Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
3,14 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Hịa Bình tỉnh miền núi có lợi vị trí địa lý thuận lợi cửa ngõ thủ đô số tỉnh đồng thị trường lớn sản phẩm nông nghiệp nói chung chăn ni nói riêng Đồng thời với nguồn đất đai rộng, nhiều đồi rừng, mật độ dân cư cịn thấp thuận lợi phát triển chăn ni Với thuận lợi đó, năm qua ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn tỉnh nói riêng có bước phát triển định, sản lượng thực phẩm từ chăn nuôi gia tăng đem lại bước tiến nông nghiệp, mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần làm chuyển dịch cấu nông nghiệp, từ trồng trọt sang chăn nuôi, cải thiện đáng kể đời sống kinh tế nông dân Tuy nhiên, bên cạnh vấn đề kinh tế mà chăn nuôi đem lại vấn đề vệ sinh quản lý môi trường chăn nuôi Các loại chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi như: chất thải rắn, chất thải lỏng phát sinh ngày lớn, chúng chứa hàm lượng yếu tố gây ô nhiễm môi trường cao, tiềm ẩn gây ô nhiễm mơi trường cao khơng có giải pháp quản lý, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường trước xả thải Ngồi ra, mơi trường khu vực chăn nuôi bị ô nhiễm làm giảm sức đề kháng vật nuôi; tăng tỷ lệ mắc bệnh, chi phí phịng trị bệnh; giảm suất hiệu kinh tế… Sức đề kháng gia súc, gia cầm giảm sút nguy gây nên bùng phát dịch bệnh Trong năm qua, công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường hoạt động chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng thúc đẩy, kiểm soát Tuy nhiên, trạng từ công tác tra, kiểm tra cho thấy công tác vệ sinh môi trường hoạt động chăn nuôi lợn, đặc biệt chăn nuôi tập trung trang trại cịn nhiều bất cập, cịn có nhiều ý kiến cử tri liên quan đến vấn đề gây ô nhiễm môi trường trang trại chăn nuôi lợn, kết quan trắc chất lượng môi trường, kết tra, kiểm tra hàng năm sở chăn nuôi cho thấy, số sở chăn nuôi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật cho phép, nằm danh sách sở gây ô nhiễm môi trường hàng năm Xuất phát từ thực trạng yêu cầu cấp thiết công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường chăn nuôi quan công tác, lựa chọn đề tài “Thực trạng phát sinh xử lý nước thải từ sở chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Hịa Bình” nhằm đánh giá thực trạng phát sinh, thu gom quy trình xử lý nước thải chăn ni lợn địa bàn, ảnh hưởng từ trình chăn ni lợn tới mơi trường; từ đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường theo hướng bền vững Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung trạng chăn nuôi 1.1.1 Hiện trạng chăn nuôi chung nước Phát triển nông nghiệp, nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước, ngành chăn nuôi xác định ngành kinh tế trọng điểm, cịn khơng gian dư địa lớn nơng nghiệp cần tập trung đầu tư phát triển Nhiều sách nhà nước lĩnh vực chăn nuôi Chính phủ địa phương ban hành phát huy hiệu thúc đẩy sản xuất chăn nuôi Sản xuất chăn nuôi nước tạo khối lượng lớn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thực phẩm thiết yếu cho tiêu dùng nước phần cho xuất khẩu; bước đầu hình thành tảng cho phát triển công nghiệp ngành chăn nuôi, công nghiệp chế biến TACN, chế biến sữa, công nghiệp chuồng trại chọn tạo giống; tốc độ tăng trưởng ngành chăn nuôi thời gian qua mức cao, trung bình từ - 6%/năm, góp phần trì mức tăng trưởng chung ngành nơng nghiệp Tính từ năm 2005 đến nay, sản lượng thịt loại tăng lần (từ 1,6 triệu lên 5,3 triệu tấn), trứng tăng 3,9 lần (từ 3,0 tỷ lên 11,8 tỷ quả), sữa tươi tăng 18,6 lần (từ 51,5 ngàn lên 960 ngàn tấn), thức ăn chăn nuôi công nghiệp tăng gần 4,8 lần (từ 4,3 triệu lên 21,0 triệu tấn) trở thành nước đứng vị trí số 01 nước ASEAN cơng nghiệp chế biến TACN… (Viện chăn nuôi, 2016) Theo Bộ NN&PTNT, năm 2019 năm gặp nhiều biến cố ngành chăn ni nói chung đặc biệt chăn nuôi lợn, chịu thiệt hại nặng nề từ dịch tả lợn châu Phi, sản lượng thịt lợn giảm sâu dẫn đến tổng sản lượng thịt loại giảm gần 4% so với năm 2018 Tỷ trọng sản lượng loại thịt có thay đổi đáng kể so với năm 2018 có dịch, năm 2019 tỷ trọng sản lượng thịt lợn thịt gia cầm chiếm tương ứng 65,6% 25,5% tổng sản lượng thịt loại Đàn gia cầm phát triển tốt, sản lượng đạt 1,3 triệu tấn, tăng 15%; sản lượng thịt bò ước đạt 0,35 triệu tấn, tăng 4,4%; sản lượng sữa tươi đạt 1,03 triệu tấn, tăng 10% (trong thể rõ xu hướng chuyển đổi cấu chất; Tỷ lệ bò lai tăng lên 64,7%, đàn bò sữa tăng lên 367 ngàn con); sản lượng trứng ước đạt 13,0 tỷ quả, tăng 12%; với năm 2018 (http://channuoivietnam.com, 2019) 1.1.2 Hiện trạng chăn nuôi tỉnh Hịa Bình Hịa Bình tỉnh miền núi có lợi vị trí địa lý thuận lợi cửa ngõ thủ đô số tỉnh đồng thị trường lớn sản phẩm nơng nghiệp nói chung chăn ni nói riêng Đồng thời với nguồn đất đai rộng, nhiều đồi rừng, mật độ dân cư thấp thuận lợi phát triển chăn ni Với thuận lợi đó, năm qua ngành chăn ni tỉnh có bước phát triển định, sản lượng thực phẩm từ chăn nuôi gia tăng đem lại bước tiến nông nghiệp, mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần làm chuyển dịch cấu nông nghiệp, từ trồng trọt sang chăn nuôi, cải thiện đáng kể đời sống kinh tế nông dân Chăn nuôi nghề truyền thống nguồn thu nhập quan trọng nông dân tỉnh Hịa Bình Trong thời gian qua với sách hỗ trợ Nhà nước nỗ lực ngành chăn nuôi tỉnh áp dụng tiến kỹ thuật chăn nuôi, cải tiến giống vật nuôi, tăng số lượng chăn nuôi theo quy mô trang trại mơ hình chăn ni tiên tiến mơ hình ni lợn nhiều nạc, gia cầm siêu thịt, cải tạo đàn bò sữa, bò thịt, trồng cỏ cao sản… nông dân mạnh dạn thực Bên cạnh đó, trang trại chăn ni đầu tư đồng từ giống, chuồng trại, thức ăn, thú y xử lý chất thải chăn nuôi với trang thiết bị đại, quy mô vừa lớn Đặc biệt, trang trại nuôi gia công thiết kế chuồng ni kín, chủ động kiểm sốt điều kiện môi trường, giảm thiểu dịch bệnh cho suất cao Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia tăng qua năm Cơ cấu sản xuất ngành nơng nghiệp có chuyển dịch hướng nâng cao tỷ trọng chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp, giảm tỷ trọng trồng trọt cấu ngành nông nghiệp tỉnh Bảng 1.1 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi phát triển nông nghiệp ĐVT Năm Nội dung Chỉ tiêu Trồng Giá trị trọt Tỷ trọng Chăn Giá trị nuôi Tỷ trọng % 23,17 25,06 25,67 28,4 Dịch vụ Giá trị Tr đồng 61.917 65.671 63.891 83.374 Tỷ trọng % 0,72 0.73 0,67 0,7 2014 2015 2016 2017 Tr đồng 6.565.254 6.680.158 7.024.228 8.129.256 % 76,11 74,21 73,66 70,8 Tr đồng 1.998.522 2.256.023 2.447.895 3.260.888 hoạt động khác (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình năm 2017; Báo cáo Sở NN&PTNT tỉnh Hịa Bình) Theo số liệu Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Hịa Bình, Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo giá so sánh năm 2019 đạt 3.397 tỷ đồng, vượt 0,13% so với kỳ, đạt 96% so với kế hoạch Tổng đàn gia súc, gia cầm năm 2019: Đàn trâu đạt 119 ngàn tăng 1,62% so với kỳ, sản lượng thịt xuất chuồng đạt 3.600 tăng 1,47% so với kỳ; Bò 86,2 nghìn tăng 0,91%, sản lượng thịt bị xuất chuồng đạt 3.200 tăng 11,69% so với kỳ; Lợn 439,5 ngàn tăng 4,28%, sản lượng thịt lợn xuất chuồng đạt 63.000 tăng 4,28% so với kỳ; Gia cầm đạt 7.688,32 nghìn tăng 3,77%, sản lượng thịt gà xuất chuồng đạt 23.000 tăng 2%, trứng gia cầm tăng 2,06% so với kỳ; Dê tăng 2,43% so với kỳ (Sở NN&PTNT tỉnh Hịa Bình, 2020) 1.2 Tổng quan chất thải chăn nuôi lợn trạng quản lý chất thải chăn nuôi lợn Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm chất thải chăn nuôi lợn Chất thải chăn nuôi chia thành nhóm: - Chất thải rắn: phân, chất độn, lơng, chất hữu lị mổ ; - Chất thải lỏng: nước tiểu, nước rửa chuồng, tắm rửa gia súc, vệ sinh lò mổ, dụng cụ…; - Chất thải khí: CO2, NH3, CH4… Chất thải rắn nước thải Chất thải rắn chủ yếu phân, rác, thức ăn thừa vật nuôi Chất thải rắn chăn ni lợn có độ ẩm từ 56 - 83%, tỷ lệ N, P, K cao, chứa nhiều hợp chất hữa cơ, vô lượng lớn vi sinh vật, trứng ký sinh trùng gây bệnh cho người vật nuôi Tùy theo đặc điểm chuồng ni hình thức thu gom chất thải, chất thải chăn nuôi lợn bao gồm: chất thải rắn, nước tiểu, nước thải chăn nuôi (hỗn hợp phân, nước tiểu, nước rửa chuồng ) 1.2.1.1 Chất thải rắn - phân Là thành phần từ thức ăn nước uống mà thể gia súc không hấp thụ thải thể Phân gồm thành phần: - Những dưỡng chất khơng tiêu hóa q trình tiêu hóa vi sinh; - Các chất cặn bã dịch tiêu hóa (trypsin, pepsin…), mơ tróc từ niêm mạc ống tiêu hóa chất nhờn theo phân ngoài; - Các loại vi sinh vật thức ăn, ruột bị thải theo phân a Lượng phân Lượng phân thải ngày đêm tùy thuộc vào giống, loài, tuổi phần ăn Lượng phân lợn thải ngày ước tính - 8% trọng lượng vật ni Lượng phân thải trung bình lợn 24 thể bảng sau: Bảng 1.2 Khối lượng phân nước tiểu gia súc thải ngày đêm Loại gia súc Lượng phân (kg/ngày) Nước tiểu (kg/ngày) Trâu bò lớn 20 - 25 10 - 15 Lợn (< 10 kg) 0,5 - 0,3 - 0,7 Lợn (15 - 45 kg) 1-3 0,7 - 2,0 Lợn (45 - 100 kg) 3-5 2-4 (Nguồn: http://www.tieuluan.info/luan-van-tot-nghiep.html?page=4) Bảng 1.3 Lượng chất thải chăn nuôi ước tính năm 2008 TT Loại vật ni Tổng số đầu năm 2008 (1.000.000 con) Chất thải rắn bình quân (kg/con/ngày) Tổng chất thải rắn/năm (tr.tấn) Bò 6,33 10 23,13 Trâu 2,89 15 15,86 Lợn 26,70 19,49 Gia cầm 247,32 0,2 18,05 Dê 1,34 1,5 0,73 Cừu 0,08 1,5 0,04 Ngựa 0,12 0,17 Hươu, nai 0,04 2,5 0,03 Chó 8,07 2,95 Tổng cộng 80,45 (Nguồn: http://www.tieuluan.info/luan-van-tot-nghiep.html?page=4) b Thành phần phân lợn Thành phần chất phân lợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Thành phần dưỡng chất thức ăn nước uống; - Độ tuổi lợn (mỗi độ tuổi có khả tiêu hóa khác nhau); - Tình trạng sức khỏe vật nuôi nhu cầu cá thể: Nếu nhu cầu cá thể cao sử dụng dưỡng chất nhiều lượng phân thải ngược lại Bảng 1.4 Thành phần (%) phân gia súc gia cầm Loại phân Nước Nitơ P2O5 K2O CaO MgO Lợn 82,0 0,60 0,41 0,26 0,09 0,10 Trâu, bò 83,14 0,29 0,17 1,00 0,35 0,13 Gà 56,0 1,63 0,54 0,85 2,40 0,74 (Nguồn: http://www.tieuluan.info/luan-van-tot-nghiep.html?page=4) Ngồi ra, phân cịn có chứa nhiều loại vi khuẩn, virus trứng ký sinh trùng, vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriacea chiếm đa số với giống điển Escherichia, Salmonella, Shigella, Proteus, Klebsiella Trong kg phân có chứa 2.000 - 5.000 trứng giun sán gồm chủ yếu loại: Ascaris suum, Oesophagostomum, Trichocephalus (Nguyễn Thị Hoa Lý, 2004) Bảng 1.5 Một số thành phần vi sinh vật chất thải rắn chăn nuôi lợn Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng Coliform MNP/100 g 4.106 - 108 E Coli MPN/100 g 105 - 107 Streptococus MPN/100 g 3.102 - 104 Vk/25 ml 10 - 104 Vk/ml 10 - 102 MNP/10 g - 103 Salmonella Cl Perfringens Đơn bào (Nguồn: http://www.tieuluan.info/luan-van-tot-nghiep.html?page=4) 1.2.1.2 Nước phân Nước phân chuồng hỗn hợp phân, nước tiểu nước rửa chuồng Vì vậy, nước phân chuồng giàu chất dinh dưỡng có giá trị lớn mặt phân bón Trong m3 nước phân có khoảng: - kg N nguyên chất; 0,1 kg P2O5; 12 kg K2O (Bergmann, 1965) Nước phân chuồng nghèo lân, giàu đạm giàu Kali Đạm nước phân chuồng tồn theo dạng chủ yếu là: urê, axit uric axit hippuric, để tiếp xúc với khơng khí thời gian hay bón vào đất bị VSV phân giải axit uric axit hippuric thành urê sau chuyển thành amoni carbonat Bảng 1.6 Thành phần trung bình nước tiểu loại gia súc Thành phần nước tiểu (%) Loại gia TT súc, gia cầm Nước CHC N P2O5 K2O CaO MgO Cl Trâu bò 92,5 3,0 1,0 0,01 1,5 0,15 - 0,1 0,1 Ngựa 89,0 7,0 1,2 0,05 1,50 0,02 0,24 0,2 Lợn 94,0 2,5 0,5 0,05 1,0 0-0,2 - 0,1 0,1 (Nguồn: http://www.tieuluan.info/luan-van-tot-nghiep.html?page=4) 1.2.1.3 Nước thải Nước thải chăn nuôi loại nước thải đặc trưng có khả gây ô nhiễm môi trường cao có chứa hàm lượng cao chất hữu cơ, cặn lơ lửng, N, P VSV gây bệnh Theo kết điều tra đánh giá trạng môi trường Viện chăn nuôi (2006) sở chăn ni lợn có quy mơ tập trung thuộc Hà Nội, Hà Tây, Ninh Bình, Nam Định, Quảng Nam, Bình Dương, Đồng Nai cho thấy đặc điểm nước thải chăn nuôi: Các chất hữu cơ: Hợp chất hữu chiếm 70 - 80% bao gồm cellulose, protit, acid amin, chất béo, hidrat carbon dẫn xuất chúng, thức ăn thừa Các chất vô chiếm 20 - 30% gồm cát, đất, muối, ure, ammonium, muối chlorua, SO42-… N P: Khả hấp thụ N P loài gia súc, gia cầm kém, nên ăn thức ăn có chứa N P chúng tiết theo phân nước tiểu Trong nước thải chăn nuôi heo thường chứa hàm lượng N P cao Hàm lượng N - tổng = 200 - 350 mg/l N - NH4 chiếm khoảng 80 - 90%; P - tổng = 60 - 100 mg/l 10 Sinh vật gây bệnh: Nước thải chăn nuôi chứa nhiều loại vi trùng, virus trứng ấu trùng giun sán gây bệnh Bảng 1.7 Chất lượng nước thải theo điều tra trại chăn nuôi tập trung Chỉ tiêu kiểm tra Đơn vị Trại TTNC Lợn Trại lợn Trại Cty Trại Đan Phuợng Thụy Phương Tam Điệp Gia Nam Hồng Điệp pH 7,15 7,26 7,08 6,78 6,83 BOD5 mg/l 1339,4 1080,70 882,3 783,4 1221,2 COD mg/l 3397,6 2224.5 1924,8 1251,6 2824.5 TDS mg/l 4812,8 4568.44 3949,56 4012,8 4720.4 P_tổng mg/l 99,4 80.2 69,4 57,4 85.6 N_tổng mg/l 332,8 280,1 250,9 204,8 275,4 TB ± SD 7,02 ± 0,24 1061,40 ± 278 2324,60 ± 1073 4412,80 ± 400 78,40 ± 21 268,80 ± 64 (Nguồn: http://www.tieuluan.info/luan-van-tot-nghiep.html?page=4) Chất thải lỏng chăn nuôi (nước tiểu vật nuôi, nước tắm, nước rửa chuồng, vệ sinh dụng cụ ) ước tính khoảng vài chục nghìn tỷ m3/năm 1.2.1.4 Khí thải Chất thải khí: Chăn ni phát thải nhiều loại khí thải (CO2, NH3, CH4, H2S thuộc loại khí nhà kính chính) hoạt động hơ hấp, tiêu hóa vật nuôi, ủ phân, chế biến thức ăn ước khoảng vài trăm triệu tấn/năm 1.2.2 Tổng quan quản lý chất thải chăn nuôi lợn giới Việc xử lý chất thải chăn nuôi lợn nghiên cứu triển khai nước phát triển từ cách vài chục năm Các nghiên cứu tổ chức tác (Zhang Felmann, 1997), (Boone cs., 1993; Smith & Frank, 1988), (Chynoweth Pullammanappallil, 1996; Legrand, 1993; Smith cs., 1988; Smith cs., 1992), (Chynoweth, 1987; Chynoweth & Isaacson, 1987) 1.3.2 Nguồn tiếp nhận nước thải là: hệ thống thóat nước thị, khu dân cư, khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp; sông, suối, khe, rạch, kênh, mương; hồ, ao, đầm, phá; vùng nước biển ven bờ có mục đích sử dụng xác định Quy định kỹ thuật 2.1 Quy định sở chăn ni có tổng lượng nước thải lớn mét khối ngày (m3/ngày) 2.1.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn tiếp nhận nước thải tính theo cơng thức sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn tiếp nhận nước thải; - C giá trị thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi quy định mục 2.1.2; - Kq hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định mục 2.1.3 ứng với lưu lượng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch, kênh, mương; dung tích hồ, ao, đầm, phá; mục đích sử dụng vùng nước biển ven bờ; - Kf hệ số lưu lượng nguồn thải quy định mục 2.1.4 ứng với tổng lưu lượng nước thải sở chăn nuôi xả nguồn tiếp nhận nước thải Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq Kf) thông số pH tổng coliform Nước thải chăn ni xả hệ thống thóat nước thị, khu dân cư chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung áp dụng giá trị Cmax = C quy định cột B, Bảng 2.1.2 Giá trị C làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm Bảng Giá trị C để làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép thơng số ô nhiễm nước thải chăn nuôi Thông số TT pH BOD5 Giá trị C Đơn vị - A B 6-9 5,5 - mg/l 40 100 COD mg/l 100 300 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 50 150 Tổng Nitơ (theo N) Tổng Coliform mg/l 50 MPN 3.000 CFU/100 ml 150 5.000 Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải 3.1.2 Hệ số nguồn tiếp nhận nước thải Kq 3.1.2.1 Hệ số Kq ứng với lưu lượng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch, kênh, mương quy định Bảng đây: Bảng Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải Lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải (Q) Đơn vị tính: mét khối/giây (m3/s) Q ≤ 50 50 < Q ≤ 200 200 < Q ≤ 500 Q > 500 Hệ số Kq 0,9 1,1 1,2 Q tính theo giá trị trung bình lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thủy văn) 3.1.2.2 Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm quy định Bảng đây: Bảng Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải Dung tích nguồn tiếp nhận nước thải (V) Đơn vị tính: mét khối (m3) Hệ số Kq V ≤ 10 x 106 0,6 10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8 V > 100 x 106 1,0 V tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thủy văn) 3.1.2.3 Khi nguồn tiếp nhận nước thải khơng có số liệu lưu lượng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch, kênh, mương áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,9; nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm khơng có số liệu dung tích áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,6 3.1.2.4 Hệ số Kq nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ, đầm, phá nước mặn nước lợ ven biển Vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích ni trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh, bãi tắm, thể thao nước, đầm, phá nước mặn nước lợ ven biển áp dụng giá trị hệ số Kq = Vùng nước biển ven bờ khơng dùng cho mục đích nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh, bãi tắm, thể thao nước áp dụng giá trị hệ số Kq = 1,3 2.1.4 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf quy định Bảng đây: Bảng Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Lưu lượng nguồn thải (F) Đơn vị tính: mét khối ngày (m3/ngày) Hệ số Kf ≤ F ≤ 50 1,3 50 < F ≤ 100 1,2 100 < F ≤ 200 1,1 200 < F ≤ 300 1,0 F > 300 0,9 Lưu lượng nguồn thải F tính theo lưu lượng thải lớn nêu Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường, Kế hoạch bảo vệ môi trường, Giấy xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường quan có thẩm quyền phê duyệt Khi lưu lượng nguồn thải F thay đổi, khơng cịn phù hợp với giá trị hệ số Kf áp dụng, sở chăn nuôi phải báo cáo với quan có thẩm quyền để điều chỉnh hệ số Kf 2.2 Quy định kỹ thuật sở chăn ni có tổng lượng nước thải nhỏ mét khối ngày (m3/ngày) 2.2.1 Cơ sở chăn ni có tổng lượng nước thải nhỏ m3/ngày phải có hệ thống thu gom hệ thống lắng, ủ nước thải hợp vệ sinh 2.2.2 Cơ sở chăn ni có tổng lượng nước thải từ m3/ngày đến m3/ngày phải có hệ thống thu gom hệ thống xử lý chất thải đủ công suất biogas (hệ thống khí sinh học) đệm lót sinh học phù hợp Tiêu chuẩn quốc gia Phương pháp xác định 3.1 Phương pháp lấy mẫu xác định giá trị thông số nước thải chăn nuôi thực theo tiêu chuẩn sau đây: TT Thơng số Phương pháp phân tích, số hiệu tiêu chuẩn - TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) - Chất lượng nước - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu Lấy mẫu - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3: 2003) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu - TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10: 1992) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước thải - TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) Chất lượng nước - Xác định pH pH - SMEWW 2550 B - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định pH - TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003), Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) - Phần 1: Phương pháp pha lỗng cấy có bổ sung allylthiourea - TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003), Chất lượng BOD5 (20°C) nước - Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) - Phần 2: Phương pháp dùng cho mẫu khơng pha lỗng - SMEWW 5210 B - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định BOD - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD) COD - SMEWW 5220 - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định COD - TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua Tổng chất rắn lọc sợi thủy tinh lơ lửng - SMEWW 2540 - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định chất rắn lơ lửng - TCVN 6638:2000 Chất lượng nước - Xác định nitơ Vô hóa xúc tác sau khử hợp kim Devarda Tổng nitơ (N) - SMEWW 4500-N.C - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định nitơ TT Thông số Tổng Coliforms Phương pháp phân tích, số hiệu tiêu chuẩn - TCVN 6187-1:2009 Chất lượng nước - Phát đếm escherichia coli vi khuẩn coliform Phần 1: Phương pháp lọc màng - TCVN 6187-2:1996 Chất lượng nước - Phát đếm escherichia coli vi khuẩn coliform Phần 2: Phương pháp nhiều ống (có xác suất cao nhất) - TCVN 8775:2011 - Chất lượng nước - Xác định Coliform tổng số - Kỹ thuật màng lọc - SMEWW 9222 B - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định coliform 3.2 Chấp nhận phương pháp phân tích hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia quốc tế khác có độ xác tương đương cao tiêu chuẩn viện dẫn mục 3.1 Tổ chức thực 4.1 Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn 4.2 Trường hợp tiêu chuẩn phương pháp phân tích viện dẫn quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP National Technical Regulation on Indus trial Wastewater Hà Nội - 2011 Lời nói đầu QCVN 40:2011/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn thay QCVN 24:2009/BTNMT, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thơng tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP National Technical Regulation on Industrial Wastewater Quy định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả nguồn tiếp nhận n ước thải 1.2 Đối tượng áp dụng 1.2.1 Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải công nghiệp nguồn tiếp nhận nước thải 1.2.2 Nước thải công nghiệp số ngành đặc thù áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia riêng 1.2.3 Nước thải công nghiệp xả vào hệ thống thu gom nhà máy xử lý nước thải tập trung tuân thủ theo quy định đơn vị quản lý vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải công nghiệp nước thải phát sinh từ q trình cơng nghệ sở sản xuất, dịch vụ công nghiệp (sau gọi chung sở công nghiệp), từ nhà máy xử lý nước thải tập trung có đấu nối nước thải sở công nghiệp 1.3.2 Nguồn tiếp nhận nước thải là: hệ thống thóat nước thị, khu dân cư; sơng, suối, khe, rạch; kênh, mương; hồ, ao, đầm; vùng nước biển ven bờ có mục đích sử dụng xác định Quy định kỹ thuật 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải 2.1.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải tính tốn sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm n ước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải; - C giá trị thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định Bảng 1; - Kq hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định mục 2.3 ứng với lưu lượng dòng chảy sơng, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tích hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng vùng nước biển ven bờ; - Kf hệ số lưu lượng nguồn thải quy định mục 2.4 ứng với tổng lưu lượng nước thải sở công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải 2.1.2 Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq Kf) thông số: nhiệt độ, màu, pH, coliform, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β 2.1.3 Nước thải cơng nghiệp xả vào hệ thống thóat nước thị, khu dân cư chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung áp dụng giá trị C max = C quy định cột B Bảng 2.2 Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định Bảng Bảng Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp TT Thông số Nhiệt độ Màu pH BOD5 (20oC) Đơn vị o C Pt/Co mg/l Giá trị C A 40 50 đến 30 B 40 150 5,5 đến 50 Thông số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 30 COD Chất rắn lơ lửng Asen Thủy ngân Chì Cadimi Crom (VI) Crom (III) Đồng Kẽm Niken Mangan Sắt Tổng xianua Tổng phenol Tổng dầu mỡ khóang Sunfua Florua Amoni (tính theo N) Tổng nitơ Tổng phốt (tính theo P ) Clorua (không áp dụng xả vào nguồn nước mặn, nước lợ) Clo dư Tổng hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu Tổng hóa chất bảo vệ thực vật phốt hữu Tổng PCB 31 Coliform 32 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β 26 27 28 29 Đơn vị Giá trị C mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l A 75 50 0,05 0,005 0,1 0,05 0,05 0,2 0,2 0,5 0,07 0,1 0,2 5 20 B 150 100 0,1 0,01 0,5 0,1 0,1 0,5 0,1 0,5 10 0,5 10 10 40 mg/l 500 1000 mg/l mg/l 0,05 0,1 mg/l 0,3 mg/l vi khuẩn/ 100 ml Bq/l Bq/l 0,003 0,01 3000 5000 0,1 1,0 0,1 1,0 Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải 2.3 Hệ số nguồn tiếp nhận nước thải Kq 2.3.1 Hệ số Kq ứng với lưu lượng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch; kênh, mương quy định Bảng đây: Bảng Hệ số Kq ứng với l ưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận n ước thải Lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải (Q) Hệ số Kq Đơn vị tính: mét khối/giây (m3/s) Q £ 50 0,9 50 < Q £ 200 200 < Q £ 500 1,1 Q > 500 1,2 Q tính theo giá trị trung bình lưu lượng dịng chảy nguồn tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thủy văn) 2.3.2 Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm quy định Bảng đây: Bảng Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải Dung tích nguồn tiếp nhận n ước thải (V) Đơn vị tính: mét khối (m3) Hệ số Kq V ≤ 10 x 106 0,6 10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8 V > 100 x 106 1,0 V tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thủy văn) 2.3.3 Khi nguồn tiếp nhận nước thải khơng có số liệu lưu lượng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch, kênh, mương áp dụng Kq = 0,9; hồ, ao, đầm khơng có số liệu dung tích áp dụng Kết = 0,6 2.3.4 Hệ số Kq nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển Vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thủy sinh, thể thao giải trí nước, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển áp dụng Kq = Vùng nước biển ven bờ khơng dùng cho mục đích bảo vệ thủy sinh, thể thao giải trí nước áp dụng Kq = 1,3 2.4 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf quy định Bảng đây: Bảng Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Lưu lượng nguồn thải (F) Đơn vị tính: mét khối/ngày đêm (m3/24h) Hệ số Kf F ≤ 50 1,2 50 < F ≤ 500 1,1 500 < F ≤ 5.000 1,0 F > 5.000 0,9 Lưu lượng nguồn thải F tính theo lưu lượng thải lớn nêu Báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường Đề án bảo vệ môi trường Phương pháp xác định 3.1 Lấy mẫu để xác định chất lượng nước thải áp dụng theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia sau đây: - TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) - Chất lượng nước - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu; - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu; - TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10: 1992) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước thải 3.2 Phương pháp xác định giá trị thơng số kiểm sốt nhiễm nước thải công nghiệp thực theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế sau đây: - TCVN 4557:1988 Chất lượng nước - Phương pháp xác định nhiệt độ; - TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) Chất lượng nước - Xác định pH; - TCVN 6185:2008 - Chất lượng nước - Kiểm tra xác định màu sắc; - TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003), Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) - Phần 1: Phương pháp pha lỗng cấy có bổ sung allylthiourea; - TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003), Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) - Phần 2: Phương pháp dùng cho mẫu khơng pha lỗng; - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD); - TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thủy tinh; - TCVN 6626:2000 Chất lượng nước - Xác định asen - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydro); - TCVN 7877:2008 (ISO 5666:1999) Chất lượng nước - Xác định thủy ngân; - TCVN 6193:1996 Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa; - TCVN 6222:2008 Chất lượng nước - Xác định crom - Phương pháp đo ph ổ hấp thụ nguyên tử; - TCVN 6658:2000 Chất lượng nước - Xác định crom hóa trị sáu Phương pháp trắc quang dùng 1,5 - diphenylcacbazid; - TCVN 6002:1995 Chất lượng nước - Xác định mangan - Phương pháp trắc quang dùng formaldoxim; - TCVN 6177:1996 Chất lượng nước - Xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10- phenantrolin; - TCVN 6665:2011 (ISO 11885:2007) Chất lượng nước- Xác định nguyên tố chọn lọc phổ phát xạ quang Plasma cặp cảm ứng (ICP-OES); - TCVN 6181:1996 (ISO 6703 -1:1984) Chất lượng nước - Xác định xianua tổng; - TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304 -1:2007) Chất lượng nước - Xác định anion hòa tan phương pháp sắc kí lỏng ion - Phần 1: Xác định bromua, clorua, florua, nitrat, nitr it, phosphat sunphat hòa tan; - TCVN 6216:1996 (ISO 6439:1990) Chất lượng nước - Xác định số phenol - Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chưng cất; - TCVN 6199-1:1995 (ISO 8165/1:1992) Chất lượng nước - Xác định phenol đơn hóa trị lựa chọn Phần 1: Phương pháp sắc ký khí sau làm giàu chiết; - TCVN 5070:1995 Chất lượng nước - Phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ; - TCVN 7875:2008 Nước - Xác định dầu mỡ - Phương pháp chiếu hồng ngoại; - TCVN 6637:2000 (ISO 10530:1992) Chất lượng nước - Xác định sunfua hoà tan - Phương pháp đo quang dùng metylen xanh; - TCVN 5988:1995 (ISO 5664:1984) Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ; - TCVN 6620:2000 Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp điện thế; - TCVN 6638:2000 Chất lượng nước - Xác định nitơ - Vơ hóa xúc tác sau kh hợp kim Devarda; - TCVN 6202:2008 (ISO 6878:2004) Chất lượng nước - Xác định phôt - Phương pháp đo phổ dùng amoni molipdat; - TCVN 8775:2011 Chất lượng nước - Xác định coliform tổng số - Kỹ thuật màng lọc; - TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308-1: 2000) Chất lượng nước - Phát đếm escherichia coli vi khuẩn coliform Phần 1: Phương pháp lọc màng; - TCVN 6187-2:1996 (ISO 9308 -2:1990(E)) Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt escherichia coli giả định Phần 2: Phương pháp nhiều ống (số có xác suất cao nhất); - TCVN 6225-3:2011 (ISO 7393-3:1990) Chất lượng nước - Xác định clo tự clo tổng số Phần - Phương pháp chuẩn độ iot xác định clo tổng số; - TCVN 7876:2008 Nước - Xác định hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu - Phương pháp sắc ký khí chiết lỏng - lỏng; - TCVN 8062:2009 Xác định hợp chất phospho hữu sắc ký khí - Kỹ thuật cột mao quản; - TCVN 6053:2011 Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ anpha nước khơng mặn - Phương pháp nguồn dày; - TCVN 6219:2011 Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ beta nước không mặn 3.3 Chấp nhận phương pháp phân tích hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia quốc tế có độ xác tương đương cao tiêu chuẩn viện dẫn mục 3.2 tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế ban hành chưa viện dẫn quy chuẩn Tổ chức thực 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay QCVN 24:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp ban hành kèm theo Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường 4.2 UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cơng bố mục đích sử dụng nguồn nước Hệ số Kq quy hoạch sử dụng nguồn nước phân vùng tiếp nhận nước thải 4.3 Cơ quan quản lý nhà nước môi trường vào đặc điểm, tính chất nước thải cơng nghiệp mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận để lựa chọn thông số ô nhiễm đặc trưng giá trị (giá trị C) quy định Bảng việc kiểm sốt nhiễm mơi trường 4.4 Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn