1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tổng hợp 600 câu trắc nghiệm môn kinh tế vĩ mô (có đáp án chi tiết) năm 2022

106 208 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 848,22 KB

Nội dung

TỔNG HỢP 600 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) NĂM 2022 CÂU 1 T2 8 Giả sử CPI tháng giêng là 120 và đã tăng lên 126 vào tháng 2 Nếu tỷ lệ này là không đổi trong suốt năm Khi đó, m. CÂU_1_T2_10: Việc làm đầy đủ ở Việt Nam có nghĩa là: ● Xảy ra khi tồn tại thất nghiệp tự nhiên. CÂU_1_T2_11: Bên dưới mức thu nhập khả dụng cân bằng hay hòa vốn của các hộ gia đình sẽ: ● Có mức tiết kiệm âm. CÂU_1_T2_12: Nếu khuynh hướng tiết kiệm biên tính theo thu nhập khả dụng là 0,25 thì khi đó khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) là: ○ 0.25 ○ 0.33 ○ 1.25 ● 0.7 CÂU_1_T2_13: Nếu Yd bằng 0,7Y và tiêu dùng luôn bằng 80% thu nhập khả dụng. Khi đó khuynh hướng tiêu dùng biên của tổng thu nhập sẽ là: ○ 0.6 ○ 0.8 ● 0.56 ○ 1.5 CÂU_1_T2_14: Tổng mức chi tiêu (AE) bằng với: ○ C + I + G + (X – M) + Khoản chuyển giao. ● C + I + G + (X – M). ○ C + I + G + X + M. ○ C + I + G + (MX). CÂU_1_T2_15: Thu nhập quốc dân cân bằng xảy ra khi: ● Y \= C + I + G + (X – M). CÂU_1_T2_16: Hàm xuất khẩu ròng điển hình là một đường dốc xuống, vì: ● Y tăng, chi tiêu cho nhập khẩu tăng. Do đó, giảm xuất khẩu ròng. CÂU_1_T2_17: Trượt dọc theo hàm tổng mức chi tiêu (AE) sẽ: ● Biểu thị một sự thay đổi trong chi tiêu do thay đổi trong thu nhập quốc dân. CÂU_1_T2_18: Một sự thay đổi trong thu nhập quốc dân cân bằng là do: ● Một sự dịch chuyển của đường tổng chi tiêu. CÂU_1_T2_19: Tăng trong thu nhập quốc dân được dự báo là do có sự tăng lên trong những điều sau đây, ngoại trừ (các yếu tố khác không thay đổi): ○ Chi tiêu chính phủ. ● Thuế. ○ Xuất khẩu. ○ Đầu tư. CÂU_1_T2_20: Nếu chi tiêu của một nền kinh tế không phụ thuộc vào thu nhập quốc dân, giá trị của số nhân đơn giản là: ○ 0 ○ 1 ○ 1 ● Không xác định CÂU_1_T2_21: Nếu chính sách tài khóa được sử dụng để thanh toán khoảng trống lạm phát trước khi cơ chế tự điều chỉnh bắt đầu hoạt động, lúc này: ○ Giá cả không thay đổi. ● Giá cả giảm xuống. ○ Giá cả tăng lên ít hơn nếu cơ chế tự điều chỉnh được sử dụng. ○ Giá cả tăng lên nhiều hơn nếu cơ chế tự điều chỉnh được sử dụng. CÂU_1_T2_22: Điều nào sau đây là một nhân tố ổn định tự động? ○ Một mức tăng trong chi tiêu quốc phòng. ○ Một sự mở rộng cung tiền trong suốt thời kì suy thoái. ● Tăng số người được nhận trợ cấp thất nghiệp trong suốt thời kì suy thoái. ○ Một sự tăng lên trong thuế do lạm phát xảy ra trong suốt thời kì suy thoái. CÂU_1_T2_23: Trong thời kì suy thoái, một nhân tố ổn định tự động sẽ làm dịch chuyển: ○ Đường tổng cung sang phải. ○ Đường tổng cung sang trái. ● Đường tổng cầu sang phải. ○ Đường tổng cầu sang trái. CÂU_1_T2_24: Khi có một khoảng trống lạm phát thì chính sách tài khóa chủ động tích cực có thể được sử dụng sẽ là: ● Tăng thuế suất. ○ Tăng chi tiêu chính phủ. ○ Tăng thanh toán chuyển giao. ○ Cho phép tăng thuế với thuế suất không đổi vì thu nhập cao hơn. CÂU_1_T2_25: Thâm hụt chu kì được định nghĩa là: ○ Tăng và giảm với những thay đổi trong tỉ lệ lạm phát. ○ Rất nhạy cảm với những thay đổi trong lãi suất. ○ Có khuynh hướng giảm trong dài hạn khi thu nhập tăng. ● Tăng khi thu nhập giảm trong thời kì suy thoái. CÂU_1_T2_26: Những đề xuất của chính sách ngân sách theo trường phái Keynes chủ yếu liên quan đến: ○ Tăng trưởng trong dài hạn. ○ Lạm phát trong dài hạn. ○ Cân dối ngân sách. ● Chính sách chống chu kỳ. CÂU_1_T2_27: Nếu nợ của quốc gia tăng từ 2,2 tỷ USD lên 2,3 tỷ USD trong năm. Khi đó, thâm hụt quốc gia trong năm đó là: ● 100 triệu USD. ○ 2,3 tỉ USD. ○ 100 triệu USD. ○ Không thể xác định từ những số liệu đã cho. CÂU_1_T2_28: Nợ bên ngoài là nói về khoản nợ: ○ Không tính bằng VND. ○ Được nắm giữ bởi những chủ thể phi chính phủ. ○ Được để ở bên ngoài nhà của dân chúng. ● Được nắm giữ bởi người nước ngoài. CÂU_1_T2_29: Theo mô hình cổ điển, thâm hụt ngân sách của chính phủ khiến cho: ○ Tăng sản lượng và giá cả. ○ Tăng sản lượng và lãi suất. ● Tăng sản lượng và hạ thấp đầu tư, giảm tăng trưởng sản lượng dài hạn. ○ Tăng gia tốc lạm phát. CÂU_1_T2_30: Theo lý thuyết ngang giá tiền tệ của Ricardo, một mức thâm hụt lớn về ngân sách sẽ làm cho: ○ Tăng lãi suất. ● Tăng tiết kiệm tư nhân. ○ Tăng nợ nước ngoài. ○ Thâm hụt ngoại thương. CÂU_1_T2_31: Bảng cân đối của ngân hàng ABC, bao gồm tài sản có (Dự trữ: 300; Cho vay: 700) và tài sản nợ (tiền gửi: 1000). Nếu tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối với các khoản gửi là 20%, dự trữ bắt buộc của ngân hàng ABC là:” ○ 300 ○ 400 ● 200 ○ 500 CÂU_1_T2_32: Bảng cân đối của ngân hàng ABC, bao gồm tài sản có (Dự trữ: 300; Cho vay: 700) và tài sản nợ (tiền gửi: 1000). Nếu tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối với các khoản gửi là 20% thì ngân hàng ABC có dự trữ dư thừa là:” ○ 300 ○ 200 ● 100 ○ 0 CÂU_1_T2_33: Bảng cân đối của ngân hàng ABC, bao gồm tài sản có (Dự trữ: 300; Cho vay: 700) và tài sản nợ (tiền gửi: 1000). Nếu tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối với các khoản gửi là 20% thì ngân hàng ABC có thể cho vay ra bên ngoài tối đa là:” ○ 300 ○ 200 ● 100 ○ 0 CÂU_1_T2_34: Bảng cân đối của ngân hàng ABC, bao gồm tài sản có (Dự trữ: 300; Cho vay: 700) và tài sản nợ (tiền gửi: 1000). Sau khi ngân hàng ABC cho vay lượng tối đa có thể được, những khoản cho vay này đi vào hoạt động và tăng cường khoản gửi cho các ngân hàng khác, ngân hàng ABC có dự trữ dư thừa là:” ○ 300 ○ 200 ○ 100 ● 0 CÂU_1_T2_35: Khi một ngân hàng được sử dụng vào mục đích tạo tiền thì điều đó được thực hiện thông qua: ○ Bán một số chứng khoán đầu tư của ngân hàng. ○ Tăng dự trữ của ngân hàng. ● Cho vay dự trữ dư thừa của ngân hàng. ○ In ra nhiều séc hơn. CÂU_1_T2_36: Điều nào dưới đây làm tăng cung tiền? ● Ngân hàng Trung ương mua trái phiếu chính phủ. ○ Tăng lãi suất chiết khấu. ○ Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc. ○ Không có điều nào kể trên. CÂU_1_T2_37: Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc làm ___________ dự trữ của các ngân hàng và ___________ Cung tiền. ○ Tăng, tăng. ● Tăng, giảm. ○ Giảm, tăng. ○ Giảm, giảm. CÂU_1_T2_38: Công cụ mà ngân hàng Trung ương thường sử dụng nhất để thay đổi cung tiền là: ○ Thay đổi lãi suất chiết khấu. ○ Thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc. ● Hoạt động thị trường mở. ○ Thay đổi trong cầu tiền. CÂU_1_T2_39: Việc tăng trong ___________ sẽ làm giảm số tiền thực mà người dân muốn giữ. ○ Mức giá chung. ○ GDP thực tế. ● Lãi suất. ○ Cung tiền. CÂU_1_T2_40: Nếu GDP thực tăng, đường cầu về tiền thực sẽ dịch chuyển: ○ Sang trái và lãi suất sẽ tăng. ○ Sang trái và lãi suất sẽ giảm. ● Sang phải và lãi suất sẽ tăng. ○ Sang phải và lãi suất sẽ giảm. CÂU_1_T2_41: Ngân hàng Trung ương sẽ thực hiện điều nào sau đây? ○ Kiểm soát trực tiếp lãi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 3 tháng. ○ Kiểm soát trực tiếp lãi suất kỳ hạn 3 tháng của các NHTM. ● Kiểm soát trực tiếp lãi suất chiết khấu. ○ Kiểm soát trực tiếp lãi suất của các quỹ đầu tư tài chính. CÂU_1_T2_42: Trong dài hạn, tỷ lệ lạm phát thường: ○ Lớn hơn tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ. ○ Bằng với tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ. ● Nhỏ hơn tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ. ○ Bằng với lãi suất. CÂU_1_T2_43: Lạm phát chi phí đẩy có thể là do: ○ Việc tăng trong cung tiền. ○ Việc tăng trong chi tiêu chính phủ. ● Một vụ mùa thất bát. ○ Tăng trong năng suất lao động. CÂU_1_T2_44: Trong ngắn hạn, việc tăng một lần trong cung tiền sẽ dẫn đến: ○ Tăng tỉ lệ trong giá nhưng không có sự thay đổi trong sản lượng hoặc lãi suất. ○ Tăng trong sản lượng và giá cả nhưng không có sự thay đổi trong lãi suất. ● Tăng trong sản lượng và giá cả nhưng không có sự suy giảm trong lãi suất. ○ Tăng trong sản lượng, có sự suy giảm trong lãi suất nhưng không có thay đổi trong giá cả. CÂU_1_T2_45: Thất nghiệp cơ cấu bao gồm những lao động: ○ Bị sa thải vì suy thoái. ● Những lao động trước đây làm ở những ngành bị phá sản. ○ Những người bỏ việc để kiếm việc tốt hơn. ○ Những người lần đầu bước vào thị trường lao động chưa kiếm được việc làm. CÂU_1_T2_46: Điều nào dưới đây chính phủ thường sử dụng để chống lại nạn thất nghiệp chu kì? ○ Chính sách tiền tệ. ○ Chính sách tài khóa. ○ Chính sách đào tạo nghề, việc làm. ● Chính sách tiền tệ hoặc chính sách tài khóa. CÂU_1_T2_47: Chu kì kinh doanh dưới góc độ của sự trông đợi hợp lý để kích sản lượng tăng trong thời kì suy thoái, ngân hàng Trung ương phải: ○ Tăng cung tiền. ○ Tăng tỉ lệ tiền trưởng tiền tệ tín dụng. ● Tăng cung tiền nhanh hơn mức dân chúng kì vọng (dự kiến). ○ Giảm cung tiền. CÂU_1_T2_48: Những lợi ích từ thương mại quốc tế bao gồm: ● Cho phép các nước tiêu dùng ở bên ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) của họ. ○ Cho phép các nước sản xuất bên ngoài đường PPF của họ. ○ Mở rộng các đường PPF của họ. ○ Cho phép các nước sản xuất và tiêu dùng trên đường PPF của họ. CÂU_1_T2_49: Nếu lãi suất của những tài sản tính bằng đồng Yên tăng lên. Khi đó cung về đồng USD sẽ ________ và cầu về đồng USD sẽ _________ ○ Giảm, giảm. ○ Giảm, tăng. ● Tăng, giảm. ○ Tăng, tăng. CÂU_1_T2_50: Nếu Việt Nam có xuất khẩu vượt quá nhập khẩu, chúng ta có: ○ Một mức xuất khẩu ròng âm cân đối với khoản vay mượn của người Việt Nam từ người nước ngoài. ○ Một mức xuất khẩu ròng âm cân đối với khoản cho vay của người Việt Nam cho người nước ngoài. ○ Một mức xuất khẩu ròng dương cân đối với khoản vay mượn của người Việt Nam từ người nước ngoài. ● Một mức xuất khẩu ròng dương cân đối với khoản cho vay của người Việt Nam cho người nước ngoài. CÂU_1_T3_1: Hàng hóa miễn phí là hàng hóa: ○ Có giá là zero. ● Có chi phí cơ hội là zero. ○ Có thể có được mà không phải xếp hàng. ○ Không được ai mong muốn. CÂU_1_T3_2: Điều nào dưới đây không phải là một đặc trưng cho một hệ thống kinh tế: ○ Tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân hay nhà nước. ○ Những quyết định kinh tế được làm ở cấp nào. ● Các quan chức chính phủ được chọn ra như thế nào. ○ Các nguồn lực đang được phân bổ như thế nào. CÂU_1_T3_3: Khi các nguồn lực được phân bổ bởi sự hoạch định của chính phủ thì: ○ Nền kinh tế hiệu quả hơn bình thường. ○ Việc làm quyết định được phi tập trung hóa. ● Những khuyến khích kinh tế thường bị yếu đi. ○ Là kết quả của chủ nghĩa tư bản. CÂU_1_T3_4: Sự phân bổ của thị trường với các nguồn lực có nghĩa là: ○ Các cá nhân trong nền kinh tế luôn nhận được những gì họ muốn. ● Các nguồn lực khan hiếm được bán cho những người trả giá cao nhất. ○ Chính phủ sẽ phải quyết định chia các nguồn lực cho mỗi cá nhân. ○ Sẽ không bao giờ có hàng hóa miễn phí. CÂU_1_T3_5: Đường giới hạn khả năng sản xuất là đường dốc xuống là do: ○ Nền kinh tế không có hiệu quả. ● Một nền kinh tế không thể sản xuất nhiều hơn một hàng hóa mà không sản xuất ít hơn một hàng hóa khác. ○ Tăng trưởng kinh tế đang xảy ra. ○ Nền kinh tế không thể sản xuất bên ngoài giới hạn của nó. CÂU_1_T3_6: Tổng sản phẩm quốc nội bao gồm những khoản mục dưới đây, ngoại trừ: ○ Chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân. ○ Chi tiêu đầu tư. ○ Mua sắm của chính phủ. ● Thanh toán chuyển giao của chính phủ. CÂU_1_T3_7: Một sự gia tăng trong số hàng không bán được sẽ: ○ Được tính trong GDP ở khoản mục tiêu dùng. ● Được tính trong GDP ở khoản mục đầu tư. ○ Được tính trong GDP nhưng không phải ở khoản mục tiêu dùng hay khoản mục đầu tư. ○ Không được tính vào GDP. CÂU_1_T3_8: Tổng thu nhập quốc nội bằng với tổng sản phẩm quốc nội ○ Chỉ khi không có chính phủ. ○ Chỉ khi không có chính phủ hoặc ngoại thương. ○ Chỉ khi không tính đến giảm giá tư bản (depreciation). ● Luôn luôn. CÂU_1_T3_9: Giá trị gia tăng của một hãng là: ○ Giá trị sản lượng trừ đi những thanh toán trả cho các nhân tố sản xuất của hãng. ● Giá trị sản lượng trừ đi những thanh toán trả cho các hàng hóa trung gian của hãng. ○ Tổng giá trị các hàng hóa trung gian. ○ Tổng giá trị đầu vào là lao động. CÂU_1_T3_10: Những khoản dưới đây cấu thành giá trị gia tăng của ngành thép, ngoại trừ: ○ Thanh toán cho lao động ngành thép. ● Thanh toán mua quặng sắt. ○ Địa tô cho việc sử dụng đất trong sản xuất thép. ○ Lợi nhuận của các nhà sản xuất thép. CÂU_1_T3_11: Phát biểu nào về tiêu dùng dưới đây là đúng? ○ Khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng sẽ tăng với mức độ lớn hơn. ● Khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng sẽ tăng với mức độ nhỏ hơn. ○ Tiêu dùng bị tác động mạnh bởi lãi suất. ○ Tiêu dùng thường thấp hơn đầu tư một chút. CÂU_1_T3_12: Hàm tiêu dùng biểu thị mối quan hệ giữa: ● Mức tiêu dùng và thu nhập khả dụng. ○ Mức tiêu dùng và doanh thu từ thuế. ○ Mức tiêu dùng và tổng cầu. ○ Tiêu dùng và sản lượng. CÂU_1_T3_13: Khuynh hướng tiêu dùng biên giảm khi: ● Dân chúng tiết kiệm nhiều hơn từ sự tăng lên trong thu nhập. ○ Dân chúng tiết kiệm ít hơn từ sự tăng lên trong thu nhập. ○ Thu nhập khả dụng của dân chúng tăng. ○ Thu nhập khả dụng của dân chúng giảm. CÂU_1_T3_14: Điều nào sau đây sẽ dẫn đến sự dịch chuyển của hàm số tiêu dùng? ○ Tăng lên trong GDP. ● Tăng lên trong mức giá. ○ Tăng lên trong chi tiêu chính phủ. ○ Giảm thuế thu nhập cá nhân. CÂU_1_T3_15: Tác động từ việc cắt giảm nhất thời về thuế lên tiêu dùng cá nhân sẽ: ● Ít hơn tác động từ việc cắt giảm thuế lâu dài. ○ Lớn hơn tác động từ việc cắt giảm thuế lâu dài. ○ Bằng với tác động từ việc cắt giảm thuế lâu dài. ○ Là nghịch biến. CÂU_1_T3_16: Các nhà kinh tế học theo trường phái Keynes chủ trương ổn định hóa nền kinh tế thông qua: ○ Lực lượng quân sự. ○ Chỉ với nỗ lực tư nhân mà không có những can thiệp của chính phủ. ○ Những thay đổi trong mức giá chung. ● Những thay đổi trong thuế và chi tiêu chính phủ. CÂU_1_T3_17: Nguyên nhân chủ yếu của những thay đổi về mức độ hoạt động của nền kinh tế là những thay đổi trong: ○ Xuất khẩu và nhập khẩu. ● Tổng mức chi tiêu. ○ Chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ. ○ Cung tiền của ngân hàng Trung ương. CÂU_1_T3_18: Cấu phần có tính ổn định nhất trong mức tổng chi tiêu (AE) là: ○ Chính phủ mua các hàng hóa dịch vụ. ● Chi tiêu đầu tư. ○ Các hộ gia đình mua thực phẩm và dịch vụ y tế. ○ Những chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân. CÂU_1_T3_19: Điều nào dưới đây là một dòng vào trong dòng chi tiêu? ○ Chi tiêu từ những khoản vay mượn của các hộ gia đình. ○ Những khoản thanh toán của chính phủ cho các hàng hóa liên quan đến quốc phòng. ○ Khoản mua của người nước ngoài đối với hàng hóa sản xuất trong nước. ● Tất cả những điều kể trên. CÂU_1_T3_20: Khi các dòng vào trong dòng chi tiêu ít hơn các dòng ra, mức hoạt động của nền kinh tế sẽ: ○ Không đổi. ○ Tăng. ● Giảm. ○ Tăng, sau đó giảm. CÂU_1_T3_21: Nếu chi tiêu của chính phủ vượt quá doanh thu của nó ở mức việc làm đầy đủ, chính phủ này đang vận hành một ngân sách: ○ Thặng dư và có tác động chống lạm phát lên nền kinh tế. ○ Thâm hụt và có tác động chống lạm phát lên nền kinh tế. ● Thâm hụt và có tác động lạm phát lên nền kinh tế. ○ Thặng dư và có tác động lạm phát lên nền kinh tế. CÂU_1_T3_22: Khi ngân sách thặng dư ở mức toàn dụng nhân công, chính phủ sẽ: ○ Đưa nhiều tiền vào nền kinh tế hơn là mức lấy ra. Vì vậy, có một tác động lạm phát lên nền kinh tế. ● Lấy ra nhiều tiền hơn là mức đưa vào nền kinh tế. Vì vậy, có một tác động chống lạm phát lên nền kinh tế. ○ Lấy ra và đưa vào cùng một lượng tiền đối với nền kinh tế. Vì vậy, không có tác động lạm phát hoặc tác động chống lạm phát đối với nền kinh tế. ○ Lấy ra nhiều tiền hơn là mức đưa vào nền kinh tế. Vì vậy, có một tác động lạm phát lên nền kinh tế. CÂU_1_T3_23: Một chính sách tài khóa mở rộng sẽ: ○ Tăng chi tiêu, thanh toán chuyển giao hoặc thuế của chính phủ. Do đó, dịch chuyển đường tổng cầu sang phải. ○ Giảm chi tiêu, thanh toán chuyển giao hoặc thuế của chính phủ. Do đó, dịch chuyển đường tổng cầu sang trái. ○ Tăng chi tiêu, thanh toán chuyển giao hoặc thuế của chính phủ. Do đó, dịch chuyển đường tổng cầu sang trái. ● Tăng chi tiêu, thanh toán chuyển giao hoặc giảm thuế của chính phủ. Do đó, dịch chuyển đường tổng cầu sang phải. CÂU_1_T3_24: Một mức giảm 200 tỉ VND trong chi tiêu chính phủ sẽ: ● Dịch chuyển đường tổng mức chi tiêu (AE) XUỐNG một mức là 200 tỉ VND và đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang trái một lượng bằng với sự thay đổi trong tổng chi tiêu nhân với số nhân. ○ Dịch chuyển đường tổng mức chi tiêu (AE) LÊN một mức là 200 tỉ VND và đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang trái một lượng bằng với sự thay đổi trong tổng chi tiêu nhân với số nhân. ○ Dịch chuyển đường tổng mức chi tiêu (AE) XUỐNG một mức là 200 tỉ VND và đường tổng chi tiêu sẽ dịch chuyển sang trái một lượng bằng với sự thay đổi trong tổng chi tiêu nhân với số nhân. ○ Dịch chuyển đường tổng chi tiêu và tổng cầu lên một lượng là 200 tỉ đồng. CÂU_1_T3_25: Hiện tượng lấn áp đầu tư đi kèm với: ○ Chính phủ mua chứng khoán kho bạc khiến cho lãi suất tăng. ● Chính phủ bán chứng khoán kho bạc khiến cho lãi suất tăng. ○ Chính phủ bán chứng khoán kho bạc khiến cho lãi suất giảm. ○ Chính phủ mua chứng khoán kho bạc khiến cho lãi suất giảm. CÂU_1_T3_26: Chính sách tài khóa thắt chặt thường giảm thâm hụt ngân sách chính phủ và giảm lãi suất, điều này gây ra: ○ Giảm trong đầu tư và xuất khẩu ròng, do đó giảm tác động của chính sách này tới tổng cầu. ● Tăng trong đầu tư và xuất khẩu ròng, do đó giảm tác động của chính sách này tới tổng cầu. ○ Tăng trong đầu tư và xuất khẩu ròng, do đó tăng tác động của chính sách này tới tổng cầu. ○ Tăng trong đầu tư nhưng giảm xuất khẩu ròng, do đó giảm tác động của chính sách này tới tổng cầu. CÂU_1_T3_27: Giả sử chi tiêu chính phủ tăng 200 tỉ đồng. Hiện tượng lấn áp làm giảm 50 tỉ đồng trong đầu tư và giảm 30 tỉ đồng trong xuất khẩu ròng. Khuynh hướng chi tiêu biên là 0,5. Đường tổng chi tiêu sẽ dịch chuyển: ● Lên trên 120 tỉ và đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang phải 240 tỉ. ○ Xuống dưới 120 tỉ và đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang trái 240 tỉ. ○ Lên trên 120 tỉ và đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang trái 240 tỉ. ○ Xuống dưới 120 tỉ và đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang phải 240 tỉ. CÂU_1_T3_28: Thay đổi trong lãi suất chiết khấu nói chung không được sử dụng như một công cụ chính sách tiền tệ vì: ○ Ngân hàng Trung ương không có thẩm quyền thay đổi lãi suất chiết khấu. ○ Lãi suất chiết khấu được xác định bởi cung và cầu trên thị trường tiền tệ. ● Các ngân hàng đã sẳn sàng tiếp cận các thị trường quỹ của ngân hàng Trung ương mà ở đó họ vay mượn những dự trữ này. ○ Lãi suất chiết khấu là công cụ có sức mạnh tiềm năng, nếu sử dụng thường xuyên khiến việc quản lý ngân hàng khó khăn hơn. CÂU_1_T3_29: Để thanh toán khoảng trống trong suy thoái, ngân hàng Trung ương có thể: ● Mua trái phiếu để tăng giá trái phiếu và giảm lãi suất. Do đó, hạ thấp tỷ giá hối đối và tăng đầu tư, xuất khẩu ròng. Vì vậy dịch chuyển đường tổng cầu sang phải. ○ Bán trái phiếu để hạ giá trái phiếu và tăng lãi suất. Do đó, tăng tỷ giá hối đối và giảm đầu tư, xuất khẩu ròng. Vì vậy dịch chuyển đường tổng cầu sang trái. ○ Mua trái phiếu để giảm giá trái phiếu và tăng lãi suất. Do đó, tăng tỷ giá hối đối và giảm đầu tư, xuất khẩu ròng. Vì vậy dịch chuyển đường tổng cầu sang phải. ○ Bán trái phiếu để hạ giá trái phiếu và tăng lãi suất. Do đó, tăng tỷ giá hối đối và tăng đầu tư, xuất khẩu ròng. Vì vậy dịch chuyển đường tổng cầu sang phải. CÂU_1_T3_30: Một chính sách tiền tệ mở rộng có thể được thay thế bằng: ○ Chính phủ tăng mua hàng hóa, dịch vụ. ○ Tăng xuất khẩu ròng. ○ Chủ nghĩa bi quan thịnh hành làm dịch chuyển đường cầu đầu tư sang phải. ● Chủ nghĩa bi quan thịnh hành làm dịch chuyển đường cầu đầu tư sang trái. CÂU_1_T3_31: Nếu ngân hàng ABC có 8 triệu đồng tiền gửi của khách hàng, 3 triệu dự trữ thực tế, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 20% thì nó có thể tạo ra những khoản cho vay mới với khách hàng của mình lên tới: ○ 6 triệu. ● 1,4 triệu. ○ 1,6 triệu. ○ 2,2 triệu. CÂU_1_T3_32: Giả sử các ngân hàng không có dự trữ dư thừa và người dân không giữ tiền mặt bên ngoài hệ thống ngân hàng. Nếu tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 20%, số nhân tiền gửi sẽ bằng: ○ 10 ○ 20 ● 5 ○ 0.2 CÂU_1_T3_33: Trong dài hạn, tăng cung tiền sẽ làm ………… mức giá chung và ………. GDP thực. ○ Tăng, tăng. ○ Tăng, giảm. ● Tăng, không thay đổi. ○ Không thay đổi, tăng. CÂU_1_T3_34: Quan điểm trong lý thuyết về số lượng tiền tệ là: ○ Số lượng tiền được xác định bởi các ngân hàng. ○ Số lượng tiền là một chỉ báo tốt về chức năng dự trữ giá trị của tiền tệ. ○ Số lượng tiền xác định GDP thực. ● Trong dài hạn, phần trăm tăng trong số lượng tiền khiến cho mức giá tăng cùng số phần trăm. CÂU_1_T3_35: Phương trình trao đổi là: ○ MP \= VY. ○ MY \= PV. ○ MY \= PV. ● MV \= PY. CÂU_1_T3_36: Những bằng chứng lịch sử cho thấy rằng, tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ càng cao sẽ đi kèm với: ○ Tỉ lệ lạm phát càng thấp. ○ Tỉ lệ tăng trưởng của GDP thực càng cao. ● Tỉ lệ lạm phát càng cao. ○ Không có sự thay đổi trong tỉ lệ lạm phát. CÂU_1_T3_37: Lãi suất chiết khấu là lãi suất: ● Ngân hàng Trung ương cho các ngân hàng thương mại vay để đảm bảo dự trữ bắt buộc. ○ Các ngân hàng dành cho các khách hàng tin cậy nhất của mình. ○ Các ngân hàng thanh toán cho các tài khoản tiết kiệm. ○ Ngân hàng Trung ương trả lãi cho khoản dự trữ của các ngân hàng. CÂU_1_T3_38: Trong năm 2008, để giảm lạm phát, ngân hàng Trung ương ……….. lãi suất và ……….. mức tăng cung ứng tiền tệ. ● Nâng, giảm. ○ Nâng, tăng. ○ Hạ, giảm. ○ Hạ, tăng. CÂU_1_T3_39: Trước thời kỳ suy thoái kinh tế, nhiều nhà quan sát cho rằng ngân hàng Trung ương đã: ● Tăng lãi suất. ○ Không thay đổi lãi suất. ○ Hạ lãi suất. ○ Không thực hiện những điều trên vì ngân hàng Trung ương không thực hiện những việc này trước khi suy thoái xảy ra. CÂU_1_T3_40: Khi nào lãi suất thay đổi trước khi ngân hàng Trung ương tiến hành những hoạt động nghiệp vụ để thay đổi chúng? ○ Khi cầu về tiền tăng hoặc giảm nhanh. ○ Khi cầu về tiền tăng hoặc giảm nhẹ. ○ Nền kinh tế đang thoát ra khỏi suy thoái. ● Khi dân chúng có thể dự đoán được những hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng Trung ương. CÂU_1_T3_41: Nếu chi phí năng lượng tăng lên, đường ……….sẽ dịch chuyển……………. ○ Tổng cung, xuống dưới. ○ Tổng cầu, sang phải. ● Tổng cung, lên trên. ○ Đường Phillip dài hạn, sang phải. CÂU_1_T3_42: Tình trạng đình trệ – lạm phát (stagflation) trong chu kì đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp dẫn đến tình trạng: ● Khoảng trống suy thoái (a recessionary gap). ○ Khoảng trống lạm phát (an inflationary gap). ○ Ở mức cân bằng GDP thực tiềm năng. ○ Tăng lên trong tỉ lệ lạm phát và giảm trong tỉ lệ thất nghiệp. CÂU_1_T3_43: Hầu hết các nhà kinh tế đồng ý với nhau rằng, yếu tố chính quyết định tỉ lệ lạm phát của một nền kinh tế là: ○ Tỉ lệ thất nghiệp. ○ Tổng cung ngắn hạn. ○ Tổng cầu. ● Sự tăng trưởng của tiền tệ. CÂU_1_T3_44: Nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng giữa IS – LM. Tác động của việc tăng tỷ giá hối đối thực trong nền kinh tế (đồng nội tệ được giá) sẽ khiến cho: ○ Đường IS dịch phải. ● Đường IS dịch trái. ○ Đường LM dịch phải. ○ Đường LM dịch trái. CÂU_1_T3_45: Một nền kinh tế mở, nhỏ và hoạt động theo mô hình cổ điển với chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Nếu giá thế giới giảm, nền kinh tế sẽ dịch chuyển từ điểm cân bằng ban đầu giữa IS – LM sang điểm cân bằng mới? ○ Giữa IS cũ và LM dịch trái. ○ Giữa LM cũ và IS dịch trái. ○ Giữa LM dịch trái và IS dịch trái với mức lãi suất như cũ, GNP thực giảm. ● Không thay đổi (LM cũ, IS cũ). CÂU_1_T3_46: Thương mại quốc tế cho phép một nước: ○ Sản xuất và tiêu dùng tại một điểm bên ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF). ○ Sản xuất ở một điểm bên ngoài đường PPF nhưng không tiêu dùng ở điểm bên ngoài PPF. ● Tiêu dùng ở một điểm bên ngoài đường PPF nhưng không sản xuất ở điểm bên ngoài PPF. ○ Không sản xuất và cũng không tiêu dùng ở một điểm bên ngoài đường PPF. CÂU_2_P2_27: Để nâng cao mức sống cho người dân của một quốc gia, thì chính phủ nên làm điều gì sau đây? ○ Mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. ○ Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư. ○ Phát triển giáo dục. ● Tất cả các câu trên. CÂU_2_P2_28: Ví dụ về tài trợ cổ phần là ○ Trái phiếu công ty. ○ Trái phiếu địa phương. ● Cổ phiếu. ○ Ngân hàng cho vay tiền. CÂU_2_P2_29: Rủi ro tín dụng là ○ Do trái phiếu có kỳ hạn. ● Có thể không được hoàn trả tiền lãi hoặc vốn gốc. ○ Bị đánh thuế thu nhập từ tiền lãi. ○ Tất cả các câu trên. CÂU_2_P2_30: Tiết kiệm quốc dân bằng ● Tiết kiệm tư nhân + Tiết kiệm Chính phủ. ○ Đầu tư + Tiêu dùng. ○ GDP – Tiêu dùng. ○ GDP – Chi tiêu chính phủ. CÂU_2_P2_31: Tiết kiệm quốc dân bằng ○ Tiết kiệm tư nhân + Thâm hụt ngân sách chính phủ. ○ Đầu tư + Tiêu dùng. ● GDP tiêu dùng – Chi tiêu chính phủ. ○ GDP – đầu tư. CÂU_2_P2_32: Nếu chi tiêu chính phủ lớn hơn tổng thuế thu được thì (chọn 2 đáp án đúng) ○ Chính phủ có thặng dư ngân sách. ● Chính phủ có thâm hụt ngân sách. ● Tiết kiệm chính phủ sẽ âm. ○ Chính phủ gia tăng tiết kiệm. CÂU_2_P2_33: Nếu chi tiêu chính phủ nhỏ hơn tổng thuế thu được thì ● Chính phủ có thặng dư ngân sách. ○ Chính phủ có thâm hụt ngân sách. ○ Tiết kiệm chính phủ sẽ âm. ○ Câu 2 và 3 đúng. CÂU_2_P2_34: Nếu công chúng giảm tiêu dùng 1000 tỉ đồng và chính phủ tăng chi tiêu 1000 tỉ đồng (các yếu tố khác không đổi), thì trường hợp nào sau đây là đúng? ○ Tiết kiệm quốc dân tăng và nền kinh tế sẽ tăng trưởng nhanh hơn. ○ Tiết kiệm quốc dân giảm và nền kinh tế tăng trưởng chậm hơn. ● Tiết kiệm quốc dân không thay đổi. ○ Chưa có đủ thông tin để kết luận về sự thay đổi của tiết kiệm quốc dân. CÂU_2_P2_35: Nếu công chúng tăng tiêu dùng 500 tỉ đồng và chính phủ giảm chi tiêu 500 tỉ đồng (các yếu tố khác không đổi), thì trường hợp nào sau đây là đúng? ○ Tiết kiệm quốc dân tăng và nền kinh tế sẽ tăng trưởngnhanh hơn. ○ Tiết kiệm quốc dân giảm và nền kinh tế tăng trưởng chậm hơn. ● Tiết kiệm quốc dân không thay đổi. ○ Chưa có đủ thông tin để kết luận về sự thay đổi của tiết kiệm quốc dân. CÂU_2_P2_36: Chứng khoán nào trên thị trường tài chính có nhiều khả năng phải trả lãi suất cao nhất? ○ Ttrái phiếu địa phương do UBND TP Hồ Chí Minh phát hành. ○ Trái phiếu do chính phủ Việt Nam phát hành. ○ Trái phiếu do Vietcombank phát hành. ● Trái phiếu do một công ty mới thành lập phát hành. CÂU_2_P2_37: Đầu tư là ○ Việc mua cổ phiếu và trái phiếu. ● Việc mua thiết bị và xây dựng nhà xưởng. ○ Việc chúng ta gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng. ○ Tất cả các câu trên đúng. CÂU_2_P2_38: Nếu người dân Việt Nam tiết kiệm nhiều hơn do bi quan vào tình hình kinh tế tương lai, thì theo mô hình về thị trường vốn vay, ○ Đường cung vốn dịch chuyển sang trái và lãi suất tăng. ● Đường cung vốn dịch chuyển sang phải và lãi suất giảm. ○ Đường cầu vốn dịch chuyển sang phải và lãi suất tăng. ○ Đường cầu vốn dịch chuyển sang trái và lãi suất giảm. CÂU_2_P2_39: Nếu người Việt Nam tiết kiệm ít hơn do lạc quan vào tình hình kinh tế tương lai, thì điều gì xảy ra trên thị trường vốn vay? ○ Lãi suất thực tế giảm và đầu tư giảm. ○ Lãi suất thực tế giảm và đầu tư tăng. ● Lãi suất thực tế tăng và đầu tư giảm. ○ Lãi suất thực tế tăng và đầu tư tăng. CÂU_2_P2_40: Nếu chính phủ tăng thời gian miễn thuế cho các dự án đầu tư, thì theo mô hình về thị trường vốn vay, ○ Đường cung vốn dịch chuyển sang phải và lãi suất tăng. ○ Đường cung vốn dịch chuyển sang phải và lãi suất giảm. ● Đường cầu vốn dịch chuyển sang phải và lãi suất tăng. ○ Đường cầu vốn dịch chuyển sang trái và lãi suất giảm. CÂU_2_P2_41: Nếu chính phủ giảm thời gian miễn thuế cho các dự án đầu tư, thì theo mô hình về thị trường vốn vay, ○ Đường cung vốn dịch chuyển sang phải và lãi suất tăng. ○ Đường cung vốn dịch chuyển sang phải và lãi suất giảm. ○ Đường cầu vốn dịch chuyển sang phải và lãi suất tăng. ● Đường cầu vốn dịch chuyển sang trái và lãi suất giảm. CÂU_2_P2_42: Những chính sách nào của chính phủ sẽ làm kinh tế tăng trưởng nhiều nhất ○ Giảm thuế thu nhập từ tiết kiệm, miễn thuế cho các dự án đầu tư và giảm thâm hụt ngân sách chính phủ. ● Giảm thuế thu nhập từ tiết kiệm, miễn thuế cho các dự án đầu tư, và tăng thâm hụt ngân sách chính phủ. ○ Tăng thuế thu nhập từ tiết kiệm, miễn thuế cho các dự án đầu tư và giảm thâm hụt ngân sách chính phủ. ○ Tăng thuế thu nhập từ tiết kiệm, miễn thuế cho các dự án đầu tư, và giảm thâm hụt ngân sách chính phủ. CÂU_2_P2_43: Theo mô hình về đồ thị thị trường vốn vay, tăng thâm hụt ngân sách khiến chính phủ đi vay nhiều hơn sẽ làm ○ Dịch chuyển đường cầu vốn sang phải và làm tăng lãi suất. ○ Dịch chuyển đường cầu vốn sang trái và làm giảm lãi suất. ● Dịch chuyển đường cung vốn sang trái và làm tăng lãi suất. ○ Dịch chuyển đường cung vốn sang phải và làm giảm lãi suất. CÂU_2_P2_44: Theo mô hình thị trường vốn vay, giảm thâm hụt ngân sách sẽ làm ○ Dịch chuyển đường cầu vốn sang phải và làm tăng lãi suất. ○ Dịch chuyển đường cầu vốn sang trái và làm giảm lãi suất. ○ Dịch chuyển đường cung vốn sang trái và làm tăng lãi suất. ● Dịch chuyển đường cung vốn sang phải và làm giảm lãi suất. CÂU_2_P2_45: Trong tài khoản thu nhập quốc dân, những giao dịch nào sau đây được coi là đầu tư? ○ Bạn mua 100 cổ phiếu của FPT. ○ Bạn mua một máy tính của FPT cho con bạn để phục vụ việc học hành. ● Công ty FPT xây dựng một nhà máy mới để sản xuất máy tính. ○ Bạn ăn một quả táo. CÂU_2_P2_46: Trong tài khoản thu nhập quốc dân, những giao dịch nào sau đây được coi là đầu tư? ○ Bạn dành 10 triệu đồng để mua trái phiếu chính phủ. ○ Bạn dành 10 triệu đồng để mua cổ phiếu của FPT. ○ Một bảo tàng nghệ thuật mua một bức tranh của Picasso với giá 20 triệu USD. ● Gia đình bạn mua một căn hộ mới xây. CÂU_2_P2_47: Lãi suất của trái phiếu phụ thuộc vào ○ Thời hạn. ○ Tính rủi ro của trái phiếu. ○ Chính sách thuế đối với tiền lãi. ● Tất cả các câu trên. CÂU_2_P2_48: Nhận định nào dưới đây về tiết kiệm quốc dân là sai? ● Tiết kiệm quốc dân là tổng số gửi trong các NHTM. ○ Tiết kiệm quốc dân là tổng của tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủ. ○ Tiết kiệm quốc dân phản ánh phần thu nhập quốc dân còn lại sau khi chi cho tiêu dùng của các hộ gia đình và chi tiêu chính phủ. ○ Tiết kiệm quốc dân bằng đầu tư tại trạng thái cân bằng trong một nền kinh tế đóng. CÂU_2_P2_49: Tiết kiệm chính phủ có giá trị bằng ○ Thuế cộng với khoản chuyển giao thu nhập của chính phủ cho cá nhân trừ đi mua hàng của chính phủ. ● Thuế trừ đi chi tiêu chính phủ (bao gồm cả chuyển giao thu nhập cho khu vực tư nhân và chi mua hàng hóa và dịch vụ). ○ Thuế cộng với khoản chuyển giao thu nhập của chính phủ cho cá nhân cộng với mua hàng của chính phủ. ○ Thâm hụt ngân sách của chính phủ. CÂU_2_P2_50: Tiết kiệm tư nhân phụ thuộc vào ○ Thu nhập quốc dân. ○ Thuế thu nhập cá nhân. ○ Chuyển giao thu nhập của chính phủ cho các hộ gia đình. ● Tất cả các câu trên. CÂU_2_P2_51: Trong một nền kinh tế đóng, tiết kiệm bằng (chọn 2 đáp án đúng) ● Tiết kiệm tư nhân + Tiết kiệm chính phủ. ○ Đầu tư + chi tiêu cho tiêu dùng. ● GDP – tiêu dùng – Chi tiêu chính phủ. ○ Chi tiêu cho tiêu dùng. CÂU_2_P2_52: Trong một nền kinh tế đóng, tiết kiệm bằng ○ Tiết kiệm tư nhân – Thâm hụt ngân sách chính phủ. ○ Đầu tư + Tiêu dùng. ○ GDP – Tiêu dùng – Chi tiêu chính phủ. ● Câu 1 và 3 đúng. CÂU_2_P2_53: Xét một nền kinh tế đóng có Y = 5000; C = 500 +0,6(Y – T); T = 600; G = 1000; I = 2160 – 100r. Theo mô hình về thị trường vốn vay, lãi suất cân bằng là ○ 5%. ○ 8%. ○ 10%. ● 0.13 CÂU_2_P2_54: Xét một nền kinh tế đóng có Y = 5140; C = 500 +0,6(Y – T); T = 600; G = 1000; I = 1716 – 100r. Theo mô hình về thị trường vốn vay, lãi suất cân bằng là ○ 5%. ● 8%. ○ 10%. ○ 13%. CÂU_2_P2_55: Xét một nền kinh tế đóng có Y = 5140; C = 500 +0,6(Y – T); T = 600; G = 1000; I = 1916 – 100r. Theo mô hình về thị trường vốn vay, lãi suất cân bằng là ○ 5%. ○ 8%. ● 10%. ○ 0.13 CÂU_2_P2_56: Xét một nền kinh tế đóng. Nếu GDP = 2000, C = 1200, T = 200, và G = 400, thì ○ S = 200, I = 400. ○ S = 400, I = 200. ● S = I = 400. ○ S = I = 600 CÂU_2_P2_57: Xét một nền kinh tế đóng. Nếu Y = 1000, tiết kiệm bằng 200, T = 100, và G = 200 thì ○ Tiết kiệm tư nhân bằng 100, C = 700. ● Tiết kiệm tư nhân bằng 300, C = 600. ○ Tiết kiệm tư nhân bằng C = 300. ○ Không phải các kết quả trên. CÂU_2_P2_58: Nếu một nền kinh tế đóng có thu nhập là 2000 tỉ đồng, tiết kiệm quốc dân là 400 tỉ đồng; tiêu dùng là 1200 tỉ đồng và thuế là 500 tỉ đồng. Tiết kiệm chính phủ sẽ là ○ 100 tỉ đồng. ○ 200 tỉ đồng. ● 100 tỉ đồng. ○ 200 tỉ đồng. CÂU_2_P2_59: Nếu một nền kinh tế đóng có thu nhập là 1000 tỉ đồng, tiết kiệm quốc dân là 200 tỉ đồng ; tiêu dùng là 600 tỉ đồng, thuế là 250 tỉ đồng. Tiết kiệm chính phủ sẽ là ○ 50 tỉ đồng. ○ 100 tỉ đồng. ● 50 tỉ đồng. ○ 100 tỉ đồng. CÂU_2_P2_60: Theo mô hình thị trường vốn vay, nếu đường cung vốn vay rất dốc, chính sách nào sau đây có hiệu quả nhất trong việc khuyến khích tiết kiệm và đầu tư? ○ Giảm thuế cho các dự án đầu tư. ● Giảm thâm hụt ngân sách. ○ Tăng thâmhụt ngân sách. ○ Các câu trên đều sai. CÂU_2_P2_61: Xét một nền kinh tế đóng. Giả sử chính phủ đồng thời giảm thuế cho đầu tư và miễn thuế đánh vào tiền lãi từ tiết kiệm trong khi giữ cho cán cân ngân sách không thay đổi. Theo mô hình về thị trường vốn vay thì điều gì sẽ xảy ra? ○ Cả đầu tư và lãi suất thực tế sẽ tăng. ○ Cả đầu tư và lãi suất thực tế sẽ giảm. ○ Cả đầu tư và lãi suất thực tế đều không thay đổi. ● Đầu tư sẽ tăng, nhưng lãi suất thực tế có thể tăng, giảm hoặc không thay đổi. CÂU_2_P2_62: Giả sử chính phủ giảm thuế thu nhập cá nhân 100 tỉ đồng và giảm chi tiêu 100 tỉ đồng. Theo mô hình về thị trường vốn vay cho một nền kinh tế đóng trong dài hạn, thì trường hợp nào sau đây đúng? ● Tiết kiệm tăng và nền kinh tế sẽ tăng trưởngnhanh hơn. ○ Tiết kiệm giảm và nền kinh tế tăng trưởng chậm hơn. ○ Tiết kiệm không đổi và tăng trưởng kinh tế không bị ảnh hưởng. ○ Chưa có đủ thông tin để kết luận về ảnh hưởng đến tiết kiệm. CÂU_2_P2_63: Lực lượng lao động ○ Bao gồm tất cả mọi người có khả năng lao động. ○ Không bao gồm những người đang tìm việc. ● Là tổng số người đang có việc và thất nghiệp. ○ Không bao gồm những người tạm thời mất việc. CÂU_2_P2_64: Lực lượng lao động ○ Bao gồm những người trưởng thành có khả năng lao động. ○ Không bao gồm những người đang tìm việc. ● Bao gồm những người trưởng thành có nhu cầu làm việc. ○ Chỉ bao gồm những đang làm việc. CÂU_2_P2_65: Mức thất nghiệp mà nền kinh tế thông thường phải chịu là ○ Thất nghiệp do tiền lương hiệu quả. ○ Thất nghiệp tạm thời. ○ Thất nghiệp chu kỳ. ● Thất nghiệp tự nhiên. CÂU_2_P2_66: Theo các nhà thống kê lao động, khi người vợ quyết định ở nhà để chăm sóc gia đình thì cô ta được coi là ○ Thất nghiệp. ○ Có việc làm. ● Không nằm trong lực lượng lao động. ○ Công nhân thất vọng. CÂU_2_P2_67: Sự kiện nào sau đây làm tăng số người thất nghiệp trong nền kinh tế? ○ Một phụ nữ bỏ việc để ở nhà chăm sóc gia đình. ● Một công nhân bị đuổi việc do vi phạm kỉ luật lao động. ○ Một người được nghỉ hưu theo chế độ. ○ Một người ngừng tìm việc do nhận thấy không có cơ hội tìm được việc. CÂU_2_P2_68: Sự kiện nào sau đây làm giảm số người thất nghiệp trong nền kinh tế? ○ Một công nhân bị sa thải. ○ Một nhân viên vừa được nghỉ hưu theo chế độ. ○ Một sinh viên mới ra trường tìm được việc làm ngay. ● Một người đã tìm việc trong 4 tháng qua và vừa quyết định thôi không tìm việc nữa để theo học một lớp đào tạo nghề. CÂU_2_P2_69: Tỉ lệ thất nghiệp được định nghĩa là ○ Số người thất nghiệp chia cho số người có việc. ○ Số người có việc chia cho dân số của nước đó. ○ Số người thất nghiệp chia cho dân số của nước đó. ● Số người thất nghiệp chia cho lực lượng lao động. CÂU_2_P2_70: Giả sử một nước có dân số là 40 triệu người, trong đó 18 triệu người có việc làm và 2 triệu người thất nghiệp. Tỉ lệ thất nghiệp của nước này là bao nhiêu? ○ 11%. ○ 8%. ○ 5%. ● 0.1 CÂU_2_P2_71: Giả sử một nước có dân số là 20 triệu người, trong đó 8 triệu người có việc làm và 1 triệu người thất nghiệp. Lực lượng lao động của nước này là bao nhiêu? ○ 11 triệu. ○ 20 triệu. ● 9 triệu. ○ 8 triệu. CÂU_2_P2_72: Giả sử một nước có dân số là 20 triệu người, trong đó 9 triệu người có việc làm và 1 triệu người thất nghiệp. Tỉ lệ thất nghiệp của nước này là bao nhiêu? ○ 5%. ● 10%. ○ 11%. ○ Không phải các kết quả trên. CÂU_2_P2_73: Những người nào sau đây được coi là thất nghiệp ○ Một người đang làm việc nhưng muốn được nghỉ phép khi cuộc điều tra về thất nghiệp tiến hành. ○ Một sinh viên đang tìm một việc làm thêm suốt cả tháng qua. ○ Một kế toán có chứng chỉ CPA không thể tìm được việc và quyết định ngừng tìm việc. ● Một người mới bỏ việc và đang nộp hồ sơ để tuyển dụng vào một công việc mới. CÂU_2_P2_74: Nếu bạn đang không có việc làm bởi vì bạn đã bỏ công việc cũ và đang đi tìm kiếm một công việc tốt hơn, các nhà kinh tế xếp bạn vào nhóm ● Thất nghiệp tạm thời. ○ Thất nghiệp chu kỳ. ○ Thất nghiệp cơ cấu. ○ Thất nghiệp theo lí thuyết cổ điển. CÂU_2_P2_75: Những người thất nghiệp do thiếu những kỹ năng lao động mà thị trường đang cần được gọi là ○ Thất nghiệp tạm thời. ○ Thất nghiệp chu kỳ. ● Thất nghiệp cơ cấu. ○ Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển. CÂU_2_P2_76: Loại thất nghiệp nào sau đây là do tiền lương được ấn định cao hơn mức cân bằng thị trường? ○ Thất nghiệp cơ cấu. ○ Thất nghiệp tạm thời. ○ Thất nghiệp chu kỳ. ● Thất nghiệp theo lí thuyết cổ điển. CÂU_2_P2_77: 2 loại thất nghiệp nào sau đây tồn tại ngay cả khi tiền lương ở mức cân bằng? ● Thất nghiệp cơ cấu. ○ Thất nghiệp do tiền lương hiệu quả. ● Thất nghiệp tạm thời. ○ Thất nghiệp theo chu kì. CÂU_2_P2_78: Ai trong số những người sau đây được coi là thất nghiệp chu kỳ? ○ Một người nông dân bị mất ruộng và trở thành thất nghiệp cho tới khi anh ta được đào tạo lại. ○ Một công nhân làm việc trong ngành thuỷ sản đang tìm kiếm một công việc tốt hơn ở gần nhà. ○ Một công nhân trong ngành thép tạm bị nghỉ việc nhưng anh ta hy vọng sớm được gọi trở lại. ● Một nhân viên văn phòng bị mất việc khi nền kinh tế lâm vào suy thoái. CÂU_2_P2_79: Ai trong số những người sau đây được coi là thất nghiệp cơ cấu? ● Một người nông dân bị mất ruộng và trở thành thất nghiệp cho tới khi anh ta được đào tạo lại. ○ Một công nhân làm việc trong ngành thuỷ sản đang tìm kiếm một công việc tốt hơn ở gần nhà. ○ Một công nhân trong ngành thép tạm bị nghỉ tạm thời do nhà máy đang lắp đặt thiết bị mới. ○ Một nhân viên văn phòng bị mất việc khi nền kinh tế lâm vào suy thoái. CÂU_2_P2_80: Ai trong số những người sau đây được coi là thất nghiệp tạm thời? ○ Một người nông dân bị mất ruộng và trở thành thất nghiệp cho tới khi anh ta được đào tạo lại. ● Một công nhân làm việc trong ngành thuỷ sản đang tìm kiếm một công việc tốt hơn ở gần nhà. ○ Một công nhân trong ngành thép tạm bị nghỉ việc trong 2 tuần do nhà máy đang lắp đặt thiết bị mới. ○ Một nhân viên văn phòng bị mất việc khi nền kinh tế lâm vào suy thoái.

TỔNG HỢP 600 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN KINH TẾ VĨ MƠ (CĨ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) NĂM 2022 CÂU_1_T2_8: Giả sử CPI tháng giêng 120 tăng lên 126 vào tháng Nếu tỷ lệ không đổi suốt năm Khi đó, mức giá coi tăng tỉ lệ hàng năm mức xấp xỉ: ○ 0.06 ○ 0.05 ○ 0.26 ● 0.6 CÂU_1_T2_9: Giả sử giá năm 2010 tăng 4% Chủ thể trải qua việc giảm sức mua đồng tiền? ● Một hãng cam kết tăng lương 8% cho năm 2010 CÂU_1_T2_10: Việc làm đầy đủ Việt Nam có nghĩa là: ● Xảy tồn thất nghiệp tự nhiên CÂU_1_T2_11: Bên mức thu nhập khả dụng cân hay hòa vốn hộ gia đình sẽ: ● Có mức tiết kiệm âm CÂU_1_T2_12: Nếu khuynh hướng tiết kiệm biên tính theo thu nhập khả dụng 0,25 khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) là: ○ 0.25 ○ 0.33 ○ 1.25 ● 0.7 CÂU_1_T2_13: Nếu Yd 0,7Y tiêu dùng 80% thu nhập khả dụng Khi khuynh hướng tiêu dùng biên tổng thu nhập là: ○ 0.6 ○ 0.8 ● 0.56 ○ 1.5 CÂU_1_T2_14: Tổng mức chi tiêu (AE) với: ○ C + I + G + (X – M) + Khoản chuyển giao ● C + I + G + (X – M) ○ C + I + G + X + M ○ C + I + G + (M-X) CÂU_1_T2_15: Thu nhập quốc dân cân xảy khi: ● Y \= C + I + G + (X – M) CÂU_1_T2_16: Hàm xuất ròng điển hình đường dốc xuống, vì: ● Y tăng, chi tiêu cho nhập tăng Do đó, giảm xuất ròng CÂU_1_T2_17: Trượt dọc theo hàm tổng mức chi tiêu (AE) sẽ: ● Biểu thị thay đổi chi tiêu thay đổi thu nhập quốc dân CÂU_1_T2_18: Một thay đổi thu nhập quốc dân cân do: ● Một dịch chuyển đường tổng chi tiêu CÂU_1_T2_19: Tăng thu nhập quốc dân dự báo có tăng lên điều sau đây, ngoại trừ (các yếu tố khác khơng thay đổi): ○ Chi tiêu phủ ● Thuế ○ Xuất ○ Đầu tư CÂU_1_T2_20: Nếu chi tiêu kinh tế không phụ thuộc vào thu nhập quốc dân, giá trị số nhân đơn giản là: ○0 ○1 ○ -1 ● Không xác định CÂU_1_T2_21: Nếu sách tài khóa sử dụng để toán khoảng trống lạm phát trước chế tự điều chỉnh bắt đầu hoạt động, lúc này: ○ Giá không thay đổi ● Giá giảm xuống ○ Giá tăng lên chế tự điều chỉnh sử dụng ○ Giá tăng lên nhiều chế tự điều chỉnh sử dụng CÂU_1_T2_22: Điều sau nhân tố ổn định tự động? ○ Một mức tăng chi tiêu quốc phòng ○ Một mở rộng cung tiền suốt thời kì suy thối ● Tăng số người nhận trợ cấp thất nghiệp suốt thời kì suy thối ○ Một tăng lên thuế lạm phát xảy suốt thời kì suy thối CÂU_1_T2_23: Trong thời kì suy thối, nhân tố ổn định tự động làm dịch chuyển: ○ Đường tổng cung sang phải ○ Đường tổng cung sang trái ● Đường tổng cầu sang phải ○ Đường tổng cầu sang trái CÂU_1_T2_24: Khi có khoảng trống lạm phát sách tài khóa chủ động tích cực sử dụng là: ● Tăng thuế suất ○ Tăng chi tiêu phủ ○ Tăng toán chuyển giao ○ Cho phép tăng thuế với thuế suất khơng đổi thu nhập cao CÂU_1_T2_25: Thâm hụt chu kì định nghĩa là: ○ Tăng giảm với thay đổi tỉ lệ lạm phát ○ Rất nhạy cảm với thay đổi lãi suất ○ Có khuynh hướng giảm dài hạn thu nhập tăng ● Tăng thu nhập giảm thời kì suy thối CÂU_1_T2_26: Những đề xuất sách ngân sách theo trường phái Keynes chủ yếu liên quan đến: ○ Tăng trưởng dài hạn ○ Lạm phát dài hạn ○ Cân dối ngân sách ● Chính sách chống chu kỳ CÂU_1_T2_27: Nếu nợ quốc gia tăng từ 2,2 tỷ USD lên 2,3 tỷ USD năm Khi đó, thâm hụt quốc gia năm là: ● 100 triệu USD ○ 2,3 tỉ USD ○ -100 triệu USD ○ Không thể xác định từ số liệu cho CÂU_1_T2_28: Nợ bên nói khoản nợ: ○ Khơng tính VND ○ Được nắm giữ chủ thể phi phủ ○ Được để bên nhà dân chúng ● Được nắm giữ người nước CÂU_1_T2_29: Theo mơ hình cổ điển, thâm hụt ngân sách phủ khiến cho: ○ Tăng sản lượng giá ○ Tăng sản lượng lãi suất ● Tăng sản lượng hạ thấp đầu tư, giảm tăng trưởng sản lượng dài hạn ○ Tăng gia tốc lạm phát CÂU_1_T2_30: Theo lý thuyết ngang giá tiền tệ Ricardo, mức thâm hụt lớn ngân sách làm cho: ○ Tăng lãi suất ● Tăng tiết kiệm tư nhân ○ Tăng nợ nước ○ Thâm hụt ngoại thương CÂU_1_T2_31: Bảng cân đối ngân hàng ABC, bao gồm tài sản có (Dự trữ: 300; Cho vay: 700) tài sản nợ (tiền gửi: 1000) Nếu tỉ lệ dự trữ bắt buộc khoản gửi 20%, dự trữ bắt buộc ngân hàng ABC là:” ○ 300 ○ 400 ● 200 ○ 500 CÂU_1_T2_32: Bảng cân đối ngân hàng ABC, bao gồm tài sản có (Dự trữ: 300; Cho vay: 700) tài sản nợ (tiền gửi: 1000) Nếu tỉ lệ dự trữ bắt buộc khoản gửi 20% ngân hàng ABC có dự trữ dư thừa là:” ○ 300 ○ 200 ● 100 ○0 CÂU_1_T2_33: Bảng cân đối ngân hàng ABC, bao gồm tài sản có (Dự trữ: 300; Cho vay: 700) tài sản nợ (tiền gửi: 1000) Nếu tỉ lệ dự trữ bắt buộc khoản gửi 20% ngân hàng ABC cho vay bên tối đa là:” ○ 300 ○ 200 ● 100 ○0 CÂU_1_T2_34: Bảng cân đối ngân hàng ABC, bao gồm tài sản có (Dự trữ: 300; Cho vay: 700) tài sản nợ (tiền gửi: 1000) Sau ngân hàng ABC cho vay lượng tối đa được, khoản cho vay vào hoạt động tăng cường khoản gửi cho ngân hàng khác, ngân hàng ABC có dự trữ dư thừa là:” ○ 300 ○ 200 ○ 100 ●0 CÂU_1_T2_35: Khi ngân hàng sử dụng vào mục đích tạo tiền điều thực thơng qua: ○ Bán số chứng khoán đầu tư ngân hàng ○ Tăng dự trữ ngân hàng ● Cho vay dự trữ dư thừa ngân hàng ○ In nhiều séc CÂU_1_T2_36: Điều làm tăng cung tiền? ● Ngân hàng Trung ương mua trái phiếu phủ ○ Tăng lãi suất chiết khấu ○ Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc ○ Khơng có điều kể CÂU_1_T2_37: Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc làm _ dự trữ ngân hàng _ Cung tiền ○ Tăng, tăng ● Tăng, giảm ○ Giảm, tăng ○ Giảm, giảm CÂU_1_T2_38: Công cụ mà ngân hàng Trung ương thường sử dụng để thay đổi cung tiền là: ○ Thay đổi lãi suất chiết khấu ○ Thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc ● Hoạt động thị trường mở ○ Thay đổi cầu tiền CÂU_1_T2_39: Việc tăng _ làm giảm số tiền thực mà người dân muốn giữ ○ Mức giá chung ○ GDP thực tế ● Lãi suất ○ Cung tiền CÂU_1_T2_40: Nếu GDP thực tăng, đường cầu tiền thực dịch chuyển: ○ Sang trái lãi suất tăng ○ Sang trái lãi suất giảm ● Sang phải lãi suất tăng ○ Sang phải lãi suất giảm CÂU_1_T2_41: Ngân hàng Trung ương thực điều sau đây? ○ Kiểm soát trực tiếp lãi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn tháng ○ Kiểm soát trực tiếp lãi suất kỳ hạn tháng NHTM ● Kiểm soát trực tiếp lãi suất chiết khấu ○ Kiểm soát trực tiếp lãi suất quỹ đầu tư tài CÂU_1_T2_42: Trong dài hạn, tỷ lệ lạm phát thường: ○ Lớn tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ ○ Bằng với tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ ● Nhỏ tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ ○ Bằng với lãi suất CÂU_1_T2_43: Lạm phát chi phí đẩy do: ○ Việc tăng cung tiền ○ Việc tăng chi tiêu phủ ● Một vụ mùa thất bát ○ Tăng suất lao động CÂU_1_T2_44: Trong ngắn hạn, việc tăng lần cung tiền dẫn đến: ○ Tăng tỉ lệ giá khơng có thay đổi sản lượng lãi suất ○ Tăng sản lượng giá khơng có thay đổi lãi suất ● Tăng sản lượng giá khơng có suy giảm lãi suất ○ Tăng sản lượng, có suy giảm lãi suất khơng có thay đổi giá CÂU_1_T2_45: Thất nghiệp cấu bao gồm lao động: ○ Bị sa thải suy thối ● Những lao động trước làm ngành bị phá sản ○ Những người bỏ việc để kiếm việc tốt ○ Những người lần đầu bước vào thị trường lao động chưa kiếm việc làm CÂU_1_T2_46: Điều phủ thường sử dụng để chống lại nạn thất nghiệp chu kì? ○ Chính sách tiền tệ ○ Chính sách tài khóa ○ Chính sách đào tạo nghề, việc làm ● Chính sách tiền tệ sách tài khóa CÂU_1_T2_47: Chu kì kinh doanh góc độ trơng đợi hợp lý để kích sản lượng tăng thời kì suy thối, ngân hàng Trung ương phải: ○ Tăng cung tiền ○ Tăng tỉ lệ tiền trưởng tiền tệ tín dụng ● Tăng cung tiền nhanh mức dân chúng kì vọng (dự kiến) ○ Giảm cung tiền CÂU_1_T2_48: Những lợi ích từ thương mại quốc tế bao gồm: ● Cho phép nước tiêu dùng bên đường giới hạn khả sản xuất (PPF) họ ○ Cho phép nước sản xuất bên đường PPF họ ○ Mở rộng đường PPF họ ○ Cho phép nước sản xuất tiêu dùng đường PPF họ CÂU_1_T2_49: Nếu lãi suất tài sản tính đồng Yên tăng lên Khi cung đồng USD cầu đồng USD _ ○ Giảm, giảm ○ Giảm, tăng ● Tăng, giảm ○ Tăng, tăng CÂU_1_T2_50: Nếu Việt Nam có xuất vượt nhập khẩu, có: ○ Một mức xuất rịng âm cân khoản vay mượn người Việt Nam từ người nước ○ Một mức xuất ròng âm cân khoản cho vay người Việt Nam cho người nước ○ Một mức xuất ròng dương cân khoản vay mượn người Việt Nam từ người nước ● Một mức xuất ròng dương cân khoản cho vay người Việt Nam cho người nước CÂU_1_T3_1: Hàng hóa miễn phí hàng hóa: ○ Có giá zero ● Có chi phí hội zero ○ Có thể có mà khơng phải xếp hàng ○ Không mong muốn CÂU_1_T3_2: Điều đặc trưng cho hệ thống kinh tế: ○ Tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân hay nhà nước ○ Những định kinh tế làm cấp ● Các quan chức phủ chọn ○ Các nguồn lực phân bổ CÂU_1_T3_3: Khi nguồn lực phân bổ hoạch định phủ thì: ○ Nền kinh tế hiệu bình thường ○ Việc làm định phi tập trung hóa ● Những khuyến khích kinh tế thường bị yếu ○ Là kết chủ nghĩa tư CÂU_1_T3_4: Sự phân bổ thị trường với nguồn lực có nghĩa là: ○ Các cá nhân kinh tế ln nhận họ muốn ● Các nguồn lực khan bán cho người trả giá cao ○ Chính phủ phải định chia nguồn lực cho cá nhân ○ Sẽ khơng có hàng hóa miễn phí CÂU_1_T3_5: Đường giới hạn khả sản xuất đường dốc xuống do: ○ Nền kinh tế khơng có hiệu ● Một kinh tế khơng thể sản xuất nhiều hàng hóa mà khơng sản xuất hàng hóa khác ○ Tăng trưởng kinh tế xảy ○ Nền kinh tế khơng thể sản xuất bên ngồi giới hạn CÂU_1_T3_6: Tổng sản phẩm quốc nội bao gồm khoản mục đây, ngoại trừ: ○ Chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân ○ Chi tiêu đầu tư ○ Mua sắm phủ ● Thanh tốn chuyển giao phủ CÂU_1_T3_7: Một gia tăng số hàng khơng bán sẽ: ○ Được tính GDP khoản mục tiêu dùng ● Được tính GDP khoản mục đầu tư ○ Được tính GDP khoản mục tiêu dùng hay khoản mục đầu tư ○ Khơng tính vào GDP CÂU_1_T3_8: Tổng thu nhập quốc nội với tổng sản phẩm quốc nội ○ Chỉ khơng có phủ ○ Chỉ khơng có phủ ngoại thương ○ Chỉ khơng tính đến giảm giá tư (depreciation) ● Luôn CÂU_1_T3_9: Giá trị gia tăng hãng là: ○ Giá trị sản lượng trừ toán trả cho nhân tố sản xuất hãng ● Giá trị sản lượng trừ toán trả cho hàng hóa trung gian hãng ○ Tổng giá trị hàng hóa trung gian ○ Tổng giá trị đầu vào lao động CÂU_1_T3_10: Những khoản cấu thành giá trị gia tăng ngành thép, ngoại trừ: ○ Thanh toán cho lao động ngành thép ● Thanh toán mua quặng sắt ○ Địa tô cho việc sử dụng đất sản xuất thép ○ Lợi nhuận nhà sản xuất thép CÂU_1_T3_11: Phát biểu tiêu dùng đúng? ○ Khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng tăng với mức độ lớn ● Khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng tăng với mức độ nhỏ ○ Tiêu dùng bị tác động mạnh lãi suất ○ Tiêu dùng thường thấp đầu tư chút CÂU_1_T3_12: Hàm tiêu dùng biểu thị mối quan hệ giữa: ● Mức tiêu dùng thu nhập khả dụng ○ Mức tiêu dùng doanh thu từ thuế ○ Mức tiêu dùng tổng cầu ○ Tiêu dùng sản lượng CÂU_1_T3_13: Khuynh hướng tiêu dùng biên giảm khi: ● Dân chúng tiết kiệm nhiều từ tăng lên thu nhập ○ Dân chúng tiết kiệm từ tăng lên thu nhập ○ Thu nhập khả dụng dân chúng tăng ○ Thu nhập khả dụng dân chúng giảm CÂU_1_T3_14: Điều sau dẫn đến dịch chuyển hàm số tiêu dùng? ○ Tăng lên GDP ● Tăng lên mức giá ○ Tăng lên chi tiêu phủ ○ Giảm thuế thu nhập cá nhân CÂU_1_T3_15: Tác động từ việc cắt giảm thời thuế lên tiêu dùng cá nhân sẽ: ● Ít tác động từ việc cắt giảm thuế lâu dài ○ Lớn tác động từ việc cắt giảm thuế lâu dài ○ Bằng với tác động từ việc cắt giảm thuế lâu dài ○ Là nghịch biến CÂU_1_T3_16: Các nhà kinh tế học theo trường phái Keynes chủ trương ổn định hóa kinh tế thơng qua: ○ Lực lượng qn ○ Chỉ với nỗ lực tư nhân mà can thiệp phủ ○ Những thay đổi mức giá chung ● Những thay đổi thuế chi tiêu phủ CÂU_1_T3_17: Nguyên nhân chủ yếu thay đổi mức độ hoạt động kinh tế thay đổi trong: ○ Xuất nhập ● Tổng mức chi tiêu ○ Chính sách thuế chi tiêu phủ ○ Cung tiền ngân hàng Trung ương CÂU_1_T3_18: Cấu phần có tính ổn định mức tổng chi tiêu (AE) là: ○ Chính phủ mua hàng hóa dịch vụ ● Chi tiêu đầu tư ○ Các hộ gia đình mua thực phẩm dịch vụ y tế ○ Những chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân CÂU_1_T3_19: Điều dòng vào dòng chi tiêu? ○ Chi tiêu từ khoản vay mượn hộ gia đình ○ Những khoản tốn phủ cho hàng hóa liên quan đến quốc phịng ○ Khoản mua người nước ngồi hàng hóa sản xuất nước ● Tất điều kể CÂU_1_T3_20: Khi dòng vào dịng chi tiêu dịng ra, mức hoạt động kinh tế sẽ: ○ Không đổi ○ Tăng ● Giảm ○ Tăng, sau giảm CÂU_1_T3_21: Nếu chi tiêu phủ vượt doanh thu mức việc làm đầy đủ, phủ vận hành ngân sách: ○ Thặng dư có tác động chống lạm phát lên kinh tế ○ Thâm hụt có tác động chống lạm phát lên kinh tế ● Thâm hụt có tác động lạm phát lên kinh tế ○ Thặng dư có tác động lạm phát lên kinh tế CÂU_1_T3_22: Khi ngân sách thặng dư mức toàn dụng nhân cơng, phủ sẽ: ○ Đưa nhiều tiền vào kinh tế mức lấy Vì vậy, có tác động lạm phát lên kinh tế ● Lấy nhiều tiền mức đưa vào kinh tế Vì vậy, có tác động chống lạm phát lên kinh tế ○ Lấy đưa vào lượng tiền kinh tế Vì vậy, khơng có tác động lạm phát tác động chống lạm phát kinh tế ○ Lấy nhiều tiền mức đưa vào kinh tế Vì vậy, có tác động lạm phát lên kinh tế CÂU_1_T3_23: Một sách tài khóa mở rộng sẽ: ○ Tăng chi tiêu, tốn chuyển giao thuế phủ Do đó, dịch chuyển đường tổng cầu sang phải ○ Giảm chi tiêu, tốn chuyển giao thuế phủ Do đó, dịch chuyển ... nhiều tiền vào kinh tế mức lấy Vì vậy, có tác động lạm phát lên kinh tế ● Lấy nhiều tiền mức đưa vào kinh tế Vì vậy, có tác động chống lạm phát lên kinh tế ○ Lấy đưa vào lượng tiền kinh tế Vì vậy,... nghiệp CÂU_1_T3_43: Hầu hết nhà kinh tế đồng ý với rằng, yếu tố định tỉ lệ lạm phát kinh tế là: ○ Tỉ lệ thất nghiệp ○ Tổng cung ngắn hạn ○ Tổng cầu ● Sự tăng trưởng tiền tệ CÂU_1_T3_44: Nền kinh tế. .. tác động chống lạm phát kinh tế ○ Lấy nhiều tiền mức đưa vào kinh tế Vì vậy, có tác động lạm phát lên kinh tế CÂU_1_T3_23: Một sách tài khóa mở rộng sẽ: ○ Tăng chi tiêu, toán chuyển giao thuế phủ

Ngày đăng: 18/11/2022, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w