1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt: Quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền Trung

26 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 709,33 KB

Nội dung

Quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền Trung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

HUỲNH PHÚC MINH

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI BỆNH VIỆN NGOÀI CÔNG LẬP

TẠI KHU VỰC MIỀN TRUNG

Ngành: Quản lý công

Mã số: 9340403

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI, 2023

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc gia

Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Đặng Khắc Ánh

2 TS Vũ Thanh Xuân

Phản biện 1: ……….………

……….………

Phản biện 2: ……….………

……… ………

Phản biện 3: ……….………

……….………

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp… Nhà ……, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi ……… giờ … ngày … tháng …năm ……

Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Sức khỏe là vốn quý nhất của con người, chăm sóc sức khỏe (CSSK) nhân dân đã trở thành vấn đề cốt lõi của quốc gia, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Mặc dù Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong việc cung cấp các dịch vụ y tế với mục tiêu đảm bảo cho người dân

và các nhóm thu nhập được tiếp cận bình đẳng với y tế và CSSK, tuy nhiên, gánh nặng về tài chính, nhân lực dường như trở nên quá tải với hầu hết các Nhà nước Chính vì vậy, sự tham gia của các cơ sở y tế tư nhân trong cung ứng các dịch vụ y tế, đặc biệt là dịch vụ khám chữa bệnh đã giúp người dân có nhiều cơ hội lựa chọn loại hình dịch vụ khám chữa bệnh phù hợp với khả năng chi trả, giảm tình trạng quá tải của các cơ sở công lập và thực hiện mục tiêu xã hội hóa của chính sách y tế quốc gia là đạt tới sự công bằng hơn trong tiếp cận và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến vấn đề chăm lo sức khỏe nhân dân; các nguồn lực cho y tế ngày càng được đẩy mạnh, chỉ số sức khỏe nhân dân không ngừng cải thiện, vị thế của nền y học Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Hội nghị Trung ương 6 khóa XII về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới nêu rõ: “Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân là đầu tư cho phát triển Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách và có cơ chế, chính sách huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực

để bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân; tổ chức cung cấp dịch vụ công, bảo đảm các dịch vụ cơ bản, đồng thời khuyến khích hợp tác công - tư, đầu tư tư nhân, cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu” [3] Cụ thể hóa đường lối của Đảng, trong những năm qua, Nhà nước đã ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị định về đẩy mạnh xã hội hóa (XHH) y tế, tạo hành lang pháp lý cho các nguồn lực của xã hội đầu tư nhiều hơn vào các hoạt động CSSK nói chung, hoạt động

Trang 4

khám chữa bệnh (KCB) nói riêng: Nghị định số 69/2008/NĐ-CP về chính sách khuyến khích XHH đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y

tế, văn hóa, thể thao, môi trường; Nghị định số 59/2014/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP của Chính phủ Với những định hướng khuyến khích XHH trong lĩnh vực y tế, hệ thống cơ sở y tế nói chung, bệnh viện ngoài công lập (BVNCL) nói riêng đã phát triển mạnh mẽ cả

về số lượng và chất lượng với nhiều dịch vụ đa dạng, phong phú

Dịch vụ khám chữa bệnh của BVNCL là một ngành dịch vụ có điều kiện bởi, bên cạnh việc hàm chứa đặc tính tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp với mục tiêu phục vụ lợi ích của xã hội, dịch vụ khám chữa bệnh còn có tính đặc thù bởi tác động của nó đến an sinh xã hội và liên quan trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của con người, đòi hỏi Nhà nước phải có cơ chế điều tiết, quản

lý, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ dịch vụ này bằng pháp luật, đảm bảo sự công bằng trong phân phối các dịch vụ khám chữa bệnh cho người dân và khắc phục các bất cập của nền kinh tế thị trường

Trên địa bàn các tỉnh miền Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận), bên cạnh các Bệnh viện công lập gồm các bệnh viện Trung ương, Bệnh viện tuyến tỉnh, huyện và các Trung tâm Y tế, Trạm Y tế do Nhà nước tổ chức và hoạt động; hệ thống cơ sở KCBNCL phát triển mạnh mẽ gồm hệ thống Bệnh viện

đa khoa và chuyên khoa, Phòng khám đa khoa, chuyên khoa, Phòng Chẩn trị Y học cổ truyền với hàng ngàn cơ sở Trong đó, tại các tỉnh từ Thanh Hóa đến Bình Thuận có 80 BVNCL hiện đang hoạt động Nhìn chung, công tác quản lý nhà nước (QLNN) đối với BVNCL trên địa bàn các tỉnh miền Trung đã đạt được nhiều kết quả; việc thực hiện các quy định của PL về tổ chức, hoạt động của các BVNCL được thực hiện nghiêm túc; dịch vụ KCB của các BVNCL ngày càng được cải thiện, góp phần tích cực vào nhiệm vụ CSSK nhân dân, giảm gánh nặng cho bệnh viện công lập Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác QLNN đối với BVNCL trên địa bàn các tỉnh miền Trung vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế như tính thường xuyên, liên tục trong quản lý, điều hành; hạn chế trong việc ban hành chính sách và triển khai thực

Trang 5

hiện chính sách, kiểm tra, giám sát; công tác quy hoạch, huy động sự tham gia của các nguồn lực trong đầu tư trang thiết bị, đội ngũ nhân lực y tế chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, chất lượng KCB chưa cao; sự lỏng lẻo trong quản

lý nhà nước khi cho phép cán bộ y tế vừa làm việc tại cơ sở y tế công lập đồng thời cũng tham gia tại các BVNCL đã dẫn đến nhiều tác động tiêu cực; một số BVNCL cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh hoạt động trái phép, không đủ điều kiện về cơ sở vật chất, bác sĩ thiếu năng lực chuyên môn cũng như điều kiện hành nghề , thậm chí, tình trạng thuê người có đủ tiêu chuẩn hành nghề khám chữa bệnh đứng tên nhưng điều hành BVNCL lại là người khác cũng diễn ra khá phổ biến….Có rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến tình trạng trên

Sự quản lý của nhà nước là hết sức cấp thiết đối với các bệnh viện ngoài công lập, nhằm đảm bảo quyền lợi cho người dân cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ y tế Cụ thể là Đảm bảo chất lượng dịch vụ y tế vì các bệnh viện ngoài công lập cần được quản lý chặt chẽ về chất lượng dịch vụ, trang thiết bị y

tế, đội ngũ nhân lực, giá dịch vụ để đảm bảo quyền lợi người bệnh; thứ hai là kiểm soát giá dịch vụ tức là Quản lý giá dịch vụ y tế, không để các bệnh viện lợi dụng nâng giá quá cao, gây khó khăn cho người dân; thứ ba là kiểm soát tình trạng lạm dụng công nghệ y tế để kiểm soát việc sử dụng trang thiết bị y

tế, thuốc men không đúng chỉ định, dẫn tới lãng phí và nguy hiểm; thứ tư là xây dựng cơ chế giám sát - Cần có cơ quan quản lý và giám sát hoạt động của các bệnh viện tư nhân, xử lý các vi phạm nếu có; thứ năm, đảm bảo công bằng trong tiếp cận dịch vụ y tế vì Quản lý để người dân có cơ hội tiếp cận dịch vụ y

tế công bằng, không phân biệt đối xử

Với những lý do trên, việc nghiên cứu nhằm đề xuất những giải pháp hoàn thiện QLNN đối với BVNCL ở Việt Nam nói chung, ở các tỉnh miền Trung

hiện nay là cần thiết Đây cũng chính là lý do để tác giả lựa chọn vấn đề “Quản

lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền Trung” làm đề

tài nghiên cứu Luận án Tiến sĩ Quản lý công

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 6

2.1 Mục đích nghiên cứu

Luận án được nghiên cứunhằm đề xuất các giải pháp tăng cường QLNN đối với BVNCL trên địa bàn các tỉnh miền Trung

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu có những nhiệm vụ cụ thể sau:

Thứ nhất, thống kê, phân tích, đánh giá các nghiên cứu trong và ngoài

nước đã được công bố, luận án chỉ ra các vấn đề, luận điểm cần tiếp tục triển khai làm rõ trong phạm vi và nội dung nghiên cứu của đề tài luận án

Thứ hai, nghiên cứu những vấn đề lý luận QLNN đối với BVNCL, khảo

cứu kinh nghiệm QLNN đối với y tế tư nhân nói chung và bệnh viện NCL nói riêng của một số quốc gia trên thế giới và ở một số địa phương, một số vùng ở Việt Nam để rút ra những giá trị tham khảo cho các tỉnh miền Trung

Thứ ba, phân tích, đánh giá việc thực hiện các nội dung QLNN đối với

BVNCL trên địa bàn miền Trung trong thời gian qua chỉ ra các vấn đề bất cập, hạn chế, phân tích nguyên nhân của những hạn chế, qua đó xác định căn cứ thực tiễn cho việc đề xuất và hoàn thiện QLNN về vấn đề này

Thứ tư, đề xuất các định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối

với BVNCL trên địa bàn các tỉnh miền Trung trong giai đoạn hiện nay

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt động QLNN đối với BNCL tại khu vực miền trung

Trang 7

4 Phương pháp nghiên cứu khoa học

4.1 Phương pháp luận

Luận án được triển khai thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về y tế, quản lý nhà nước về y tế; các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về y tế, chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh ngoài công lập, quản lý nhà nước đối với BVNCL; các văn bản pháp luật của nhà nước về y tế, dịch vụ y tế ngoài công lập, quản lý nhà nước đối với BVNCL

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, các phương pháp: nghiên cứu tài liệu thứ cấp; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp quan sát,

mô tả; phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp thống kê toán học được

sử dụng kết hợp

5 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học

5.1 Câu hỏi nghiên cứu

Thứ nhất, nội hàm của khái niệm QLNN đối với BVNCL được hiểu

như thế nào và bao gồm những nội dung gì?

Thứ hai, thực trạng QLNN đối với BVNCL trên địa bàn các tỉnh miền

Trung từ khi áp dụng Luật khám bệnh, chữa bệnh đến nay được thực hiện như thế nào?

Thứ ba, làm thế nào để tăng cường QLNN đối với BVNCL ở Việt Nam

nói chung, ở các tỉnh miền Trung nói riêng hiện nay là gì?

5.2 Giả thuyết khoa học

Thứ nhất, nội hàm khái niệm QLNN đối BVNCL chưa được làm rõ, chưa

phân định với QLNN đối bệnh viện nói chung; Nội dung QLNN đối BVNCL chưa được phân tích, tổng hợp, chưa có tính hệ thống, chưa cập nhật theo các quy định pháp luật hiện hành

Thứ hai, hoạt động QLNN đối với BVNCL ở các tỉnh miền Trung còn

những hạn chế, bất cập; chưa có các phương tiện hoàn chỉnh để thực hiện

Trang 8

QLNN; hoạt động QLNN chưa nâng cao được việc đáp ứng được nhu cầu KCB của nhân dân

Thứ ba, cần phải có giải pháp mới và thay đổi cách thực hiện QLNN đối

với BVNCL phù hợp với các quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước, đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng cao của nhân dân và

xu thế hội nhập quốc tế

6.Những đóng góp mới của luận án

Thứ nhất, Luận án là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách

toàn diện về QLNN đối với BVNCL tại khu vực miền trung ở phương diện lý luận, trong đó nghiên cứu sinh đã làm rõ các khái niệm, nội dung và các yếu tố liên quan tác động đến QLNN đối với BVNCL; chỉ ra các mô hình, phương pháp quản lý chất lượng các nước tiến tiến đang áp dụng, kinh nghiệm của một

số địa phương ở Việt Nam để rút ra những giá trị tham khảo có thể áp dụng cho các tỉnh miền Trung

Thứ hai, Luận án đánh giá một cách toàn diện về thực trạng QLNN đối

với BVNCL tại khu vực miền trung, nghiên cứu sinh đã chỉ ra được những kết quả đạt được, những hạn chế, bất cập, nguyên nhân của những hạn chế, bất cập

Thứ ba, Luận án đề xuất các giải pháp mới góp phần hoàn thiện QLNN

đối với BVNCL tại các tỉnh miền Trung phù hợp với quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước, đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân và hội nhập quốc tế Những quan điểm và giải pháp hoàn thiện QLNN đối với BVNCL tại các tỉnh miền Trung được đề xuất trong luận án có khả năng ứng dụng ngay nhằm đảm bảo tính thống nhất trong điều chỉnh các hoạt động cung ứng dịch vụ KCB của các BVNCL ở miền Trung trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay

7 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

7.1 Về mặt lý luận

Luận án góp phần bổ sung và làm phong phú thêm lý luận QLNN đối với

cơ sở KCBNCL, đặc biệt là đối với BVNCL; góp phần làm sáng tỏ một số vấn

Trang 9

đề lý luận về quản lý nhà nước đối với BVNCL, đồng thời chỉ rõ thực trạng và

đề xuất một số giải pháp hoàn thiện QLNN đối với BVNCL nói chung, quản lý chất lượng khám, chữa bệnh của BVNCL nói riêng

7.2 Về mặt thực tiễn

Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho các nghiên cứu viên, giảng viên và sinh viên trong công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập tại các cơ sở đào tạo khoa học hành chính và y tế Đồng thời, cũng có thể làm tài liệu tham khảo đối với các cán bộ, công chức, viên chức, các nhà quản lý y tế trong công tác nghiên cứu, thực hiện nhiệm vụ chuyên môn và hoạch định chính sách QLNN đối với cơ sở KCB cũng như đối với BVNCL

8 Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án được bố cục như sau:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với bệnh viện ngoài công lập

Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước đối với bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền Trung

Chương 4: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền Trung

Trang 10

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các nghiên cứu liên quan đến y tế ngoài công lập và Bệnh viện ngoài công lập

Xã hội hóa trong hoạt động y tế và cung ứng dịch vụ y tế là xu hướng phổ biển ở nhiều quốc gia, nhất là trong thập niên đầu thế kỷ XXI đến nay Các tác giả ở trong và ngoài nước nghiên cứu khá toàn diện về những vấn đề tư nhân hóa trong lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

1.2 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước đối với bệnh viện ngoài công lập

Vấn đề QLNN về y tế ngoài công lập là vấn đề nghiên cứu tương đối phổ biến trong các ngành quản lý công, luật học và chính trị học ở cả phạm

vi trong và ngoài nước

1.3 Nhận xét, đánh giá về các công trình nghiên cứu liên quan đến

đề tài

Thứ nhất, các nghiên cứu về hệ thống y tế NCL trong cung ứng các

DVYT, trong đó có dịch vụ KCB đều cho rằng, y tế NCL là một bộ phận quan trọng trong hệ thống y tế công lập của các quốc gia, tham gia vào công tác chăm sóc sức khỏe người dân, giảm gánh nặng về tài chính cho ngân sách quốc gia, đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển

Thứ hai, đa số các công trình nghiên cứu đã nêu được các khái niệm có

liên quan đến luận án như: QLNN; hành nghề tư nhân; bệnh viên công, bệnh viện NCL; thể chế y tế; …đề cập đến nội dung QLNN trong lĩnh vực y tế nói chung như việc đề xuất hoàn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư kinh phí, mua sắm trang thiết bị, thanh tra, kiểm tra và đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với từng lĩnh vực

Thứ ba, các công trình cũng đã đề cập đến thực trạng QLNN trong lĩnh

vực y tế, quản lý đối với các nghiệp vụ chuyên môn y tế; phân tích thực trạng và đánh giá QLNN trong lĩnh vực y tế… chủ yếu dưới góc độ pháp

Trang 11

luật là phương tiện quản lý như: khái niệm, đặc điểm, vai trò QLNN bằng pháp luật đối với các cơ sở KCB ngoài công lập; nội dung QLNN bằng pháp luật đối với các cơ sở KCB ngoài công lập gồm xây dựng và ban hành pháp luật; tổ chức thực hiện pháp luật để quản lý các cơ sở KCB ngoài công lập…

Thứ tư, từ các kết quả nghiên cứu trên cho thấy ở Việt Nam vấn đề

QLNN về y tế nói chung, y tế NCL, trong đó có bệnh viện NCL nói riêng đã

và đang được quan tâm hơn trong nghiên cứu cũng như trong thực tiễn Các công trình đã có những tư tưởng, đề xuất giải pháp tăng cường QLNN nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng khám chữa bệnh của bệnh viện NCL trên một số địa bàn, nhưng nhìn chung các quan điểm, đề xuất đó được rút ra từ việc xem xét đánh giá hiện có, nhiều nội dung vẫn còn có sự khác biệt chưa có sự thống nhất

1.4 Những vấn đề đặt ra cần được tiếp tục nghiên cứu

Luận án cần tiếp tục nghiên cứu, luận giải ở các khía cạnh khác, kể cả

về lý luận và thực tiễn để có những giải pháp phù hợp về QLNN đối với bệnh viện NCL tại các tỉnh miền Trung Cụ thể như sau:

Thứ nhất, luận án tiếp tục nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận cơ bản về

quản lý nhà nước đối với bệnh viện NCL như: khái niệm, đặc điểm, các yếu

tố ảnh hưởng, vai trò của quản lý nhà nước đối với bệnh viện NCL

Thứ hai, luận án tiếp tục nghiên cứu các nội dung về quản lý nhà nước

đối với bệnh viện NCL ở địa phương như: thể chế hóa, xây dựng và ban hành chính sách QLNN đối với bệnh viện NCL; tổ chức bộ máy QLNN đối với bệnh viện NCL; bố trí các nguồn lực để QLNN đối với bệnh viện NCL; theo dõi, giám sát việc thực hiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của bệnh viện NCL; thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử phạt hành vi

vi phạm pháp luật của các bệnh viện NCL trong cung ứng dịch vụ KCB…

Thứ ba, tác giả nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước và một số địa

phương, khu vực ở Việt Nam về quản lý nhà nước đối với bệnh viện NCL và giá trị tham khảo cho địa bàn các tỉnh miền Trung

Trang 12

Thứ tư, thông qua việc phân tích từ thông tin thứ cấp và thực hiện việc khảo

sát lấy ý kiến, tác giả có được số liệu trung thực, chính xác để làm cơ sở cho việc đánh giá những kết quả đã đạt được, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân thực tiễn quản lý nhà nước đối với bệnh viện NCL trên địa bàn các tỉnh miền Trung

Thứ năm, luận án đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà

nước đối với bệnh viện NCL góp phần nâng cao chất lượng KCB đối với người dân trên địa bàn các tỉnh miền Trung nói riêng, cả nước nói chung, như kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước đối với bệnh viện NCL; tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động của các bệnh viện NCL…

Trang 13

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI BỆNH VIỆN NGOÀI CÔNG LẬP 2.1 Bệnh viện ngoài công lập

2.1.1 Khái niệm bệnh viện ngoài công lập

Bệnh viện ngoài công lậplà cơ sở khám, chữa bệnh có cơ sở hạ tầng, trang thiết bị tối thiểu đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện khám, chữa bệnh theo quy định, nằm ngoài hệ thống y tế của Nhà nước, được cấp giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ y tế hợp pháp, tự bảo đảm kinh phí hoạt động bằng vốn ngoài ngân sách nhà nước, với mục tiêu thương mại hay phi thương mại

2.1.2 Phân loại bệnh viện ngoài công lập

Thứ nhất, phân loại bệnh viện dựa vào chức chức năng bệnh viện

Thứ hai, phân loại bệnh viện dựa vào năng lực điều trị:

Thứ ba, phân loại bệnh viện dựa vào tuyến, địa bàn

2.1.3 Vai trò của bệnh viện ngoài công lập

Thứ nhất, bệnh viện ngoài công lập là bộ phận cấu thành hệ thống y tế và

là thành tố quan trọng trong cung cấp dịch vụ KCB cho người dân

Thứ hai, bệnh viện NCL đóng vai trò là động lực cạnh tranh và áp dụng

khoa học công nghệ trong cung ứng dịch vụ y tế của quốc gia

Thư ba, bệnh viện NCL giúp giảm tải áp lực cho bệnh viện công lập và

cung cấp các lựa chọn dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng cao cho người dân

2.1.4 Đặc điểm của bệnh viện ngoài công lập

Thứ nhất, BVNCL cung cấp dịch vụ KCB có đủ điều kiện theo quy định

của pháp luật, là các tổ chức hành nghề hợp pháp, thực hiện cung ứng các dịch

vụ KCB đã đăng ký

Thứ hai, các BVNCL được thành lập hợp pháp, do cá nhân (hộ kinh

doanh cá thể) hoặc tổ chức đầu tư hoạt động dưới các hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty cổ phần

Thứ ba, BVNCL phải đảm bảo các yêu cầu về quy chuẩn quốc gia

Ngày đăng: 29/06/2024, 06:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w