 ]
Hệ thống phát hiện hành vi bất thường ứng dụng cho bài toán phát hiện gian lận thi cử có thể hỗ trợ giám thị coi thi dễ dàng tìm ra sinh viên có hành vi bất thường, giúp nâng cao tính minh bạch của kỳ thí, phản ánh chính xác kết quả thí của các thí
sinh sau méi ky thi.[CITATION moi \I 1033 ]
7
Trang 14
Hình 4: Coi thi bang phan mém [CITATION hoa \I 1033 ]
Thuong khi coi thi méi phong thi phai 2 giam thi dé coi thí nhưng nay đã có hệ thong coi thi khiến cho việc coi thi trở nên dễ dàng hơn
Qua thực nghiệm, hệ thống phát hiện hành vi gian lận cho độ chính xác cao, trên 97% với các hành vi rõ ràng như quay ngang, quay ngửa, nhồm lên, liếc bài, làm việc riêng dưới gầm bàn và khả năng nhận diện khuôn mặt của thí sinh có hành vi gian lận cũng cho độ chính xác rất cao lên đến 98%
Hinh 5: Hé thong chong gian lan thi cte [CITATION dan \I 1033 ]
=> Việc sử đụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong việc phòng chống thi cử mang
lại nhiều sự tiện ích và chính xác đối với môi trường học tập Giáo viên co thé dé dang
hơn trong việc coi thi của mình có thê đánh giá đúng thực lực của các sinh viên qua cac bai thi
Trang 151.4.2 Hạn chế
Bảo mật: Việc yêu cầu các sinh viên cải đặt những phần mềm khi thi trực tuyến đòi hỏi quyền kiểm soát quá lớn lên máy tính của các em là một nguy cơ về bảo mật Trong một số trường hợp, “tàn đư” của những phần mềm này vẫn còn tồn tại ngay cả sau khi sinh viên gỡ bỏ nó khỏi máy của mình
Khả năng tiếp cận: Một số sinh viên có thê không có khả năng mua, thuê, mượn hoặc tiếp cận với các thiết bị công nghệ hoặc đường truyền mạng Internet đủ mạnh theo yêu cầu của phần mềm Điều này có thê dẫn đến các lỗi kỹ thuật trong quá trình thi, khiến các em gặp bất lợi và căng thắng Trong một trường hợp được nhóm nghiên cứu khảo sát, có đến 41% sinh viên cho biết đã từng gặp vấn đề kỹ thuật
Quyền riêng tư: Việc coi thi trực tuyến có thể gây ra một số vấn đề về quyền riêng tư Việc quay video từ webcam của sinh viên đồng nghĩa với việc giám thị có thé nhìn thấy không gian trong nhà của sinh viên và nhìn kỹ khuôn mặt của các em mà không gặp bất cứ trở ngại nào Việc theo dõi kĩ cảng như vậy, và thậm chí là ghi
hinh/ghi 4m lai dé xem di xem lai nhiều lần trong tương lai, là sự khác biệt rất lớn so
với hình thức coi thi truyền thống
Công bằng hay thiên lệch? Bản thân các phần mềm coi thí cũng bị đặt dấu chấm hỏi về khả năng đảm bảo sự công bằng Các thuật toán nhận điện khuôn mặt được sử dụng trong phần mềm không phải lúc nào cũng hoạt động chính xác
Một số nghiên cứu cho thấy các thuật toán được xây đựng bởi các nhà sản xuất
phần mềm lớn tại Hoa Kỳ không thể nhận diện các khuôn mặt da màu chính xác bằng
các khuôn mặt da sáng Sự “phân biệt đối xử” đây tính vi này có thế là dấu hiệu của một sự bất bình đăng xã hội tiềm tàng Một số nghiên cứu khác cũng đã nêu quan ngại
về các phần mềm coi thi nói riêng cũng như các phần mềm nhận điện khuôn mặt nói chung ở khía cạnh này
Một vấn đề đáng chú ý khác là các thuật toán giám sát thí có thê đánh dấu nhằm một số chuyên động mắt và đầu của sinh viên khi làm bài thi Điều này có thể dẫn đến những sự nghi ngờ không có cơ sở đối với một số trường hợp sinh viên gặp phải những vấn đề bất thường về thần kinh hoặc đơn giản là có “phong cách” ngồi khác biệt so với đa số các bạn Ngay cả khi không có sự tác động của các phần mềm tự động, bản thân các kỳ thi đã là rất căng thăng đối với đa số chúng ta và có thê dẫn đến một số hành vi không mong muốn
Điều tra những nghi ngờ không có cơ sở: Các cơ sở giáo dục thường có thê lựa chọn những tính năng tự động nảo sẽ sử dụng hoặc từ chối sử dụng Các công ty cung
9
Trang 16cấp phần mềm giám sát thi có thể giải thích rằng những thao tác “gắn cờ” do trí tuệ nhân tạo tạo ra không phải lúc nào cũng là bằng chứng của sự thiếu trung thực trong học thuật, nhưng chúng có thể là cơ sở đề trường đưa ra yêu cầu điều tra những hành
10