1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Lưu trữ học: Tổ chức và quản lí công tác lưu trữ trong các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài (nghiên cứu các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai)

148 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRÀN VŨ THÀNH

TO CHỨC VÀ QUAN LÝ CÔNG TÁCLƯU TRỮ TRONG CÁC DOANH

NUOC NGOAI

(Nghiên cứu các doanh nghiệp trên dia ban Thanh

phó Biên Hòa — Tỉnh Đồng Nai)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Lưu trữ học

Hà Nội-2013

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRAN VŨ THÀNH

TO CHỨC VÀ QUAN LÝ CÔNG TÁCLƯU TRỮ TRONG CÁC DOANH

Trang 3

MỤC LỤC

N00 11 Lý do chọn đề tai coceccecceccccscccccsscesssscescesessessessessessssucsecsessesscsscsucssssssessessessesseaseaes 9

2.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên CUU - 5 S2 * x3 vsEEseerersserrrerreree lãi

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu -52 + =s+cs+ss2 11

4 Lich sử nghiên cứu vấn đề -¿- s¿©+++++Ex+2EE+2EEE2EEEEEE2EEEExerkkerkrervee 11

6 Các nguồn tư liệu chính được sử dụng - + + sirserrerresrres 157 Bố cục của đề tài -¿-c-ccctSt E121 1111511111 1111111111111111111111111111EE.TxsEe 16257908908090) c 0 17

Chương 1: THÀNH PHAN, NOI DUNG VÀ Ý NGHĨA CUA TÀI LIEU LƯU

TRỮ HÌNH THÀNH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 100%VON DAU TƯ NƯỚC NGOÀI (Nghiên cứu các doanh nghiệp trên địa bàn Thành

phố Biên Hòa — Đồng Nãai) - 52-5252 S2 E2 EEEEEEE1EE1211211 21211111 17

1.1 Lich sử hình thành va vai trò của các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nướcngoài trong nền kinh tế - xã hội của tinh Đồng Nai 17

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư

1.3 Thành phan, nội dung và ý nghĩa của tài liệu lưu trữ hình thành trong hoạt

động của các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài(nghiên cứu các doanh

nghiệp trên địa bàn Tp Biên Hòa — Đồng Nai) 2 5¿©55¿ 555552 32

1.3.1 Các loại tài liệu hình thành trong hoạt động của các doanh nghiệp 32

1.3.2 Ý nghĩa của tài liệu lưu trữ hình thành trong hoạt động của doanh nghiệp

Trang 4

Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP TÔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC LƯU TRỮTRONG DOANH NGHIỆP 100% VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (Nghiên cứu cácdoanh nghiệp trên dia ban Thành phố Biên Hòa — Đồng Nai) - 42

2.1 Lý luận chung về t6 chức và quản lý công tác lưu trữ 42

2.1.1 Một số khái niệm -52t22+vt2ExvtttEkttitrktrrrtrrtrrrrrrrrrrrree 422.1.2 Nội dung tổ chức và quản lý công tác lưu trữ -. - 422.1.3 Sự cần thiết phải tổ chức và quản lý công tác lưu trữ 45

2.2 Quy chế pháp lý của Việt Nam và các nước về tổ chức và quản lý công tác

lưu trữ trong doanh nghiỆp - 5c 32213233 3S rrreirerrrrereeree 46

2.2.1 Quy chế pháp lý của Việt Nam về tô chức và quản lý công tác lưu trữ

trong các doanh nghiỆp c1 212 3221111111111 Exee 46

2.2.2 Quy chế pháp lý của các nước về tổ chức và quản lý công tác lưu trữ

trong các doanh nghiỆP - 6 25 1 23 93919 HH HH ngư49

2.3 Các biện pháp tổ chức và quản lý công tác lưu trữ trong doanh nghiệp 100%

vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn TP Biên Hòa - tỉnh Đồng Nai 52

2.3.1 Tổ chức bộ phận có chức năng tham mưu và tổ chức thực hiện công tác

lưu trữ doanh nghiệp — 52

2.3.2 Tổ chức tuyến dụng và bố trí nhân sự làm công tác lưu trữ trong doanhhàn 53

2.3.3 Ban hành văn ban quy định về tổ chức va quan lý công tác lưu trữ trong

CAC doanh nghigp 0P Ả 55

2.3.4 Pho biến và hướng dẫn thực hiện các nghiệp vu lưu trữ 592.3.5 Trang bị cơ sở vật chat cho công tác lưu trữ trong doanh nghiệp 702.3.6 Kiểm tra, đánh giá kết quả công tác lưu trữ trong doanh nghiệp 71

2.4 Nhận xét và đánh giá về tổ chức và quản ly công tác lưu trữ trong doanh

In) 0 72

2.4.1 Hiệu quả của các biện pháp tổ chức và quản lý công tác lưu trữ trong cácdoanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn Thành phố Biên Hòa,Tỉnh Đồng Nai 5-5 SE 2E E211 2171E111121121121111 1111111111 72

” o0 r8 ăằằẼ :(: 732.4.3 Nhược điỀm 5.5: c St E11 215E111151111111111151111111211 1111 ceE 75

2.5 Nguyên nhân dẫn tới hạn chế của hoạt động tổ chức và quan lý công tác lưu

trữ trong doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn Thành phố BiênHòa — tỉnh Đồng Nai - 52-21 22222222121 2171212112111 2111111111 c0, 76

2.5.1 Nguyên nhân từ phía các doanh nghiỆp - 5<5-+>>+ 77

2.5.2 Nguyên nhân từ phía co quan quản lý Nha nước về công tác lưu trữ 78

2.5.3 Nguyên nhân xuất phát từ công tác đào tạo cán bộ làm công tác lưu trữ

Coanh nghiGp PỒỒỒ©5 79

Tidu két ChUONg 2 N 80

Trang 5

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA TÔ CHỨC VÀ QUAN

LÝ CÔNG TÁC LƯU TRỮ TRONG DOANH NGHIỆP 100% VỐN ĐẦU TƯ

NƯỚC NGOÀI TREN DIA BAN THÀNH PHO BIEN HÒA — TINH DONG NAI3.1 Thay đổi nhận thức về giá tri và ý nghĩa của tài liệu của doanh nghiệp 83

3.1.1 Thay đổi nhận thức của doanh nghiệp về giá trị và ý nghĩa của tài liệu lưu

0 — 83

3.1.2 Thay đổi quan điểm, nhận thức của các cơ quan quản ly Nhà nước về

công tác lưu trữ doanh nghiỆp - - c5 23+ **EEseEeerseerrsrrrserreree 85

3.2 Xây dựng các văn bản pháp luật quản lý công tác lưu trữ của doanh nghiệp

3.2.1 Hoàn chỉnh, sửa đổi, bố sung văn bản pháp luật hiện hành nhằm quan ly

hợp lý công tác lưu trữ doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài 87

3.2.2 Xây dựng các văn bản quản lý và hướng dẫn nghiệp vụ phù hợp với thực

tiễn công tác lưu trữ doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài 90

3.3 Hoàn thiện, đổi mới chương trình đảo tạo và nâng cao chất lượng, trình độ

đội ngũ cán bộ làm công tác văn thư, lưu trữ trong doanh nghiệp 93

3.3.1 Hoàn thiện, đổi mới chương trình đào tạo ngành lưu trữ theo hướng đàotạo chuyên sâu về lưu trữ doanh nghiệp -¿ 5¿©-5z-: 93

3.3.2 Tăng cường công tác dao tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ, chuyên

môn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ làm công tác văn thư, lưu trữ trong doanh

0301001 go 95

3.4 Xây dựng hệ thống phòng, kho, Trung tâm lưu trữ tài liệu doanh nghiệp 96

3.4.1 Tổ chức bộ phận lưu trữ tài liệu trong các doanh nghiệp 96

3.4.2 Tổ chức phòng quản lý tài liệu lưu trữ doanh nghiệp ở các địa phương 99

3.4.3 Thành lập doanh nghiệp làm dịch vụ lưu trữ tài liệu doanh nghiệp 100

3.4.4 Xây dựng kho lưu trữ tai liệu lưu trữ của doanh nghiệp 102

II 828i) Œ: 104

KET LUAN 011 4+ 106DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO -2-©5¿5+222++2++zxe+zxzzed 111

PHU LUC ooceeccccsscsssessessessssssessecsessussusssscsecsusssscsessussusssessessessusssessessessussssssessessesseseees 117

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VA CUM TỪ VIET TAT TRONG LUẬN VAN

Viết tắt Viết đầy đủ

BT Xây dựng — Chuyên giao

BOT Xây dựng — Kinh doanh — Chuyên giao

CNH Công nghiệp hóa

CNTT Công nghệ thông tinDN Doanh nghiệp

DNNN Doanh nghiệp Nhà nước

ĐTNN Đầu tư nước ngoài

DHKHXH&NV Dai hoc Khoa học xã hội và nhân van

FDI Dau tư nước ngoài

HDH Hiện đại hóa

KCN Khu công nghiệp

KCX Khu chế xuấtKKT Khu kinh tế

KHKT Khoa học kỹ thuậtLTNN Luu trữ Nha nước

LTQG Lưu trữ Quốc gia

ODA Nguồn viện trợ phát triên chính thức

XNQD Xi nghiệp quốc doanh

XHCN Xã hội chủ nghĩaTLLT Tài liệu lưu trữ

Trang 7

MO DAU1 Ly do chon dé tai

Từ năm 1986 Việt Nam đã thực hiện chính sách mở cửa va thu hút đầu tư nướcngoài Cũng kế từ đó hàng loạt nhà đầu tư đã vào Việt Nam thành lập các doanhnghiệp sản xuất, kinh doanh Đặc biệt trong những năm gần đây, khi mà Việt Nam trởthành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thé giới WTO(1 1/2006), đã xuấthiện một “dòng thác” đầu tư nước ngoài vào thị trường Việt Nam Chính vì thế, hàngloạt khu công nghiệp và khu chế xuất cùng với hàng ngàn doanh nghiệp 100% vốn đầutư nước ngoài được thành lập và đi vào hoạt động “Tính đến thời điểm 01/01/2009, sốdoanh nghiệp FDI thực tế đang hoạt động là 5.625 doanh nghiệp, chỉ chiếm 2,7% tong

số doanh nghiệp, gấp 5,3 lần số doanh nghiệp năm 2000, bình quân mỗi năm tăng23,5% số doanh nghiệp Khu vực này tuy số lượng doanh nghiệp ít nhưng cũng đã thu

hút tới 1,83 triệu lao động, chiếm 22,2% tổng số lao động toàn doanh nghiệp, gấp 4,5

lần năm 2000, bình quân mỗi năm thu hút thêm 20,7% lao động Năm 2008, mặc du

vốn đầu tư chỉ chiếm 16,9%, doanh thu chỉ chiếm 19,5% so với toàn bộ doanh nghiệp,nhưng khu vực FDI lại thé hiện là khu vực đạt hiệu quả kinh doanh cao với lợi nhuậntrước thuế chiếm tới 48,1% va đóng góp cho ngân sách Nhà nước chiếm tới 40,4% so

với toàn bộ doanh nghiệp So với năm 2000, lợi nhuận của khu vực này gấp 4,9 lần và

đóng góp cho ngân sách Nhà nước gap 5 1an”[67;tr.9]

“Mặc dù thời gian hoạt động và phát triển không dài so với các nước có nềnkinh tế phát triển, nhưng trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp đã sản sinh ramột khối lượng lớn văn bản rất đa dạng và phong phú về mặt hình thức cũng như nội

dung Hệ thống văn bản này không chi phan ánh quá trình hình thành và phát triển,

tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp mà còn phan ánh các đường lối,

chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong thời gian qua Hệ thống văn bản

của doanh nghiệp còn là công cụ hữu ích giúp các doanh nghiệp quản lý và điều hànhhoạt động sản xuất, kinh doanh, là yếu tố góp phan đáng kể vào thành công của doanhnghiệp và có giá trị về nhiều mặt nhằm sử dụng trước mắt và lâu dài phục vụ đời sống

xã hộti”[5;tr L3 1l]

Chúng ta có thể khăng định răng tài liệu lưu trữ hình thành trong hoạt động củadoanh nghiệp không những có giá trị to lớn đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp mà nó còn là những bằng chứng có giá trị pháp lý cao, là cơ sở để các cơquan Nha nước có thé thực hiện vai trò quản ly của mình đối với doanh nghiệp Đặcbiệt, tài liệu lưu trữ hình thành trong hoạt động của các doanh nghiệp 100% vốn đầu tưnước ngoài là một kho kinh nghiệm quý giá để các doanh nghiệp Việt Nam, các nhàkinh tế, các nhà quản lý có thé học hỏi dé thực hiện việc quan lý hoạt động sản xuất,kinh doanh và hoạt động giao dịch thương mại với các đối tác trên thị trường quốc tế.Đây cũng là những tài liệu phản ánh lịch sử hình thành và phát triển của nhiều ngành

công nghiệp ở Việt Nam như: công nghiệp dệt may, công nghiệp chế tạo ô tô; công

Trang 8

nghiệp điện tử và các ngành công nghệ cao, Đặc biệt hơn, tài liệu lưu trữ của các

doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài sẽ là cơ sở dé chúng ta có thé tiếp nhận cácnha máy, công nghệ, máy móc, của các doanh nghiệp này khi họ hết thời hạn thuê

đất, ngưng hoạt động hoặc giải thé.

Đối với khoa học Lưu trữ ở Việt Nam, các đặc điểm của tài liệu lưu trữ và thựctiễn công tác lưu trữ trong các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài sẽ cung cấpcho các nhà khoa học, các nhà quản lý, những cơ sở thực tiễn về các biện pháp tổ

chức va quản lý công tác lưu trữ mà các nhà đầu tư nước ngoai áp dụng trong doanh

nghiệp ở nước ta Đồng thời, công tác lưu trữ trong các doanh nghiệp cũng cho thaynhững đặc điểm khác biệt giữa công tác lưu trữ doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước

ngoài so với công tác lưu trữ của các doanh nghiệp và cơ quan Nhà nước Việt Nam.

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu cho phép các nhà lưu trữ, các cơ quan quản lý lưu

trữ có thể xây dựng và hoàn thiện các chính sách quản lý một cách phù hợp với đặc

điểm về hoạt động của công tác lưu trữ trong các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước

ngoài ở Việt Nam hiện nay.

Từ những giá trị to lớn của tài liệu lưu trữ hình thành trong hoạt động của các

doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài đặt ra cho các cơ quan quản lý Nhà nước,các nhà khoa học một số câu hỏi cần phải được trả lời như: hoạt động tô chức và quảnlý công tác lưu trữ của doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài có gì giống và khácso với hoạt động này trong cơ quan Nhà nước? Các nhà đầu tư nước ngoài có haykhông việc áp dụng các quy định về công tác lưu trữ của các nước đầu tư (Anh, Pháp,Uc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc ) vào trong hoạt động tô chức và quản lýcông tác lưu trữ của doanh nghiệp ở Việt Nam? Thực tế về tổ chức và quản lý công tác

lưu trữ ở trong doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay như

thế nào? Các đặc điểm về hoạt động tổ chức và quản lý công tác lưu trữ trong cácdoanh nghiệp này cho thấy những ưu điểm, nhược điểm và những bài học kinh nghiệm

gì đối với công tác lưu trữ Việt Nam? Từ thực tế đó, các doanh nghiệp và cơ quan Nhà

nước cần có những giải pháp như thé nào dé nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chức vàquản lý công tác lưu trữ trong các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài?

Dé trả lời những câu hỏi trên cần có những công trình nghiên cứu từ tam vi môcho đến tầm vĩ mô Kết quả những công trình nghiên cứu đó sẽ chỉ ra các cơ sở khoahọc và thực tiễn nhằm xây dựng hệ thống lý luận, hệ thống pháp luật phù hợp với thực

tiễn công tác lưu trữ của doanh nghiệp nói chung và công tác lưu trữ của doanh nghiệp100% vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam nói riêng Đó cũng là mục tiêu mà tác giả đềtài này hướng tới trong quá trình nghiên cứu của mình Dé thực hiện mục tiêu đó, tácgiả bước đầu nghiên cứu và lựa chọn đề tài: “7ổ chức và quản lý công tác lưu trữtrong các doanh nghiệp 100% vốn dau tư nước ngoài (nghiên cứu các doanh nghiệptrên địa bàn Thanh pho Biên Hòa - Đồng Nai)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình.

10

Trang 9

2.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu

Tác giả thực hiện đề tài này nhằm đạt được những mục tiêu sau:

Nghiên cứu về thực tiễn các biện pháp tổ chức và quản lý công tác lưu trữ đã vàđang áp dụng trong các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài Qua thực tiễn tại

các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn Thành phó Biên Hòa, Tỉnh

Đồng Nai, tác giả đề tài nhận xét và đánh giá những ưu điểm, hạn chế và các nguyênnhân của công tác lưu trữ trong các doanh nghiệp này Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác lưu trữ trong các doanh nghiệp100% vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai hiện

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Đề tài được thực hiện nhằm giải quyết các nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Khái quát chung về lịch sử hình thành, phát triển và cơ cau tổ chức của các doanh

nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài tại tinh Đồng Nai.

- Tìm hiểu về thành phần, nội dung các loại văn bản, tài liệu hình thành trong hoạt

động của các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài và phân tích những ý nghĩa

của khối tài liệu này đối với nền kinh tế - xã hội nói chung và đối với doanh nghiệp nói

trong các doanh nghiệp này.

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp tổ chức và quản lý công tác lưu trữ

trong các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.

3.2 Phạm vi nghiên cứu: Các biện pháp tô chức và quản lý công tác lưu trữ trongcác doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn Thành phố Biên Hòa, TỉnhĐồng Nai.

Trang 10

thiết của thực tế công tác văn thư, lưu trữ trong các doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu

Việt Nam nhận thấy răng cần phải tiến hành các công trình nghiên cứu về lĩnh vựcnày Tuy nhiên, các nghiên cứu này vẫn chưa diễn ra một cách toàn diện và đồng bộ.

Cụ thé, nghiên cứu về công tác văn thư, lưu trữ trong doanh nghiệp Nhà nước có đề tài

nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Các giải pháp hoàn thiện hệ thống văn bản của các

doanh nghiệp nhà nước” của nhóm các nhà nghiên cứu thuộc Học viện Hành chính

Quốc gia do GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm chủ nhiệm đề tài và hoàn thành vào năm

2003 So với các công trình nghiên cứu khác về doanh nghiệp thì đề tài là một côngtrình nghiên cứu được đánh giá cao trong lĩnh vực nghiên cứu về văn thư, lưu trữ của

doanh nghiệp Đóng góp lớn nhất của đề tài là các tác giả đã đi sâu nghiên cứu về hệthống văn bản hình thành trong hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước, tìm hiểu thực

trạng về công tác soạn thảo, ban hành và sử dụng văn bản Đồng thời, nhóm tác giả

cũng phân tích và chỉ ra các hạn ché, bất cập trong công tác này của các doanh nghiệp.

Từ thực trạng đó, đề tài đã chỉ ra một số giải pháp cần phải thực hiện kịp thời nhằm

hoàn thiện hệ thống văn bản của các doanh nghiệp Nhà nước.

Cùng nghiên cứu về công tác văn thư, lưu trữ trong doanh nghiệp và một trongnhững người tiên phong trong hoạt động nghiên cứu về lĩnh vực này, PGS.TS Vũ ThịPhụng đã triển khai thực hiện đề tài cấp Dai học Quốc gia “Hé thống văn bản quản lýhình thành trong hoạt động của một số loại hình doanh nghiệp” Đây cũng là mộtcông trình cho thấy các hình thức văn bản chủ yếu hình thành trong hoạt động của cácloại hình doanh nghiệp Đề tài đã khái quát đầy đủ các đặc điểm về thể thức, văn

phong, nội dung và quy trình soạn thảo của các loại văn bản của doanh nghiệp Đặc

biệt, đề tài đã khảo sát được các loại văn bản của nhiều loại hình doanh nghiệp trong

đó có cả các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.

Bên cạnh đó, còn có một số luận văn thạc sỹ của các tác giả, nhà nghiên cứu về

công tác lưu trữ trong các doanh nghiệp ở Việt Nam như luận văn thạc sỹ của tác giả

Nguyễn Thị Kim Binh với đề tài: “76 chức quản lý công tác lưu trữ của các Tổng côngty 91” Đề tài này đã phản ánh thực trạng công tác tổ chức quản lý công tác lưu trữ củacác Tổng công ty 91 đồng thời đưa ra các giải pháp đề hoàn thiện công tác lưu trữ củacác Tổng công ty này Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Văn Báu với đề tài: “Côngtác văn thư, leu trữ trong doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn Thành phô Hồ Chi

Minh giai đoạn 1986 - 2006” cũng đã nghiên cứu về thực trạng công tác văn thư, lưu

trữ tại một số doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả

Lã Thị Hồng với đề tài luận văn thạc sỹ: “Xác định giá trị tài liệu hành chính hình

thành trong hoạt động của các tổng công ty 100% vốn Nhà nước ” đã đề cập đến côngtác lưu trữ của các doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước ở Việt Nam Đề tài đã đóng góp

nhiều trong vấn đề xác định giá trị của các tài liệu hành chính trong các doanh nghiệp100% vốn Nhà nước mà tác giả đã khảo sát.

12

Trang 11

Trên đây là những công trình được đánh giá cao của giới khoa học Lưu trữ ViệtNam trong những năm qua va đây là minh chứng cho sự quan tâm ngày cảng lớn của

giới nghiên cứu đến công tác văn thư, lưu trữ trong doanh nghiệp

Cùng đề cập đến thực tế công tác văn thư, lưu trữ của các doanh nghiệp, trên

Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam trong thời gian qua cũng đã có một số bài viết vềcông tác văn thư, lưu trữ trong doanh nghiệp Các bài viết này đã ít nhiều đề cập đếncông tác văn thư, lưu trữ trong doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài như: Th.SNguyễn Thị Kim Bình với một số bài viết: “Mộ số biện pháp bước dau nhằm thực

hiện quản lý Nhà nước doi với công tác lưu trữ của các doanh nghiệp” Tap chí Vănthư Lưu trữ Việt Nam số 5/2004; bài viết “Những van dé can xem xét trong quản lýcông tác lưu trữ ở các tập đoàn kinh tế Việt Nam” Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam

số 4/2008 và bài viết: “Van dé quản lý tài liệu lưu trữ khi chuyển đổi hình thức sở hữudoanh nghiệp nhà nước” Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 4/2012; PGS.TS Vũ

Thị Phụng với một số bài viết: “Tài liệu lưu trữ của các doanh nghiệp ở Việt Nam và

những van dé khoa học can nghiên cứu” Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số:

3/2003 và bai viết: “Thu thập tài liệu của các đơn vị sản xuất, kinh doanh vào lưu trữ- Thực trạng và giải pháp” Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 5/2004; NguyễnTrọng Biên với bài viết: “ Suy nghĩ về công tác lưu trữ trong doanh nghiệp trong thờikỳ đổi mới” Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 3/2000; Th.S Nguyễn Hồng Duyvới bài viết: “Đôi diéu suy nghĩ về thể thức xây dựng văn bản của các doanh nghiệpngoài quốc doanh”, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 8/2008; Lagos Kornmendyvới bài viết: “Tu nhân hóa và Lưu trữ "(bản tiếng Việt), Tạp chí Văn thư Lưu trữ ViệtNam số 4 năm 2007; Nguyễn Thị Dung- Nguyễn Thị Hiểu với bài viết: “Thuc trangtài liệu lưu trữ tại các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và những vấn dé can giải

quyết” Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 8/2008, Những bài viết trên đã phản

ánh nhiều khía cạnh khác nhau về công tác lưu trữ của doanh nghiệp nói chung và củacác doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài nói riêng

Ngoài ra, một số sách về hệ thống luật pháp lưu trữ của các nước do Cục văn

thư và Lưu trữ Nhà nước và các tác giả thuộc Trung tâm nghiên cứu khoa học văn thư,

lưu trữ dịch ra tiếng Việt cũng phản ánh một vài khía cạnh về tổ chức và quản lý côngtác lưu trữ trong các doanh nghiệp như: “Những nguyên tắc công tác cơ bản của các

viện lưu trữ Nhà nước Liên Bang Nga” do V.P Kôzlôv chủ biên; cuốn: “Thực tiễn lưu

trữ Pháp tập I và tập II” của Cục Lưu trữ Pháp và cuỗn: “Luật lệ các nước” của Hộiđồng lưu trữ Quốc tế,

Cũng đề cập đến các vấn đề liên quan đến công tác lưu trữ trong các doanhnghiệp, một số bài viết của nhiều tác giả, nhà nghiên cứu, nhà khoa học trong và ngoài

nước được đăng tải trong các kỷ yếu của các Hội thảo khoa học ngành Lưu trữ ở ViệtNam như bài viết: “Giá tri cua tài liệu hình thành trong hoạt động của các doanh

nghiệp tư nhân và giải pháp về lưu trữ” — Kỷ yêu hội thảo khoa học Quốc tế: Tổ chức

13

Trang 12

và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nhân dân, tổ chức tại Trường Đại học Khoa học Xãhội và Nhân van(DHKHXH&NV) — Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 12/2012 củaTh.S Nguyễn Thị Kim Binh; bài viết: “Mộ SỐ van dé về công tác văn thư, lưu trữ của

các doanh nghiệp ngoài quốc doanh”- Kỷ yêu hội thảo khoa học Lưu trữ và Quản trị

văn phòng lần thứ hai, tổ chức tại Trường DHKHXH&NV - Đại học Quốc gia HàNội, tháng 11-2001 của TS Hồ Văn Quýnh, v.v

Từ những phân tích trên đây cho thấy rằng công tác nghiên cứu về công tác vănthư, lưu trữ trong doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài hiện nay đang còn nhiềuvan dé bị bỏ ngỏ Thực tế này xuất phat từ các quan điểm về tính sở hữu tài liệu lưutrữ của loại hình doanh nghiệp này Đặc biệt hơn, là hệ thống văn bản quy phạm pháp

luật và văn bản hướng dẫn nghiệp vụ của các cơ quan quản lý Nhà nước chỉ dừng lại

xem các doanh nghiệp nói chung là các “t6 chức kinh tế” Do đó, hầu hết các công

trình này chỉ dừng lại nghiên cứu công tác văn thư, lưu trữ trong doanh nghiệp Nhà

nước (doanh nghiệp do Nhà nước đầu tư vốn vì thế tài liệu lưu trữ của loại hình doanh

nghiệp này thuộc về sở hữu của Nhà nước) Còn đối với công tác văn thư, lưu trữtrong doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài thì hầu như chưa có công trình

nghiên cứu khoa học nào phản ảnh một cách toàn diện Tuy nhiên, những công trình

nghiên cứu, các bài viết ké trên cũng như hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nước vàkinh nghiệm các nước về tổ chức và quản lý công tác lưu trữ sẽ là cơ sở lý luận dé tác

giả thực hiện đề tài này.

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp luận: Tác giả thực hiện đề tài này trên cơ sở phương pháp luận

duy vật biện chứng, duy vật lich sử và Tư tưởng Hồ Chí Minh Đây là những phương

pháp mang tính chỉ đạo xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu Phương pháp này được

tác gia sử dụng dé phân tích, nhìn nhận và đánh giá một cách khách quan về tình hình

thực tiễn của hoạt động tô chức và quản lý công tác lưu trữ trong các doanh nghiệp

100% vốn đầu tư nước ngoài Trên cơ sở vận dụng phương pháp luận trên, tác giả

nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác lưu trữ trong các

doanh nghiệp này.

5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp

Tác giả sử dụng phương pháp này dé thực hiện việc thu thập, tong hợp và phantích hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức và quản lý công tác lưu trữ trongcác cơ quan, tô chức, doanh nghiệp Dựa trên các số liệu và các thông tin thu thậpđược trong quá trình khảo sát, tác giả thực hiện việc tổng hợp, phân tích và đưa ra cácnhận định trong đề tài.

5.3 Phương pháp so sánh, hệ thống

Phương pháp so sánh, hệ thống được tác giả sử dụng trong việc so sánh, đối

chiếu thực tiễn hoạt động tổ chức và quản lý tài liệu lưu trữ trong các doanh nghiệp

100% vốn đầu tư nước ngoài với cơ sở lý luận của lưu trữ học Việt Nam Từ kết quả

14

Trang 13

so sánh đó, tác giả hệ thống hóa thành các đặc điểm nổi bật của hoạt động này trong

doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.

5.4 Phương pháp thu thập thông tin qua phiếu khảo sát và xử lý phiếu khảo

Phương pháp này được tác giả sử dụng dé phát phiếu khảo sát ý kiến của những

cán bộ, nhân viên đang làm công tác văn phòng (hành chính nhân sự, lễ tân, văn thư,

lưu trữ) trong các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn Thành phốBiên Hòa — Đồng Nai Trên cơ sở kết quả của phiếu khảo sát, tác giả thực hiện việc xửlý và lập các bảng số liệu khảo sát.

5.5 Phương pháp phỏng van

Phương pháp này được tác giả sử dung dé tiếp xúc và phỏng van đại diện của

một số doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài trên địa ban Thành phố Biên Hòa —Đồng Nai về các biện pháp tô chức và quản lý công tác lưu trữ trong chính doanh

nghiệp của họ.

6 Các nguồn tư liệu chính được sử dụng

Thực hiện đề tài này, tác giả thu thập và sử dung các nguồn tài liệu chủ yếunhư: Các đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước và cấp Đại học Quốc gia về lĩnh vực công

tác văn thư, lưu trữ, văn bản hình thành trong hoạt động của doanh nghiệp của

GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm, PGS.TS Vũ Thị Phụng Ví dụ như đề tài Hệ thong vănbản quản lý hình thành trong hoạt động của một số loại hình doanh nghiệp (đề tàinghiên cứu cấp ĐHQG Hà Nội) Nguồn tư liệu thứ hai là các đề tài luận văn Thạc sĩnghiên cứu về công tác văn thư, lưu trữ trong các doanh nghiệp của Th.S Nguyễn VănBau, Th.S Nguyễn Thị Kim Bình, Th.S La Thị Hong Ví dụ như đề tai: Tổ chức quan

lý công tác lưu trữ của các Tổng công ty 91” Nguồn tư liệu thứ ba mà tác giả sử dụnglà các sách chuyên khảo và giáo trình giảng dạy về ngành văn thư, lưu trữ Ví dụ như

cuốn Giáo frình Nghiệp vụ Lưu trữ cơ bản (dùng trong các trường THCN) củaPGS.TS Vũ Thị Phụng, Nguyễn Thị Chinh Nguồn tư liệu thứ tư tác giả sử dụng làcác bài viết trên Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam và một số báo cáo của các Hộithảo khoa học trong nước và quốc tế có nội dung liên quan đến công tác văn thư, lưutrữ doanh nghiệp Ví dụ như bài viết: “Một số biện pháp bước dau nhằm thực hiệnquản lý Nhà nước đối với công tác lưu trữ của các doanh nghiệp” của Th.S NguyễnThị Kim Bình trên Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam Nguồn tư liệu chính thứ năm làcác sách dịch từ tiếng nước ngoài của Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước và các tác giảthuộc Trung tâm nghiên cứu khoa học Văn thư Lưu trữ thuộc Cục Ví dụ như cuốn

“Thực tiễn lưu trữ Pháp tập I và tập II của Cục Lưu trữ Pháp Một nguồn tư liệu chủyếu nữa được tác giả dùng là các văn bản của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

trên dia bàn Thành phố Biên Hòa — Đồng Nai quy định về hoạt động tổ chức và quan

lý công tác lưu trữ trong chính các doanh nghiệp này Ngoài ra, tác giả còn sử dụng

15

Trang 14

các văn bản pháp luật liên quan đến công tác văn thư, lưu trữ của doanh nghiệp và liênquan đến hoạt động của các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.

7 Bố cục của dé tài

Nội dung của đề tài bao gồm ba chương lớn như sau:

Chương 1: Thanh phan, nội dung và ý nghĩa của tài liệu lưu trữ hình thànhtrong hoạt động cua các doanh nghiệp 100% vốn dau tư nước ngoài(nghiên cứu các

doanh nghiệp trên dia bàn Thanh phố Biên Hòa — Đông Nai) Trong chương nay, tácgiả tập trung nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tô chức của cácdoanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài Đồng thời, khái quát về thành phần, nội

dung của các loại tai liệu hình thành trong hoạt động của các doanh nghiệp và ý nghĩa

của nó đối với chính doanh nghiệp và đối với nền kinh tế - xã hội Việt Nam.

Chương 2: Các biện pháp tô chức và quản ly công tác lưu trữ trong doanhnghiệp 100% vốn dau tư nước ngoài (nghiên cứu các doanh nghiệp trên địa ban

Thành phố Biên Hòa - Đồng Nai) Trong chương này, tác giả tập trung nghiên cứu vềcác biện pháp tô chức và quản lý công tác lưu trữ của các doanh nghiệp 100% vốn đầutư nước ngoài trên địa bàn Thành phố Biên Hòa - Đồng Nai Trên cơ sở đó, tác giảnhận xét, đánh giá về các hiệu quả, ưu điểm, hạn chế và phân tích các nguyên nhân

dẫn tới các hạn chế về tổ chức và quản lý công tác lưu trữ trong các doanh nghiệp

100% vốn đầu tư nước ngoài hiện nay.

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức và quản lý công tác lưutrữ trong doanh nghiệp 100% vốn dau tư nước ngoài trên địa bàn Thành pho BiênHòa - Đông Nai Trong chương này, tác giả nghiên cứu và đề xuất một số giải phápnâng cao hiệu quả hoạt động tổ chức và quản lý công tác lưu trữ trong các doanhnghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn Thành phố Biên Hòa — Đồng Nai.

16

Trang 15

PHAN NOI DUNG

Chương 1: THÀNH PHAN, NOI DUNG VA Ý NGHĨA CUA TAI LIEU LƯUTRU HÌNH THÀNH TRONG HOAT DONG CUA CAC DOANH NGHIỆP100% VON DAU TƯ NƯỚC NGOÀI (Nghiên cứu các doanh nghiệp trên địa ban

Thành phố Biên Hòa - Đồng Nai)

1.1 Lịch sử hình thành và vai trò của các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nướcngoài trong nền kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của các doanh nghiệp 100% vốn đầu

tư nước ngoài

1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngành công nghiệp tại Đồng Nai

cưa thủ công ở làng Tân Mai Trước năm 1900, một nhà tư sản Pháp là Pelleau xây

dựng một xưởng sản xuất sơn và vécni chỉ hoạt động một thời gian thì ngưng”[69;tr.104] Như vậy, ngay từ thé ki 19, đã có nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vao tinhĐồng Nai đề xây dựng các nhà máy sản xuất, kinh doanh.

Thế kỉ 20, Đồng Nai tiếp tục nhận được ngày càng nhiều sự đầu tư của các chủ

sở hữu doanh nghiệp nước ngoài “Năm 1907, Công ty kỹ nghệ và lâm nghiệp BiênHòa được thành lập và xây dựng Hãng cưa Tân Mai (BIF) trang bị máy móc hiện đại

thời bấy giờ - đó là nhà máy công nghiệp cỡ lớn đầu tiên được xây dựng ở Biên Hòa.Từ năm 1920 đến năm 1930, các nhà tư sản Pháp xây dựng ba xí nghiệp sơ chế mủ caosu cỡ nhỏ tại các đồn điền cao su An Lộc, Hàng Gòn, Cam My.

Nam 1958, Toà hành chính Long Khánh xây dung co sở phát điện diesel Xuan

Lộc với công suất 8,0MW dé phục vụ cho khu vực tỉnh ly Long Khánh Cuối thập niên50 của thế kỷ XX, công nghiệp ở tỉnh Biên Hòa bắt đầu khởi động qua việc xây dựng

Nhà máy giấy Đồng Nai COGIDO ở ấp An Hảo, xã Tam Hiệp và nhà máy giấy Tân

Mai COGIVINA, cạnh Nhà máy cưa Tân Mai”[69;tr.105] Với vi trí địa lý thuận lợi và

những tiềm lực về các nguồn tài nguyên, Đồng Nai như một địa chỉ lý tưởng dé các

nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn trong quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh củamình Do vậy, “tháng 6 - 1961 chính quyền Sài Gòn lập ra Ủy ban nghiên cứu thuộcTrung tâm khuếch trương kỹ nghệ SONADEZI (Société nationale pour le

développement des zônes industrielles) thuộc Bộ kinh tế Đến 21 - 5 - 1963 ra sắc lệnh

số 49/KT về việc thành lập Khu kỹ nghệ Biên Hòa

17

Trang 16

Năm 1974, công nghiệp của hai tỉnh Biên Hòa và Long Khánh phát triển

nhiều lần so với trước năm 1954 Lần đầu tiên một khu kỹ nghệ nhiều ngành có quymô lớn nhất miền Nam ra đời, các máy móc thiết bị hiện đại sản xuất nhiều mặt hàngđáp ứng phần nào nhu cầu xã hội, bảo đảm cung ứng một phần hậu cần cho quân đội

Sai Gòn, mỗi năm có thé tiết kiệm khoảng 18 triệu đôla Mỹ, nhưng quan trọng hon nógiúp thay đổi cơ cau kinh tế trong tỉnh và giải quyết công ăn việc làm cho dân chúng

Nhìn chung công nghiệp Đồng Nai trước ngày giải phóng 30 - 4 - 1975 đãphát triển, nhưng phần lớn các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ (từ 50 - 100 côngnhân) và tập trung chủ yếu tại Biên Hòa (72 trong 86 nhà máy, xí nghiệp của toàn tỉnhtập trung ở Biên Hòa) Máy móc thiết bị thuộc nhiều nước: Mỹ, Nhật, Tây Đức, ĐàiLoan đã lắp đặt từ hàng chục năm về trước Nguyên liệu, vật tư, phụ tùng và kỹ thuật

đều phụ thuộc vào nước ngoài

Đầu năm 1976 Trung ương tiễn hành phân cấp quản lý công nghiệp cho các bộ

va địa phương, trong đó Trung ương quan ly 40 nhà máy Dia phương quan lý 46 nha

máy, xí nghiệp Đồng thời trong năm 1976, tỉnh cũng thành lập Ty Công nghiệpĐồng Nai (sau đổi thành Sở Công nghiệp Đồng Nai hoạt động cho đến ngày nay) dé

quản lý Nhà nước đối với ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Từ năm 1975 -1986, tình hình kinh tế tinh Đồng Nai nói chung và công nghiệp

nói riêng trải qua hai thời kỳ có tính bước ngoặt quan trọng, đó là thời kỳ 1976 - 1985:

Quản lý công nghiệp nói riêng và quản lý kinh tế nói chung thời kỳ này áp dụng cơchế tập trung, quan liêu, bao cấp Đến 31 - 12 - 1980 trên địa bàn tinh Đồng Nai đãkhôi phục và đi vào hoạt động ổn định 39 xí nghiệp quốc doanh (XNQD) do Trungương quản lý; 46 XNQD cũ do địa phương quản lý Đồng thời tỉnh còn xây dựng mớiđược 29 XNQD ; vận động thành lập 60 hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp với 4.624lao động; 376 tô hợp sản xuất và 4.051 cơ sở sản xuất tiêu thủ công nghiệp với 4.862

lao động [69:;tr.104-109].

Có thể khang định rằng Đồng Nai nói chung và Thành phố Biên Hòa nói riêngđã được các nhà đầu tư cũng như chính quyền Nhà nước quan tâm đầu tư phát triểncông nghiệp từ rất sớm Nhờ vậy, ở Đồng Nai đã hình thành những điều kiện về cơ sởvật chất cần thiết cũng như xây dựng tương đối hoàn chỉnh về hệ thống giao thôngcũng như các điều kiện khác cho ngành công nghiệp phát triển về sau Lịch sử pháttriển của ngành công nghiệp ở Đồng Nai cũng là minh chứng cho thấy ở đây là một địa

chỉ có nhiều tiềm năng và là địa chỉ lý tưởng dé thu hút dau tư.

b) Giai đoạn 1986 — nay

Từ năm 1986 đến nay, lịch sử công nghiệp đã chứng kiến sự đầu tư mạnh mẽ

của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài vào tỉnh Đồng Nai Sự phát triển mạnh

mẽ của ngành công nghiệp cũng đã phản ánh chính xác các chính sách và đường lối

đúng đắn của Đảng và Nhà nước đối với ngành công nghiệp “Nghị quyết của Đại hội

tinh Đảng bộ Đồng Nai lần thứ IV xác định nhiệm vụ của địa phương: chuyền đổi từ

18

Trang 17

cơ chế quản lý cũ sang cơ chế quản lý mới, xoá bỏ bao cấp, tiến hành rà soát, sắp xếplại các cơ sở sản xuất, mở rộng quyên tự chủ sản xuất kinh doanh và hạch toán kinh tếday đủ cho các doanh nghiệp Kết quả thực hiện trong thời ky này về giá trị tổng san

lượng công nghiệp trên địa bàn (tính theo giá cố định 1989): năm 1985 đạt 325.794triệu đồng Ngành công nghiệp Đồng Nai hiện nay cung cấp cho xã hội và xuất khẩunhiều sản pham hang hóa với nhiều chủng loai”[69;tr.109].

“Với vị thế "thiên thời địa lợi nhân hòa”, Đồng Nai trở thành địa danh hấp dẫn

đối với các nhà đầu tư nước ngoài và trong nước Tính đến cuối tháng 11 năm 1997,

trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có 222 dự án đầu tư của nước ngoài được cấp giấy phép vớisố vôn đầu tư là 4.120 triệu USD, trong đó đầu tư vào ngành công nghiệp có 208 dự ánvới sô vốn đầu tư là 3.907 triệu USD, chiếm 94,8% tổng số vốn đầu tư Hình thức đầu

tư là: liên doanh, 100% vốn nước ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh Đã có 22 nướcđầu tư ở Đồng Nai gồm: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Thái Lan, Malaysia,

Singapore, Pháp, Anh, Nga, Thụy Sĩ, Trung Quốc, Ukraina, Canada, Mỹ, Bi, Đức,Nhật, Hà Lan, Úc, Indonesia, Na Uy, Newzealand “Tính đến nay, tại 3l KCN ĐồngNai đã có 39 quốc gia và vùng lãnh thổ hoạt động dau tư với tổng số 885 dự án có vốndau tư nước ngoài với t ông vốn đầu tư 14.862,37 triệu USD”[40] Những ngành côngnghiệp chủ yếu ở Đồng Nai hiện nay (xem phụ lục 2)

Lich sử phát triển ngành công nghiệp ở tinh Đồng Nai đã cho thấy đây là mộtđịa chỉ có đủ các điều kiện lý tưởng đề phát triển về công nghiệp Thực tế, Đồng Naihiện nay đang được coi là trung tâm công nghiệp lớn của cả nước Với những điềukiện thuận lợi sẵn có, Đồng Nai đã và đang được các nhà đầu tư trong nước và nướcngoài đầu tư ngày càng mạnh mẽ đề xây dựng các nhà máy sản xuất, kinh doanh.

1.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển các Khu công nghiệp trên địa bànThành phố Biên Hòa — Đồng Nai

Thành phố Biên Hòa thuộc tỉnh Đồng Nai được coi là trung tâm công nghiệpquan trọng của tinh và của cả nước Hiện nay trên địa bàn Thành phó đã hình thành 5khu công nghiệp(KCN), khu chế xuất(KCX) và một số cụm công nghiệp với gần 1000

doanh nghiệp đang hoạt động Trong đó có nhiều doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nướcngoài lớn đã đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất, kinh doanh tại đây.

“Khu công nghiệp Biên Hòa | hình thành trên cơ sở Khu kỹ nghệ Biên Hòa cũ

(1963) nhưng diện tích quy hoạch hẹp hơn (382/511 ha) Hiện nay Khu công nghiệp

Biên Hòa 1 có tất cả 62 cơ sở sản xuất công nghiệp đang hoạt động với số lao động là21.237 người, trong đó có 36 nhà máy, xí nghiệp quốc doanh do trung ương quan lý

với 15.890 lao động; 8 nhà máy, xí nghiệp quốc doanh do địa phương quan lý với

3.079 lao động: 7 doanh nghiệp tư nhân với 193 lao động; 11 doanh nghiệp có vốn đầu

tư nước ngoài với tổng số vốn đầu tư là 89.833 ngàn USD và 2.075 lao động Ngoài

các cơ sở trên còn có 3 cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài với số vốn là 41.877 ngàn USD

đang trong giai đoạn xây dựng”[69;tr.126].

19

Trang 18

Khu công nghiệp Biên Hòa 2 thành lập theo quyết định số 742/TTg ngày 14

-11 - 1995 của Thủ tướng Chính phủ có diện tích 400 ha Quản lý xây dựng và kinh

doanh dịch vụ hạ tầng kỹ thuật KCN Biên Hòa 2 do Công ty SONADEZI.

“Tính đến 30 - 09 - 1997, Khu công nghiệp Biên Hòa 2 đã có 93 dự án đầu tưđược cấp giấy phép với số von đăng ký là 1.015 triệu USD, diện tích cấp cho các dự ánđầu tư là 210 ha và số lao động sử dụng là: 22.993 người Trong đó: có 83 dự án cóvốn đầu tư nước ngoài, (12 dự an liên doanh, 71 dự án 100% vốn nước ngoài); với sốvốn đăng ký là 967 triệu USD; 10 dự án vốn đầu tư trong nước (6 dự án quốc doanh và4 dự án doanh nghiệp tư nhân) với số vốn đầu tư theo đăng ký là 33 triệu USD 52 dựán đã đi vào sản xuất với số vốn 678 triệu USD (45 dự án vốn đầu tư nước ngoài (5 dựán liên doanh, 40 dy án 100% vốn nước ngoài) có vốn đầu tu đăng ky là 672 triệu

USD; 7 dự án vốn đầu tư trong nước với vốn đầu tư đăng ký là 26 triệu USD) Số laođộng của 52 dự án là 22.852 người”[69; tr.127] Đến nay, số doanh nghiệp thuộc Khu

công nghiệp Biên Hòa 2 đã tăng lên 127 doanh nghiệp trong đó chiếm phần lớn làdoanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.

Khu công nghiệp Loteco thành lập theo quyết định số 613/TTg ngày 6 9 1996 của Thủ tướng Chính phủ có điện tích 100 ha Đến năm 1998 khu công nghiệpnày được Chính phủ chuyển thành Khu chế xuất Loteco Quản lý xây dựng và kinhdoanh dịch vụ hạ tang Khu công nghiệp Loteco do một công ty liên doanh giữa Côngty Thái sơn (Bộ Quốc phòng) với Công ty Sojitz Nhật Bản Hiện nay Công ty liêndoanh Loteco Long Bình đã đi vào hoạt động với số vốn dau tư là 41 triệu USD, vốnđầu tư thực hiện 12,5 triệu USD.

-Tính đến nay Khu công nghiệp Loteco đã thu hút được 53 doanh nghiệp trong

đó có 52 doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài đang sản xuất, kinh doanh.

Khu công nghiệp Amata thành lập theo quyết định số 278/TTg ngày 5 5

-1995 của Thủ tướng Chính phủ có diện tích 160 ha Quản lý, xây dựng và kinh doanh

dịch vụ hạ tầng Khu công nghiệp Amata do Công ty TNHH Amata (Việt Nam) (liên

doanh giữa Cty Sonadezi và Cty Amata Corp.Public Thái Lan) “Tính đến ngày 30 09 - 1997 Khu công nghiệp AMATA có 6 dự án được cấp giấy phép đầu tư với số vốnlà 210 triệu USD”[69;tr.127] Đến nay, Khu công nghiệp Amata đã thu hút sự đầu tưcủa 100 dự án đầu tư từ nước ngoài và trong đó 100% doanh nghiệp đang hoạt độngsản xuất, kinh doanh trong khu công nghiệp này đều ở hình thức doanh nghiệp 100%vốn đầu tư nước ngoài.

-Khu công nghiệp Tam Phước được thanh lập theo quyết định số

3756/QDCT-UB ngày 06 tháng 10 năm 2003 “Hiện tại Khu công nghiệp Tam Phước đã có 58 nhà

đầu tư thuộc các quốc gia như: Việt Nam, Mỹ, Pháp, Đài Loan, Hàn Quốc và Malaisyađã đầu tư vào Khu công nghiệp với các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh như: chế biến

26, cơ khí, may mặc, sản xuất vật liệu xây dựng, chế bién thực phẩm 137;tr.7].

20

Trang 19

Từ lịch sử phát triển của các khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố Biên Hòa,

Tinh Đồng Nai cho thấy, ở đây đã sớm hình thành các khu công nghiệp Có thé nóiThành phố Biên Hòa là một trong những trung tâm công nghiệp lớn nhất ở nước ta

hiện nay Đặc biệt, ở đây đã thu hút hàng ngàn nhà đầu tư 39 quốc gia trên thế giới Sự

lựa chọn của các nhà đầu tư nước ngoài cũng với lịch sử hình thành lâu đời của cácdoanh nghiệp có vốn nước ngoài ở các khu công nghiệp trên địa ban Thành phố BiênHòa đã cho thấy Thành phố Biên Hòa là địa chi lý tưởng dé đầu tư và phát triển ngànhcông nghiệp của tỉnh Đồng Nai và của cả nước.

1.1.2 Vai trò của các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài trong nềnkinh tế của tỉnh Đồng Nai

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là hình thức doanh nghiệp được thành lậptại nước sở tại, có tư cách pháp nhân riêng theo luật của nước sở tại với 100% vốn củađối tác nước ngoài “Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài do phía nước ngoai toàn

quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp, tự do tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

trong phạm vi pháp luật nước chủ nhà quy dinh ”[63;tr.8] Tuy nhiên, các doanh

nghiệp FĐI có vai trò ngày càng lớn đối với nền kinh tế - xã hội Việt Nam nói chungvà đối với tỉnh Đồng Nai nói riêng Vai trò đó của các doanh nghiệp FĐI thể hiện ở

những khía cạnh như sau:

1.1.2.1 FDI bé sung vốn cho nền kinh tế của tỉnh Đồng Nai

Tỷ lệ tích luỹ vốn ở nước ta nói chung và tại tỉnh Đồng Nai nói riêng còn ở mứcthấp, là một trở ngại lớn cho phát triển nền kinh tế xã hội Với mục tiêu "xây dựng nềnkinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp, ưu tiên phát triểnlực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với định hướngXHCN Trong khi đó liên doanh với nước ngoài, việc bỏ vốn đầu tư của các doanhnghiệp trong nước có thé giảm được rủi ro về tài chính Bên cạnh đó, FDI vào ViệtNam sẽ tạo ra các tác động tích cực đối với việc huy động các nguồn vốn khác như

ODA(Official Development Assistance), NGO(non-governmental organization).

“Đối với Đồng Nai, doanh nghiệp FDI đóng góp đáng kể vào thu ngân sách

Nhà nước của tỉnh Các doanh nghiệp FDI đóng góp cho ngân sách Nhà nước ngày

càng tăng, năm sau cao hơn năm trước từ 7% đến 30% Đến năm 2010 đạt trên 350triệu USD (tương đương khoảng 6.626 ngàn tỷ đồng) chiếm trên 36% tổng thu ngân

sách của tỉnh, và năm 2011 đạt 473 triệu USD, chiếm đến 41% thu ngân sách củatinh.”[41;tr.8 ] Day là một trong những tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương đã tiếp

nhận một nguén vốn đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế lớn nhất trong cả nước trong

nhiều năm qua.

1.1.2.2 FDI cung cấp công nghệ mới cho sự phát triển

Có thể nói công nghệ là yếu tố quyết định tốc độ tăng trưởng và sự phát triểncủa mọi quốc gia Đối với các nước đang phát triển thì vai trò này càng được khang

định rõ Bởi vậy, tăng cường khả năng công nghệ luôn là một trong những mục tiêu ưu

21

Trang 20

tiên phát triển hang đầu của mọi quốc gia Tuy nhiên, dé thực hiện mục tiêu này đòi

hỏi không chỉ cần nhiều vốn mà còn phải có một trình độ phát triển nhất định của khoa

học - kỹ thuật.

Mục tiêu của Việt Nam phan đầu đến năm 2020 sẽ trở thành một nước công

nghiệp theo hướng hiện đại Tuy nhiên, khoảng cách về phát triển khoa học và côngnghệ giữa nước ta với các nước phát triển là tương đối lớn Vì thé thu hút đầu tư nướcngoài sẽ giúp cho Việt Nam thu hẹp dần khoảng cách về trình độ khoa học và côngnghệ Đối với tỉnh Đồng Nai, khi thu hút đầu tư nước ngoài đã giúp cho nền côngnghiệp của tỉnh đổi mới và người lao động có thé tiếp cận với công nghệ hiện đại,

phong cách làm việc khoa học và chuyên nghiệp.

1.1.2.3 FDI giúp phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm

Đối với quá trình phát triển kinh tế, nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng quyết

định sự tăng trưởng Thu hút đầu tư nước ngoài sẽ tạo nhiều việc làm cho lao động ở

Việt Nam Hơn nữa, các hoạt động cung ứng dịch vụ cho hoạt động sản xuất của các

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng tạo ra nhiều việc làm cho lao động “FDI

cũng có tác động tích cực trong phát triển nguồn nhân lực của nước chủ nhà thông quacác dự án đầu tư vào lĩnh vực giáo dục dao tạo Cac cá nhân làm việc cho các doanhnghiệp có vốn dau tư nước ngoài có cơ hội học hỏi, nâng cao trình độ bản thân khi tiếpcận với công nghệ và kỹ năng quản lý tiên tiến Những cải thiện về nguồn nhân lực ởcác nước tiếp nhận đầu tư còn có thé đạt hiệu quả lớn hơn khi những người làm việctrong các doanh nghiệp FDI chuyên sang làm việc cho các doanh nghiệp trong nước

hoặc tự mình thành lập doanh nghiệp mới”[63; tr l 1].

Đối với tỉnh Đồng Nai, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã thu hút mộtsố lượng lớn lao động và có tác động mạnh mẽ đối với quá trình chuyền dịch lao độngcủa tỉnh Đồng Nai trong nhiều năm qua Đến nay,“các doanh nghiệp FDI đã giải quyết

việc làm cho khoảng 378.700 người (chiếm 92% trong tổng số lao động), trong đó trên

50% lao động ngoại tỉnh, giúp Đồng Nai giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống còn 2,58% tínhđến cuối năm 2011.” [40;tr.9 ]

1.1.2.4 FDI giúp mở rộng thị trường và thúc day xuất khẩu

Đối với Việt Nam hiện nay, xuất khẩu là yếu tố quan trọng quyết định sự tăngtrưởng Nhờ có hoạt động xuất khẩu ma các yêu tố sản xuất của Việt Nam được khaithác hiệu quả hơn trong quá trình phân công lao động quốc tế Thông qua thu hút đầutư nước ngoài cho phép nước ta có thể tiếp cận nhanh chóng hơn với thị trường quốc

Doanh nghiệp FDI giúp cho tỉnh Đồng Nai nói riêng, Việt Nam nói chung mở

rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế, nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc

tế Cho đến nay ở tỉnh nay đã có các nhà đầu tư của 39 quốc gia, vùng lãnh thé đầu tư

xây dựng các nhà máy sản xuất, kinh doanh “Một số thương hiệu lớn đã chọn ĐồngNai là nơi đầu tư lý tưởng như: Netsle’, Amata, Fujitsu, Novatis, Formosa, Shell,

22

Trang 21

Phillips, Ajinomoto Những doanh nghiệp này đã góp phần nâng cao uy tín của Việt

Nam trong suốt hơn 20 năm qua Doanh nghiệp FDI đóng góp quan trọng vào kim

ngạch xuất nhập khẩu tỉnh Đồng Nai Năm 2011, kim ngạch xuất nhập khẩu của cácdoanh nghiệp FDI trong KCN dat 6,8 tỷ USD, chiếm 70% kim ngạch xuất nhập khẩu

cả tỉnh”[41;tr.12]

1.1.2.5 FDI thúc đây quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế

Chuyên dịch cơ cấu kinh tế là một trong những yếu tô đảm bảo cho Việt Namcó thê hội nhập tốt với nền kinh tế của khu vực và thế giới Đặc biệt, trong giai đoạnhiện nay, việc chuyên dich cơ cấu kinh tế theo hướng một nền kinh tế hàng hóa sẽ giúpcho Việt Nam ngày càng được nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế “Đối với

Việt Nam, vốn FDI đóng vai trò như lực khởi động, như một trong những điều kiện

đảm bảo cho sự phát triển của công nghiệp hoá - hiện đại hoá Một số dự án FDI góp

phan làm vực dậy một số doanh nghiệp Việt Nam đang trong điều kiện khó khăn, san

xuất đình đốn nguy cơ phá san”[63; tr.12].

Đối với Đồng Nai, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là nguồn bổsung vốn quan trọng cho đầu tư và phát triển “Từ một nền kinh tế với nông nghiệp làchủ đạo (chiếm trên 50% GDP), qua từng năm, cùng với tốc độ thu hút vốn FDI vàocác KCN, tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật mới thông qua các dự án có vốnFDI, Đồng Nai đã từng bước giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, nâng cao tỷ trọng côngnghiệp và xây dung.”[41;tr.13] Như vậy, thu hút đầu tư nước ngoài cũng góp phanchuyên dịch nhanh cơ cấu kinh tế của Đồng Nai theo hướng công nghiệp hóa.

1.2 Khái quát chung về cơ cấu tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp100% vốn đầu tư nước ngoài

1.2.1 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước

Theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam số 01/1996/QH9, ngày12/11/1996 (sau đây gọi tắt là Luật đầu tư nước ngoài), để thực hiện các mục tiêutrong sản xuất kinh doanh ở Việt Nam các nhà đầu tư nước ngoài đã thành lập cácdoanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài với loại hình chủ yếu là công ty trách

nhiệm hữu hạn một thành viên hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở

lên Đồng thời các nhà đầu tư cũng xây dựng bộ máy điều hành và quản lý công ty dựatrên mô hình của công ty trách nhiệm hữu hạn theo quy định của Luật doanh nghiệp số

60/2005/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2005 (sau đây gọi tắt là luật doanh nghiệp).

Theo nội dung của Điều lệ thành lập doanh nghiệp thì cơ cấu tổ chức của doanh

nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được quy định chi tiết như sau:

1.2.1.1 Chủ sở hữu công ty

Chủ sở hữu công ty (có thể gọi là Nhà đầu tư đối với công ty TNHH một thành

viên hoặc các Nhà đầu tư đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên) Theo quyđịnh tại văn bản điều lệ thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài thì Chủ

23

Trang 22

sở hữu có các quyền và nghĩa vụ theo các quy định của pháp luật Việt Nam và quy

định tại Điều lệ thành lập của doanh nghiệp Chủ sở hữu có thâm quyền quyết định cao

nhất đối với mọi hoạt động của của công ty như: Quyết định nội dung Điều lệ công ty,sửa đối, bố sung Điều lệ công ty; “Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh

doanh hàng năm của công ty; Quyết định cơ cấu tổ chức quan lý công ty, b6 nhiệm,miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý công ty; Quyết định các dự án đầu tư cógiá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tông giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gầnnhất của Công ty, v.v ” [28;tr.4-5] Trong đó, hầu hết các nội dung của văn bản nàyđều quy định nghĩa vụ thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật Việt Nam của Chủsở hữu doanh nghiệp đối với việc thành lập, hoạt động sản xuất, kinh doanh của cácdoanh nghiệp mình tại Việt Nam (Quyền và nghĩa vụ cụ thể của Chủ sở hữu doanh

nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài xem phụ lục văn bản)

1.2.1.2 Chủ tịch công ty

Chức danh chủ tịch công ty là một loại chức danh quản lý chỉ có trong các

doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài Đặc biệt chức danh quản lý này chủ yếu

được hình thành trong cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp do các nhà đầu tư thuộccác nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Trong các doanh nghiệp100% vốn đầu tư nước ngoài, đảm nhận chức danh Chủ tịch công ty thông thường làcác chuyên gia, các nhà kinh doanh thuộc các nước đầu tư Chủ tịch công ty có thểđược cử từ công ty mẹ (ở nước ngoài) hoặc các chuyên gia do Nhà dau tư thuê dé điều

hành và quản lý hoạt động của công ty ở Việt Nam Theo quy định tại các văn bản

Điều lệ của các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài thì Chủ tịch công ty có cácquyền và nghĩa vụ như: “Chủ tịch nhân danh Chủ sở hữu công ty tổ chức thực hiện cácquyền và nghĩa vụ của Chủ sở hữu công ty; có quyền nhân danh công ty thực hiện các

quyền và nghĩa vụ của công ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật và Chủ sở hữu công

ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao theo quy định của Luật Doanhnghiệp và pháp luật có liên quan Chủ tịch công ty tự mình ra quyết định về các vấnđề thuộc thâm quyền của mình theo quy định của pháp luật có liên quan, Điều lệ và tựchịu trách nhiệm về các quyết định nay”[33; tr.12-13] Ngoài ra, Chủ tịch công ty cũngcó những quyền hạn khác theo quy định của Pháp luật Việt Nam có liên quan và quyđịnh của Điều lệ thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoải (quyền hạn vanghĩa vụ cụ thể của Chủ tịch công ty xem phụ lục văn bản).

1.2.1.3 Tổng Giám đốc (một số doanh nghiệp có quy mô nhỏ gọi là Giám đốc)Trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, TổngGiám đốc thường được Chủ sở hữu và Chủ tịch công ty tuyển dụng từ những nhà quảntrị của Việt Nam Theo các quy định trong Điều lệ thành lập các doanh nghiệp 100%

vốn đầu tư nước ngoài, Tổng giám đốc có những quyền và nghĩa vụ như “Chủ tịch

công ty bổ nhiệm hoặc thuê Tổng giám đốc với nhiệm kỳ không quá 5 năm dé điềuhành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty Tổng giám đốc chịu trách nhiệm

24

Trang 23

trước pháp luật và Chủ tịch công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của

mình; Tổ chức thực hiện các quyết định của Chủ tịch công ty; Quyết định các vấn đềliên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty, ”[32; tr.13-14] Bên cạnh

đó, Điều lệ của các doanh nghiệp cũng quy định thâm quyền tuyên dụng lao động của

Tổng Giám đốc trừ các chức danh quan ly do Chủ tịch công ty và Chủ sở hữu tuyểndụng Như vậy, Điều lệ thành lập của hầu hết các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nướcngoài đều quy định về quyền và nghĩa vụ của Tổng Giám đốc tuân theo các quy địnhcủa Pháp luật Việt Nam hiện hành (quyền hạn và nghĩa vụ cụ thể của Tổng Giám đốcdoanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài xem phụ lục văn bản)

1.2.1.4 Ban kiểm soát

Ban kiểm soát được Chủ sở hữu công ty thành lập có số lượng từ 1 đến 3 thànhviên nhằm thực hiện việc kiểm soát tai chính và các vấn đề khác liên quan đến hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp tại Việt Nam Ban kiểm soát thường đượcbé nhiệm hoặc thuê từ các nhà quản trị, luật sư, kế toán — kiểm toán, Theo quy định

của Điều lệ các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài Ban kiểm soát có những

quyền và nghĩa vụ như “kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cần trọng của Chủ tịchcông ty và Tổng giám đốc trong tô chức thực hiện các quyền Chủ sở hữu, trong quảnlý điều hành công việc kinh doanh của công ty; Thâm định báo cáo tài chính, báo cáo

tình hình kinh doanh, báo cáo đánh giá công tác quản lý và các báo cáo khác trước khi

trình Chủ sở hữu Công ty hoặc cơ quan Nhà nước có liên quan; trình Chủ sở hữu công

ty báo cáo thấm định; Kiến nghị Chủ sở hữu công ty các giải pháp sửa đổi, bố sung cơcấu tô chức quản lý và điều hành công việc kinh doanh của công ty, v.v [28;tr 5-16].Ngoài ra, Ban kiểm soát các công ty còn có những quyền và nghĩa vụ cụ thé khác theo

quy định của pháp luật Việt Nam và quy định của Điều lệ thành lập các doanh nghiệp

100% vốn đầu tư nước ngoài (quyền và nghĩa vụ cụ thé của Ban kiểm soát trong cácdoanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài xem phụ lục văn bản)

1.2.1.5 Các Phó Tổng Giám đốc(một số doanh nghiệp có quy mô nhỏ gọi là

Phó Giám đốc), Kế toán trưởng

Theo kết quả khảo sát của tác giả đề tài, hầu hết các văn bản Điều lệ thành lậpcác doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài không đề cập đến quyền và nghĩa vụcủa các chức danh quản lý từ Phó Tổng giám đốc và các chức danh quản lý thấp hơn.

Dựa trên cơ sở khảo sát, chúng tôi trình bày khái quát về quyền và nghĩa vụ của các

chức danh quản lý kể trên như sau:

A) Phó Tổng giám đốc

Phó Tổng giám đốc trong các doanh nghệp 100% vốn đầu tư nước ngoài đượccác Nhà đầu tư/Chủ sở hữu công ty bố nhiệm từ các chuyên gia nước ngoài hoặc thuê

các nhà quan ly Việt Nam có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm quan lý Day là

những người có chức năng tham mưu cho Tổng Giám đốc về các lĩnh vực chuyên mônmà họ được phân công quản lý Đồng thời, Phó Tổng giám đốc cũng chịu trách nhiệm

25

Trang 24

trước Tổng Giám đốc và pháp luật về các hoạt động quản lý của mình trong doanh

nghiệp Thông thường trong các doanh nghiệp 100% vốn dau tư nước ngoài Phó Tổng

giám đốc được bé nhiệm từ 1 đến 3 người phụ trách về các lĩnh vực như: sản xuất, tàichính, nhân sự Một số doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ bé nhiệm 2 đến 3 Phó Tổng

giám đốc để quản lý chung các lĩnh vực, đồng thời bổ nhiệm tiếp theo các Giám đốcphụ trách các lĩnh vực chuyên môn sâu như: Giám đốc nhân sự, Giám đốc tài chính,

Giám đốc marketting, B) Kế toán trưởng

Kế toán trưởng trong các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài thườngđược thuê và bé nhiệm từ những cán bộ kế toán có kinh nghiệm và có chuyên môn sâuvề kế toán, tài chính và kiểm toán Kế toán trưởng trong các doanh nghiệp 100% vốn

đầu tư nước ngoài là người giúp cho Tổng Giám đốc chỉ đạo toàn bộ công tác thống

kê, thông tin kinh tế, hoạch toán kế toán của công ty Kiểm tra việc chấp hành mọi chếđộ quản lý tài chính kế toán trong công ty Phân công và chỉ đạo trực tiếp các nhânviên kế toán về các nghiệp vụ kế toán Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và phápluật về tính trung thực, chính xác của các báo cáo tài chính của công ty do Kế toántrưởng ký tham mưu Ở một số doanh nghiệp có quy mô hoạt động lớn thì chức danh

Kế toán trưởng còn được gọi là Giám đốc tài chính.

1.2.1.6 Bộ máy giúp việc và các phòng, ban, bộ phận

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Thùy, Vũ Minh Nguyệt với đềtài Thu hút FDI tại Đồng Nai đến năm 2015, các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nướcngoài chủ yếu thành lập các phòng, ban, bộ phận giúp việc như sau:

A) Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ giúp Giám Đốc tổ chức chỉ đạo côngtác kế toán và thống kê, đồng thời kiêm tra, kiểm soát công tác tài chính của công ty;Có trách nhiệm quản lý vốn, quỹ, tài sản, bảo quản và sử dụng vốn của công ty có hiệuquả; Lập báo cáo quyết toán hàng quý, hàng năm lên cơ quan cấp trên, cơ quan thuế và

các đối tượng khác.

B) Phòng nhân sự: Sắp xếp và điều động nhân sự phục vụ hoạt động kinhdoanh, tổ chức quản lý các định mức lao động, định mức lương và các khoản khác củacán bộ công nhân viên; Sắp xếp nơi ăn, ở, sinh hoạt, trang bị phục vụ cho nhà ăn, tổchức phong trào thi đua, đại hội công nhân viên; Căn cứ vào bảng chấm công và cáctài liệu liên quan tiến hành tính lương cho các phân xưởng, cho nhân viên quản lý cùngcác khoản thu nhập cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty; Tham mưu giápviệc cho ban Giám đốc thực hiện đúng các chế độ, chính sách theo luật lao dộng;

C) Phòng kinh doanh: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc về công tác tổ chức

kinh doanh, tổ chức tiếp thi dé tiêu thụ hàng hóa; Chọn thị trường dé ban hang, quanhệ giao dịch với khách hang, đề xuất các hợp đồng kinh tế, tổ chức thực hiện hợp đồngvà thanh lý hợp đồng; Phối hợp nghiên cứu, tổ chức quảng cáo hàng hóa của công tytrên tinh thần tiết kiệm và đạt hiệu quả cao; Cung cấp đủ các loại phương tiện, công

26

Trang 25

cụ, dụng cụ dé dam bao cho qua trinh kinh doanh duoc dién ra lién tuc, béc dé va nhan

chuyén hang cho khach.

D) Phong KCS (kiém tra chat lượng hang hóa, nguyên vật liệu): Chiu tráchnhiệm kiểm tra chất lượng hàng hóa, nguyên vật liệu Có trách nhiệm nghiêm chỉnhthực hiện quy định pháp luật Nhà nước, quyết định và chi thị co quan cấp trên về kiểmtra chất lượng hàng hóa, nguyên vật liệu.

E) Bộ phận bảo quản nguyên vật liệu hàng hóa: Có trách nhiệm xử lý hàng hóa,nguyên vật liệu.

F) Đội xe vận tải và bốc xếp: Có nhiệm vụ bốc xếp,vận chuyên hàng

hóa,nguyên vật liệu cho khách hàng”[64;tr.25 -26].

Đối với mỗi doanh nghiệp khác nhau, tùy thuộc vào quy mô sản xuất và cácnhiệm vụ cu thé mà cơ cấu tổ chức có thé có những điểm khác nhau Một số doanh

nghiệp thành lập phòng Hành chính — Nhân sự (tức là gộp lĩnh vực hành chính và lĩnh

vực nhân sự vào một phòng) Một số doanh nghiệp khác lại giao lĩnh vực quản lý hành

chính cho Xưởng quản lý như trường hợp công ty TNHH Mabuchi Motor (xem phụ

lục sơ đồ cơ cấu tô chức của doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài).

1.2.2 Các mối quan hệ công tác của doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước

Các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài khi thành lập tại Việt Nam đều

phải tuân thủ các qui định của pháp luật về đầu tư để được cấp phép và được phépthành lập, thuê đất, xây dựng nhà máy tại các địa phương trên lãnh thô Việt Nam.Đồng thời, trong quá trình hoạt động sản xuất của mình các doanh nghiệp này phải

thực hiện nghĩa vụ về thuế và các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật Hơn nữa,các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài cũng phải xây dựng và giữ gìn các mốiquan hệ công tác với các nhà đầu tư (hay còn gọi là các công ty đa quốc gia, các côngty mẹ ở nước ngoài) và mối quan hệ công tác với các đối tác So với các doanh nghiệptrong nước thì doanh nghiệp100% vốn đầu tư nước ngoài có mối quan hệ công tácphức tạp hơn Vì thế, với năng lực quản lý yếu, kém thì các cơ quan quản lý Nhà nướccũng như các cấp chính quyền địa phương sẽ khó có thé kiểm soát và thực hiện hiệuquả công tác quản lý của mình đối với các doanh nghiệp này Từ đó sẽ làm xuất hiệnnhiều vấn đề hạn chế trong công tác quản lý của các cơ quan Nhà nước đối với cácdoanh nghiệp này và làm xuất hiện các hiện tượng tiêu cực của các doanh nghiệp100% vốn đầu tư nước ngoài như: hiện tượng “chuyên giá” dé trốn thuế, hiện tượng viphạm các quy định về bảo vệ môi trường, v.v

Theo tác giả Pham Thị Hải Yến trong dé tài luận văn thạc si: “Hoan thiện quan

ly Nha nước đối với doanh nghiệp có vốn dau tư trực tiếp nước ngoài ở Phú Thọ thìmuốn quản lý các doanh nghiệp FDI hiệu quả cần hiểu rõ bản chất, cách thức hoạt

động của chúng Nhất là cần phải hiểu rõ về mục tiêu hoạt động sản xuất, kinh doanh

của các doanh nghiệp này Mục tiêu chính của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi

27

Trang 26

nhuận, tự kiểm soát hoạt động và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của

mình, hợp tác với địa phương nước sở tại trên nguyên tắc “cùng có lợi”[§1;tr.7] Hơnnữa, cần phải nắm rõ các nguyên tắc về quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài một cách hợp lệ và phù hợp với thông lệ quốc tế Trong quá trình quản lý đó, cáccơ quan quản lý Nhà nước Việt Nam cần điều hòa các mỗi quan hệ giữa các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với các cấp, các ngành quản lý ở Trung ương và địaphương của Việt Nam Tuy nhiên, cũng cần nâng cao năng lực quản lý của cơ quanquản lý Nhà nước dé có thé quan lý có hiệu quả các doanh nghiệp này Trong đó, cầncó cơ chế quản lý phù hợp để sớm ngăn chặn và phát hiện các hành vi vi phạm phápluật Việt Nam của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

1.2.2.1 Mối quan hệ công tác với Chính quyền địa phương và các cơ quan quản

lý nhà nước

Mối quan hệ công tác giữa doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài với các

cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương và địa phương cơ bản được thực hiện theo

các quy định của pháp luật đầu tư và các pháp luật có liên quan khác Các nhà đầu tư

nước ngoài khi thực hiện các hoạt động đầu tư vào Việt Nam được sự cho phép củacác cơ quan quản lý Nhà nước bằng việc xin giấy phép đầu tư Đồng thời các cơ quanquản lý Nhà nước thực hiện việc quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp này bằng“việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách đầu tư nước ngoài; Banhành các văn bản pháp luật về hoạt động đầu tư nước ngoài; Hướng dẫn các ngành, địaphương trong việc thực hiện các hoạt động liên quan tới hợp tác đầu tư nước ngoài;

Cấp, thu hồi Giấy phép đầu tư; Quy định việc phối hợp giữa các cơ quan Nhà nướctrong việc quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài; Kiểm tra, thanh tra và giám sát cáchoạt động đầu tu nước ngoài”[72:tr.33] Đối với các doanh nghiệp 100% vốn đầu tu

nước ngoài trên địa bàn TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai chủ yếu chịu sự quản lý trực tiếpcủa Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai và các cơ quan quản lý trên các lĩnh vực có liên

quan đến hoạt động của doanh nghiệp như: Cục Hải quan Đồng Nai, Cục thuế tỉnh

Đồng Nai, Sở Tài nguyên và Môi trường, sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Lao động,

Thương binh và Xã hội, v.v

Các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được Ủy ban nhân dân tỉnh xemxét và quản lý hành chính theo sự phân cấp được quy định trong Luật đầu tư nướcngoài như: Tham định và cấp giấy phép đầu tư cho các dự án đầu tư của các doanh

nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài vào các Khu công nghiệp và các Khu chế xuất;

Chỉ đạo, phối hợp với Ban quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai trong việc quản lý

hành chính đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp này Đồng

thời, Ủy ban nhân dân tỉnh cũng thực hiện chỉ đạo các sở, ngành có liên quan tiến hànhcác công tác thanh tra, kiểm tra thường xuyên, định kỳ các hoạt động sản xuất, kinh

doanh của doanh nghiệp.

28

Trang 27

Ngoài ra Ủy ban nhân dân tỉnh cũng thực hiện việc chỉ đạo, đôn đốc việc quản

lý Nhà nước trên các lĩnh vực của các sở, ban, ngành và cơ quan chuyên môn đóngtrên địa bàn tỉnh như:

- Cục hải quan Đồng Nai về việc quản lý hoạt động xuất, nhập khâu các mặt

hàng, sản phẩm, máy móc, nguyên vật liệu liên quan đến sản xuất, kinh doanh của

thác, sử dụng các loại tài nguyên, khoáng sản trên địa bàn tinh Đồng Nai.

- Sở Kế hoạch và Đầu tư quản lý các hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp100% vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào tỉnh Đồng Nai Phối hợp với Ban quản lý các

Khu công nghiệp Đồng Nai để quản lý các hoạt động đầu tư theo sự phân cấp quản lýtrên cơ sở pháp luật đầu tư của Việt Nam.

- Sở Lao động thương binh và Xã hội thực hiện việc quản lý lao động được sử

dụng trong các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài Phối hợp với Ban quan lýcác Khu công nghiệp Đồng Nai trong việc thực hiện hoạt động quản lý lao động nướcngoài trong các doanh nghiệp này Đồng thời phối hợp các cơ quan chuyên môn và các

doanh nghiệp trong việc quản lý công tác đảm bảo vệ sinh an toàn lao động trong hoạt

động sản xuất của doanh nghiệp Ngoài ra còn những cơ quan quản lý Nhà nước khác

cũng có mối quan hệ công tác với các doanh nghiệp như: Sở cảnh sát phòng cháy,

chữa cháy, Bảo hiểm xã hội tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ, Ban quản ly các khucông nghiệp Đồng Nai Đồng thời Chính quyền địa phương và các tổ chức chính trị -xã hội cũng có các mối liên hệ công tác chặt chẽ với các doanh nghiệp như: Hội liên

hiệp phụ nữ, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh,

Ngược lại, Đối với các mối quan hệ công tác với các sở, ban, ngành và chínhquyền địa phương các cấp của tỉnh Đồng Nai thì các doanh nghiệp 100% vốn đầu tưnước ngoài đã xây dựng các mối quan hệ công tác chặt chẽ nhằm thực hiện hiệu quả

các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mình Sau đây chúng tôi phântích mối quan hệ công tác giữa các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài với Cục

Hải quan Đồng Nai dé minh chứng cho van dé nêu trên bằng vi dụ như sau:

Ví dụ : - Xí nghiệp Rostaining Việt Nam, KCN Biên Hòa 2, Biên Hòa, Đồng

Nai đã có Công văn số 03/CVPL ngày 17 tháng 05 năm 2013 gửi Cục Hải quan Đồng

Nai về việc đề nghị hướng dẫn thủ tục pháp ly dé chuyên đổi từ doanh nghiệp chế xuất

sang doanh nghiệp Khu công nghiệp.

29

Trang 28

- Để trả lời văn bản trên Cục hải quản Đồng Nai đã ban hành Công văn số989/HQĐNa-GSQL ngày 24 tháng 5 năm 2013 của Cục Hải quan Đồng Nai về việcPhúc đáp công văn số 03/CVPL ngày 17 tháng 05 năm 2013.

Một số ví dụ khác về mối quan hệ công tác giữa các doanh nghiệp 100% vốn

đầu tư nước ngoài với các cơ quan quản lý Nhà nước như sau:

Vi dụ 1: Công văn số 904/2007/CV-KCN của Công đoàn Khu Công nghiệpĐồng Nai ngày 17 tháng 05 năm 2007 về việc Dang ký xây dựng cơ quan, đơn vị,

doanh nghiệp “Có đời sống văn hóa tốt năm 2007”.

Vi dụ 2: Thông báo số 24/TB-KCNDN của Ban quản các Khu công nghiệpĐồng Nai ngày 22 tháng 01 năm 2009 về việc đăng ký Nội quy lao động Công ty

TNHH HossacK Việt Nam, KCN Amata.

Dựa trên cơ sở pháp luật quy định các cơ quan Nhà nước cũng như chính

quyền địa phương các cấp của tỉnh Đồng Nai đã thực sự tạo dựng mối quan hệ và quản

lý chặt chẽ các hoạt động của các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài Ngượclại các doanh nghiệp này đã tạo dựng mối quan hệ chặt chẽ với các cơ quan quản lýNhà nước nhằm thực hiện được hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình.

1.2.2.2 Mối quan hệ công tác với công ty mẹ/Công ty đa Quốc gia

Hầu hết các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn TP BiênHòa, tỉnh Đồng Nai đều là công ty con hoặc Chi nhánh của các công ty mẹ/Công ty đaQuốc gia ở nước ngoài Chính vì mối quan hệ công tác giữa các công ty con/ công ty

chi nhánh (sau đây gọi là công ty Chi nhánh) ở Việt Nam với các công ty mẹ/Công ty

đa Quốc gia (sau đây gọi là Công ty mẹ) ở nước ngoài cũng có nhiều đặc điểm khácbiệt như: Công ty Chi nhánh ở Việt Nam luôn chịu phụ thuộc hoàn toàn về nguồn vốn

đầu tư của các công ty mẹ ở nước ngoài Đồng thời các công ty con luôn phải thực

hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh theo kế hoạch đã được các Công ty mẹ phê

duyệt Hơn nữa, các công ty này luôn được đổi mới về công nghệ và do đó sản phẩm

của họ ngày càng đạt chất lượng cao hơn các sản phẩm cùng chủng loại do các doanhnghiệp trong nước sản xuất Hơn nữa trong mỗi quan hệ này, các doanh nghiệp 100%vốn đầu tư nước ngoài đã trở thành một đối tác trong việc tiêu thụ máy móc, côngnghệ của công ty mẹ và là nơi sản xuất các sản phẩm, hàng hóa giá rẻ cung cấp chocác khách hàng của công ty mẹ Vì thế, các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài

ở Việt Nam nói chung và ở Đồng Nai nói riêng luôn phụ thuộc chặt chẽ vào các công

ty mẹ ở nước ngoài về mọi mặt Thậm chí các công ty Chi nhánh thực hiện việc mởrộng hay thu hẹp các sản xuất của mình cũng phụ thuộc vào tình hình sản xuất, kinh

doanh của công ty mẹ.

Vi dụ: Công ty TNHH Mabuchi Motor (Việt Nam) được thành lập tai nước Việt

Nam với 100% vốn đầu tư nước ngoài và được sở hữu bởi tập đoàn Mubuchi Motor

với trụ sở chính của tập đoàn đặt tại 430 Matsuhidai, MatsudoShi, Chibaken, NhậtBản Thời gian hoạt động của Công ty TNHH Mabuchi Motor tại Việt Nam là 50 năm

30

Trang 29

theo giấy phép số 1495/GP do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 07-02-1996 Vănphòng chính của Công ty đặt tại số 2, đường 5A, KCN Biên Hòa II, phường Long

Bình, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Trong 35 năm hoạt động sản xuất, kinh doanh tại

Việt Nam, sản phẩm chính của Công ty là motor loại nhỏ chuyên dùng cho các thiết bị

trong xe hơi, thiết bi âm thanh, công suất hơn 200 triệu sản phẩm/năm 20% san phamcủa công ty được phân phối ở thị trường nội địa (Việt Nam) và 80% sản phẩm đượcxuất khẩu Trong quá trình sản xuất, công ty TNHH Mabuchi Motor luôn được quantâm, chỉ đạo và đầu tư vốn từ phía tập đoàn Mabuchi Motor Nhật Bản.

Nhu vậy, mối quan hệ giữa công ty Chi nhánh ở Việt Nam và các công ty mẹ ở

nước ngoài là mối quan hệ phụ thuộc Do vậy, nếu công ty mẹ ở nước ngoài bị khủnghoảng thì công ty Chi nhánh sẽ có nguy cơ phá sản Tuy nhiên, dựa trên mối quan hệ

này các công ty Chi nhánh luôn được sự hỗ trợ về mọi mặt từ phía công ty mẹ nên đã

có rất nhiều lợi thế trong việc sản xuất và cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước.Nhất là các doanh nghiệp này luôn nhận được sự hỗ trợ về cả vốn, thị trường, công

nghệ và cả cán bộ quản lý giỏi từ công ty mẹ.

1.2.2.3 Mối quan hệ công tác với các đối tác

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bat kỳ công ty 100% vốn dau tư nướcngoài nào ở Việt Nam đều phải xây dựng các mối quan hệ với các đối tác của mình.Một số doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài trong hoạt động sản xuất, kinh

doanh của mình ở Việt Nam đã xây dựng mối quan hệ với đối tác chính là các doanh

nghiệp, cá nhân, đại lý và người dân ở Việt Nam.

Ví dụ: “Công ty C.P có trụ sở chính tại khu công nghiệp Biên Hoà II, tỉnh ĐồngNai và có nhiều chi nhánh ở khắp các tinh trong cả nước như: Hồ Chí Minh, VũngTàu, Bình Dương, Cần Thơ, Tiền Giang, Nha Trang, Đà Nẵng, Hà Nội, Hà Tây Vớimạng lưới phân phối rộng khắp cả nước

Sản phẩm của Công ty ngày càng được khách hàng ưa chuộng bởi chất lượng,giá cả phải chăng và hợp vệ sinh, sản phẩm luôn đươc kiểm tra chất lượng chặt chẽ.Chính những điều này cùng với mạng lưới đại lý, cửa hàng phân phối sản phâm củaCông ty khắp cả nước đã tạo điều kiện cho Công ty có một vi trí tốt trên thị trườnghiện nay”[68;tr.26] Day là công ty mà khách hàng chủ yếu là các trang trại chăn nuôigia súc, gia cam ở Việt Nam Do đó, Công ty Cổ phần CP Việt Nam đã tuyên dụng

8000 lao động làm việc trong bộ máy của mình thậm chí Công ty này đã có chính sách

tuyển dụng nhiều lao động có trình độ cao nhằm phát triển hoạt động sản xuất và kinhdoanh đáp ứng các nhu cầu của các đối tác.

Bên cạnh các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài lấy thị trường nội địavà các đối tác trong nước làm trọng tâm thì phần lớn các doanh nghiệp khác khi đầu tư

vào Việt Nam đều đã được các tập đoàn/chủ sở hữu xác định đối tác chủ yếu của các

doanh nghiệp ở Việt Nam là cá nhân, doanh nghiệp ở nước ngoài Do vậy, nhiềudoanh nghiệp khi thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình chỉ chủ yếu

31

Trang 30

nhằm vào mục đích xuất khẩu Trong mỗi quan hệ đối tác này được các doanh nghiệpxây dựng chủ yếu dựa trên mối quan hệ của công ty mẹ có sẵn.

Một số doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài khác khi đầu tư vào ViệtNam cũng đã hướng vào cả thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu Dựa trên mục

tiêu này, các doanh nghiệp đã đồng thời hợp tác với các đối tác trong nước và nướcngoài Các doanh nghiệp này có mối quan hệ đối tác tương đối rộng Do vậy, họ có thểchủ động hơn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và nhờ vậy họ có thể phát triểnmạnh mẽ ké cả trong những thời kỳ mà khủng hoảng kinh tế toàn cầu có thé anhhưởng đến các công ty mẹ ở nước ngoài.

Ví dụ: Công ty TNHH Mabuchi Motor Việt Nam đã hình thành và phát triển ởViệt Nam qua 35 năm Sản phẩm của công ty này đã hướng tới cả khách hàng và đối

tác trong nước cũng như ở nước ngoài Vi thế, doanh nghiệp này đã phát triển mạnh

mẽ và liên tục mở rộng sản xuất Đến hiện nay công ty TNHH Mabuchi Motor Việt

Nam đã và đang tạo việc làm cho 6000 lao động của Việt Nam.

Ngoài những mối quan hệ với các đối tác dé phân phối sản phẩm đầu ra thì cácdoanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài cũng đã hợp tác chặt chẽ với những đối táckhác trong việc cung ứng các nguồn nguyên, vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuấtcủa mình Đồng thời, các doanh nghiệp cũng liên hệ mật thiết với các doanh nghiệp vệtinh của Việt Nam dé cùng tham gia vào quá trình phân công lao động và chuyên mônhóa mang tính quốc tế trong hoạt động sản xuất của mình.

Những mối quan hệ công tác của doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoàivừa đảm bảo cho việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp vừa đảm bảo cho các doanh nghiệp này có thể độc lập tương đối trong quátrình phát triển của mình Tuy nhiên, do mối quan hệ công tác của doanh nghiệp 100%

vốn đầu tư nước ngoài tương đối phức tạp nên các cơ quan quản lý Nhà nước của Việt

Nam đã gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý các doanh nghiệp này.

1.3 Thành phần, nội dung và ý nghĩa của tài liệu lưu trữ hình thành trong

hoạt động của các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài(nghiên cứu cácdoanh nghiệp trên địa ban Tp Biên Hòa — Đồng Nai)

1.3.1 Các loại tài liệu hình thành trong hoạt động của các doanh nghiệp

Hoạt động của các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài đã sản sinh ra

một khối lượng tương đối lớn tài liệu lưu trữ Nhờ khai thác khối tài liệu này đã giúp

cho doanh nghiệp thực hiện việc quản lý và điều hành hoạt động sản xuất của mìnhngày càng hiệu quả hơn Khối tài liệu này bao gồm nhiều loại hình khác nhau như tài

liệu giấy, tài liệu trên môi trường mạng (tài liệu điện tử).

1.3.1.1 Tài liệu giấy

Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp 100% vốn đầu tưnước ngoài đã hình thành một khối lượng lớn tài liệu giấy Nội dung của khối tài liệunày phản ánh hầu hết các hoạt động quản lý, điều hành của doanh nghiệp Trong đó,

32

Trang 31

nội dung của khối tài liệu này phản ánh chủ yếu các hoạt động quản lý và các hoạt

đông chuyên môn của doanh nghiệp.

a) Tài liệu phản ánh hoạt động quản lý

Qua khảo sát cho thấy tài liệu phản ánh hoạt động quản lý chiếm khối lượng

tương đối lớn trong các loại tài liệu của doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.Tài liệu này thông thường như sau: Nhóm tài liệu liên quan đến cấp phép đầu tư:Quyết định cấp giấy phép đầu tư; Giấy chứng nhận đầu tư; Hồ sơ, tài liệu về tăng,giảm vốn đầu tư Nhóm tài liệu liên quan đến cấp phép kinh doanh: Giấy chứng nhậnkinh doanh; Hồ sơ, tài liệu về sửa đổi, bổ sung lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh.Nhóm tải liệu liên quan đến Điều lệ và quy chế hoạt động: Điều lệ về tổ chức và hoạt

động; Hồ sơ, tài liệu về sửa đổi, bố sung điều lệ hoạt động; Quy chế, nội quy hoạt

động nội bộ của công ty; Nội quy lao động Nhóm tài liên quan đến hoạt động quản lý,điều hành: Hồ sơ, tài liệu về các cuộc họp của Chủ đầu tư/Chủ sở hữu với Lãnh đạocông ty; Hồ sơ, tài liệu về các cuộc họp của Chủ tịch công ty với Ban Giám đốc; Hồsơ, tài liệu về các cuộc họp định kỳ, cuộc họp giao ban, của công ty Nhóm tải liệu

liên quan đến đăng ký sản phẩm công nghiệp: Hồ sơ, tài liệu đăng ký độc quyềnthương hiệu, nhãn mác, mẫu mã, kiểu dáng công nghiệp và các sáng chế sản phẩm.Nhóm tài liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh: Tài liệu về chiến lược phát triểncủa doanh nghiệp theo từng giai đoạn; Hồ sơ, tài liệu về kế hoạch sản xuất tuần, tháng,quý, năm Nhóm tài liệu về quản lý nhân sự: Kế hoạch tuyển dụng và đào tạo nhân sự;Hồ so cá nhân; Các quyết định thăng chức, tăng lương, ky luật, trừ lương, buộc thôiviệc,v.v Dưới đây là số ví dụ về loại hình tài liệu giấy phản ánh hoạt động quản lýcủa các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài:

Vi dul: Quyết định số 02/2007/AMCE của Công ty TNHH Hóa Chất và Môi

trường Aureole Mitani ban hành ngày 12 tháng 04 năm 2007 về việc cho thôi việc đối

với anh Nguyễn Văn Ban(xem phụ lục văn bản).

Ví dụ 2: Giấy chứng nhận đầu tư số 472043000642 của công ty TNHH Fashion

Garments2(xem phụ lục văn bản).

Ví dụ 3: Điều lệ công ty TNHH một thành viên Taiwan court corporation ban

hành ngày 27 tháng 2 năm 2012(xem phụ lục văn bản).

Ngoài tài liệu giấy, các hoạt động quản lý còn hình thành một số tài liệu điện tử.

Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng tài liệu giấy như một phương tiện

chủ yếu để thực hiện việc quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh của

b) Tài liệu phản anh hoạt động chuyên môn

Hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoàiđã hình thành một khối lượng tương đối lớn các tài liệu giấy phản ánh các lĩnh vực

chuyên môn như sau:

33

Trang 32

- Hồ so, tài liệu về nghiên cứu thiết kế sản phẩm công nghiệp và các sáng chế

sản phẩm mới, trong đó bao gồm: Hồ so, tài liệu về thiết kế và hướng dẫn vận hànhmáy móc, công nghệ; Hồ sơ, tài liệu về bản vẽ thiết kế các sản phâm của doanh

nghiệp; Hồ sơ, tài liệu hướng dẫn quy trình sản xuất các sản phẩm; Hồ sơ, tài liệu nhậpkhâu máy móc, công nghệ

- Tài liệu kế toán, tài chính và xuất nhập khẩu, trong đó bao gồm: Bản báo cáothu chi tháng, quý, năm; Báo cáo thuế tháng, quý, năm; Ban báo cáo doanh thu tháng,

quý, năm; Hóa đơn về thu, mua nguyên vật liệu; Hóa đơn về bán, phân phối sản phâm;

Hồ sơ, tài liệu về nhập khẩu nguyên vật liệu sản xuất; Bảng dữ liệu sản phẩm; Hồ sơ,tài liệu về xuất khâu sản phẩm ra nước ngoài

- Tài liệu về đầu tư xây dựng cơ bản các công trình của doanh nghiệp bao gồm:Hồ sơ và bản vẽ thiết nhà xưởng, văn phòng công ty; Hồ sơ và bản vẽ thiết kế hệ thống

cấp, thoát nước và xử lý nước thải; Hồ sơ và bản vẽ thiết kế hệ thống điện; Hồ sơ, ban

vẽ thiết kế hệ đường nội bộ của công ty

- Tài liệu về thị trường và đối thủ cạnh tranh bao gồm: Hồ sơ, tài liệu về khảosát, đánh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm; Hồ sơ, tài liệu về khảo sát, đánh giá đối thủcạnh tranh; Hồ sơ, tài liệu về khảo sát, đánh giá thị hiéu của người tiêu dùng; Hồ sơ,tài liệu về quảng cáo sản phẩm, thương hiệu Một số ví dụ về loại hình tài liệu chuyênmôn hình thành trong quá trình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp 100% vốnđầu tư nước ngoài như sau:

Ví dụ 1: Bảng kiểm tra công đoạn bộ phận Ink-Tank của công ty TNHHShirasaki Việt Nam, mã số quản lý: SVC-QA-P1-QWI-01-01, ngày 11 tháng 03 năm

2009(xem phụ lục văn bản).

Ví dụ 2: Biểu Khống chế phát áo DVT, mã hàng: 204, ngày 24 tháng 04 năm

2012 của công ty TNHH Jiangsu JingMeng Việt Nam (xem phụ lục văn bản).

Vi dụ 3: Tập bản vẽ hoàn công công trình nha may Aventis Crop Science thuộc

công ty TNHH Agrevo Việt Nam, KCN Amata, TP Biên Hòa, tinh Đồng Nai.

Ngoài những tài liệu giấy phản ánh hoạt động chuyên môn của doanh nghiệp thìloại tài liệu này còn ton tại ở dang tai liệu điện tử Tuy nhiên, các tài liệu chuyên mônchủ yêu được in thành tài liệu giấy dé tiện cho công tác lưu trữ, phổ biến và bảo mật

thông tin của doanh nghiệp.

1.3.1.2 Tài liệu điện tử

Qua khảo sát của chúng tôi tại các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoàitrên địa bàn TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai cho thấy hầu hết các doanh nghiệp đã ứngdụng CNTT vảo trong quá trình giải quyết các công việc liên quan đến sản xuất, kinhdoanh của mình Nhất là trong hoạt động khai báo Hải quan và khai báo thuế củadoanh nghiệp đã hình thành một khối lượng không nhỏ các loại tài liệu điện tử Nhữngloại hình tài liệu điện tử được các doanh nghiệp lưu trữ chủ yếu trên hệ thống máy tínhcủa doanh nghiệp Nội dung của tài liệu điện tử có thể phản ánh hầu hết các mặt hoạt

34

Trang 33

động liên quan đến hoạt động quản lý, sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp và

chủ yêu là các loại hồ sơ, tải liệu như sau: Hồ sơ, tài liệu trong cơ sở đữ liệu nội bộ củadoanh nghiệp; Hồ sơ, tài liệu trong dữ liệu của máy vi tính cá nhân; Hồ sơ, tài liệu

trong hệ thống mail nội bộ; Hồ sơ, tài liệu về báo cáo thuế điện tử; Hồ sơ, tài liệu vềHải quan điện tử Một số ví dụ về loại hình tài liệu điện tử hình thành trong quá trìnhsản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai như sau:

Ví dul: Tờ khai hải quan điện tử số 4885/NSX-TC/LB ngày 23 tháng 04 năm

2009 của công ty TNHH Solno Enterprise Việt Nam, thuộc KCN Amata, TP Biên

bàn thảo tới Ý kiến thống nhất chung của các công trình đều cho rằng tài liệu của

doanh nghiệp có những ý nghĩa quan trọng đối với chính doanh nghiệp và đối với cáccơ quan quản lý Nhà nước, v.v Kết quả nghiên cứu của các công trình đều cho thấy

giá tri và ý nghĩa của tai liệu lưu trữ hình thành trong hoạt động của doanh nghiệp nói

chung là không thể phủ nhận Trong đề tài này, tác giả cũng góp phần bàn luận thêmmột lần nữa ý nghĩa của tài liệu lưu trữ hình thành trong hoạt động của các doanhnghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.

1.3.2.1 Đối với doanh nghiệp

Bắt kỳ một doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài nào khi đầu tư vào ViệtNam để thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh đều phải xây dựng bộ máy quảnlý doanh nghiệp cho mình Hoạt động quản lý của bộ máy này chỉ có thé thực hiện cóhiệu quả khi sử dụng văn bản, tài liệu như một phương tiện quản lý chủ yếu của mình.

Thực tế khảo sát cho thấy các hoạt động quản lý doanh nghiệp đã sản sinh ra hàngngày một khối lượng tài liệu tương đối lớn Những tải liệu được các bộ phận, cá nhântrong doanh nghiệp sử dụng thường xuyên để giải quyết các công việc hàng ngày của

mình Do đó, tai liệu lưu trữ hình thành trong hoạt động của các doanh nghiệp 100%

vốn đầu tư nước ngoài có những ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh

của doanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp, tài liệu lưu trữ phục vụ công tác hoạch định chiến lượcphát triển kinh doanh Ngay từ lúc có ý định đầu tư vào Việt Nam, các doanh nghiệp

35

Trang 34

đã phải nghiên cứu các văn bản pháp lý (Luật đầu tư nước ngoài, Luật doanhnghiệp, ) và các chính sách thu hút đầu tư của Việt Nam và các địa phương để xâydựng kế hoạch đầu tư Những văn ban, tài liệu phản ánh các chính sách ưu đãi về thuế,tiền thuê đất và thời hạn hoạt động của doanh nghiệp, quy định về lương tối thiểu,

v.v giup cho nha đầu tư xác định được chiến lược đầu tư và chiến lược tiễn hành cáchoạt động sản xuất, kinh doanh của mình ở Việt Nam.

Công tác hoạch định chính sách quảng bá thương hiệu, sản phẩm cũng đượctiến hành dựa trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu lưu trữ có liên quan của doanh nghiệp.

Đồng thời tài liệu lưu trữ cũng được doanh nghiệp sử dụng nhằm phục vụ công tác

phân tích xác định đối thủ cạnh tranh và thị hiểu người tiêu dùng Thực tế hoạt độngcủa doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài cho thấy nhiều doanh nghiệp đã sử

dụng tài liệu lưu trữ trong việc quảng bá thương hiệu Đặc biệt các doanh nghiệp sản

xuất và cung ứng sản phâm của mình ra thị trường Việt Nam đã nghiên cứu các tài liệucủa mình dé đưa các chính sách quảng cáo phù hợp với thị hiểu của người tiêu dùng

nội địa Ví dụ: Công ty TNHH Coca Cola đã nghiên cứu và sử dụng hình ảnh “đàn én

bay về” dé quảng bá sản phẩm nước uống của mình cho dip tết hàng năm.

Đối với công tác tuyên dụng và sử dụng lao động, tài liệu lưu trữ cũng được các

nhà quản trị doanh nghiệp nghiên cứu và sử dụng trong công tác hoạch định nhân sự

và thu hút nhân tài Ngay từ khi bắt đầu xây dựng các nhà máy sản xuất và tiến hànhcác hoạt động đầu tư, nhiều nhà đầu tư đã có những chính sách thu hút các lao động cótrình độ cao vào làm việc trong doanh nghiệp mình Hơn nữa, các chính sách tuyển

dụng và đãi ngộ người tài của doanh nghiệp đã thu hút được nhiều lao động giỏi cótrình độ cao của Việt Nam Ví dụ: Công ty cỗ phan chăn nuôi CP đã tuyên dụng được2 Tiến sĩ về chăn nuôi của Việt Nam vào làm việc trong công ty này Những tài liệu vềcác chính sách tuyển dụng và sử dụng lao động nhất là lao động trình độ cao của ViệtNam cho phép các thế hệ lãnh đạo hiện nay và sau này có thể nghiên cứu và hoạch

định công tác nhân sự cho doanh nghiệp mình.

Trong thành phần tài liệu của doanh nghiệp có một khối lượng lớn tài liệu vềsáng chế, chế tạo các sản phẩm công nghiệp Những tài liệu này được các doanhnghiệp nghiên cứu để tiếp tục phát triển các sản phẩm của mình Việc nghiên cứu,sáng chế và cải tiễn các dây chuyền công nghệ mới hoặc các sản phẩm mới của doanhnghiệp được tiến hành dựa trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu về các sản phâm đã vàđang được sản xuất trong chính doanh nghiệp Việc nghiên cứu và cải tiến dây chuyền

công nghệ cũng như sản pham mới được các doanh nghiệp thực hiện thường xuyên vàbằng nhiều hình thức khác nhau Trong đó, có một số doanh nghiệp đã thành lập các

cuộc thi sáng tạo sản phẩm mới hoặc cải tiễn máy móc, công nghệ dành cho lao động

trong các nhà máy Dé có được kết qua cao họ thường xuyên cung cấp những tài liệu

liên quan đến máy móc, công nghệ cũ hoặc tài liệu về thiết kế sản phẩm đã có chonhững nhóm nghiên cứu để thực hiện việc nghiên cứu cải tiến Nhờ vậy nhiều dây

36

Trang 35

chuyền, công nghệ đã được cải tiến và đưa lại năng suất cao hơn Vi dụ: hang năm

công ty TNHH Philips Việt Nam đã tô chức thường niên cuộc thi sáng tạo cho tất công

nhân viên lao động và nhờ vậy dây chuyền sản xuất bóng đèn neon từ việc sử dụnghơn 30 lao động (năm 2007) sau đó giảm xuống còn 26 người (năm 2008) trên một

dây chuyền Cũng liên quan đến các sản phẩm của các doanh nghiệp, tài liệu lưu trữ

của các doanh nghiệp được sử dụng phục vụ công tác bảo vệ thương hiệu, các sáng

chế sản phẩm Những tài liệu này là bang chứng có giá trị pháp lý cao nhất dé doanhnghiệp giải quyết các tranh chấp kinh tế, dan sự và hình sự Đã có nhiều vụ việc tranhchấp hoặc liên quan đến pháp luật của doanh nghiệp đã được giải quyết thông qua

nghiên cứu tải liệu lưu trữ của doanh nghiệp Ví dụ: tài liệu lưu trữ của công ty TNHH

Vedan đã được các cơ quan điều tra sử dung dé đánh giá mức độ vi phạm của công ty

này về vấn đề xả nước thải gây ô nhiêm môi trường Trên cơ sở những tải liệu này, cáccơ quan chức năng giải quyết các vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại của Nông dân đối

với Công ty TNHH Vedan.

Hơn thế nữa, tài liệu lưu trữ của doanh nghiệp cho thấy quá trình hợp tác vớicác đối tác Các tài liệu này cho phép các cấp lãnh đạo của doanh nghiệp nhìn nhậnđược các đối tác làm ăn uy tín và những đối tác ngược lại Đồng thời, tài liệu lưu trữvề quá trình hợp tác của doanh nghiệp với đối tác cũng cho thấy những đối tác quantrọng, tiềm năng và những đối tác có vai trò không quan trọng đối với doanh nghiệp.

Nhờ nghiên cứu tài liệu, các nhà quản lý doanh nghiệp sẽ hoạch định các chính sách

khai thác đối tác và có các kế hoạch hợp tác với từng đối tac cụ thé Ví dụ: Công ty sanxuất sản phẩm ma công nghiệp Vingal đã gửi công văn số 350/VGL ngày 25/5/2007cho Giám đốc công ty CP Cam Hà về việc tồn kho hàng đã mã của công ty Cam Hà

quá thời gian quy định.

Từ những phân tích trên đây cho thấy tài liệu lưu trữ trong doanh nghiệp được

doanh nghiệp sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau trong hoạt động sản xuất, kinh

doanh Tài liệu lưu trữ có y nghĩa quan trọng trong việc thực hiện các sứ mang của

doanh nghiệp Những tài liệu này nếu không được lưu giữ cận thận sẽ tạo nên nhữngkhó khăn vô cùng lớn đối với doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, kinh doanh củamình Ví dụ: Vụ việc mất tờ khai hải quan số: 1712/NK/SXXK/LT đăng ký ngày

22/06/2009 của Công ty TNHH Samnl Vina Việt Nam với tên hàng: Nguyên phụ liệu

phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu, số lượng: 80 kiện, tri giá: 64.074 USD Sau khi mất

tờ khai này Công ty TNHH Samil Vina Việt Nam đã có công văn gửi Cục hai quan

Đồng Nai về việc mat tờ khai va xin sao tờ khai nêu trên với lý do: do trong quá trìnhchuyên cửa khẩu, do sơ suất nên công ty đã làm thất lạc Vì thất lạc tờ khai này nênkhi thực hiện các hoạt động thanh khoản trong sản xuất và giao dịch khác, công ty đã

không thực hiện được.

37

Trang 36

1.3.2.2 Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước

Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương và địa phương, tài liệu lưu

trữ doanh nghiệp minh chứng các đường lối, chính sách kinh tế đúng đắn của Đảng và

Nhà nước trong từng giai đoạn Tài liệu lưu trữ của doanh nghiệp cũng là cơ sở để

Đảng va Nhà nước nghiên cứu và tiếp tục ban hành các chính sách phát triển kinh tếđúng đắn, phù hợp với các giai đoạn tiếp theo Xét theo khía cạnh này, tài liệu lưu trữdoanh nghiệp có giá trị Quốc gia cần bảo quản lâu dài và vĩnh viễn để sử dụng về sau.Tài liệu của doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài phản ánh các chính sách thuhút đầu tư nước ngoài của Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử Ví dụ: trước đây khiViệt Nam bắt đầu mở cửa, các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài được mở rộng va

chúng ta thu hút cả những dự án có công nghệ thấp nhưng sử dụng nhiều lao động.Hiện nay, Đảng và Nhà nước cũng như các chính quyền địa phương đã áp dụng chính

sách ưu tiên thu hút các dự án đầu tư nước ngoài có công nghệ cao và thân thiện với

môi trường Trong giai đoạn hiện nay, khi mà Đảng và Nhà nước đã coi các thành

phần kinh tế đều bình dang như nhau Tức là cũng đã xem vai trò của các doanhnghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài như các doanh nghiệp Nhà nước Vì vậy, tài liệucủa các doanh nghiệp này cũng cần được thu thập và bảo quản trong các trung tâm lưutrữ Nhà nước nhằm bảo quản an toàn những tài liệu phản ánh sự phát triển của các

ngành công nghiệp ở Việt Nam.

Hơn nữa, tài liệu lưu trữ doanh nghiệp được xem là minh chứng các biện pháp

quản lý đúng đắn của Nhà nước trên các lĩnh vực liên quan đến doanh nghiệp như: môi

trường, tải chính ngân hàng, cung ứng lao động, công đoàn, Bên cạnh đó, tài liệu lưu

trữ của doanh nghiệp còn phản ánh các chính sách phát triển Đảng trong công nhân,người lao động trong các doanh nghiệp này Ví dụ: Công văn số 909/2007/CV-CĐKCN của Công đoàn Khu công nghiệp Đồng Nai gửi Ban chấp công đoàn cơ sởcác doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa có tô chức cơ sở Đảng về việc tổ chức lớp

bồi dưỡng đối tượng phát triển Đảng.

Xét về mặt pháp lý, tài liệu lưu trữ doanh nghiệp là các bằng chứng pháp lývững chắc để các cơ quan Nhà nước thực hiện việc kiểm tra, giám sát các hoạt độngcủa doanh nghiệp trong khuôn khổ pháp luật như: kiểm soát nước thải, kiểm soát vềmôi trường, kiểm soát về chế độ nộp thuế, kiểm soát về các chính sách với người lao

dong, Cac doanh nghiệp 100% vốn dau tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam sản xuất,kinh doanh họ đã mang theo các công nghệ, máy móc để thành lập các nhà máy.

Những công nghệ, máy móc này sẽ do lao động Việt Nam trực tiếp điều hành và quảnlý Từ quá trình này đã dao tạo ở lao động Việt Nam những kỹ năng và các kiến thứcvề dây chuyền, công nghệ hiện đại Nhờ đó phát triển nguồn lao động Việt Nam vừa

có tác phong công nghiệp vừa có sự am hiểu về máy móc, công nghệ cao Lực lượnglao động này sẽ là nòng cốt trong quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay và trong

tương lai Do đó, tài liệu lưu trữ doanh nghiệp phản ánh lịch sử và quá trình chuyên

38

Trang 37

giao khoa học công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam và lịch sử phát triển nền công

nghiệp của địa phương và của cả nước.

Tài liệu lưu trữ doanh nghiệp còn là kho tàng kinh nghiệm quý báu trong việc

quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất nhất là kinh nghiệm trong việc hợp tác kinh

doanh quốc tế đối với các thé hệ doanh nhân Việt Nam hiện nay va sau này Các doanhnghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam là thành viên hoặc là công ty con củacác công ty đa quốc gia Những công ty này đã có nhiều kinh nghiệm trong hoạt độngthương mại quốc tế Vì vậy, trong việc đàm phán hoặc thực hiện các ký kết hợp đồngthương mại với các đối tác quốc tế, những doanh nghiệp này có rất nhiều chính sách,

chiến lược và kinh nghiệm quản lý tốt Vì vậy những tài liệu về lĩnh vực này củadoanh nghiệp là nguồn tài liệu có ý nghĩa to lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam.Chính vì thế, việc nghiên cứu và học hỏi các kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm tiến

hành các hoạt động thương mại quốc tế đối với doanh nghiệp Việt Nam là rất cần thiết.

Ngoài ra, tài liệu lưu trữ doanh nghiệp là cơ sở để các nhà quản lý có thê tiếp

quản về cơ sở vật chất, máy móc, công nghệ của các nhà máy, công ty 100% vốn đầu

tư nước ngoài khi họ tuyên bố phá sản hoặc hết thời hạn thuê đất tại Việt Nam Đặcbiệt, đối với nhiều dự án thuộc dạng BOT, BTO Khi các doanh nghiệp nước ngoài hếtthời hạn kinh doanh tại Việt Nam (theo Luật đầu tư nước ngoài là 50 năm) thì các

doanh nghiệp này có thé thực hiện việc chuyển giao nhà xưởng, máy móc cho Nhanước hoặc các doanh nghiệp của Việt Nam Do đó, việc tiếp quản và tiếp tục thực hiệncác hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp này sẽ phải được tiễn hànhtrên cơ sở những kinh nghiệm quản lý và việc nắm bắt chính xác các quy trình vậnhành máy móc và các quy trình sản xuất các sản phẩm Những kinh nghiệm và quytrình đó được phản ánh chính xác nhất trong các tài liệu lưu trữ của doanh nghiệp Vìthế việc thu thập, bảo quản những tài liệu lưu trữ trong các doanh nghiệp 100% vốn

đầu tư nước ngoài còn đảm bảo cho quá trình chuyển giao trên của các doanh nghiệpđối với phía Việt Nam.

1.3.2.3 Đối với các cơ quan quản lý lưu trữ

Cho đến nay, các cơ quan quản lý Nhà nước về lưu trữ chưa có những chínhsách cụ thé dé quan lý những tài liệu hình thành trong hoạt động của các doanh nghiệp100% vốn đầu tư nước ngoài Kinh nghiệm quản lý của các nước đều có các chính

sách phù hợp nhằm điều chỉnh công tác lưu trữ của các doanh nghiệp Tuy nhiên, việc

xây dựng các chính sách quản lý tài liệu lưu trữ hình thành trong hoạt động 100% vốnđầu tư nước ngoài phải dựa trên cơ sở thực tiễn của công tác này trong doanh nghiệp.Đối với công tác lưu trữ trong các doanh nghiệp Nhà nước đã có nhiều công trình

nghiên cứu và bước đầu các cơ quan quản lý lưu trữ đã có các chính sách thu thập và

bảo quản những tài liệu này Kinh nghiệm của các nước đều coi tài liệu của doanh

nghiệp Nhà nước là thuộc sở hữu công và xem những tài liệu của các doanh nghiệp

ngoài quốc doanh thuộc sở hữu tư Do vậy, việc quản lý tài liệu thuộc sở hữu tư không

39

Trang 38

thé đồng nhất với việc quản lý tài liệu lưu trữ thuộc sở hữu công Vì thé, quản lý tài

liệu lưu trữ hình thành trong các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài cần phải

dựa trên các kết quả nghiên cứu về cơ sở thực tiễn của chính các doanh nghiệp này Cơsở thực tiễn của công tác lưu trữ trong doanh nghiệp được phản ánh chính xác trong

các văn bản quy định về công tác này của doanh nghiệp Ví dụ: Nội quy của hầu hếtcác doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài tại Đồng Nai đều quy định những hìnhphạt riêng đối với việc đem những văn bản, tài liệu của doanh nghiệp ra ngoài công

ty(xem phụ lục văn bản).

Hơn nữa, tài liệu lưu trữ trong các doanh nghiệp phản ánh chính xác các quan

điểm của các nhà đầu tư về quản lý công tác trong doanh nghiệp này Từ những quanđiểm đó, các nhà đầu tư đã tổ chức và quản lý theo những phương pháp riêng của

mình Ví dụ: Công ty TNHH MTV Shirasaki Việt Nam xem mọi tài liệu hình thànhtrong hoạt động của minh là thông tin cần phải bảo mật và bat kỳ ai ở ngoài công ty

không được quyền biết đến các thông tin này Do vậy doanh nghiệp này yêu cầu nếu

có một văn bản mới thay thế cho văn bản cũ thì văn bản cũ phải bị hủy ngay.

Mặt khác tài liệu lưu trữ hình thành trong hoạt động của doanh nghiệp cũng có

những đặc điểm khác biệt so với các tài liệu của những doanh nghiệp và của cơ quanNhà nước Việt Nam Ví dụ: Các hợp đồng lao động của doanh nghiệp chủ yếu đượcsoạn bang song ngữ (Anh — Việt; Hàn — Việt; Hoa — Việt) hoặc có một số văn bản khiban hành chỉ đóng dấu tên của người ký mà không có dấu của doanh nghiệp(do cơquan có thâm quyền ở Việt Nam cấp) v.v Tuy nhiên, những văn bản này đã và đang

được các doanh nghiệp bảo quản lâu dài trong các tủ, kệ của mình Như vậy, nghiên

cứu những tai liệu này sẽ cho thấy thực tiễn công tác soạn thảo, ban hành và lưu trữnhững văn bản của các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài có những đặc điểm

khác biệt.

Bên cạnh đó, tài liệu lưu trữ hình thành trong hoạt động của các doanh nghiệp

100% vốn đầu tư nước ngoài cũng cho thấy việc áp dụng các kinh nghiệm về tô chức

và quản lý tiên tiến công tác lưu trữ của các nước (Pháp, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản,

Auxtralia, ) vào trong thực tiễn công tác lưu trữ của doanh nghiệp Do vậy khi nghiên

cứu những tài liệu lưu trữ của các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài sẽ giúpcho lưu trữ học Việt Nam có thé học tập và làm phong phú hơn hệ thống lý luận của

mình về công tác lưu trữ doanh nghiệp.

Nghiên cứu tài liệu lưu trữ của doanh nghiệp cũng cho thấy tổ chức va quản lycông tác lưu trữ của doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được dựa trên hainguyên tắc cơ bản là: nguyên tắc lợi nhuận và nguyên tắc bảo mật thông tin Tức là

công tác lưu trữ của doanh nghiệp cũng phải tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Đồng

thời, công tác này cũng phải đảm bảo tính bảo mật các thông tin trong quá trình sản

sinh, bảo quản và tô chức khai thác tài liệu Chính vì thế, khi nghiên cứu tài liệu lưu

trữ sẽ giúp cho các nhà lưu trữ học và các nhà quản lý về lưu trữ của Việt Nam có thể

40

Trang 39

năm vững các nguyên tắc về tô chức và quan lý công tác lưu trữ của doanh nghiệp Từnhững nguyên tắc đó, các cơ quan quản lý Nhà nước sẽ có những điều chỉnh hợp lýtrong các văn bản pháp luật lưu trữ nhằm hướng tới quản lý hiệu quả công tác lưu trữ

của các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.

Tiểu kết chương 1

Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai là một trong những trung tâm công nghiệplớn nhất của cả nước và đã có lịch sử hình thành từ rất sớm Do đó, đến nay trên địa

bàn Thành phố Biên Hòa đã hình thành 5 KCN, KCX và một số cụm công nghiệp

khác Với lịch sử phát triển lâu đời về công nghiệp, Thành phố Biên Hòa cũng nhưtỉnh Đồng Nai đã được các hàng ngàn nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn như một địa chỉ

lý tưởng để xây dựng các nhà máy, xí nghiệp thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh

doanh tại Việt Nam Hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp loại này đã

có những tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Đồng Nai nói riêngvà của cả nước nói chung Sự đóng góp quan trọng của các doanh nghiệp 100% vốn

đầu tư nước ngoài đã góp phần đây nhanh quá trình CNH, HĐH ở Đồng Nai Từ đó,góp phan vào sự thành công trong phương châm “Đồng Nai đi trước về trước” trongquá trình CNH, HĐH nền kinh tế - xã hội ở Đồng Nai.

Với những hoạt động sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp 100% vốn đầu tưnước ngoài đã sản sinh ra một khối lượng lớn tài liệu lưu trữ với nhiều loại hình khác

nhau Khối tài liệu này phản ánh đầy đủ các hoạt động quản lý sản xuất, kinh doanhcủa doanh nghiệp Do đó, khối tài liệu đó không những có ý nghĩa quan trọng đối vớichính doanh nghiệp mà còn có những ý nghĩa to lớn không thé phủ nhận đối với nềnkinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay Đối với khoa học lưu trữ ở Việt Nam, tài liệu lưutrữ hình thành trong hoạt động của các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoàicũng là đối tượng cần nghiên cứu nghiêm túc Những nghiên cứu đó phải dựa trên cơsở thực tiễn công tác lưu trữ trong các doanh nghiệp nhằm xây dựng cơ sở dé đưa racác giải pháp nâng cao chất lượng của công tác lưu trữ trong các doanh nghiệp 100%vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam nói chung và ở Đồng Nai nói riêng.

Hơn nữa, những tài liệu đã sản sinh ra trong hoạt động của doanh nghiệp đều cóý nghĩa thực tiễn và đã được các doanh nghiệp sử dụng trong quá trình quản lý và điều

hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình Vì thế, các doanh nghiệp cần phải

tiếp tục tổ chức tốt công tác lưu trữ dé lưu trữ và đưa vào khai thác có hiệu quả khối tài

liệu nay Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là các doanh nghiệp 100% vốn dau tư nước ngoài

đã tô chức và quản lý công tác lưu trữ như thế nào để quản lý và khai thác có hiệu quảkhối tài liệu có giá trị trên Trả lời câu hỏi trên, chương 2 của đề tài này tác giả sẽ trìnhbày những tìm hiểu của mình về các biện pháp tổ chức và quản lý công tác lưu trữ của

các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoai trên địa bàn Thành phố Biên Hòa —

Đồng Nai.

41

Trang 40

Chương 2: CAC BIEN PHAP TO CHỨC VA QUAN LÝ CÔNG TÁC LƯU TRUTRONG DOANH NGHIỆP 100% VON DAU TƯ NƯỚC NGOÀI (Nghiên cứu

các doanh nghiệp trên dia bàn Thành phố Biên Hòa — Đồng Nai)2.1 Lý luận chung về tổ chức và quản lý công tác lưu trữ

2.1.1 Một số khái niệm

2.1.1.1 Tổ chức: Hiện nay, trên thế gidi, tô chức được hiểu theo nhiều nghĩakhác nhau Tổ chức có thé hiểu là một thực thể hoặc tổ chức cũng có thé hiểu là mộthoạt động (hay là chức năng tô chức) Trong dé tài này, tac giả sử dụng khái niệm tổchức là một hoạt động Với cách tiếp này chúng ta có thể hiểu: “tổ chức là quy trìnhthiết kế bộ máy, sắp xếp, bồ trí, sử dụng và phát triển các nguồn lực nhằm thực hiện

mục tiêu chung”[44;tr 36].

2.1.1.2 Quản lý: Hiện nay, với những nhận thức và các cách tiếp cận khác nhau

sẽ có những khái niệm khác nhau về quản lý Ví dụ như khái niệm của F.W Taylor, H.

Fayol, M.P Follet, Cc I Barnarrd, H Simon, v.v Tuy vay, trong dé tai nay tac gia su

dụng định nghĩa về quan ly như sau: “Quản ly là tac động có ý thức, bang quyền lực,

theo quy trình của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý để phối hợp các nguồn lực

nhăm thực hiện mục tiêu của tô chức trong điều kiện môi trường biến đổi”[44; tr.12]

2.1.1.3 Công tac lưu trữ: Công tác lưu trữ là một lĩnh vực hoạt động của nha

nước bao gồm tat cả những van dé lý luận, thực tiễn và pháp chế liên quan tới việc tổchức khoa học, bảo quản và tô chức khai thác, sử dụng có hiệu quả tải liệu lưu trữphục vụ công tác quản lý, công tác nghiên cứu khoa học lịch sử và các nhu cầu chính

đáng khác của các cơ quan, tô chức, cá nhân.

2.1.2 Nội dung tô chức và quản lý công tác lưu trữ

Nội dung của tổ chức và quản lý công tác lưu trữ bao gồm hai nội dung chínhlà: Nguyên tắc tổ chức công tác lưu trữ và các biện pháp tô chức, quản lý công tác lưutrữ trong cơ quan, tô chức, doanh nghiệp.

2.1.2.1 Nguyên tắc tổ chức công tác lưu trữ

Nguyên tắc quản lý tập trung thống nhất tài liệu lưu trữ được áp dụng với tất cảcác cơ quan, tô chức, doanh nghiệp trên đất nước Việt Nam Theo ý kiến của PGS.TSVũ Thị Phụng và PGS.TS Dương Văn Khảm thì nguyên tắc quản lý tập trung thống

nhất cũng được áp dung dé quản lý đối với tài liệu hình thành trong hoạt động của cácdoanh nghiệp (kế cả doanh nghiệp ngoài quốc doanh) “Vì thế, công tác lưu trữ ở cácdoanh nghiệp cũng cần phải tuân theo những quy định chung trong Pháp lệnh Lưu trữquốc gia như: Việc chuyên tài liệu lưu trữ ra nước ngoài, thu thập, quản lý, bảo vệ,khai thác, sử dụng và công bồ tài liệu lưu trữ quốc gia thuộc bí mật Nhà nước va tài

liệu đặc biệt quý hiếm được thực hiện theo quy định của pháp luật; Nghiêm cấm việcchiếm giữ, tiêu huỷ trái phép, làm hư hai tài liệu lưu trữ quốc gia hoặc sử dụng tai liệu

42

Ngày đăng: 29/06/2024, 04:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN