Để cũng cố và hoàn thiện những kiến thức mà trong quá trình học và liên quan đến đến các chương trình đã học ở trên lớp,sinh viên chúng em đã có một chuyến đi thực tiễn tại các cơ sở chă
Trang 1MỤC LỤC
A:Mở Đầu 3
a.Đặt vấn đề 3
CHƯƠNG I: THỰC TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ CHĂN NUÔI 4
1.1 Nội dung 4
1.2 Tham quan tại các cơ sở chăn nuôi công nghệ cao 4
1.2.1Tham quan thực tế cơ sở chăn nuôi 4
1.2.2.Thông tin cơ sở trang trại 4
1.2.3 Hệ thống sản xuất của trang trại 4
a Hệ thống máng ăn và cấp nước 4
b Hệ thống tản nhiệt 5
1.3 Tham quan cơ sở chăn nuôi công nghệ cao tại Lệ Ninh -Quảng Bình 7
1.3.1Thông tin cơ sở trang trại chăn nuôi 7
1.3.2 Hệ thống sản xuất của trang trại 7
CHƯƠNG 2 : THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ CÂY TRỒNG 8
2.1Thực tập tại cơ sở 8
2.1.1 Nội dung 8
2.1.2 Nội dung thực tập 8
2.2 Kỹ thuật ủ phân 9
2.2.1 Các công đoạn tiến hành 9
2.2.2 Công đoạn tiến hành 9
2.1.4 Ủ góc cây 12
C KẾT LUẬN 13
D TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
Hình 1: Hệ thống cấp nước và cấp thức ăn cho gà 5
Hình 2: Phễu chứa nguyên liệu thức ăn 5
Hình 3 :Hệ thống tản nhiệt bằng nước 6
Hình 4 Công đoạn chuẩn bị tiêm vaccine 6
Hình 5: Công đoạn tiêm vaccine 7
Hình 6: Hệ thống tự động hoá trong trang trại 7
Hình 7: Bể chứa nước và cấp nước trông trang trại 8
Trang 2Hình 8: Phối trộn các nguyên liệu 9
Hình 9: Thực hiện ủ kín nguyên liệu 9
Hình 10 : Thực hiện căn tỉ lệ để ủ phân gà 10
Hình 11: Thực hiện trộn các nguyên liệu lại với nhau 10
Hình 12: Thực hiện công tác ủ 11
Hình 13: Thực hiện che kính các góc lại với nhau 11
Hình 14: Thực hiện bón góc cho cây 12
Hình 15: Thực hiên chuẩn bị nguyên liệu ủ 12
Hình 16: Thực hiện ủ gốc cây 13
Trang 3A:MỞ ĐẦU
a.Đặt vấn đề
Trong quá trình học tập tại trường việc thực hành, thực tế rất quan trọng đối với sinh viên.Vì vậy việc liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn là điều không thể thiếu trong mỗi quá trình học tập của mỗi người sinh viên,cho một kiến thức tổng quan,một cái nhìn tổng thể, và khách quan hơn.Mà hơn nữa không chỉ giúp có một kỹ năng làm việc ,xử lý vấn đề,mà còn cũng cố lại kiến thức đã học trên lớp và áp dụng được vào thực tế, còn hơn thế nữa biết cách vận dụng các kiến thức từ bài giảng và các giáo trình,áp dụng ngoài thực tế
Để cũng cố và hoàn thiện những kiến thức mà trong quá trình học và liên quan đến đến các chương trình đã học ở trên lớp,sinh viên chúng em đã có một chuyến đi thực tiễn tại các cơ sở chăn nuôi công nghệ cao trong tỉnh và được thực tập tại hợp tác xã sản xuất rau hữu.Tại đây chúng em đã có dịp tham quan và tìm hiểu sâu các quy trình sản xuất của
cơ sở chăn nuôi công nghệ cao,được tìm hiểu những công nghệ trong chăn nuôi,quy trình thực hiện,biện pháp phòng bệnh cho gia cầm.Qua đó chúng em đã biết cách vạn dụng các
vi sinh vật có lợi để phục vụ trong quá trình ủ phân chuồng
Mặc dù thời gian làm việc,thực tập, thực tế tại cơ sở sản xuất rất ít, nhưng qua thời gian trải nghiệm.Và dưới sự hưỡng dẫn của cô giáo và các chủ của cơ sở sản xuất,sinh viên chúng em đã có cơ hội tiếp thu được những kiến thức cần thiết để phục vụ cho bản thân sau này
Trang 4
B: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: THỰC TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ CHĂN NUÔI
1.1 Nội dung
Lĩnh vực chăn nuôi đã có sự chuyển biến rõ nét về tổ chức sản xuất, chăn nuôi trang trại, tập trung theo chuỗi khép kín, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao; nhiều mô hình chăn nuôi không sử dụng nguồn nhân lực con người và đang hình thành ,được phổ biến, nhân rộng.Công nghệ chăn nuôi ngày càng phát triển mạnh nhằm góp phần giảm chi phí sản xuất
và tăng lợi nhuận cho người chăn nuôi gia cầm
1.2 Tham quan tại các cơ sở chăn nuôi công nghệ cao
1.2.1Tham quan thực tế cơ sở chăn nuôi
1.2.2.Thông tin cơ sở trang trại
- Địa chỉ : Thôn Đồn – Xã Vạn Ninh -Huyện Quảng Ninh – Tỉnh Quảng Bình
1.2.3 Hệ thống sản xuất của trang trại
a Hệ thống máng ăn và cấp nước
Trang 5Trong trang trại được đầu tư hệ thống tự động hoá, điều đó đó đã làm giảm thời gian chăm sóc và cho ăn trong trang trại,tránh lãng phí thức ăn cho gà,hạn chế việc rơi vãi thức ăn do tập tính bới của gà Điều này giúp tránh được nấm mốc xâm nhập, rơi vãi cám và đảm bảo đúng định lượng khẩu phần ăn,thời gian cho ăn của gà.Chi phí được tối
ưu, năng suất được nâng cao,việc chăn nuôi sẽ phát triển hơn.Mang lại hiệu quả kinh tế cho chủ trang trại
Trang trại được đầu tư hệ thống máng ăn và máng nước ,các cảm biến phát hiện nhiệt độ,bên cạnh đó trang trại được đầu tư hệ thống quạt trong trại.Trại được xây dựng bằng vật liệu xi măng được nâng cao hơn mặt sàn tầm khoảng 300 -500 mm,bên trong
đó trong chuồng gà được bổ sung một lớp độn chuồng
Hình 1: Hệ thống cấp nước và cấp thức ăn cho gà Chăn nuôi gia súc gia cầm nói chung và gà nói riêng cần phải tính toán cẩn thận để tối ưu hóa công suất, mang lại nhiều lợi nhuận Đặc biệt,vấn đề chăm sóc cho gà như cho
ăn, cho uống sao cho thật tiện lợi, nhanh chóng cũng quan trọng không kém.Máng ăn tự động được ra đời đã giải quyết vấn đề nhân lực chăn nuôi khi phải quản lý gà số lượng lớn, trại chăn nuôi không gian rộng khó kiểm soát, thiếu nhân công,…
Hình 2: Phễu chứa nguyên liệu thức ăn + Hệ thống bao gồm :
- Máng ăn
- Phễu dự trữ thức ăn
- Máng nước
Trang 6- Động cơ 3 pha cấp nguyên liệu thức ăn
b Hệ thống tản nhiệt
Hình 3 :Hệ thống tản nhiệt bằng nước Trong quá trình hoạt động tấm làm mát chuồng trại sẽ được hệ thống cung cấp,
nước từ trên đỉnh của tấm, nước từ đỉnh sẽ chảy qua các tấm giấy và tạo thành những màng giấy trên tấm nước này Khi khí nóng từ bên ngoài môi trường dưới sự trợ giúp của quạt gió được hút vào bên trong tấm làm mát sẽ diễn ra quá trình trao đổi nhiệt ẩm với những màng nước này Sau khi không khí được làm mát cũng như được lọc sạch bụi bẩn
sẽ được đưa vào không gian bên trong trang trại.Điều đó nó có thể làm điều hoà nhiệt độ trong phòng
1.2.3 Công đoạn tiêm vaccin
Dùng vắc xin phòng bệnh để nâng cao khả năng miễn dịch và sức đề kháng chống
bệnh cho gà Vắc xin phòng bệnh cho gà có 2 loại:
+ Vắc xin nhược độc (vắc xin sống) có thể dùng qua đường nhỏ mắt, mũi, cho uống,
phun khí dung hay tiêm chủng
+ Vắc xin vô hoạt (vắc xin chết) dùng cho gà chủ yếu là đường tiêm qua cơ hoặc tiêm dưới da
Hình 4 Công đoạn chuẩn bị tiêm vaccine
Trang 7Hình 5: Công đoạn tiêm vaccine 1.3 Tham quan cơ sở chăn nuôi công nghệ cao tại Lệ Ninh -Quảng Bình
1.3.1Thông tin cơ sở trang trại chăn nuôi
- Địa chỉ : Lệ Ninh– Huyện Lệ thuỷ – Tỉnh Quảng Bình
1.3.2 Hệ thống sản xuất của trang trại
Hình 6: Hệ thống tự động hoá trong trang trại Trong trại,việc sử dụng máng ăn cho vịt tự động mang lại nhiều lợi ích cho người nuôi vịt, Đầu tiên là tiết kiệm công sức lao động Với tính năng tự động, máng ăn giúp giảm bớt công việc phải truyền cám và bổ sung thức ăn cho vịt Thay vì phải làm điều này thường xuyên, người nuôi chỉ cần kiểm soát và điều chỉnh hệ thống máng ăn một cách đơn giản
Ngoài ra, máng ăn tự động còn giúp tối ưu hóa quá trình nuôi vịt Thức ăn được cung cấp đầy đủ và đúng lượng, giúp vịt phát triển khỏe mạnh và tăng trưởng nhanh chóng Điều này cũng giúp tiết kiệm chi phí cho người nuôi vịt
Máng ăn cho vịt tự động còn giúp giảm thiểu lãng phí thức ăn Với tính năng tự động bổ sung cám khi máng hết, việc thức ăn bị rơi ra ngoài hoặc bị vịt đạp đổ sẽ giảm đi đáng kể Điều này giúp tiết kiệm chi phí và cũng làm sạch hơn trong chuồng nuôi
Trang 8Hình 7: Bể chứa nước và cấp nước trông trang trại
bể chứa nước rất quan trọng,nó cung cấp nước cho hệ thống trang trại chăn nuôi.Qua đó ta cũng thấy nó cũng góp phần điều hoà nhiệt độ trong phong chăn nuôi , được được bơm luân hồi, trang trại được trang bị hai bể chứa và một bơm nước tự động CHƯƠNG 2 : THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ CÂY TRỒNG
2.1Thực tập tại cơ sở
2.1.1 Nội dung
Xử lý chất thải theo tập quán cũ tạo ra nguồn phân bón khiến cho hàm hượng các chất dinh dưỡng cần cho cây trồng giảm đi nhiều, thời gian hoai lâu, nấm gây hại và cỏ dại còn tồn tại làm bất lợi cho cây trồng dẫn tới tình trạng sâu, bệnh và cỏ dại phát sinh phát triển mạnh trong các vụ sản xuất Trong vài năm gần đây đã có một số mô hình ủ phân bằng chế phẩm sinh học rất hiệu quả, tận dụng được nguồn chất thải vật nuôi và các phụ phẩm trong trồng trọt tạo nguồn phân bón hữu cơ có chất lượng cao cho cây trồng, hạn chế ô nhiễm môi trường
Phân gà là loại phân vô cùng hữu hiệu và đang được các nhà vườn sử dụng thay cho phân bón hóa học Tận dụng được các phế phẩm nông nghiệp như phân gia súc, gia cầm rơm rạ, cỏ, tro trấu…để làm ra phân bón trong trồng trọt,…Nhưng qua đó thời gian
ủ phân rất lâu thời gian có thể kéo dài vài tháng.Trong đó việc sử dụng các vi sinh vật có lợi là rất cần thiết,trong ủ phân hữu cơ
Việc ứng dụng các vi sinh có lợi trong cây trồng sẽ tiêu diệt hầu hết các mầm bệnh, phân mất mùi khó chịu.Các chất cao phân tử như xenlulozo, tinh bột, protein, mỡ…
Bị phân hủy thành các chất có cấu tạo phân tử nhỏ hơn nên cây dễ hấp thu hơn Từ đó làm giảm chi phí đầu tư và cải tạo đất tốt hơn.Khi sử dụng phân ủ men vi sinh ta bổ sung thêm một lượng vi sinh vật có ích trong đất làm đất tơi xốp hơn.Giảm chi phí đầu tư khi ít
sử dụng phân bón hóa học.Làm giảm ô nhiễm môi trường khi giải quyết được một lượng lớn chất thải của gia súc gia cầm
2.1.2 Nội dung thực tập
Nội dung: Chuẩn bị các nguyên vật liệu để ủ phân
Tiến hành làm men vi sinh
+ Tiến hành ủ phân
+ Tiến hành công đoạn bón phân cho cây
+ Tiến hành ủ chuối gốc cây
Trang 92.2 Kỹ thuật ủ phân
2.2.1 Các công đoạn tiến hành
Việc ứng dụng các nguyên liệu có sẵn,dễ tìm , để làm men vi sinh là rất cần thiết ,nó giúp cho chủ cơ sở sản xuất rau giảm được kinh phí khi mua những men vi sinh
đã làm sẵn Bên cạnh đó thao tác đũng kỹ thuật là rất quan trọng ,khi làm không đúng kỹ thuật thì không đạt những hiệu quả trong việc ủ phân
Các nguyên liệu dùng để làm men vi sinh :
+) Bao gồm : Cám gạo , men rượi ,nước
Công đoạn tiến hành : Sử dụng các nguyên liệu có sẵn, và sau đó trộn lại các nguyên liệu lại với nhau, và ta tiến hành ủ kính lại với nhau, rồi chờ các vi sinh vật hoạt động trông môi trường hảo khí dưới nền nhiệt dao động 30 C.Trong khoảng thời gian 3 ngày0 chờ các vi sinh vật hoạt động mạnh ,rồi ta sử dụng để ủ phân chuồng
Hình 8: Phối trộn các nguyên liệu
Hình 9: Thực hiện ủ kín nguyên liệu 2.2.2 Công đoạn tiến hành
+ Công đoạn tiến hành :Rải lớp phân dày 30 cm xong rắc chế phẩm vi sinh lên xong lại rải 1 lớp phân rối lại rải chế phẩm khoảng 5 lớp (lần
Sau đó lấy xẻng trộn đều.kiểm tra độ ẩm nếu khô phải bổ sung thêm nước đủ ẩm thì chế phẩm vi sinh mới phát huy tác dụng
Trang 10Hình 10 : Thực hiện căn tỉ lệ để ủ phân gà
Hình 11: Thực hiện trộn các nguyên liệu lại với nhau
Ta thực hiện thao tác ủ phân tìm kiếm một khoảng trống đủ diện tích cần ủ,đượt lót bạt , và đổ phân gà ra từng lớp,rắc men vi sinh vào từ lớp và mỗi lớp cách nhau 30 cm
và tăng dần cho các lớp tiếp theo và tưới nước để cho các vi sinh vật phát triển mạnh Chất thải hữu cơ bị phân hủy thông qua hoạt động của vi sinh vật có lợi, trong tự nhiên lượng vi sinh vật này luôn có sẵn nhưng với số lượng ít Do đó việc bổ sung men vi sinh
sẽ giúp tăng cường và củng cố hệ vi sinh vật có lợi, từ đó thúc đẩy nhanh quá trình chuyển hóa và phân hủy các chất hữu cơ thành mùn Nhờ vậy có thể điều chỉnh được thời gian ủ phân, theo ý muốn
Trang 11Hình 12: Thực hiện công tác ủ
Hình 13: Thực hiện che kính các góc lại với nhau
Và bước tiếp theo ta thực hiện việc che kinh để tạo điệu kiện thuận lợi cho việc các vi khuẩn các vi sinh vật phát triển mạnh và đạt đến nhiệt độ thích hợp để phát triển Thời gian ủ là yếu tố quan trọng giúp tăng sản lượng phân đâu ra, khi hệ vi sinh vật có lợi được củng cố và tăng cường thì thời gian của một quá trình ủ được rút ngắn lại từ đó giúp năng suất và sản lượng phân thành phẩm
Trang 12Hình 14: Thực hiện bón góc cho cây
Sử dụng phân gà (phân hữu cơ )có vai trò to lớn trong việc điều hòa dinh dưỡng đất, quyết định đến độ phì nhiêu của đất Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong phân hữu
cơ có ảnh hưởng đến hóa tính, lý tính và sinh tính đất.Nó cung cấp một số chất cần thiết cho cây trồng ,
2.1.4 Ủ góc cây
Hình 15: Thực hiên chuẩn bị nguyên liệu ủ
Trang 13Hình 16: Thực hiện ủ gốc cây Việc tận dụng các phế phẩm nông nghiệp không sử dụng trong việc bón phân và nhằm tạo độ tưới xốp cho cây trong và giữ được nhiệt độ và độ ẩm cho góc cây trồng ,
và cung cấp đượng một lương chất cần thiết cho cây trông từ phế phẩm thân chuối xanh Công tác chuẩn bị bao gồm các phế phẩm chuối đã trổ bông và chặt khúc tầm 40
cm ,chẻ dọc từng lát mỏng rồi đem ủ dưới góc cây ủ kính xung quanh góc cây.Và ủ dày xung quanh gốc cây
C KẾT LUẬN
Cùng với sự hưỡng dẫn nhiệt tình cảu các anh trong cơ sở chăn nuôi và cỡ sở sản xuất rau hữu cơ , mặc dù thời gian thực sự rất ngắn nhưng mà đã cho em sự mới lạ và điều rất bổ ích ,rèn luyện , áp dụng những gì mình đã học ở trường,để trao dồi những kiến thức,kinh nghiệm, sự trải nghiệm và là nên tảng vững chắc , tự tin hơn ,để bước ra môi trường rộng lớn hơn Mặc dù trong quá trình làm việc tại cơ sở ,sinh viên chúng em còn thiếu sót và kinh nghiêm thực chiến chưa được nhiều Nhưng qua quá trình đó chúng em
đã rút ra được nhiều kinh nghiệm cũng như học hỏi các quy trình,các công nghệ,cũng như
cố gắng hoàn thiện các mục tiêu như ứng dụng các phụ phẩm trong nông nghiệp, để làm phân hữu cơ,sử dụng các công nghệ.Bám sát được các quy trình sản xuất rau hữu cơ và các quy trình trồng cây thâm canh,cân bằng các loại côn trùng trong hệ sịnh thái,và các loại sinh vật khác
Qua đó giúp cho sinh viên chúng em nắm được những thiết bị thiết bị phục vụ cho chăn nuôi,và các quy trình sản xuất một cách thực tế nhất
Vì vậy qua thời gian thực tập và thực tiễn tại các địa điểm,các cơ sở trong tỉnh đã giúp cho chúng em rút ra nhiều kinh nghiệm và cũng nhưng những ý tưỡng trong trồng trọt và chăn nuôi gia cầm nhằm góp phần cải tiến nhưng mặt hạn chế.Nâng cao chất lượng cây trồng trông chăn nuôi gia súc và gia cầm,và cũng như trông trọt
Chuyến thực tập và thực tế đã kết thúc và đã cho chúng em một số ý kiến cái nhân trong thực tập sử dụng nông nghiệp công nghệ cao trông chăn nuôi và ứng dụng trong
Trang 14chăm sóc cây trồng nhằm khắc phục những hạn chế mà chăn nuôi, trồng trọt, truyền thống chưa khắc phục được
D TÀI LIỆU THAM KHẢO
4 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VI SINH
VÀ PHÂN HỮU CƠ VI SINH
Trần Minh Hiền, Trần Thị Kim Cúc, Mai Thanh Trúc, Ngô Thị Bích Ngọc, Đỗ Trung Bình ,ctv
Abstrac
6 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO GÀ
8.TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 57, 2010
ĐẶC TÍNH HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ VÀ PHỤ PHẨM CÂYTRỒNG SỬ DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP TRÊN VÙNG ĐẤT CÁT BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Hoàng Thị Thái Hòa, Đỗ Đình Thục
Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế)
https://khuyennongnghean.com.vn/index.php/trong-trot/can-tang-cuong-su-dung-phan-bon-huu-co-trong-san-xuat-trong-trot-1330.html
10.https://ictvietnam.vn/nong-nghiep-cong-nghe-cao-xu-the-tat-yeu-cho-viet-nam-53659.html