1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tổng hợp 1054 câu trắc nghiệm dịch tễ vutm yhctbk17

226 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng hợp 1054 câu trắc nghiệm dịch tễ
Trường học Đại học Y tế Công cộng
Chuyên ngành Dịch tễ
Thể loại Trắc nghiệm
Năm xuất bản 2017
Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Phần thi 1: Dịch tễ Câu hỏi 1: (1 đáp án) Câu 1: Mục tiêu quan trọng của dịch tễ học mô tả là: • * Hình thành giả thuyết dịch tễ học • Thiết kế nghiên cứu • Điều tra trên mẫu • Kiểm định giả thuyết DTH Câu hỏi 2: (1 đáp án) Câu 2: Một trong những nội dung chính của nghiên cứu mô tả là: • * Định nghĩa bệnh nghiên cứu • Chọn mẫu • Trung hòa yếu tố nhiễu • Đo lường biến số Câu hỏi 3: (1 đáp án) Câu 3: Một trong những nội dung chính của nghiên cứu mô tả là • * Xác định quần thể nghiên cứu • Đo lường biến số • Chọn mẫu • Tính cỡ mẫu Câu hỏi 4: (1 đáp án) Câu 4: Một trong các đặc trưng cần mô tả đầy đủ/Dịch tễ học mô tả là: • * Con người • Vật chất • Dân tộc • Môi trường Câu hỏi 5: (1 đáp án) Câu 5: Một trong các đặc trưng cần mô tả đầy đủ/Dịch tễ học mô tả là: • * Thời gian • Dân tộc • Tác nhân gây bệnh • Vật chất Câu hỏi 6: (1 đáp án) Câu 6:Theo dịch tế học, có mấy cấp độ dự phòng? • * 5 cấp độ • 3 cấp độ • 1 cấp độ • 4 cấp độ Câu hỏi 7: (1 đáp án) Câu 7: Nghiên cứu chùm bệnh thuộc về: • * Nghiên cứu mô tả • Nghiên cứu bệnh chứng; • Nghiên cứu phân tích; • Nghiên cứu tìm tỷ lệ mới mắc; Câu hỏi 8: (1 đáp án) Câu 8: Nghiên cứu tương quan thuộc về: • * Nghiên cứu mô tả • Nghiên cứu sinh thái • Nghiên cứu phân tích; • Nghiên cứu bệnh chứng; Câu hỏi 9: (1 đáp án) Câu 9: Nghiên cứu ngang thuộc vê: • * Nghiên cứu mô tả. • Nghiên cứu sinh thái. • Nghiên cứu bệnh chứng. • Nghiên cứu tìm tỷ lệ mới mắc Câu hỏi 10: (1 đáp án) Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “ Trong dịch tễ học lâm sàng, các nguyên lý và phương pháp khoa học áp dụng trong …… và can thiệp lâm sàng đồng thời diễn giải một cách đúng đắn khách quan kết quả của những quan sát hoặc can thiệp đó’’ • Nghiên cứu. • Phân tích. • * Quan sát. • Mô tả. Câu hỏi 11: (1 đáp án) Câu 11: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: ‘’Sai số hệ thống là một quá trình làm cho các kết quả nghiên cứu sai khác một cách hệ thống so với …… của nó ở bất kỳ giai đoạn nào của nghiên cứu’’. • Con số thống kê. • * Giá trị thực. • Yêu cầu thực tế. • Số liệu. Câu hỏi 12: (1 đáp án) Câu 12: Các phát biểu sau đây là đúng hay Sai -Điều tra ngang cung cấp thông tin về tỷ lệ hiện mắc bệnh và tỷ lệ mới mắc bệnh đúng hay sai? -Nghiên cứu bệnh - chứng là một nghiên cứu dịch tễ học phân tích quan sát đúng hay sai? -Nghiên cứu trường hợp bệnh thuộc về nghiên cứu bệnh chứng -Người đặt nền móng cho môn khoa học “Dịch tễ học” là : Hypocrate -Đặc trưng dịch tễ học của tác nhân trong bệnh lao là khả năng lây lan thấp, khả năng gây bệnh thấp, đôc tính thấp là đúng hay sai • * S Đ S Đ S • Đ S Đ S Đ • S S Đ Đ S • Đ Đ S S S Câu hỏi 13: (1 đáp án) Câu 14: Điền vào chỗ trống từ thích hợp: “Dịch tễ học là khoa học khảo sát hoặc một………” • * Phương pháp luận. • Kỹ thuật đặc biệt. • Loại thống kê ứng dụng. • Công cụ thu thập thông tin. Câu hỏi 14: (1 đáp án) Câu 15: Điền vào chỗ trống từ thích hợp: Định nghĩa DTH của M. Je’nicek (1984)“DTH là một khoa học li luận, một phương pháp……. Trong y học và các khoa học khác về vấn đề sức khỏe, dùng để mô tả các hiện tượng sức khỏe, giải thích nguyên nhân qui định các hiện tượng sức khỏe đó, và nghiên cứu, tìm cá biện pháp can thiệp hữu hiệu nhất” • * Khách quan • Chủ quan. • Thông dụng. • Hữu ích. Câu hỏi 15: (1 đáp án) Câu 16: Trong nghiên cứu bệnh - chứng, loại sai số gặp phải khi những người đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu nhưng không tình nguyện tham gia hay không được chọn vào nghiên cứu là: • * Sai lệch lựa chọn • Sai lệch hồi tưởng • Sai lệch phân loại • Sai lệch quan sát Câu hỏi 16: (1 đáp án) Câu 17:Nghiên cứu can thiệp là thiết kế : • * Nghiên cứu thực nghiệm • Nghiên cứu hồi cứu • Nghiên cứu quan sát • Nghiên cứu tương quan Câu hỏi 17: (1 đáp án) Câu 18:Thử nghiệm lâm sàng là: • Thử nghiệm nhằm đánh giá tác dụng của một tác nhân hay một phương pháp làm giảm nguy cơ phát triển bệnh ở những người khỏe mạnh có nguy cơ mắc bệnh • Thử nghiệm để đánh giá tác dụng của thuốc trên một phạm vi lớn • Điều trị ban đầu ảnh hưởng lâm sàng của thuốc điều trị • * Thử nghiệm được áp dụng ở những bệnh nhân bị một bệnh nào đó để xác định khả năng giảm bớt triệu chứng, giảm nguy cơ chết vì bệnh đó của một loại thuốc hay một phương pháp điều trị Câu hỏi 18: (1 đáp án) Câu 19: Sai số hệ thống là sai số: • * Bao gồm bất kỳ sai lầm nào có tính chất hệ thống trong nghiên cứu, trong bất kỳ bước tiến hành nghiên cứu nào • Do các yếu tố nhiễu gây ra. • Nảy sinh khi chọn không đúng các cá thể vào trong nghiên cứu theo mẫu • Nảy sinh khi có vai trò của các yếu tố may rủi xen vào kết quả nghiên cứu. Câu hỏi 19: (1 đáp án) Câu 20:Thời kỳ lây lan quan trọng nhất trong đa số các bệnh nhiễm trùng là: • * Thời kỳ toàn phát • Thời kỳ ủ bệnh • Thời kỳ hạ sốt • Tiền triệu chứng Câu hỏi 20: (1 đáp án) Câu 22: Bệnh lưu hành (endemic) là: • * Sự có mặt thường xuyên của một bệnh trong một cộng đồng • Sự tái phát nhiều vụ dịch • Sự di chuyển của một bệnh nhiễm trùng từ nơi này qua nơi khác • Sự xuất hiện khác thường của một bệnh trong cộng đồng Câu hỏi 21: (1 đáp án) Câu 23: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không khí là yếu tố truyền nhiễm các bệnh đường hô hấp theo phương thức: ....... và .......... • Bụi và Đất • Đất, giọt nước • Giọt nước bọt và Không khí • * Giọt nước bọt và bụi Câu hỏi 22: (1 đáp án) Câu 24:Tỷ lệ miễn dịch bằng: • Số người miễn dịch / Số người mắc bệnh • * Số người miễn dịch / Toàn bộ quần thể • Số người miễn dịch / Toàn bộ bệnh nhân • Số người miễn dịch / Số người tiếp xúc Câu hỏi 23: (1 đáp án) Câu 25:Ổ dịch có thể quan niệm là : • Nơi có nhiều người mắc bệnh hơn so với các nơi khác • Khu vực đang có người hoặc động vật mang trùng • * Nơi có nguồn truyền nhiễm có khả năng lan truyền bệnh cho những người khác • Khu vực đang có bệnh nhân Câu hỏi 24: (1 đáp án) Câu 26:“Một quá trình theo dõi, khảo sát tỉ mỉ, liên tục để đánh giá được bản chất của bệnh cùng với những nguyên nhân xuất hiện, lưu hành và lan tràn của bệnh đó, nhằm tìm ra được những biện pháp khống chế, ngăn chặn có hiệu quả đối với bệnh đó”, đó là định nghĩa về:

Trang 1

Dịch tễ VUTM-YHCTBK17Phần thi 1: Dịch tễ

Câu hỏi 1: (1 đáp án)

Câu 1: Mục tiêu quan trọng của dịch tễ học mô tả là:

 *

Hình thành giả thuyết dịch tễ học

 Thiết kế nghiên cứu

 Điều tra trên mẫu

 Kiểm định giả thuyết DTH

 Trung hòa yếu tố nhiễu

 Đo lường biến số

Câu hỏi 3: (1 đáp án)

Câu 3: Một trong những nội dung chính của nghiên cứu mô tả là

 *

Xác định quần thể nghiên cứu

 Đo lường biến số

Trang 2

 Nghiên cứu phân tích;

 Nghiên cứu tìm tỷ lệ mới mắc;

Câu hỏi 8: (1 đáp án)

Câu 8: Nghiên cứu tương quan thuộc về:

 *

Nghiên cứu mô tả

 Nghiên cứu sinh thái

 Nghiên cứu phân tích;

 Nghiên cứu bệnh chứng;

Câu hỏi 9: (1 đáp án)

Câu 9: Nghiên cứu ngang thuộc vê:

 *

Nghiên cứu mô tả

 Nghiên cứu sinh thái

 Nghiên cứu

 Phân tích

 *

Trang 3

Câu 12: Các phát biểu sau đây là đúng hay Sai

-Điều tra ngang cung cấp thông tin về tỷ lệ hiện mắc bệnh và tỷ lệ mới mắc bệnh đúng hay sai?

-Nghiên cứu bệnh - chứng là một nghiên cứu dịch tễ học phân tích quan sát đúng hay sai?

-Nghiên cứu trường hợp bệnh thuộc về nghiên cứu bệnh chứng

-Người đặt nền móng cho môn khoa học “Dịch tễ học” là : Hypocrate

-Đặc trưng dịch tễ học của tác nhân trong bệnh lao là khả năng lây lan thấp, khả năng gây bệnh thấp, đôc tính thấp là đúng hay sai

Câu 15: Điền vào chỗ trống từ thích hợp: Định nghĩa DTH của M Je’nicek (1984)“DTH là một khoa học

li luận, một phương pháp…… Trong y học và các khoa học khác về vấn đề sức khỏe, dùng để mô tả các hiện tượng sức khỏe, giải thích nguyên nhân qui định các hiện tượng sức khỏe đó, và nghiên cứu, tìm cá biện pháp can thiệp hữu hiệu nhất”

 *

Khách quan

Trang 4

 Sai lệch hồi tưởng

 Sai lệch phân loại

 Sai lệch quan sát

Câu hỏi 16: (1 đáp án)

Câu 17:Nghiên cứu can thiệp là thiết kế :

 *

Nghiên cứu thực nghiệm

 Nghiên cứu hồi cứu

 Nghiên cứu quan sát

 Nghiên cứu tương quan

Câu hỏi 17: (1 đáp án)

Câu 18:Thử nghiệm lâm sàng là:

 Thử nghiệm nhằm đánh giá tác dụng của một tác nhân hay một phương pháp làm giảm nguy cơ phát triển bệnh ở những người khỏe mạnh có nguy cơ mắc bệnh

 Thử nghiệm để đánh giá tác dụng của thuốc trên một phạm vi lớn

 Điều trị ban đầu ảnh hưởng lâm sàng của thuốc điều trị

 Do các yếu tố nhiễu gây ra

 Nảy sinh khi chọn không đúng các cá thể vào trong nghiên cứu theo mẫu

 Nảy sinh khi có vai trò của các yếu tố may rủi xen vào kết quả nghiên cứu

Câu hỏi 19: (1 đáp án)

Trang 5

Câu 20:Thời kỳ lây lan quan trọng nhất trong đa số các bệnh nhiễm trùng là:

 Sự di chuyển của một bệnh nhiễm trùng từ nơi này qua nơi khác

 Sự xuất hiện khác thường của một bệnh trong cộng đồng

Số người miễn dịch / Toàn bộ quần thể

 Số người miễn dịch / Toàn bộ bệnh nhân

 Số người miễn dịch / Số người tiếp xúc

Câu hỏi 23: (1 đáp án)

Câu 25:Ổ dịch có thể quan niệm là :

 Nơi có nhiều người mắc bệnh hơn so với các nơi khác

 Khu vực đang có người hoặc động vật mang trùng

 *

Nơi có nguồn truyền nhiễm có khả năng lan truyền bệnh cho những người khác

 Khu vực đang có bệnh nhân

Trang 6

Câu hỏi 24: (1 đáp án)

Câu 26:“Một quá trình theo dõi, khảo sát tỉ mỉ, liên tục để đánh giá được bản chất của bệnh cùng với những nguyên nhân xuất hiện, lưu hành và lan tràn của bệnh đó, nhằm tìm ra được những biện pháp khống chế, ngăn chặn có hiệu quả đối với bệnh đó”, đó là định nghĩa về:

 Nghiên cứu mô tả

 Nghiên cứu cắt ngang

 Nghiên cứu thuần tập

Câu 29: Nguồn truyền nhiễm của các bệnh tả, lỵ, thương hàn là:

 Nguồn nước nhiễm vi sinh vật gây bệnh

Trang 7

Câu 33: Nguồn truyền nhiễm của bệnh thương hàn là:

 Thức ăn, nước uống bị ô nhiễm

Trang 8

 *

9 tháng

 8 tháng

Câu hỏi 34: (1 đáp án)

Câu 36:Thời gian cách ly người mắc bệnh sởi:

 Từ khi mới sốt đến khi hết sốt

 Trong suốt thời kỳ mẫn ban

 Từ khi mới sốt đến khi nổi ban

Trang 10

Câu 45: Tiêm huyết thanh kháng dại không nên chậm quá sau khi bị cắn.

Câu 46:Bệnh lây qua đường máu có nguồn truyền nhiễm từ động vật là:

 Sốt xuất huyết dengue

Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly và điều trị triệt để

 Kiểm tra vệ sinh các nguồn nước

Câu hỏi 46: (1 đáp án)

Câu 48: Điền vào chỗ trống từ thích hợp: ”Các yếu tố quy định sự phân bố: các bệnh trạng bao gồm mọi yếu tố thuộc nhiều lĩnh vực, bản chất khác nhau có ảnh hưởng đến sự mất cân bằng sinh học đối với một cơ thể, khiến cơ thể đó không duy trì được sức khoẻ bình thường nữa’’

 Ngoại sinh;

 *

Nội và ngoại sinh

 Căn nguyên và đa căn nguyên

 Lây lan và không lây lan;

Trang 11

Câu 50: 3 trong 10 nguyên nhân gây tử vong sớm là do bệnh không lây nhiễm, đó là các bệnh:

 Bệnh tim mạch, đái tháo đường, hen phế quản

 Bệnh tim mạch, ung thư, hen phế quản

 Bệnh tim mạch, nhồi máu cơ tim, đái tháo đường

Câu 53:Tỷ lệ tiếp xúc là một chỉ số để mô tả một vụ dịch, tỷ lệ tiếp xúc bằng:

 Số người tiếp xúc với bệnh nhân/ Toàn bộ quần thể

 *

Số người tiếp xúc với tác nhân/ Toàn bộ quần thể

 Số người tiếp xúc với tác nhân gây bệnh/ Số người mắc bệnh

 Số người tiếp xúc / Số người miễn dịch

Câu hỏi 52: (1 đáp án)

Trang 12

Câu 54:Yếu tố xã hội ảnh hưởng đến các mắt xích của quá trình dịch, trong bệnh sốt xuất huyết dengue, khâu đặc biệt quan trọng nhất trong công tác phòng chống dịch là

 *

Môi trường trong nhà và chung quanh nhà

 Khối cảm thụ bệnh

 Nguồn truyền nhiễm và khối cảm thụ bệnh

 Muỗi Aedes aegyptii

Câu hỏi 53: (1 đáp án)

Câu 55: Nhược điểm của hệ thống giám sát thụ động là:

 Tốn kém

 *

Số liệu thu được có thể không đại diện

 Áp dụng cho tất cả mọi loại bệnh

 Chỉ áp dụng cho một số bệnh nhất định

Câu hỏi 54: (1 đáp án)

Câu 56: Những nội dung nào sau đây không thuộc cơ chế lây lan của một bệnh nhiễm trùng

 *

Vi sinh vật lưu thông tự do trong cơ thể ký chủ và gây bệnh

 Tác nhân có thể phát triển ở môi trường bên ngoài

 Vi sinh vật ra khỏi cơ thể ký chủ

 Tác nhân tồn tại ở môi trường bên ngoài

Trang 13

Mức độ miễn dịch tập thể của cộng đồng thấp, và có nhiều người bị lây bệnh từ động vật

 Đến lượt người bệnh trở nên nguồn truyền nhiểm hoạt động

 Cơ chế truyền nhiễm dễ dàng hơn khi bệnh xảy ra ở người

 Do biến động của yếu tố tự nhiên tạo thuận lợi cho tác nhân phát triển mạnh

Câu 60: Nghiên cứu trường hợp bệnh thuộc về:

 Nghiên cứu phân tích

 *

Nghiên cứu mô tả

 Nghiên cứu tìm tỷ lệ mới mắc

-Nghiên cứu phân tích gồm: Nghiên cứu quan sát, nghiên cứu thuần tập và nghiên cứu can thiệp đúng haysai?

-Vấn đề quan trọng đầu tiên trong thiết kế nghien cứu bệnh chứng là chọn nhóm nghiên cứu ngẫu nhiên bất kỳ

-Nghiên cứu trường hợp bệnh thuộc về nghiên cứu bệnh chứng

-Ưu điểm của việc lựa chon nhóm chứng từ bệnh viện là có tính đại diện cao

 *

Trang 14

Câu 63: Các phát biểu sau đây là đúng hay Sai (Đúng thì tích vào đáp án đúng, sai thì tích vào đáp án sai)

a Nghiên cứu bệnh chứng là một nghiên cứu hồi cứu

b Vấn đề quan trọng đầu tiên trong thiết kế nghiên cứu bệnh chứng là định nghĩa bệnh

cTrong nghiên cứu bệnh chứng sai số quan sát là sai số trong việc thu thập thông tin về sự nhớ lại tiền sử phơi nhiễm

d Trong nghiên cứu bệnh chứng sai số phân loại là sai số trong việc thu thập thông tin về tịnh trạng phơi nhiễm và bệnh

e Nhược điểm của nghiên cứu bệnh chứng là đặc biệt thích hợp với những bệnh có thời kỳ ủ bệnh kéo dài

Trang 15

Nghiên cứu quan sát

 Nghiên cứu thực nghiệm

Câu hỏi 67: (1 đáp án)

Câu 69: Vấn đề quan trọng đầu tiên trong thiết kế nghiên cứu bệnh chứng là:

 Lựa chọn nhóm so sánh đặc biệt (có phơi nhiễm đặc biệt)

 *

Định nghĩa bệnh và lựa chọn nhóm bệnh

 Lựa chọn nhóm so sánh bên ngoài (không phơi nhiễm)

 Lựa chọn quần thể có phơi nhiễm

Trang 16

Câu hỏi 69: (1 đáp án)

Câu 71: Ưu điểm của việc lựa chọn nhóm chứng từ bệnh viện

 *

Dễ tập hợp đủ số lượng cần có, ít tốn kém

 Đại diện cho sự phân bố phơi nhiễm của quần thể mà từ đó nhóm bệnh được chọn ra

 Phơi nhiễm giống như những người bình thường trong quần thể

Câu 73: Ưu điểm của nghiên cứu bệnh - chứng là:

 Có thể tính toán trực tiếp tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm phơi nhiễm và nhóm không phơi nhiễm

 Không gặp sai lệch lựa chọn

 *

Thực hiện tương đối nhanh, ít tốn kém so với các nghiên cứu phân tích khác

 Hiệu quả khi nghiên cứu các phơi nhiễm hiếm

Câu 75: Nghiên cứu thuần tập là:

 Nghiên cứu cắt ngang

 *

Trang 17

Nghiên cứu phân tích

 Nghiên cứu thực nghiệm

 Nghiên cứu mô tả

Câu hỏi 74: (1 đáp án)

Câu 76:Trong nghiên cứu thuần tập, nhóm chủ cứu được lựa chọn là những người:

 Không có bệnh mà ta nghiên cứu

 *

Có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ

 Không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ

 Có bệnh mà ta nghiên cứu

Câu hỏi 75: (1 đáp án)

Câu 77: Yếu tố không phải là ưu điểm của nghiên cứu thuần tập:

 Tính toán trực tiếp tỷ lệ mới mắc ở hai nhóm

 Có thể kiểm định ảnh hưởng nhiều mặt của một phơi nhiễm đến sự phát triển nhiều bệnh

 *

Ít tốn kém về kinh tế và thời gian

 Hạn chế được sai số hệ thống với nghiên cứu thuần tập tương lai

Câu hỏi 76: (1 đáp án)

Câu 78: Yếu tố không phải là nhược điểm của nghiên cứu thuần tập:

 *

Không có hiệu quả khi nghiên ảnh hưởng của các phơi nhiễm hiếm gặp

 Không có hiệu quả với nghiên cứu các bệnh hiếm gặp

 Tốn kém về kinh tế và thời gian đặc biệt với nghiên cứu thuần tập tương lai

 Giá trị của kết quả nghiên cứu bị ảnh hưởng nghiêm trọng do mất các đối tượng nghiên cứu

Câu hỏi 77: (1 đáp án)

Câu 79: Thử nghiệm phòng bệnh là:

 Thử nghiệm để đánh giá tác dụng của thuốc trên một phạm vi lớn

 Điều trị ban đầu ảnh hưởng lâm sàng của thuốc điều trị

Trang 18

Câu 82: Tính chất nào được diễn tả trong dịch tễ học bằng tỷ lệ tấn công và tỷ lệ tấn công thứ cấp?

 Khả năng xâm nhiễm

Trang 19

Câu hỏi 83: (1 đáp án)

Câu 85:Tính miễn dịch của một tập thể đối với bệnh nhiễm trùng được đo bằng:

 Số người miễn dịch / Toàn bộ quần thể

 Số người miễn dịch / Quần thể tiếp xúc

 *

Số người miễn dịch / Số người tiếp thụ bệnh

 Số người miễn dịch / Toàn bộ bệnh nhân

Câu hỏi 84: (1 đáp án)

Câu 86:Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống “Lý thuyết về miễn dịch tập thể được áp dụng để……….”:

 Giảm khả năng tiếp xúc giữa người bệnh và người tiếp thụ bệnh

 *

Hình thành các chính sách tiêm chủng quốc gia và quốc tế

 Giảm sự lây lan của tác nhân gây bệnh

 Đề phòng sự phát triển một vụ dịch

Câu hỏi 85: (1 đáp án)

Câu 87:Khái niệm miễn dịch tập thể giúp giải thích một số hiện tượng sau đây, ngoại trừ :

 Tại sao có vụ dịch sởi chỉ xảy ra cho người lớn mà không xảy ra cho trẻ em

 Tại sao một vụ dịch không xảy ra cho một nhóm người

 Tại sao một vụ dịch không xảy ra cho một cộng đồng nào đó

 *

Tại sao một dịch xảy ra theo mùa trong năm

Câu hỏi 86: (1 đáp án)

Câu 88:Các phát biểu sau đây là đúng hay Sai (Đúng thì tích vào đáp án đúng, sai thì tích vào đáp án sai)

a Trong quá trình dịch bệnh ho gà, nguồn truyền nhiễm duy nhất là người bệnh

b Phần lớn các tác nhân gây bệnh đường hô hấp có sức đề kháng cao

c Trực khuẩn lao trong đờm của người bệnh có thể sống được 3 tháng

d Bệnh lao có thể có nguồn truyền nhiễm ở vài loài súc vật

e Các bệnh truyền nhiễm đường hô hấp thường có thời kỳ ủ bệnh dài

Trang 20

qui mô toàn quốc vào năm nào

Câu 90: Truyền nhiễm là:

 Sự xâm nhiễm của vi sinh vật gây bệnh vào các cơ quan trong cơ thể

 *

Sự truyền một bệnh nhiễm trùng nào đó từ cơ thể này sang cơ thể khác

 Sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh vào trong cơ thể ký chủ

 Sự gây bệnh cho ký chủ bởi vi sinh vật ký sinh

Câu 92: Trong công thức tính tỷ lệ tấn công sơ cấp = B/A x 100 thì:

 A là số người bị bệnh, B là số người bị nhiễm

 A là số bệnh nhân được phát hiện đầu tiên, B là số người trong cộng đồng

 A là tổng số người bị nhiễm, B là tổng số người mắc bệnh

 *

A là số bệnh nhân được phát hiện đầu tiên, B là số người có thể tiếp thụ bệnh trong cộng đồng

Câu hỏi 91: (1 đáp án)

Câu 93: Trong công thức tính tỷ lệ tấn công thứ cấp = D/C x 100 thì:

 C là số người bị bệnh, D là số người bị nhiễm

 C là tổng số người bị nhiễm, D là tổng số người mắc bệnh

Trang 21

Câu hỏi 92: (1 đáp án)

Câu 94:Khả năng gây bệnh của vi sinh vật được diễn tả bằng công thức = E/F x 100, trong đó:

 E là số bệnh nhân được phát hiện ở một thời điểm, F là số người trong cộng đồng ở thời điểm đó

 E là tổng số người bị nhiễm, F là tổng số người có thể tiếp thụ bệnh trong cộng đồng

 *

E là tổng số người bị nhiễm và mắc bệnh, F là tổng số người bị nhiễm

 E là số bệnh nhân được phát hiện ở một thời điểm, F là số người có thể tiếp thụ bệnh trong cộng đồng ở thời điểm đó

Câu hỏi 93: (1 đáp án)

Câu 95:Các phát biểu sau đây là đúng hay Sai (Đúng thì tích vào đáp án đúng, sai thì tích vào đáp án sai)

a Yếu tố truyền nhiễm: Là sự vận động của các yếu tố truyền nhiễm đưa vi sinh vật gây bệnh từ một nguồn truyền nhiễm sang một cơ thể truyền nhiễm

b Bệnh bạch hầu xẩy ra ở một lớp học thì khả năng phát sinh ổ dịch mới ở các gia đình học sinh phụ thuộc vào nhiều điều kiện như: Chữa bệnh có đặc hiệu không

c Bệnh bạch hầu xẩy ra ở một lớp học thì khả năng phát sinh ổ dịch mới ở các gia đình học sinh phụ thuộcvào nhiều điều kiện như: Điều kiện tiếp thu bệnh của những người trong gia đình

d Có những quá trình dịch phát triển tương đối đơn giản, dễ thấy như bệnh bại liệt

e Có những quá trình dịch phát triển phức tạp, khó thấy hơn như bệnh thương hàn

Là chỉ các trường hợp bệnh có liên quan với nhau và có cùng một nguyên nhân

 Là sự gia tăng tỷ lệ mới mắc bệnh vượt quá ngưỡng bình thường

 Là sự xuất hiện số trường hợp mắc một bệnh nào đó nhiều hơn bình thường trong một khu vực, một nhóm người, một khoảng thời gian xác định

 Bệnh thường xãy ra trong cộng đồng và có tỷ lệ cao

Trang 22

Câu hỏi 96: (1 đáp án)

Câu 98:Mô tả đặc trưng vụ dịch theo con người là mô tả

 *

Các đặc trưng khác có thể giúp cho việc xác định những nét chung cơ bản của những bệnh nhân

 Ai mắc bệnh và tử vong khi nào

 Đặc trưng về miễn dịch của các cá thể

 Thời gian mắc bệnh của mỗi người

 Số liệu thu được chính xác,

 Áp dụng cho tất cả mọi loại bệnh,

Trang 23

Câu 103:Giám sát dịch tễ học là:

 Thu thập các trường hợp mắc,

 *

Cung cấp thông tin để hành động

 Theo dõi lúc bắt đầu của bệnh,

Trang 24

 Người khỏi bệnh mang trùng

 Muỗi mang virus dengue

Trang 25

 1 môn khoa học nghiên cứu về cách phòng chống các bệnh dịch

 1 môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố của một bệnh truyền nhiễm hay không truyền nhiễm

Mối quan hệ thời gian giữa nguyên nhân – kết quả rõ ràng

 Ít tốn kém so với các nghiên cưu phân tích khác

 Cho phép đánh giá một kết quả do nhiều tiếp xúc

 Hiệu quả khi nghiên cứu đánh giá các bệnh hiếm

Trang 26

 Nguyên nhân

Câu hỏi 115: (1 đáp án)

Câu 117:Nấm mốc có trong gạo, lạc tiết ra chất độc Aflatoxin làm tăng nguy cơ mắc ung thư:

 Ung thư dạ dày

 Ung thư thực quản

 *

Ung thư gan

 Ung thư đại trực tràng

 Nhiều hơn 2 đơn vị

 Nhiều hơn 1,5 đơn vị

Trang 27

Câu 125:Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh cần sàng lọc:

 Bệnh có tính chất nghiêm trọng, khả năng phát hiện cao ở giai đoạn tiềm lâm sàng, khả năng điều trị sớm có hiệu quả, tỷ lệ hiện có tiền triệu trong giai đoạn tiền lâm sàng của bệnh trong quần thể không cao

Trang 28

 Bệnh có tính chất nghiêm trọng, khả năng phát hiện cao ở giai đoạn tiềm lâm sàng, không có khả năng điều trị sớm có hiệu quả, tỷ lệ hiện có tiền triệu trong giai đoạn tiền lâm sàng của bệnh trong quần thể cao

 *

Bệnh có tính chất nghiêm trọng, khả năng phát hiện cao ở giai đoạn tiềm lâm sàng, khả năng điều trị sớm có hiệu quả, tỷ lệ hiện có tiền triệu trong giai đoạn tiền lâm sàng của bệnh trong quần thể cao

 Bệnh không có tính chất nghiêm trọng, khả năng phát hiện cao ở giai đoạn tiềm lâm sàng, khả năng điều trị sớm có hiệu quả, tỷ lệ hiện có tiền triệu trong giai đoạn tiền lâm sàng của bệnh trong quần thể cao

Câu hỏi 124: (1 đáp án)

Câu 126:Hiện nay Liên Hợp quốc và Tổ chức Y tế thế giới tập trung vào 4 nhóm bệnh không lây nhiễm chính gồm:

 Bệnh tim mạch, Đái tháo đường (chủ yếu Týp 1), ung thư, bệnh đường hô hấp mạn tính

 Bệnh tim mạch, Đái tháo đường (chủ yếu Týp 2), hen phế quản, bệnh đường hô hấp mạn tính

 Bệnh tim mạch, Đái tháo đường (chủ yếu Týp 1), hen phế quản, bệnh đường hô hấp mạn tính

Có nguyên nhân bệnh học phức tạp, đa yếu tố nguy cơ kết hợp, gây rối loạn chức năng cơ thể

 Có nguyên nhân bệnh học phức tạp, có tác nhân gây bệnh cụ thể, gây rối loạn chức năng cơ thể

 Có nguyên nhân bệnh học rõ ràng, đa yếu tố nguy cơ kết hợp, gây rối loạn chức năng cơ thể

 Có nguyên nhân bệnh học rõ ràng, có tác nhân gây bệnh cụ thể, gây rối loạn chức năng cơ thể

Câu hỏi 126: (1 đáp án)

Câu 128: Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh không lây nhiễm đang tăng nhanh:

 Từ 42,6% vào năm 1976 lên tới 71,6% vào năm 2015

 Từ 42,6% vào năm 1976 lên tới 71,6% vào năm 2012

 Từ 42,6% vào năm 1976 lên tới 71,6% vào năm 2009

Trang 29

Tim mạch chiếm 30%, ung thư chiếm 21%, bệnh đường hô hấp mạn tính 6 %.

 Tim mạch chiếm 30%, ung thư chiếm 25%, bệnh đường hô hấp mạn tính 10 %

 Tim mạch chiếm 33%, ung thư chiếm 2%, bệnh đường hô hấp mạn tính 10 %

 Tim mạch chiếm 33%, ung thư chiếm 21%, bệnh đường hô hấp mạn tính 6 %

Trang 30

nhất ở Việt Nam giai đoạn:

Câu 135:Các phát biểu sau đây là đúng hay Sai (Đúng thì tích vào đáp án đúng, sai thì tích vào đáp án sai)

a Năm 1817 vi khuẩn gây bệnh tả mới được Filippo Pacili quan sát thấy từ phân của bệnh nhân tả trong

vụ dịch ở Italia và đặt tên là Vibrio cholerae

b Nhóm bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa hay còn được gọi là nhóm bệnh nhiễm khuẩn qua thức ăn

c Rotavirus là nguyên nhân của 70% các trường hợp tiêu chảy trẻ em từ 6-24 tháng

d Bệnh thương hàn có thời kỳ ủ bệnh rõ rệt và kéo dài

e Nói chung các bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hóa không làm lây cho những người sung quanh ở thời kỳ ủ bệnh theo đường tiêu hóa

Tương đối dễ, không tốn kém

 Tránh được sai số lựa chọn

 Có tính đại diện cao

 Mô tả được bức tranh toàn diện của bệnh trong quần thể

Câu hỏi 135: (1 đáp án)

Câu 137: Nhược điểm của nghiên cứu bệnh - chứng là:

 *

Nhạy cảm với các sai lệch đặc biệt sai lệch chọn và sai lệch hồi tưởng

 Thực hiện lâu, tốn kém so với các nghiên cứu phân tích khác

 Không thích hợp cho nghiên cứu những bệnh có thời kỳ ủ bệnh dài và nghiên cứu các bệnh hiếm

 Không thể điều tra ảnh hưởng của nhiều yếu tố căn nguyên

Trang 31

Câu 140: Tỷ lệ hiện mắc được dùng để?

 Đánh giá hiệu quả một biện pháp can thiệp

 Đánh giá một hiện tượng mắc hàng loạt

 *

Đánh giá sức khoẻ quần thể

 Đánh giá nhu cầu sức khoẻ cộng đồng

Trang 33

 Số chết trẻ em dưới một tuổi chia ch cho số trẻ em bị mắc bệnh trong dân số nhất định

 Số chết trẻ em ,15 tuổi do mắc bệnh nào đó chia cho số sinh sống trong cùng một thời kỳ trong một dân số nhất định

 Số chết trẻ em ,15 tuổi do mắc bệnh nào đó chia cho số trẻ em bị mắc bệnh trong dân số nhất định

Trang 35

 Hầu hết bệnh không lây nhiễm là bệnh mạn tính, có thể chữa khỏi, phát triển và tiến triển nhanh.

 Hầu hết bệnh không lây nhiễm là bệnh cấp tính, có thể chữa khỏi, phát triển và tiến triển nhanh

9 Mô hình sinh thái học

a Là sự tương tác của các yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài

b Là điều trị tối đa cho những người đã mắc bệnh

c Là nhiệm vụ của tất cả các thầy thuốc đặc biệt là thầy thuốc y tế công cộng

d Biện pháp nâng cao sức khỏe và biện pháp bảo vệ đặc hiệu

Trang 36

e Nghiên cứu các quy luật phát sinh và diễn biến của các hiện tượng sức khỏe khác nhau xảy ra trong quần thể người

f Là quy luật phân bố của các bệnh trạng xảy ra trong quần thể dân chúng nhất định với các yếu tố nguyên nhân chi phối tình trạng phân bố đó trong những điều kiện nhất định

g Các tần số mắc và các tần số chết đối với các bệnh trạng nhất định được nhìn dưới 3 góc độ của dịch tễ học: con người, không gian, thời gian

h.Xác định căn nguyên của các hiện tưởng mức thấp nhất

i.Cung cấp cơ sở thông tin để xây dựng mô hình dự báo xu hướng tiến triển của vấn đề sức khỏe

a Là người đầu tiên đã định lượng sức khỏe

b Đẫ thiết lập hẹ thống đếm số chết và nguyên nhân chết

c Là người đầu tiên đưa ra giả thuyết về một yếu tố bên ngoài có liên quan chặt chẽ với một bệnh

d Xác xuất xuất hiện một biến cố không có lợi cho sức khỏe của mỗi cá nhân hoặc một quần thể

e Các yếu tố nội sinh, ngoại sinh có ảnh hưởng đến việc hình thành, diễn biến của bệnh trạng trong quần thể

f Đã đề xướng mô hình tam giác (1970)

g Tiếp tục sử dụng mô hình dịch tễ học trong công tác điều dưỡng của bà để xác định vai trò của môi trường với sức khỏe

h Hậu quả đối với cơ thể con người không bao giờ chỉ phụ thuộc vào các nguyên nhân thấy được mà còn phụ thuộc vào nó là kết quả của một chuỗi các nguyên nhân

i Đề cập đến sự phát hiện quan hệ giữa người và môi trường

Trang 37

 *

1a, 2b,3c,4d,5e, 6f,7g,8h,9i

 2a, 1b,3c,4d,5e, 6f,7g,8h,9i

 1a, 2b,3c,4d,5e, 7f,6g,8h,9i

 1a, 2b,3c,4d,5e, 6f,7g,9h,8i

 Tuổi của cha mẹ

 Số người trong gia đình

Câu hỏi 159: (1 đáp án)

Câu 161: Một trong các đặc trưng về dân số học mô tả là:

 Số người trong gia đình

 Tuổi của cha mẹ

 Tuổi của cha mẹ

 Số người trong gia đình

Trang 38

 Nghiên cứu theo dõi.

 Nghiên cứu thuần tập

Câu 167: Hầu hết bệnh không lây nhiễm có chung đặc điểm bệnh:

 Bệnh không lây truyền, khởi phát âm thầm, phát triển và tiến triển nhanh và có thể chữa khỏi

 Bệnh không lây truyền, khởi phát âm thầm, phát triển và tiến triển nhanh

Trang 39

 *

Bệnh không lây truyền, khởi phát âm thầm, phát triển và tiến triển kéo dài

 Bệnh không lây truyền, khởi phát nhanh, phát triển và tiến triển kéo dài

Câu hỏi 166: (1 đáp án)

Câu 168: Các phát biểu sau đây là đúng hay Sai (Đúng thì tích vào đáp án đúng, sai thì tích vào đáp án sai)

a Trong dịch tễ học lâm sàng, các nguyên lý và phương pháp DTH đều được áp dụng cho các vấn đề của

y học lâm sàng đó là: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng

b Dịch tễ học có nhiệm vụ quan trọng là cung cấp các thiết kế nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của cácbiện pháp phòng và chữa bệnh một cách khách quan và đáng tin cậy

c Để đo lường kết quả hoạt động dự phòng cấp thì phải dùng tỷ lệ hiện mắc điểm

d Chuỗi lập luận dịch tễ học gồm 4 giai đoạn liên quan mật thiết với nhau

e Mục đích của nghiên cứu mô tả là đánh giá chiều hướng sức khỏe cộng đồng

a Trong dịch tễ học lâm sàng, các nguyên lý và phương pháp DTH đều được áp dụng cho các vấn đề của

y học lâm sàng đó là: Kiểm định giả thuyết

b Đối tượng trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là Một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng

c Trong đề cập dịch tễ học: Mục đích là: Người bệnh khỏi

d Trong đề cập lâm sàng: Nội dung là:Xác định bệnh trong quần thể

e Những đề cập chung của một nghiên cứu dịch tễ học là cung cấp những thông tin dịch tễ học để làm sáng tỏ nguyên nhân của bệnh

Ngày đăng: 29/06/2024, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w