1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tong hop 400 cau trac nghiem lich su the gioi giai doan 1945 2000

53 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc, Hội nghị tại Xan Phranxixcô đã diễn ra với sự tham gia của A.. Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, vấn

Trang 1

BÀI 1 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ

HAI (1945-1949)

Câu 1 Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối thắng lợi thuộc về

A phe Đồng minh B các lực lượng dân chủ tiến bộ

C Mĩ và Liên Xô D Anh và Pháp

Câu 2 Hội nghị cấp cao ở Ianta sau Chiến tranh thế giới thứ hai kéo dài

A 8 ngày B 9 ngày C 10 ngày D 11 ngày

Câu 3 Đại diện cho Liên Xô tham dự Hội nghị cấp cao ở Ianta là

A Thủ tướng Stalin

B Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Stalin

C Tổng thống Stalin

D Chủ tịch Ủy ban Quân đội Stalin

Câu 4 Nước nào sau đây không có mặt ở Hội nghị cấp cao ở Ianta?

A Anh B Mĩ C Pháp D Liên Xô

Câu 5 Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Á, Hội nghị Ianta đã

A phân công Pháp và Anh phản công tiến đánh Nhật Bản

B quyết định Liên Xô tham chiến chống Nhật trước khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu

B quyết định Liên Xô tham chiến chống Nhật khi chiến tranh đang diễn ra ở châu Âu

D quyết định Liên Xô tham chiến chống Nhật sau khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu

Câu 6 Phạm vi nào không thuộc ảnh hưởng của Liên Xô?

A Đông Đức B Đông Âu C Đông Bec – Lin D Tây Đức

Câu 7 Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta thì hai nước trở thành trung lập là

A Pháp và Phần Lan B Áo và Phần Lan

C Áo và Hà Lan D Phần Lan và Thổ Nhĩ Kì

Câu 8 Theo những quyết định của Hội nghị Ianta về phân chia khu vực chiếm đóng, Mĩ không có

quyền lợi ở

A Italia B Nhật Bản C Trung Quốc D Bắc Triều Tiên

Câu 9* Hội nghị Postđam diễn ra vào

A 17/7/1945 B 18/7/1945 C 19/7/1945 D 21/7/1945

Câu 10* Tham dự Hội nghị Postđam gồm bao nhiêu nước?

Trang 2

Câu 11 Liên hợp quốc là cơ quan

A an ninh, đối ngoại của các nước thắng trận

B duy trì hòa binh, an ninh ở cấp độ khu vực

C Được thành lập từ ngày 24/10/1945

D quyền lực, mang tính quốc tế sâu sắc

Câu 12 Trụ sở của Liên hợp quốc đặt tại

A Paris B London C New York D Đức

Câu 13 Bản Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực từ ngày

A 24/10/1945 B 25/10/1945 C 26/10/1945 D 27/10/1945

Câu 14 Để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc, Hội nghị tại Xan

Phranxixcô đã diễn ra với sự tham gia của

A 45 nước B 50 nước C 55 nước D 60 nước

Câu 15 Nguyên tắc cơ bản nhất để chỉ đạo hoạt động của Liên hợp quốc là

A Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước

B Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào

C Chung sống hòa bình và có sự nhất trí giữa 5 cường quốc lớn

D Tôn trọng quyền bình đẳng và chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc

Câu 16 Câu nào sau đây sai khi nói về Đại hội đồng Liên hợp quốc?

A Là cơ quan lớn nhất, đứng đầu Liên hợp Quốc, giám sát các hoạt động của Hội đồng bảo an

B Họp mỗi năm một kì để thảo luận các công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định

C Đối với những vấn đề quan trọng, Hội nghị quyết định theo nguyên tắc đa số hai phần ba hoặc quá bán

D Hội nghị dành cho tất cả các nước thành viên

Câu 17 Đâu là nhận xét sai khi nói về Hội đồng bảo an Liên hợp quốc?

A Là cơ quan chính trị, quan trọng nhất, hoạt động thường xuyên

B Chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới

C Chịu sự giám sát và chi phối của Đại hội đồng

D Có 5 Ủy viên thường trực

Câu 18 Ban thư kí Liên hợp có nhiệm kì

A 3 năm B 2 năm C 1 năm D 5 năm

Câu 19 Ban thư kí do ai bầu?

A Hội đồng bảo an B Đại hội đồng C Tổng thư kí D Ban quản thác

Trang 3

Câu 23 Nhiệm kì mà Việt Nam đảm nhiệm khi là Ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an là

A 1 năm B 2 năm C 3 năm D 4 năm

Câu 24 Đâu là tên viết tắt của tổ chức Liên hợp quốc?

A UNP B UN C LAO D IFC

Câu 25 Năm 1991, số thành viên của Liên hợp quốc là

A 168 B 191 C 172 D 194

Câu 26 Đến ngày 31/5/2000, Liên hợp quốc có bao nhiêu hội viên?

A 188 B 191 C 168 D 172

Câu 27 ECOSOC là tên gọi của

A Hội đồng hàng không B Hội đồng kinh tế và xã hội

C Hội đồng lương thực nông nghiệp D Ban thư kí Liên hợp quốc

Câu 28 Trật tự hai cực Ianta đã chi phối đến

A kinh tế B quân sự C tư tưởng D Tất cả ý trên

Câu 29 Liên hợp quốc có mấy cơ quan chủ yếu?

A 4 B 5 C 6 D 7

Câu 30 Hạn chế lớn nhất của tổ chức Liên hợp quốc hiện nay là

A quan liêu, tham nhũng ngày càng gia tăng

B hệ thống nội bộ chia rẻ

C chưa giải quyết tốt các vấn đề dịch bệnh, thiên tai, viện trợ kinh tế đối với các nước thành viên nghèo khó

D chưa có những quyết định phù hợp đối với những sự việc ở Trung Đông, châu Âu, Irắc

Câu 31 Hội nghị Ianta đã có những quyết định nào đối với Trung Hoa Dân quốc?

A Quy định Trung Quốc cần phải trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ

B Cải tổ chính phủ với sự tham gia của Đảng cộng sản và các đảng phái dân chủ

C Trả lại cho Trung Quốc vùng Mãn Châu, đảo Đài Loan và quần đảo Bành Hồ

D Tất cả ý trên

Câu 32* Vấn đề nước Đức được hội nghị Postđam được quy định như thế nào?

Trang 4

B Thống nhất mục tiêu tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức

C Khẳng định nước Đức trở thành một quốc gia hòa bình và thống nhất

A thế giới chia làm 2 phe XHCN và TBCN do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe

B Mĩ và Liên Xô ra sức chạy đua vũ trang

C thế giới chìm trong "Chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động

D loài người đứng trước thảm hoạ "đung đưa trên miệng hố chiến tranh"

Câu 35 Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là

A duy trì hoà bình và an ninh quốc tế

B thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa tất cả các nước

C giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột khu vực

D giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, nhân đạo

Câu 36 Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, vấn đề trung tâm trong nhiều cuộc gặp gỡ

giữa nguyên thủ 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh với những bất đồng sâu sắc, đó là

A vấn đề tương lai nước Nhật B vấn đề tương lai của Triều Tiên

C vấn đề tương lai nước Đức D vấn đề tương lai của châu Âu

Câu 37 Mọi quyết định của Hội đồng Bảo an phải được sự nhất trí của 5 nước uỷ viên thường trực là:

A Mĩ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản

B Liên Xô (Liên bang Nga), Trung Quốc, Mĩ, Anh, Nhật

C Liên Xô (Liên bang Nga), Đức, Mĩ, Anh, Trung Quốc D.Liên Xô (Liên bang Nga), Trung Quốc, Mĩ, Anh, Pháp

Câu 38 Nguyên thủ 3 quốc gia Liên Xô, Mĩ, Anh đến Hội nghị Ianta với công việc trọng tâm là

A nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít

B thành lập tổ chức Liên hợp quốc để giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới

C phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận

D bàn biện pháp kết thúc sớm Chiến tranh thế giới thứ hai

Câu 39 Trong các quyết định của Hội nghị Ianta, quyết định đưa đến sự phân chia hai cực trong quan

hệ quốc tế là

Trang 5

B Liên Xô tham gia chống Nhật ở Châu Á

C thành lập Liên hợp quốc để giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới

D thoả thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á

Câu 40 Theo thỏa thuận của cường quốc tại Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng

của

A các nước Đông Âu B các nước Tây Âu

C Mĩ, Anh và Liên Xô D Đức, Pháp và Nhật Bản

BÀI 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991) LIÊN BANG NGA (1991-2000)

Câu 1 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thuận lợi chủ yếu để Liên Xô xây dựng lại đất nước là:

A Những thành tựu từ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trước chiến tranh

B Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới

C Tính ưu việt của xhcn và tinh thần vượt khó của nhân dân sau ngày chiến thắng

D Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú

Câu 2 Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã:

A Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của KH-KT, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ

B Chứng tỏ Liên Xô đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự so với Mĩ và các nước đồng minh

C Chứng tỏ khoa học- kĩ thuật quân sự và chinh phục vũ trụ của Liên Xô đã đạt tới đỉnh cao

D Đánh dấu sự phát triển vượt bật của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp điện hạt nhân nguyên tử

Câu 3 Số liệu có ý nghĩa nhất đối với Liên Xô trong quá trình xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến

nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX) là:

A Đến năm 1970, sản xuất được 115,9 triệu tấn thép

B Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh

C Từ năm 1951 đến năm 1975, mức tăng trưởng hàng năm đạt 9,6%

D Đến nửa đầu những năm 70, sản lượng công nghiệp chiếm khoảng 20% của toàn thế giới

Câu 4 Từ năm 1951 đến năm 1975, Liên Xô đi đầu thế giới trong các ngành công nghiệp:

A Hoá chất và dầu mỏ B Vũ trụ và điện nguyên tử

C Cơ khí và gang thép D Luyện kim và cơ khí

Câu 5 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ngành kinh tế được Liên Xô chú trọng để đưa đất nước phát

triển là:

A.Công nghiệp nhẹ B Công nghiệp truyền thống

C Công- nông -thương nghiệp D Công nghiệp nặng

Trang 6

A Để tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Âu

B Để tăng cường sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa

C Để đối phó với việc thành lập khối quân sự NATO của Mĩ

D Để duy trì hoà bình và an ninh ở châu Âu, củng cố sức mạnh của các nước XHCN

Câu 7 Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va mang tính chất là:

A.Một tổ chức kinh tế của các nước XHCN ở Châu Âu

B Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở Châu Âu

C Một tổ chức liên minh chính trị của các nước XHCN ở Châu Âu

D Một tổ chức liên minh phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở Châu Âu

Câu 8 Hạn chế trong quá trình hoạt động của khối SEV là:

A.Thực hiện quan hệ hợp tác với các nước tư bản chủ nghĩa

B "Khép kín" không hoà nhập với nền kinh tế thế giới

C Sự phối hợp giữa các nước thành viên không chặt chẽ

D Ít giúp nhau ứng dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất

Câu 9 Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) bị giải thể năm 1991 là do:

A.Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu

B Sự lạc hậu về phương thức sản xuất

C Hoạt động "khép kín"

D Không đủ sức cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu

Câu 10 Trong đường lối xây dựng CNXH ở Liên xô, các nhà lãnh đạo đã mắc phải sai lầm nghiêm

trọng đó là:

A.Không xây dựng nhà nước công nông vững mạnh

B Chủ quan duy ý chí, thiếu công bằng dân chủ, vi phạm pháp chế XHCN

C Không chú trọng văn hoá, giáo dục, y tế

D Ra sức chạy đua vũ trang, không tập trung vào phát triển kinh tế

Câu 11 Mốc lịch sử đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của Liên bang Xô viết là:

A Ngày 29/8/1991, Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động

B Ngày 6/9/1991, Quốc hội bãi bỏ hiệp ước Liên bang năm 1922

C Ngày 21/12/1991, các nước cộng hoà tuyên bố độc lập

D Ngày 25/12/1991, lá cờ đỏ búa liểm trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống

Câu 12 Năm 1985, Goóc-ba-chốp đưa ra đường lối tiến hành công cuộc cải tổ đất nước vì:

A.Đất nước lâm vào tình trạng "trì trệ" khủng hoảng

Trang 7

C Cải tổ để áp dụng thành tựu khoa học- kĩ thuật đang phát triển của thế giới

D Cải tổ để cải thiện quan hệ với mĩ

Câu 13 Đứng trước cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên toàn thế giới năm 1973, Liên Xô đã:

A Tiến hành cải cách kinh tế, văn hoá, xã hội cho phù hợp

B Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới

C Chậm đề ra đường lối cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội

D Có sửa chữa nhưng chưa triệt để

Câu 14 Liên bang cộng hoà XHCN Xô viết tồn tại trong khoảng thời gian:

A 1917-1991 B 1918-1991 C 1920-1991 D 1922-1991

Câu 15 Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu là:

A Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa

B Sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, khoa học

C Sự sụp đổ của một đường lối sai lầm

D Sự sụp đổ của tư tưởng chủ quan, nóng vội

Câu 16 Bản Hiến pháp của Liên bang Nga được ban hành vào:

A Tháng 12/1991 B Tháng 12/1992

C Tháng 12/1993 D Tháng 12/2000

Câu 17 Nền kinh tế Liên Xô dần dần bộc lộ những dấu hiệu suy thoái từ thời gian nào?

A Cuối những năm 70 - đầu những năm 80

B Cuối những năm 60 - đầu những năm 70

C Cuối những năm 80

D Giữa những năm 70

Câu 18 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc do Mĩ cầm đầu đã thực hiện âm mưu cơ

bản gì để chống lại Liên Xô?

A.Đẩy mạnh chiến tranh tổng lực

B Phát động cuộc "Chiến tranh lạnh"

C Tiến hành bao vây kinh tế

D Lôi kéo các nước đồng minh chống lại Liên Xô

Câu 19 Ý nghĩa của những thành tựu trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô

(1945-1975) là gì? Chọn đáp án đúng nhất

A Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội Phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng

Trang 8

C Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội

D Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ

Câu 20 Về mặt diện tích, Liêng bang Nga đứng thứ mấy trên thế giới?

A 1 B 2 C 3 D 4

Câu 21 Nhân dân Liên Xô tiến hành kế hoạch năm năm từ năm

A 1946 B 1947 C 1949 D 1950

Câu 22 Kế hoạch năm năm khôi phục kinh tế hoàn thành sớm hơn dự kiến trong

A 3 năm 4 tháng B 4 năm 3 tháng C 4 năm 5 tháng D 5 năm 4 tháng

Câu 23 Dân số có trình độ học vấn bậc đại học và trung học ở Liên Xô chiếm

A 1/2 B 3/2 C 3/4 D 4/3

Câu 24 Liên Xô chế tạo thành công tên lửa hạt nhân vào năm

A 1946 B 1952 C 1969 D 1972

Câu 25 Liên Xô hoàn thành kế hoạch 5 năm (1946-1950), trong giai đoạn đó tổng sản lượng công

nghiệp tăng bao nhiêu so với trước chiến tranh?

A.112 lần B 321 lần C 73% D 20%

Câu 26 Nội dung chính của công cuộc ''cải tổ'' của Liên Xô do Gooc -ba-chốp tiến hành là gì?

A Cải tổ xã hội

B Cải tổ hệ thống chính trị

C Cải tổ kinh tế và xã hội

D Cải tổ kinh tế triệt để, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng về kinh tế

Câu 27 Điểm chung trong các kế hoạch dài hạn mà nhân dân Liên Xô xây dựng thời kì này là gì?

A Đều hoàn thành với nhiều thành tựu to lớn

B Đều tiến hành trong 6 năm

C Đều không hoàn thành

D Đều bị chậm tiến độ

Câu 28 Hậu quả nghiêm trọng nhất mà công cuộc cải cách ở Liên Xô đã mang lại là:

A Nhiều cuộc bãi công bùng nổ khắp ở đất nước

B Mâu thuẫn sắc tộc gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi li khai

C Kinh tế tiếp tục trượt dài trong khủng hoảng

D Đất nước ngày càng lún sâu vào khủng hoảng, rối loạn và sụp đổ

Câu 30 Con số nào sau đây phản ánh tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm

của các nước thành viên SEV từ năm 1951 - 1973?

Trang 9

Câu 31 Nội dung nào dưới đây không phải nội dung cải tổ về chính trị - xã hội ở Liên Xô?

A.Thực hiện đa nguyên, đa đảng về chính trị

B Thiết lập quyền lực của Tổng thống

C Thực hiện phân phối theo lao động

D Tuyên bố dân chủ công khai về mọi mặt

Câu 32 Từ sau 1945, hệ thống XHCN thế giới được hình thành, lớn mạnh, hợp tác chặt chẽ với nhau

Vậy, cơ sở hợp tác lẫn nhau cơ bản nhất là gì?

A Cùng chung mục tiêu xây dựng CNXH, chung hệ tư tưởng Mác-Lênin, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

B Cùng chung mục tiêu xây dựng một xã hội dân chủ

C Cùng muốn củng cố thêm tiềm lực quốc phòng, góp phần duy trì hòa bình và an ninh nhân loại

D Sự đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển

Câu 33 Nội dung nào dưới đây không được ghi trong mục tiêu thành lập khối VACSAVA?

A Xây dựng liên minh phòng thủ về quân sự - chính trị của các nước XHCN ở Châu Âu

B Tăng cường chạy đua vũ trang để gây xung đột, chiến tranh thế giới

C Chống lại sự hiếu chiến của Mĩ và khối NATO

D Duy trì hòa bình và an ninh châu Âu, củng cố tình hữu nghị, sự hợp tác và tăng cường sức mạnh của các nước XHCN

Câu 34 Liên Xô đã giúp Việt Nam xây dựng công trình gì?

A Nhà máy thủy điện Hoà Bình

B Cầu Long Biên

C Nhà máy thủy điện Yaly

D Nhà máy thuỷ điện Đa Nhim

Câu 35 Điểm khác nhau giữa Liên Xô với các nước đế quốc, trong thời kì từ 1945 đến đầu những

năm 70 của thế kỉ XX là:

A Nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, đẩy mạnh phát triển công nghiệp

B Đẩy mạnh cải cách dân chủ sau chiến tranh

C Chế tạo nhiều loại vũ khí và trang bị kĩ thuật quân sự hiện đại

D Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới

Câu 36 Khó khăn lớn nhất của nước Nga hiện nay là gì?

A Tình trạng thiếu nước sạch và lương thực

B Nạn vô gia cư, xung đột sắc tộc

C Mâu thuẫn nội bộ trong chính quyền

Trang 10

Câu 37 Tình hình Liên bang Nga trổ nên khó khăn, chìm đắm trong xung đột dưới thời của

A Góocbachốp B Stalin C Enxin D V.Putin

Câu 38 Giai đoạn 1992-1993, Nga theo đuổi chính sách đối ngoại với

A Các nước Đại Tây Dương B Các cường quốc phương Tây

C Các nước châu Á D Các nước Đông Nam Á

Câu 39 Tổ chức hiệp ước phòng thủ chung Vacsava của Liên Xô và các nước Đông Âu ra đời và đối

trọng sâu sắc với

A SENTO B ZENTO C NATO D SEV

Câu 40 Một trong những đóng góp quan trọng của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70

là đề ra

A Tuyên ngôn thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân (1947)

B Tuyên ngôn cấm thử vũ khí hạt nhân (1955)

C Tuyên ngôn về thủ tiêu tất cả các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc (1963)

D Chế độ bảo đảm an ninh của các quốc gia và vì hòa bình, tiến bộ, dân chủ của tất cả các nước

BÀI 3 CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á

Câu 1 Sau khi hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, nhiệm vụ trọng tâm của nhân dân Trung

Quốc là:

A Khôi phục lại nền kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh

B Đẩy mạnh phát triển kinh tế, trong đó chú trọng ngành công nghiệp nặng

C Xây dựng nền công nghiệp hiện đại, áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật tiên tiến

D Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa và giáo dục

Câu 2 Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào thời gian:

A Ngày 2/7/1976 B Ngày 20/12/1975

C Ngày 18/1/1950 D Ngày 7/5/1954

Câu 3 Mốc đánh dấu bước đột phá trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc là:

A Ngày 23/4/1949, giải phóng Nam Kinh

B Ngày 1/10/1949, nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa thành lập

C Ngày 14/2/1950, kí "Hiệp ước hữu nghị đồng minh và tương trợ Xô- Trung"

D Tháng 12/1978, Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc

Câu 4 Trong những năm 1949-1959, Trung Quốc thi hành chính sách đối ngoại:

A Thân thiện với Mĩ và các nước phương Tây

Trang 11

C Ngoại giao tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy phong trào cách mạng để phát triển

D Vừa đối đầu với Liên Xô, vừa đối đầu với Mĩ và các nước Tây Âu

Câu 5 Trọng tâm của đường lối đổi mới ở Trung Quốc (1978-2000) là:

A Phát triển kinh tế

B Phát triển kinh tế, chính trị

C Cải tổ chính trị

D Phát triển văn hóa, giáo dục

Câu 6 Từ sau năm 1987, đường lối của Đảng Cộng sản Trung Quốc có nét mới so với trước là:

A.Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

B Kiên trì cải cách dân chủ

C Thực hiện cải cách mở cửa

D Kiên trì đường lối xã hội chủ nghĩa

Câu 7 Sự kiện đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới có tàu cùng với con người bay

vào vũ trụ là:

A Từ 11/1999 đến 3/2003, Trung Quốc đã phóng 4 con tàu "Thần Châu" bay vào vũ trụ

B Tháng 10/2003, Trung Quốc phóng tàu "Thần Châu 5" đưa Dương Lợi Vĩ bay vào vũ trụ

C Tháng 3/2003, Trung Quốc phóng tàu "Thần Châu 4" đưa Dương Lợi Vĩ bay vào vũ trụ

D Tháng 11/1999, Trung Quốc phóng tàu "Thần Châu 1" bay vào không gian vũ trụ

Câu 9 Trong thời gian diễn ra cuộc nội chiến ở Trung Quốc, trung tâm của tập đoàn Tưởng Giới

Thạch ở đâu?

A Bắc Kinh B Nam Kinh C Thiên Tân D Trùng Khánh

Câu 10 Nền thống trị của Quốc Dân Đảng Trung Quốc chính thức sụp đổ vào ngày nào?

A 21/04/1949 B 23/04/1949 C 1/10/1949 D 24/03/1949

Câu 11 Sau khi bị thất bại, tập đoàn Tưởng Giới Thạch rút chạy đi đâu?

A Mĩ B Hồng Kông C Đài Loan D Hải Nam

Câu 12 Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập vào thời gian nào?

A 1/09/1949 B 1/10/1948 C 1/10/1949 D 1/11/1949

Câu 13 Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập năm 1949 đánh dấu nhiệm vụ của tiếp

theo của Trung Quốc như thế nào?

A Hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

B Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,tiến lên tư bản chủ nghĩa

C Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

Trang 12

Câu 14 Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949 do ai đứng đầu?

A Chu Ân Lai B Lưu Thiếu Kỳ C Lâm Bưu D Mao Trạch Đông

Câu 15 Quân đội Tưởng Giới Thạch là đội quân tay sai của nước đế quốc nào?

A Thân Mĩ C Quốc Dân Đảng lãnh đạo

C Đảng Cộng Sản lãnh đạo D Thân Anh

Câu 16 Sau chiến tranh thế giới thứ hai Trung Quốc tiếp tục nhiệm vụ của mình là gì?

A Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

B Bước đầu tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội

C Tiến lên xây dựng chế độ Tư bản chủ nghĩa

D Tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

Câu 17 Tập đoàn thống trị Tưởng Giới Thạch âm mưu phát động cuộc nội chiến ở Trung Quốc lần

thứ tư nhằm mục đích gì?

A Tiêu diệt Đảng Cộng Sản

B Tiêu diệt phong trào cách mạng Trung Quốc

C Xoá bỏ sự ảnh hưởng của Liên Xô

D Do quần chúng nhân dân

Câu 19 Quân đội Tưởng Giới Thạch tiến công vào vùng giải phóng Trung Quốc vào ngày nào?

Trang 13

B Vừa tiến công vừa phòng ngự

C Tiến công giành đất, tiêu diệt địch ,củng cố lực lượng

D Phòng ngự tích cực ,không giữ đất,tiêu diệt địch và củng cố lực lượng

Câu 23 Các nước Đông Bắc Á gồm

A Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc

B Đài Loan, Triều Tiên, Nhật Bản và Nga

C Trung Quốc, Đài Loan, Triều Tiên, Nhật Bản và Hàn Quốc

D Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên

Câu 24 Hai nhà nước trên bán đảo Triều tiên ra đời là hệ quả của

A Cuộc đối đầu Đông tây B Trật tự hai cực Ianta

C Chiến tranh lạnh D Xu thế toàn cầu hóa

Câu 25 Hồng Kông thuộc về chủ quyền của Trung Quốc vào năm

Câu 28 Đường lối đổi mới của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc được nâng lên thành đường

lối chung qua các đại hội

A X và XI B XI và XII C XII và XIII D XIII và XIV

Câu 29 Chương trình thám hiểm không gian của Trung Quốc được thực hiện từ năm

A 1991 B 1992 C 2000 D 2003

Câu 30 Số liệu nào sau đây thể hiện thành tựu của Trung Quốc sau 10 năm đổi mới?

A Tốc độ tăng trưởng bình quân của sản phẩm quốc dân là 9,6%

B Xuất nhập khẩu tăng gấp 7 lần

C Thu nhập bình quân đầu người vùng nông thôn tăng 20,8%, thành thị tăng 6,5%

D Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình hằng năm trên 8%

BÀI 4 CÁC NƯƠC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ

Trang 14

A Inđônêxia, Việt Nam, Lào B Việt Nam, Philippin, Lào

C Inđônêxia, Lào, Philippin D Việt Nam, Malaixia, Lào

Câu 2 Biến đổi quan trọng nhất của Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

A Các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập

B Các nước đã trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới

C Đến năm 1999, các nước Đông Nam Á đều gia nhập tổ chức ASEAN

D Các nước Đông Nam Á đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế to lớn

Câu 3 Vị Tổng thống đầu tiên của nước cộng hòa In-đô-nê-xi-a là:

A Xu-hác-nô B Xu-các-nô C Nê-ru D Xu-các-tô

Câu 4 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Inđônêxia tiến hành kháng chiến chống:

A Thực dân Anh B Thực dân Pháp

C Thực dân Hà Lan D Thực dân Tây Ban Nha

Câu 5 Năm 1997, nhiều nước ở Châu Á rơi vào tình trạng rối loạn, tụt giảm về kinh tế do:

A Cuộc khủng hoảng chính trị khu vực

B Động đất, sóng thần ở Đông Nam Á

C Xảy ra nhiều vụ khủng bố

D Cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ

Câu 6 Trong những năm 1953-1954, tình đoàn kết chiến đấu chống Pháp của quân dân hai nước

Lào-Việt Nam được thể hiện qua hành động

A Quân dân hai nước phối hợp mở nhiều chiến dịch, giành được thắng lợi to lớn

B Việt Nam là hậu phương, đóng vai trò cung cấp nhân, vật, lực cho Lào

C Lào là hậu phương, đóng vai trò cung cấp, nhân, vật, lực cho Việt Nam

D Việt Nam đưa quân tình nguyện sang giúp nhân Lào kháng chiến chống Pháp

Câu 7 Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chính thức thành lập vào

B Tham gia khối SEATO

C Tiến hành vận động ngoại giao đòi độc lập

Trang 15

Câu 9 Những cơ quan nào sau đây của Liên hợp quốc đã có mặt ở Việt Nam?

A UNDP (Chương trình phát triển Liên hợp quốc)

B UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc)

C UNFPA (Quỹ dân số thế giới)

D Tất cả đều đúng

Câu 10 Thời gian và địa điểm kí kết Hiệp định hòa bình về Campuchia

A 23/10/1991 tại Phnôm-Pênh B 7/1/1979 tại Pa-ri

C 23/10/1991 tại Pari D 17/4/1975 tại Phnôm- Pênh

Câu 11 Nhóm các nước Đông Dương đã từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường vào

A Những năm 60-70 của thế kỉ XX

B Những năm 70-80 của thế kỉ XX

C Những năm 80-90 của thế kỉ XX

D Những năm đầu thế kỉ XXI

Câu 12 Ngày 8/8/1967, tổ chức ASEAN được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm:

A Inđônêxia, Philippin, Brunây, Thái Lan, Xingapo

B Xingapo, Philippin, Thái Lan, Mianma, Malaixia

C Thái Lan, Brunây, Inđônêxia, Malaixia, Mianma

D Thái Lan,Inđônêxia, Philippin, Malaixia , Xingapo

Câu 13 Lễ chính thức kết nạp Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN diễn ra vào:

A Ngày 22/7/1992 B Ngày 28/7/1995

C Ngày 11/7/1995 D Ngày 25/7/1997

Câu 14 ASEAN là một tổ chức khu vực Đông Nam Á, có nét khác cơ bản với EU ở chỗ

A Xem mục tiêu chính trị là hoạt động chủ yếu

B Mang tính toàn cầu hóa

C Hội nhập tất cả các nước có chế độ chính trị khác nhau

D Kết nạp rộng rãi các nước thành viên ngoài khu vực

Câu 15 Từ thập niên 60 - 70 của thế kỉ XX trở đi, nhóm các nước sáng lập ASEAN đã tiến hành:

A Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu

B Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo

C Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hành tiêu dùng nội địa

D Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất

Trang 16

C Kinh tế - quân sự D Kinh tế

Câu 17 Tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới đã cổ vũ, thúc đẩy sự ra đời của tổ chức

ASEAN là:

A Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)

B Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA)

C Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC)

D Khối thị trường chung Châu Âu (EEC)

Câu 18 Hiệp ước Ba-li (2/1976) xác định nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là:

A Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ

B Không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ bằng vũ lực đối với nhau

C Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội

D Tất cả A, B, C đều đúng

Câu 19 Từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80 (thế kỉ XX) quan hệ giữa Đông Dương và ASEAN là

A Quan hệ song phương

B Quan hệ hợp tác, đối thoại

C Quan hệ đối đầu do vấn đề Cam-pu-chia

D Quan hệ đối đầu do bất đồng về quan hệ kinh tế

Câu 20 Từ những năm 90 (TK XX) đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực:

A Hợp tác du lịch C Hợp tác kinh tế

C Hợp tác quân sự D Hợp tác giáo dục

Câu 21 Cơ hội lớn nhất khi Việt Nam gia nhập ASEAN là:

A Học hỏi, tiếp thu những thành tựu khoa học- kĩ thuật tiên tiến

B Tiếp thu nền văn hóa đa dạng của các nước trong khu vực

C Củng cố được an ninh, quốc phòng

D Tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất từ các nước trong khu vực

Câu 22 Phương án Mao-bát-tơn đã đưa đến kết quả:

A Ấn Độ tuyên bố độc lập

B Ấn Độ bị tách làm hai quốc gia Ấn Độ và Pa-kix-tan

C Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ bùng lên mạnh mẽ

D Đất nước Ấn Độ phát triển và đạt được nhiều thành tựu to lớn

Câu 23 Các cuộc bãi công, biểu tình ở Ấn Độ trong những năm 1946-1947 đã làm cho:

Trang 17

Câu 25 Vào những năm 80 của thế kỉ XX, Ấn Độ trở thành nước sản xuất công nghiệp đứng:

A Thứ 3 trên thế giới B Thứ 4 trên thế giới

C Thứ 6 trên thế giới D Thứ 10 trên thế giới

Câu 26 Cuộc cách mạng đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất

C Đảng Nhân Dân D Đảng Quốc Đại

Câu 28 Phong trào nông dân ở Ấn Độ diễn ra vào năm 1946 có tên gọi là "Phong trào Tephaga" có

nghĩa là gì?

A Đòi hạ mức thuế xuống ½

B Hạ mức thuế xuống còn 1/3 C.Phong trào liên kết công binh

D Phong trào liên kết công nông

Câu 29 Kế hoạch Maobattơn của thực dân Anh được thực hiện vào thời gian nào?

A 3/7/1947 B 3/7/1946 C 7/3/1946 D 15/08/1947

Câu 30 Nội dung cơ bản của kế hoạch Maobattơn là gì?

A Ấn Độ chia thành 2 quốc gia theo Ấn Độ giáo

B Ấn Độ của những người theo Ấn Độ giáo và Pakixtan của những người theo Hồi giáo

C Ấn Độ chia thành nhiều quốc gia với những đặc trưng tôn giáo

D Ấn Độ nhường lại một phần đất cho thực dân Anh còn một phần thuộc quyền tự trị

Câu 31 Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ do giai cấp nào lãnh đạo?

A Giai cấp vô sản

B Giai cấp tư sản

Trang 18

Câu 32 Sau khi giành được độc lập Ấn Độ xây dựng đất nước theo phương thức nào?

A Tiến lên xây dựng chế độ tư bản

B Tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa

C Xây dựng chế độ độc tài

D Đường lối trung lập

Câu 33 Ấn Độ thử thành công bom nguyên tử vào năm nào?

A 1955 B 1959 C 1974 D 1975

Câu 34 Sau khi giành được độc lập Ấn Độ đã đạt được thành tựu nhảy vọt trên lĩnh vực nào?

A Cách mạng xanh trong nông nghiệp

B Công nghiệp

C Vũ trụ

D Thông tin liên lạc

Câu 35 Ngày Quốc khánh của nhân dân Ấn Độ là ngày nào?

A 26 /01 B 26 /02 C 26 /03 D 26 /04

Câu 36 Hội nghị thượng đỉnh ASEAN họp mấy năm một lần?

A Một năm B Hai năm C Ba năm D Bốn năm

Câu 37 ASEAN+3 là ý muốn nói tổ chức này mở rộng quan hệ với

A Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc B Trung Quốc, Mĩ và Nhật Bản

C Nga, Trung Quốc và Hàn Quốc D Trung Quốc, Hàn Quốc và Mĩ

Câu 38 Việt Nam trở thành quan sát viên của ASEAN vào thời gian nào?

A Tháng 7/1992 B Tháng 7/1993

C Tháng 7/1994 D Tháng 7/1995

Câu 39 Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ IV được tổ chức ở

A Việt Nam B Thái Lan C Xingapo D Philippin

Câu 40 Nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN bắt đầu từ ngày 1/1/2010 đến 31/12/2010 do nước nào đảm

nhận?

A Lào B Việt Nam C Malaixia D Campuchia

Câu 41 Ấn Độ phóng vệ tinh nhân tạo bằng tên lửa vào năm

A 1992 B 1993 C 1994 D 1995

Câu 42 Sự hợp tác, hữu nghị của nhân dân Việt Nam - Ấn Độ được phát triển trong lĩnh vực

A Chăn nuôi, công nghiệp nhẹ B Sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp điện tử

Trang 19

Câu 43 Quan hệ đối đầu, căng thẳng của các nước Đông Nam Á, đặc biệt là vấn đề của Campuchia

diễn ra trong giai đoạn

BÀI 5 CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LATINH

Câu 1 Mốc đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi về căn bản đã chấm dứt là:

A Năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triều Pha-rúc

B Năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châu Phi)

C Năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la

D Năm 1990 Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập

Câu 2 Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi", vì:

A Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy"

B Tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập

C Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất

D Có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập

Câu 3 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở:

A Bắc Phi B Nam Phi C Trung Phi D Tây Phi

Câu 4 Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân Nam Phi là:

A Chủ nghĩa thực dân cũ B Chủ nghĩa thực dân mới

C Chủ nghĩa Apacthai D Chủ nghĩa đế quốc

Câu 5 Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc dã man, đầy bất công ở Nam Phi là:

A Tháng 3/ 1990, nước cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập

B Tháng 2/1990, chính quyền Nam Phi đã tuyên bố từ bỏ chính sách phân biệt chủng tộc

C Tháng 4/1994, Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống đầu tiên của cộng hòa Nam Phi

D Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi hoàn toàn thắng lợi

Trang 20

A Thuộc địa của Anh, Pháp

B Thuộc địa kiểu mới của Mĩ

C Những nước hoàn toàn độc lập

D Những nước thực dân kiểu mới

Câu 7 Nước Cộng hòa Cu Ba ra đời vào

A Ngày 26/7/1953 B Ngày 1/1/1959

C Ngày 23/8/1961 D Ngày 13/10/1965

Câu 8 Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ

La-tinh diễn ra dưới hình thức

A Bãi công của công nhân B Đấu tranh chính trị

C Đấu tranh nghị trường D Đấu tranh vũ trang

Câu 9 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy" vì:

A Núi lửa thường xuyên hoạt động

B Cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ

C Phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức

D Cách mạng Cu Ba giành được thắng lợi

Câu 10 Cách mạng Cu Ba thành công đã mở đầu và cổ vũ:

A Phong trào đấu tranh vũ trang ở Mĩ La- tinh

B Phong trào đấu tranh chính trị ở Mĩ La-tinh

C Phong trào đấu tranh nghị trường ở Mĩ La-tinh

D Tinh thần đấu tranh đòi ruộng đất của nông dân

Câu 11 Vị lãnh tụ đã dẫn dắt cách mạng Cu Ba lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ và từng bước tiến lên

CNXH là

A Hô-xê-mác-ti B Phi-đen Cax-tơ-rô

C Chê Ghê-va-na D A-gien-đê

Câu 12 Sự kiện nào được đánh giá là tiêu biểu nhất và là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân

tộc ở Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A Thắng lợi của cách mạng Ê-cu-a-đo

B Thắng lợi của cách mạng Mê-hi-cô

C Thắng lợi của cách mạng Cu Ba

D Tất cả đều đúng

Câu 13 Hình thức đấu tranh chủ yếu của các nước Châu Phi là gì?

Trang 21

B Nổi dậy của nông dân

C Đấu tranh vũ trang

D Bãi công của công nhân

Câu 14 Về mặt diện tích, Châu Phi đứng hàng thứ mấy thế giới?

A Thứ nhất B Thứ hai C Thứ ba D Thứ tư

Câu 15 Đâu là thành tựu cơ bản của Cuba trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?

A Từ nền nông nghiệp độc canh, công nghiệp đơn nhất đã chuyển sang nền công nghiệp cơ cấu ngành hợp lí, nông nghiệp đa dạng

B Cuba đã trở thành nước công nghiệp mới, tỉ trọng của ngành công nghiệp chiếm hơn 60% trong cơ cấu ngành kinh tế

C Chuyển từ nông nghiệp độc canh sang nền nông nghiệp đa canh

D Tỉ trọng của nông nghiệp giảm dần, tỉ trong của công nghiệp và xây dựng tăng lên đáng kể trong

cơ cấu ngành

Câu 16 Hãy chỉ ra những biểu hiện chứng tỏ nền kinh tế ở Mĩ Latinh dần bước ra khỏi suy thoái?

A Lạm phát giảm, đầu tư nước ngoài vào Mĩ Latinh tăng nhanh

B Lạm phát giảm

C Đầu tư vào Mĩ Latinh tăng, các nước Mĩ Latinh bắt đầu đầu tư ra khu vực bên ngoài

D Tệ nạn tham nhũng giảm hẳn, lạm phát được đẩy lùi

Câu 17 Sự kiện đánh dấu Châu Phi đã hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ

nghĩa thực dân cũ là

A Namibia tuyên bố độc lập

B Angiêri tuyên bố độc lập

C Ăngôla tuyên bố độc lập

D Nam Phi tuyên bố độc lập

Câu 18 Hãy chỉ ra kết quả của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Mĩ Latinh?

A Tất cả các nước đều được độc lập và trở thành các nước công nghiệp mới

B Thiết lập các chính phủ mới, thi hành chính sách thân Mĩ, chống phong trào cách mạng thế giới

C Thành lập các chính phủ liên hiệp bao gồm cả Mĩ và người bản xứ

D Xóa bỏ chính quyền độc tài thân Mĩ, thiết lập các chính phủ dân tộc dân chủ

Câu 19 Các nước Mĩ Latinh rơi vào tình trạng suy thoái trong khoảng thời gian nào?

A Thập niên 60 B Thập niên 70

C Thập niên 80 D Thập niên 90

Câu 20 N Manđêla làm Tổng thống ở Cộng hòa Nam Phi trong khoảng thời gian nào?

Trang 22

Câu 24 Nguyên nhân cơ bản của những mâu thuẫn xã hội ở Mĩ Latinh là gì?

A Sự đa dạng chủng tộc và tôn giáo

B Phân phối giàu nghèo quá chênh lệch

C Sự gia tăng quá nhanh của dân số

D Sự không quan tâm của nhà nước về phúc lợi xã hội

Câu 25 Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Châu Phi bùng nổ sớm nhất ở khu vực nào?

A Châu Phi xích đạo B Bắc Phi

C Tây Phi D Nam Phi

Câu 26 Hãy chỉ ra mục đích của Mĩ khi đề xướng thiết lập tổ chức Liên minh vì tiến bộ tháng 8 -

1961?

A Nhằm biến Mĩ Latinh thành sân sau của Mĩ

B Ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba tới các nước Mĩ Latinh

C Nhằm viện trợ cho các nước Mĩ Latinh

D Thúc đẩy sự hợp tác ở các nước Mĩ Latinh

Câu 27 Tháng 4 - 1994 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào ở Nam Phi?

A Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ

B N.Manđêla trở thành chủ tịch ANC

C Ngày thành lập tổ chức ANC

Trang 23

Câu 28 Quốc gia nào giành độc lập sớm nhất ở Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ II?

A Ai Cập B Ma-Rốc C An-giê-ri D Tuy-ni-di

Câu 29 Khu vực Mĩ Latinh bao gồm

A Mêhicô, Trung Mĩ, Nam Mĩ và vùng biển Ca-ri-bê

B Hoa Kì, Mêhicô, Nam Mĩ và Bắc Mĩ

C Bắc Mĩ, Nam Mĩ

D Hoa Kì, vùng biển Ca-ri-bê, Trung Mĩ

Câu 30 Chế độ độc tài Batixta ở Cuba được thành lập vào thời gian nào?

A Tháng 3 - 1952 B Tháng 5 - 1952

C Tháng 7 - 1952 D Tháng 9 - 1952

Câu 31 Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh đã khiến khu vực này

được mệnh danh là gì?

A Lục địa bùng cháy B Lục địa mới trỗi dậy

C Đại lục trỗi dậy D Lục địa bão táp

Câu 32 Mĩ trao trả quyền chiếm kênh đào cho Panama vào thời gian nào?

A Năm 1997 B Năm 1966 C Năm 1999 D Năm 1964

Câu 33 Chính quyền Batixta đã có những hành động nào sau khi lên cầm quyền ở Cu ba?

A Cấm các đảng phái chính trị hoạt động

B Bắt giam và tàn sát những người yêu nước

C Xóa bỏ Hiến pháp tiến bộ năm 1940

D Tất cả các ý trên

Câu 34 Hãy chỉ ra kết quả của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Mĩ Latinh

A Tất cả các nước đều được độc lập và trở thành các nước công nghiệp mới

B Xóa bỏ chính quyền độc tài thân Mĩ, thiết lập các chính phủ dân tộc dân chủ

C Thiết lập các chính phủ mới, thi hành chính sách thân Mĩ, chống phong trào cách mạng thế giới

D Tất cả ý trên

Câu 35 Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Châu Phi phát triển mạnh mẽ trong khoảng

thời gian nào?

A Những năm 40 của thế kỉ XX

B Những năm 50 của thế kỉ XX

Trang 24

D Tây Ban Nha và Pháp

Câu 37 Tổ chức thống nhất châu Phi được viết tắt là

A AU B OAU C OAV D AUV

Câu 38 Giai cấp lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi là

A Tư sản dân tộc B Vô sản

C Tư sản dân tộc và vô sản D Vô sản và nông dân

Câu 39 Sự kiện nào dưới đây gắn với tên tuổi của Nen-xơn Man-đê-la?

A Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của bọn thực dân

B Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An-gie-ri

C Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ăng-gô-la

D Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi

Câu 40 Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu-ba?

A Cuộc đổ bộ của tầu "Gran-ma" lên đất Cu-ba (1956)

B Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa (26/7/1953)

C Nghĩa quân Cu ba mở cuộc tấn công (1958)

D Nghĩa quân Cu ba chiếm lĩnh thủ đô La-ha-ba-na (1-1-1959)

Câu 41 Tiền thân của Đảng cộng sản Cuba là

A Phong trào 26/7 B Đảng Xã hội Nhân dân

C Cách mạng thống nhất D Cách mạng độc lập

Câu 42 Ở khu vực Mĩ Latinh, hai nước nào trở thành những nước công nghiệp mới – NICs?

A Braxin và Cuba B Braxin và Mêhicô

C Mêhicô và Cuba C Áchentina và Mêhicô

Câu 43 Đại hội dân tộc Phi (ANC) diễn ra vào thời gian nào?

A Tháng 6/1991 B Tháng 7/1991

C Tháng 8/1992 D Tháng 9/1993

Câu 44 Đến năm 1981, tổ chức thống nhất châu Phi gồm bao nhiêu thành viên?

Trang 25

Câu 45 Đảng Cộng sản, Nhà nước và nhân dân Cuba luôn luôn ủng hộ và quan tâm phong trào cách

mạng ở các nước Á – Phi, đặc biệt là

A Angiêri B Trung Quốc C Nam Phi D Việt Nam

BÀI 6 NƯỚC MĨ

Câu 1 Thành công lớn của Mĩ trong chính sách đối ngoại là gì?

A Thực hiện nhiều chiến lược qua các đời Tổng thống

B Thực hiện được một số mưu đồ góp phần đưa đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô

C Lập được nhiều khối quân sự trên toàn thế giới

D Tất cả đều đúng

Câu 2 Hãy chỉ ra những hạn chế của nền kinh tế Mĩ?

A Nền kinh tế không ổn định, thường xuyên xảy ra suy thoái

B Vị trí về kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút ở một số ngành, sự vươn lên của Nhật và Tây Âu

C Chênh lệch giàu nghèo quá lớn

D Tất cả đều đúng

Câu 3 Hãy chỉ ra nội dung của chiến lược "Cam kết và mở rộng" của Tổng thống B Clintơn

A Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh kinh tế Mĩ

B Bảo đảm an ninh với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu

C Sử dụng khẩu hiệu "Thúc đẩy dân chủ" để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác

D Tất cả A, B và C

Câu 4 Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau

Chiến tranh thế giới thứ hai?

A Nhờ trình độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao

B Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú

C Nhờ quân sự hóa nền kinh tế, thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh

D Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai và nhanh chóng áp dụng nó vào sản xuất

Câu 5 Chính quyền Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu nhằm mục tiêu cơ bản nào sau đây?

A Đưa Mĩ trở thành chủ nợ của thế giới

B Đưa Mĩ trở thành cường quốc tư bản chủ nghĩa

C Đưa Mĩ trở thành một trung tâm tài chính số 1 thế giới

D Đưa Mĩ làm bá chủ thế giới

Trang 26

A Phong trào chống chiến tranh xâm lược Việt Nam

B Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của người da đỏ

C Phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc của người da đen

D Tất cả A, B và C

Câu 7 Hãy chỉ ra những biểu hiện suy thoái của nền kinh tế Mĩ trong thời gian khủng hoảng?

A Năng suất lao động giảm mạnh

B Hệ thống tài chính - tiền tệ, tín dụng bị rối loạn

A Lào B Triều Tiên C Việt Nam D Cu Ba

Câu 10 Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ là gì?

A "Chiến lược toàn cầu hóa"

B Chuẩn bị tiến hành "Chiến tranh tổng lực"

C Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ

D Tiêu diệt chủ nghĩa xã hội và các quốc gia có biểu hiện chống Mĩ

Câu 11 Nét chung phổ quát nhất của kinh tế Mĩ trong suốt thập kỉ 90 là gì?

A Trải qua nhiều cuộc suy thoái ngắn nhưng vẫn đứng đầu thế giới

B Tăng trưởng liên tục, địa vị của Mĩ dân phục hồi trở thành trung tâm kinh tế - tài chính số một thế giới

C Giảm sút nghiêm trọng, Mĩ không còn là trung tâm kinh tế - tài chính đứng đầu thế giới

D Tương đối ổn định, không có suy thoái và không có biểu hiện tăng trưởng

Câu 12 Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kí kết nhằm mục đích gì?

A Biến Nhật trở thành căn cứ quân sự của Mĩ

B Hình thành một liên minh chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc vùng Viễn Đông

C Thiết lập mối liên minh quân sự để bảo vệ an ninh của hai quốc gia

D Nhật muốn lợi dụng vốn, kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế

Ngày đăng: 16/04/2019, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w