Nghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùngNghiên cứu hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và chọn lựa người dùng
Trang 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Trang 2Đề án tốt nghiệp được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: TS Từ Lâm Thanh
Phản biện 1: ………
Phản biện 2: ………
Đề án tốt nghiệp sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm đề án tốt nghiệp thạc sĩ tại Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông Vào lúc: ……giờ ……ngày ……tháng ……năm ……
Có thể tìm hiểu đề án tại:
-Thư viện của Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Trang 3MỞ ĐẦU
Trong thông tin vô tuyến (Wireless Communications), không gian
tự do được sử dụng làm môi trường truyền dẫn, và thông tin được truyền đi
từ máy phát đến máy thu bằng sóng điện từ Truyền thông vô tuyến với tính năng linh hoạt và di động, giúp cho các kỹ thuật này nhận được sự quan tâm đặc biệt từ các nhà nghiên cứu Có thể nói các ứng dụng thông tin vô tuyến ngày càng thiết yếu và gần như không thể thiếu trong các hoạt động thường nhật của con người
Do phổ tần vô tuyến là hữu hạn, muốn tăng dung lượng, cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng phổ tần số Vì vậy việc nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ kỹ thuật tiên tiến là cần thiết Một trong những kỹ thuật có thể giúp
cải thiện, làm hạn chế vấn đề khan hiếm phổ như ngày nay đó là dùng công
nghệ vô tuyến nhận thức Đặc biệt, kỹ thuật vô tuyến nhận thức dạng nền được các nhà nghiên cứu ghi nhận là một kỹ thuật hiệu quả để đảm bảo tính liên tục trong tiến trình truyền dữ liệu ở mạng thứ cấp
Để nâng cao hiệu quả sử dụng phổ tần tất cả các công nghệ truyền thông vô tuyến hiện tại đều sử dụng các kỹ thuật đa truy nhập trực giao Đó
là FDMA, TDMA và CDMA Khi số lượng người dùng/thiết bị tăng lên, công nghệ đa truy nhập phi trực giao NOMA (Non-Orthogonal Multiple Access)
đã được giới thiệu để đảm bảo tốc độ và hiệu quả phổ tần Do đó, Bên cạnh
vô tuyến nhận thức, NOMA là một công cụ quan trọng để nâng cao tốc độ truyền dẫn và thông lượng mạng
Tuy nhiên bởi vì sự giới hạn công suất phát của các thiết bị thứ cấp trong mạng vô tuyến nhận thức, việc áp dụng các kỹ thuật chọn lựa người dùng sẽ nâng cao độ tin cậy của việc truyền dữ liệu dưới sự tác động của fading kênh truyền Cuối cùng, trong các mạng truyền thông vô tuyến thực tế như mạng thông tin di động, mạng mobile adhoc, các mạng cảm biến, v.v
Trang 4các thiết bị có vị trí xuất hiện không xác định Do đó, việc đánh giá hiệu năng của mạng theo khoảng cách ngẫu nhiên sẽ đạt được những kết quả phù hợp với hiệu năng thực tế của các mô hình này hơn
Đề án này tập trung vào việc đánh giá hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức đường xuống ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phi trực giao và lựa chọn người dùng Học viên sử dụng mô hình lý thuyết và mô phỏng Matlab để đánh giá hiệu năng của mạng
Đề án gồm 3 chương với nội dung tóm tắt như sau:
CHƯƠNG 1: Giới thiệu tổng quan
Chương này giới thiệu tổng quan về các vấn đề nguyên cứu trong đề
án như: Khái niệm mạng vô tuyến ngẫu nhiên và chọn lựa người dùng, giới thiệu mạng đa truy nhập phi trực giao, giới thiệu mạng vô tuyến nhận thức
CHƯƠNG 2: Mô hình nghiên cứu và hiệu năng xác suất dừng
Chương này trình bày mô hình nguyên cứu, xác suất dừng của mạng
sơ cấp, công suất phát của trạm phát thứ cấp
Đồng thời là tìm hiểu truyền dữ liệu trong mạng thứ cấp bao gồm:
Mô hình kênh truyền và mô hình khoản cách, mô hình truyền sử dụng Noma, các phương pháp chọn lựa người dùng, CDF của các độ lợi kênh và xác suất dừng của mạng thứ cấp
CHƯƠNG 3: Kết quả mô phỏng và phân tích
Sử dụng mô phỏng Monte Carlo và mô phỏng kết quả lý thuyết trên phần mềm Matlab để kiểm chứng tính chính xác của các biểu thức toán học đưa ra
Trang 5CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về mạng vô tuyến
1.1.1 Lịch sử phát triển
1.1.2 Ưu điểm và nhược điểm
1.2.3 Ứng dụng
1.2 Kênh truyền vô tuyến
1.2.1 Mô hình truyền tín hiệu
Hình 1.7: Sự truyền dữ liệu trên kênh fading Rayleigh
Hình 1.7 miêu tả sự truyền dữ liệu trên kênh fading Rayleigh giữa nguồn
S và đích D Tín hiệu nhận được tại nút đích D là
y P h x n (1.1) Nhiễu AWGNnDđược biểu diễn bằng biến ngẫu nhiên có phân phối
Gauss với giá trị trung bình bằng 0 và phương sai là 2
0
, với hàm mật độ xác suất (PDF: Probability Density Function) là:
2
0 D
2 2
x N n
nhiên và biên độ|hSD|có phân phối Rayleigh với hàm mật độ xác suất là:
Trang 6Biên độ bình phương củahSD, còn được gọi là độ lợi kênh 2
SD
|h | , sẽ có phân phối mũ và hàm mật độ xác suất của|hSD|2là
2 SD
2
| |
1exp
1.2.2 Hiệu năng mạng vô tuyến
Trong đề án này, học viên nghiên cứu hiệu năng xác suất dừng, đó là xác suất mà dung lượng kênhCSDnhỏ hơn một ngưỡng cho trước, ký hiệu Cth
Xác suất dừng của đường truyền từ nguồn S sang đích D
th
2 SD
P
F P
Trang 7Thay hàm phân phối tích lũy của|hSD|2trong công thức (1.5) vào công thức
(1.8), ta có:
th 2
1.2.3 Mô phỏng Monte Carlo
1.3 Mạng vô tuyến ngẫu nhiên và chọn lựa người dùng
Mô hình mạng ngẫu nhiên được nghiên cứu trong đề án này là mô hình
những người dùng US (User) xuất hiện ngẫu nhiên xung quanh 01 trạm gốc BS
(Base Station) Do đó, khoảng cách giữa các US và BS là một biến ngẫu nhiên
Hơn nữa, trạm BS thường phải phục vụ cùng lúc nhiều người dùng US bởi số
lượng người dùng xuất hiện trong mạng thường lớn Người dùng US có thể yêu
cầu dữ liệu cùng lúc từ trạm gốc, tuy nhiên chỉ một số lượng giới hạn người
dùng có thể được phục vụ tại một thời điểm nhất định Cũng vì vậy, việc chọn
lựa người dùng sẽ nâng cao chất lượng dịch vụ và quản lý tài nguyên hiệu quả
1.4 Đa truy nhập phi trực giao (NOMA)
Đa truy nhập phi trực giao NOMA (Non-Orthogonal Multiple Access) là
kỹ thuật mới cho phép một thiết bị phát gửi dữ liệu đến nhiều thiết bị thu cùng
lúc, trên cùng tần số và cùng mã NOMA được kỳ vọng là kỹ thuật nâng cao
đáng kể tốc độ truyền dữ liệu cho mạng thông tin vô tuyến
1.5 Vô tuyến nhận thức (Cognitive Radio)
Vô tuyến nhận thức là một hệ thống thu/phát được thiết kế để phát hiện
nhạy bén các khoảng phổ trống của phổ vô tuyến và nhảy vào (hoặc thoát ra
nếu cần thiết) các khoảng phổ này, mà không làm ảnh hưởng, gây nhiễu cho
các hệ thống được cấp phép khác
Các mô hình vô tuyến nhận thức được chia thành 03 loại gồm: dạng xen
kẽ (Interweave), dạng chồng lấn (Overlay) và dạng nền (Underlay)
Trang 81.6 Kết luận chương 1
1.6.1 Lý do chọn đề án
Thứ nhất, mạng vô tuyến nhận thức giúp giải quyết vấn đề khan hiếm phổ tần, trong đó, Đề án sẽ quan tâm đến hiệu năng của mạng thứ cấp Mạng vô tuyến nhận thức dạng nền sẽ là một giải pháp tiềm năng để triển khai các mô hình mạng có số lượng thiết bị lớn như mạng cảm biến vô tuyến
Thứ hai, các trạm gốc cần sử dụng kỹ thuật NOMA để có thể phục vụ một lượng lớn các người dùng/thiết bị Do đó, bên cạnh việc sử dụng mạng vô tuyến nhận thức thì NOMA cũng sẽ là một công cụ đắc lực để nâng cao tốc độ truyền dẫn cũng như thông lượng mạng
Thứ ba, bởi vì sự giới hạn công suất phát của các thiết bị thứ cấp trong mạng
vô tuyến nhận thức, việc áp dụng các kỹ thuật chọn lựa người dùng sẽ nâng cao
độ tin cậy của việc truyền dữ liệu dưới sự tác động của fading kênh truyền Cuối cùng, trong các mạng truyền thông vô tuyến thực tế như mạng thông tin di động, mạng mobile adhoc, các mạng cảm biến, v.v các thiết bị có vị trí xuất hiện không xác định Do đó, việc đánh giá hiệu năng của mạng theo khoảng cách ngẫu nhiên sẽ đạt được những kết quả phù hợp với hiệu năng thực
tế của các mô hình này hơn
1.6.2 Các nghiên cứu liên quan
Theo sự hiểu biết tốt nhất của Học viên, các nghiên cứu [2], [16] liên quan nhất đến nội dung đề án Các tác giả trong tài liệu tham khảo [16] đã khảo sát mạng ngẫu nhiên trong môi trường vô tuyến nhận thức dạng nền Các tác giả đã đề xuất các phương pháp chọn lựa anten phát hiệu quả nhằm nâng cao độ lợi phân tập (diversity gain) và độ lợi mã hoá (coding gain) cho các phương pháp đề xuất Tương tự như công trình số [16], tác giả của luận văn [2] chỉ nghiên cứu mạng ngẫu nhiên kết hợp với kỹ thuật phân tập chọn lựa anten phát
Trang 9Khác với các công trình trên, đề án nghiên cứu mạng vô tuyến nhận thức ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật NOMA Hơn thế nữa, đề án còn đề xuất các kỹ thuật chọn lựa người dùng để nâng cao hiệu năng cho mạng
Trang 10CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HIỆU NĂNG
XÁC SUẤT DỪNG 2.1 Mô hình nghiên cứu
R
1SUSS
m
d
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu
Hình 2.1 mô tả mô hình nghiên cứu, trong đó có 02 mạng là mạng sơ cấp
và mạng thứ cấp Mạng sơ cấp gồm 01 thiết bị phát sơ cấp (PT: Primary Transmitter) và 01 thiết bị thu sơ cấp (PR: Primary Receiver), và mạng sơ cấp được phép sử dụng băng tần bất cứ lúc nào Mạng thứ cấp bao gồm một trạm thứ cấp (SS: Secondary Station) đang phục vụ K người dùng thứ cấp (SU: Secondary User), trên cùng băng tần với mạng sơ cấp Ta đặt tên K người dùng này là SU1,SU2,…,SUK Nguồn thứ cấp SS đang sử dụng 01 anten phát để phục vụ các người dùng, và những người dùng SU cũng chỉ được trang bị với
01 anten đơn Các người dùng thứ cấp xuất hiện ngẫu nhiên trong 01 đường tròn bán kính R, với tâm là nguồn thứ cấp SS Để có thể truy nhập băng tần cùng với mạng sơ cấp, nguồn thứ cấp SS phải hiệu chỉnh công suất phát của mình để chất lượng dịch vụ tại thiết bị thu sơ cấp PR không bị ảnh hưởng Hơn nữa, nguồn thứ cấp SS sử dụng NOMA để phục vụ cùng lúc hai người dùng được chọn trên cùng băng tần và cùng mã
Trang 112.2 Xác suất dừng của mạng sơ cấp
Xét xác suất dừng (Outage Probability: OP) của mạng sơ cấp: xác suất dừng
được định nghĩa là xác suất mà tỷ số SINR tức thời nhận được tại PR nhỏ hơn
một ngưỡng biết trước (ký hiệu P,th).Sử dụng công thức (2.2), ta viết biểu
thức tính OP của mạng sơ cấp như sau:
dừng của mạng sơ cấp như sau:
PTPR
P P P
Trang 122.3 Tìm công suất phát của SS
Chất lượng dịch vụ của mạng sơ cấp được viết như sau: OPP OP, vớiOP
là một giá trị ngưỡng được yêu cầu bởi mạng sơ cấp Bởi vì, xác suất dừng của
mạng sơ cấp không được vượt quá giá trị này.Vì vậy, nguồn thứ cấp SS phải
hiệu chỉnh công suất phát để ít nhất phải thỏa mãn: OPPOP Sử dụng công
thức (2.7) để giải phương trình OPPOP, ta có nghiệm sau:
2 P,th 0 SSPR PT
Do đó, công suất phát của SS sẽ được
viết lại bằng công thức sau:
SS
2 PTPR 0 P,th
Trang 132.4 Truyền dữ liệu trong mạng thứ cấp
2.4.1 Mô hình kênh truyền và mô hình khoảng cách
Bởi vì các người dùng thứ cấp SUk có vị trí ngẫu nhiên nên khoảng cách
k
d giữa SS và SUk cũng là một biến ngẫu nhiên Hơn nữa, các hàm CDF và
PDF của khoảng cách d k lần lượt là:
2.4.2 Mô hình truyền sử dụng NOMA
Sau khi thiết lập xong công suất phát như trong công thức (2.9), nguồn SS
có thể bắt đầu truyền dữ liệu Trong Đề án này, nguồn SS sẽ chọn 02 người
dùng để phục vụ cùng lúc Giả sử hai người dùng này là SUmvà SUn,
m n K. Không mất tính tổng quát, giả sử rằng kênh truyền giữa SS
và SUm tốt hơn kênh truyền giữa SS và SUn Theo nguyên lý hoạt động của
NOMA, SS sẽ kết hợp tín hiệu cần gửi đến hai người dùng này như sau:
x a P x a P x (2.20) với x mlà tín hiệu mà SS gửi đến người dùngSUm và x n là tín hiệu mà SS
gửi đến người dùng SUn, a m và a n là các hệ số phân bổ công suất,
0a ma n1 vì kênh truyền giữa SS và SUmtốt hơn kênh truyền giữa SS và
SUn, và a ma n1
Trang 14Do 0a ma n, người dùng SUn sẽ giải mã trực tiếp tín hiệu mong muốn
Đối với người dùng SUm, bởi vì 0a ma n nên SUm phải giải mã tín
hiệu x n của người dùng SUn trước Tỷ số SINR tức thời đối với tín hiệu x n
được tính như sau:
2.4.3 Các phương pháp chọn lựa người dùng
Phương pháp 1: Chọn lựa người dùng theo thông tin kênh truyền (CSI:
Channel State Information) giữa SS và các người dùng SU
Phương pháp 2: Chọn lựa người dùng theo khoảng cách giữa SS và các
người dùng SU (DIStance)
Trong phương pháp 1 (ký hiệu CSI), hai người dùng được chọn là:
Trang 15
1,2, , 1,2, ,
v v
2 SS 2
q q
2.4.4 CDF của các độ lợi kênh
Trong mục này, Học viên sẽ tìm phân phối của các độ lợi kênh u và v
trong mô hình CSI, và p vàq trong mô hình DIS
Trước tiên, ta nghiên cứu bài toán thống kê được như sau:
Bài toán thống kê: Cho một tập có K biến ngẫu nhiên Z1, Z2, …,Z K có
cùng hàm CDF và PDF, lần lượt là: F Z x và f Z x Gọi Y là biến ngẫu
Trang 16nhiên nhận giá trị lớn thứ N trong tập này:
1,2, ,max k
Theo các tài liệu [21]-[23], hàm CDF của Y được xác định như sau:
1 1 1 1
Hàm CDF của u và v trong mô hình CSI:
Ta sẽ áp dụng bài toán thống kê ở trên với tập K biến ngẫu nhiên1,2,
…,K, và K biến ngẫu nhiên này có cùng hàm CDF là Fk x trong công thức
(2.19) Bởi vìuvà vnhận giá trị lớn thứ U và V trong tập này, nên kết hợp
các kết quả trong công thức (2.19) và (2.33), ta có hàm CDF của uvà v như
Trang 17Hàm CDF của p và q trong mô hình DIS:
Áp dụng kết quả tính tích phân trong công thức (2.18) vào công thức (2.46),
Xác suất dừng (OP) tại người dùng thứ cấp SUuvà SUvtrong mô hình
CSI và tại các người dùng thứ cấp SUpvà SUq trong mô hình DIS được định
nghĩa là xác suất mà tỷ số SINR (hoặc SNR) nhận được tại các người dùng
này nhỏ hơn ngưỡng S,th biết trước
Trang 18Xác suất dừng tại người dùng SUutrong mô hình được đưa ra bằng công
thức sau:
1 1
max 2/
2
1 max 2/
2 max
K t U
Tương tự, sử dụng các kết quả trong các công thức (2.31) và (2.48), ta
tính chính xác xác suất dừng tại người dùng thứ cấp SUq trong mô hình DIS
Trang 19Đối với SUp trong mô hình DIS, áp dụng các công thức (2.32) và (2.47),
ta có xác suất dừng tại SUp như sau:
Trang 20CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ PHÂN TÍCH
Trong Chương 3, Học viên thực hiện mô phỏng Monte-Carlo để kiểm chứng các công thức OP, cụ thể là công thức (2.7) đánh giá OP của mạng sơ cấp, và các công thức (2.51), (2.55), (2.56) và (2.57) đánh giá OP tại các người dùng thứ cấp SUu, SUvtrong mô hình CSI, và SUp, SUqtrong mô hình DIS Để các kết quả mô phỏng hội tụ về các kết quả lý thuyết, Học viên thực hiện 10^5 đến 5*10^6 phép thử cho mỗi mô phỏng Trong các hình vẽ của Chương 3, kết quả mô phỏng và lý thuyết được ký hiệu bằng Sim (Simulation) và Ana (Analysis)
Hình 3.1: Môi trường mô phỏng
Môi trường mô phỏng được mô tả trong Hình 3.1, trong đó nút phát sơ cấp PT cố định ở vị trí (-2,0), nút thu sơ cấp PR cố định ở vị trí (-1,0) và nguồn phát thứ cấp SS được đặt ở gốc tọa độ (0,0) Do đó, khoảng cách giữa
SS và PR bằng 1 Giả sử rằng PR nằm trên đường tròn tâm SS, bán kính R,
do đó bán kính vùng phủ của SS là R=1 Những người dùng thứ cấp SU sẽ
có vị trí ngẫu nhiên trong vùng phủ của SS, với các khoảng cách đến SS là các biến ngẫu nhiên
Trang 21Trong tất cả các mô phỏng, hệ số suy hao đường truyền được cố định bằng 3, phương sai của AWGN 2
Trang 22Hình 3.3: Công suất phát của SS vẽ theoPPT(dB)
Hình 3.2 và 3.3 vẽ OP của mạng sơ cấp (OPP) và công suất phát của nút nguồn thứ cấp (PSS(dB)) theo công suất phát của PT (PPT(dB)) với các giá trị ngưỡng dừng khác nhau của mạng sơ cấp OP Lưu ý rằng OPđại diện cho chất lượng dịch vụ của mạng sơ cấp:OPcàng thấp thì chất lượng dịch vụ yêu cầu của mạng sơ cấp càng cao và ngược lại Hình 3.2 cho thấy rằng OP của mạng sơ cấp giảm khiPPTtăng từ 0dB, và sẽ tiến về giá trịOPkhi PPT
vượt qua một ngưỡng giá trị nào đó Nguyên nhân là vì vớiPPTthấp thì mạng
sơ cấp chưa đảm bảo được chất lượng dịch vụ nên mạng sơ cấp không chia
sẻ băng tần với mạng thứ cấp Đây là lý do tại sao công suất phát của SS bằng