1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay ppt

97 583 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Luận văn Phân tích quy trình chế tạo chân vịt nước Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TỔNG QUAN Như biết tàu thủy công trình kỹ thuật phức tạp bao gồm ba phận động – vỏ tàu chân vịt, chân vịt phận quan trọng làm nhiệm vụ chuyển công suất động thành lực đẩy để khắc phục sức cản vỏ tàu nhằm đẩy tàu chuyển động Do chân vịt có ảnh hưởng lớn đến mức độ an toàn hiệu khai thác liên hợp nên vấn đề tính tốn chế tạo xác chân vịt theo thơng số thiết kế tính có ý nghĩa quan trọng nên nhiều nước giới quan tâm nghiên cứu Riêng nước có ngành đóng tàu phát triển, đa số tàu thiết kế chuẩn hóa theo mẫu theo chân vịt sản xuất hàng loạt theo mẫu thử nghiệm trước nên thường tính tốn chế tạo chân vịt theo công nghệ CAD/CAM máy chuyên dụng Tuy nhiên, nhiều lý mặt cơng nghệ, giá thành tính đơn lẻ sản xuất nên công nghệ chế tạo chân vịt đại chưa áp dụng nước ta Thực tế nhận thấy, việc tính tốn thiết kế chân vịt tàu nói chung tàu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đánh cá nói riêng nước ta thường thực theo mẫu chân vịt có sẵn sử dụng chân vịt lắp sẵn theo máy chế tạo chân vịt theo cách thủ công công nghệ đúc đơn khuôn gỗ hay khuôn cát tiến hành gia công máy công cụ thông thường Việc chế tạo chân vịt theo cơng nghệ có nhược điểm sau: - Độ xác độ nhám bề mặt chân vịt thường khơng đạt u cầu, phải qua giai đoạn gia cơng tinh đánh bóng nên nhiều thời gian, công sức, phụ thuộc tay nghề công nhân nhiều trường hợp chân vịt khơng phù hợp chân vịt khơng phù hợp với tàu - Để chế tạo chân vịt, trước tiên phải cần chế tạo chân vịt mẫu khn đúc nên giá thành cịn cao - Hạn chế việc chế tạo mẫu chân vịt có đường kính lớn có u cầu độ xác cao chân vịt tàu cao tốc, tàu cánh ngầm v v… - Sau chế tạo, sửa chữa chân vịt không phù hợp với tàu thiết kế Từ trình bày chúng tơi đề xuất thực đề tài “Phân tích quy trình chế tạo chân vịt nước nay” với mục tiêu khảo sát thực tế chế tạo chân vịt sở để phân tích đánh giá ưu nhược điểm trình chế tạo chân vịt Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nước ta dựa sở đề xuất giải pháp khả thi để phần khắc phục nhược điểm công nghệ chế tạo truyền thống nêu 1.2 GIỚI HẠN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Giới hạn nội dung: Hiện nước ta chủ yếu sở chế tạo chân vịt cỡ nhỏ áp dụng cho tàu cá 1.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH HỌC VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CHÂN VỊT 1.3.1 Đặc điểm hình học chân vịt Cánh chân vịt hình thành từ mặt xoắn ốc có bước xoắn khơng đổi thay đổi, để tìm hiểu đặc điểm hình học cánh chân vịt, cần tìm hiểu đặc điểm mặt xoắn ốc  Đường xoắn ốc mặt xoắn ốc - Đường xoắn ốc quỹ tích điểm A di chuyển dọc theo bề mặt hình trụ bán kính r, thực lúc chuyển động, chuyển động tịnh tiến dọc trục hình trụ với tốc độ V chuyển động quay quanh trục hình trụ với tốc độ góc w (hình 1.1) - Bước xoắn H quãng đường điểm A chuyển động sau quay vòng - Duỗi thẳng đường xoắn ốc mặt phẳng thành tam giác bước xoắn - Hai thông số đặc trưng cho đường xoắn ốc + Bước xoắn H Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Góc bước xoắn  xác định theo cơng thức tg  H 2r Hình 1.1 - Mặt xoắn ốc mặt hình thành đoạn thẳng ab thực lúc hai chuyển động, chuyển động dọc theo trục hình trụ bán kính r với vận tốc chuyển động tịnh tiến chuyển động xoay quanh trục hình trụ với vận tốc góc w khơng đổi (hình 1.2) - Mặt cánh chân vịt hai mặt xoắn ốc có chung đường giao tạo nên (hình 1.3) Cánh chân vịt có hai cạnh (mép), cạnh trước theo chiều quay chân vịt tàu chạy tới cạnh dẫn, cạnh lại cạnh theo Mặt cánh nằm phía tới tàu gọi mặt hút, mặt lại mặt đẩy (hay mặt đạp) Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com b' H a' b r a Hình 1.2 Hình 1.3 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cấu tạo chân vịt Chương 2: - Chân vịt có cấu tạo gồm phận chính: củ chân vịt cánh chân vịt + Cấu tạo củ chân vịt: Củ chân vịt khối côn trụ thường đúc liền với cánh có cấu tạo (hình 1.4) Ở củ chân vịt có lỗ hình (hoặc ren) xẻ rãnh then dùng để lắp vào bề mặt trục chân vịt then Hình1.4: Cấu tạo củ chân vịt Trên hình 1.4 Rãnh then Bề mặt côn củ chân vịt Gốc cánh chân vịt l: Chiều dài củ chân vịt đường kính trung bình chân vịt Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Cánh chân vịt: - Căn vào đường bao mà người ta phân loại chân vịt có dạng cánh khác Trên hình 1.5 biểu diễn dạng cánh thường sử dụng:  Cánh chân vịt hẹp đối xứng (hình 1.5a)  Cánh chân vịt hẹp khơng đối xứng (hình 1.5b)  Cánh chân vịt rộng đối xứng (hình 1.5c)  Cánh chân vịt rộng khơng đối xứng (hình 1.5d) Hình 1.5: Các dạng cánh chân vịt c Prôfin cánh - Prôfin cánh tiết diện cánh chân vịt bị cắt mặt trụ đồng trục với trục chân vịt - Chiều dày prôfin cánh chiều dày tiết diện bán kính cho Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Prôfin cánh chân vịt chế tạo dựa dạng phổ biến, biểu diễn hình ( hình 1.6)  Prơfin hình bán nguyệt (hình 1.6a)  Prơfin dạng cánh máy bay (hình 1.6b)  Prơfin dạng đặc biệt (hình 1.6c) Hình 1.6: Các dạng profin cánh chân vị Cấu tạo đầy đủ cánh chân vịt thể (hình 1.7) Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hình 1.7: Cấu tạo chân vịt Trong đó: - Q chiều quay chân vịt - T chiều tiến tàu Lõi chân vịt Mặt đạp nước Lỗ côn lắp trục chân vịt Mặt hút Rãnh then Đỉnh cánh Cánh chân vịt Cạnh dẫn Mặt cắt cánh (profin cánh) 10 Cạnh theo 1.3.1.2 Các thông số đặc trưng chân vịt Một chân vịt đặc trưng thông số sau: - Kiểu loại chân vịt: Định bước hay biến bước Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 13: Độ bóng khơng đạt quy định theo tiêu chuẩn Độ bóng chân vịt khơng đạt tiêu chuẩn bao gồm nguyên nhân sau: - Hiện q trình gia cơng chân vịt mài thơ, mài tinh sau sơn dầu bóng Như độ xác độ nhám khơng đảm bảo yêu cầu thiết kế Mặt khác sở chế tạo khơng có dụng cụ kiểm tra độ nhám Để đảm bảo yêu cầu độ độ bóng độ nhám nên đề xuất giải pháp: - Sau gia công chân vịt (mài thô, mài tinh) định phải thực khâu đánh bóng chân vịt Q trình đánh bóng chân vịt gồm đánh bóng khí, hóa cơ; đánh bóng thủy lực * Đánh bóng khí thực nhờ hạt mài (cacbrurundun, bột mài oxit sắt) đánh bóng thơ dùng hạt mài cỡ 80  120mm, đánh bóng tinh dùng hạt cỡ 150  200mm, cịn đánh bóng đạt độ nhẵn soi gương dùng cỡ hạt cỡ 300  450mm Hạt mài đánh bóng hịa vào xăng Dụng cụ đánh bóng chân vịt dùng kiểu mơtơ điện cầm tay Ở trục mơtơ có gắn bánh xe đánh bóng cao su bọc vải da Sau Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com gắn chân vịt cố định bàn êtô, người ta phết hỗn hợp đánh bóng (hạt mài dung mơi) lên cánh tiến hành đánh bóng Khi đánh bóng, bề mặt chân vịt khơng chịu tác dụng học mà chịu phẳng bề mặt nhanh Tác dụng hóa học làm hình thành bề mặt đánh bóng vẩy oxit hạt mài tẩy liên tục Để thúc đẩy tác dụng hóa học, bột có thành phần axit Olein hay Stearin, oxit Terom, oxit sắt * Đánh bóng thủy lực Khi đánh bóng thủy lực dùng chất lỏng có chứa hạt mài, nước lã chất phụ chống ăn mòn có tính bề mặt Chất lỏng làm việc phun từ vịi phun lên bề mặt cần gia cơng áp lực cao Do va đập hạt mài bề mặt chân vịt mấp mô tế vi mài nhẵn Năng suất chất lượng q trình đánh bóng tăng cách thay đổi số lượng độ hạt mài, áp lực chất lỏng làm việc, góc nghiêng vịi phun với bề mặt chân vịt Thiết bị đánh bóng thủy lực có ba loại, khác phương pháp đẩy chất lỏng làm việc khỏi vịi phun: tự chảy, khí nén hút vào áp lực đẩy khí nén hay bơm - Q trình đánh bóng thủy lực bao gồm nguyên công sau: + Trộn chất lỏng làm việc + Chuẩn bị chân vịt cần đánh bóng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Thành phần chất lỏng sử dụng rộng rãi (% theo khối lượng): hạt mài chiếm 33%, NaOH chiếm 2,2%, NaNO3 chiếm 0,45%, nước chiếm 64,4% Sau trộn Natri Nitrit (0,5  1,5%) hay Dicrommat 0,2% ta tiến hành đánh bóng Thêm nguyên nhân ảnh hưởng đến độ bóng chân vịt là: - Qua thực tế sở chế tạo chân vịt việc kiểm tra chất lượng sản phẩm chưa quan tâm mức Hầu khơng có Đăng kiểm kiểm tra, gia cơng xong người công nhân tự kiểm tra - Việc kiểm tra độ bóng khơng có máy thiết bị đo mà kiểm tra mắt thường Nên để đảm bảo chân vịt sau chế tạo có độ bóng đạt u cầu sở cần mua máy thiết bị đo tự kiểm tra độ bóng Sau mời Đăng kiểm giám định kiểm tra lại 3.2.3 Giá thành cao Hiện giá thành chân vịt cao khoảng 190 ngàn/kg chủ yếu nguyên nhân sau: - Mỗi chân vịt đúc phải làm chân vịt mẫu khuôn đúc nên nhiều thời gian tốn Mặt khác khuôn đúc chân vịt có đường kính xác định Khi muốn đúc chân vịt có đường kính khác lại phải làm khuôn khác nên nhiều thời gian công sức Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Theo em biết để khắc phục nguyên nhân ta dùng số mẫu khn đúc thơng dụng Sau đúc hàng loạt đưa lên máy CNC để gia công chân vịt có thơng số u cầu Ví dụ: Thực tế đúc xong chân vịt có D = 1,1m bán thị trường giá 14 triệu đồng Mà làm mẫu gỗ nhôm cộng với giá khuôn đúc hết triệu đồng Trong chân vịt mẫu dùng vài lần Nếu trình sử dụng mẫu mà làm mẫu bị cong vênh mẫu coi bỏ Nên: để đúc hàng loạt chân vịt có đường kính D = 1,1m D = 1,15m với thông số H/D,  cho trước Ta đúc loạt chân vịt đường kính D = 1,2m theo mẫu có sẵn Sau đưa lên máy CNC gia cơng xuống đường kính D = 1,1m D = 1,15m theo thông số H/D,  yêu cầu Thời gian gia công chân vịt hai ngày chi phí hết triệu đồng - Như vậy, ta công đoạn làm mẫu chân vịt giảm chi phí chân vịt xuống triệu đồng Một xưởng chế tạo chân vịt trung bình ngày đúc khoảng 10 chân vịt Vậy tháng sở chế tạo tiết kiệm 900 triệu đồng Khi giá thành chân vịt bán thị trường giảm 3.2.4 Chân vịt sau chế tạo bị khuyết tật sửa chữa Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hầu chân vịt sau chế tạo xong thường bị khuyết tật (thiếu hụt, rỗ…) sửa chữa chân vịt không phù hợp với tàu thiết kế Theo nguyên nhân sau gây nên: - Hiện khâu kiểm tra vật liệu pha chế vật liệu trước nấu không quan đăng kiểm kiểm tra.Thực tế mua đồng phế liệu nấu không pha chế thêm kim loại khác cho thêm chất trợ dung vào có nấu đồng nóng chảy cho thêm bột nhôm vào theo kinh nghiệm Đồng mua nấu khơng sấy khơ nên khơng hút khí có hợp kim đồng, q trình kết tinh khơng hết, làm giảm tính gây nên rỗ khí Hình 2.33 : Miếng phơi cánh chân vịt sau đúc xong bị rỗ Trong trình nghiên cứu qui trình chế tạo chân vịt, em nhận thấy chuẩn bị vật liệu dùng để chế tạo chân vịt cần thiết phải qua công đoạn phân tích vật liệu để xác định lại thành phần hóa học tính chất lí vật liệu trước đưa vào chế Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tạo Thực tế đa số sở đúc tư nhân nên khâu kiểm nghiệm vật liệu trước nấu không thực Do đồng phế liệu mua có sẵn thành phần sắt, mangan, nhơm, kẽm nên mua nấu không kiểm tra thành phần kim loại có đồng Khi nấu đồng đạt đến nhiệt độ nóng chảy khoảng 1100oC (3- 4h) người ta cho bột nhơm vào theo kinh nghiệm Vì chân vịt đúc khơng đảm bảo tính chất lí gây nên khuyết tật Để khắc phục nguyên nhân sở chế tạo cần phải thực q trình phân tích, kiểm nghiệm vật liệu cách nghiêm túc * Ý nghĩa vai trò việc phân tích vật liệu - Như biết ngồi việc tính tốn thiết kế lập quy trình chế tạo hợp lí, tiên tiến có ảnh hưởng quan trọng việc chế tạo chân vịt Việc lựa chọn vật liệu cho chế tạo mác tính tốn việc làm quan trọng định đến chất lượng tính chân vịt - Chính việc phân tích mẫu việc làm quan trọng mà nhà chế tạo cần thiết phải thực nghiêm túc khoa học, thực tốt giải vấn đề sau: + Xác định xác thành phần hóa học để thêm bớt (% khối lượng) thành phần đảm bảo phù hợp với mác chế tạo tính Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Tạo loại vật liệu để sử dụng cho việc chế tạo, nhờ việc phân tích mẫu loại chân vịt ngoại nhập *Q trình phân tích vật liệu - Việc thực q trình phân tích vật liệu địi hỏi phải theo ngun tắc trình tự đề cách khoa học, thực khơng xác cơng đoạn làm cho kết xác Việc phân tích mẫu tiến hành gồm bước sau:  Lấy mẫu vật liệu  Phân tích mẫu xác định thành phần hóa học  Kiểm tra xác định tính vật liệu Sau phân tích vật liệu xong ta lập bảng để so sánh thành phần chất mẫu vật liệu với Mác tiêu chuẩn Sau so sánh xong ta biết thành phần chất mẫu vật liệu chuẩn bị đúc thiếu thừa % chất Ta bổ sung thêm lấy bớt chất có mẫu thành phần vật liệu mẫu phù hợp với mác tiêu chuẩn Ngồi cịn ngun nhân sau gây nên khuyết tật: Chân vịt chủ yếu đúc đồng đồng thau, mà đồng hay co ngót, rỗ khí thiên tích Tính co ngót rỗ khí ảnh hưởng trực tiếp tới tính cơng nghệ đúc chân vịt loại sản phẩm có thành vật đúc mỏng, kim loại khó điền đầy Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chân vịt sau chế tạo bị khuyết tật nhẹ sửa chữa được, bị thiếu hụt nhiều sở đem nấu lại nên nhiều thời gian công sức Theo em biết để khắc phục nhược điểm nước có ngành chế tạo chân vịt phát triển đưa chân vịt khuyết tật nên máy CNC gia cơng chân vịt có thông số nhỏ ban đầu Thêm nguyên nhân dẫn tới chân vịt đúc bị khuyết tật giảm tính là: Do nồi nấu đồng nồi nấu dầu khí, nên nhiệt độ nóng chảy đồng khơng xác định Người ta xác định dựa theo kinh nghiệm (thời gian đồng nóng chảy 3,5- 4h) Nên để khắc phục nhược điểm sở chế tạo nên thay nồi nấu vật liệu thơng thường nồi nấu cảm ứng Lị cảm ứng có ưu điểm sạch, nhiệt độ kim loại lị cao tới 1560oC Lị có khả nấu liên tục, lại giảm 15- 20% lượng điện tiêu thụ, tường lị có tuổi thọ cao Thêm ưu điểm lị cảm ứng ta biết nhiệt độ kim loại giai đoạn nấu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hình 2.34: Sơ đồ lị điện cảm ứng không - Khi nấu phải dùng vật liệu khô sạch, loại nguyên liệu trước cho vào nấu phải nung cho hết ẩm, làm dầu mỡ sơn Mặt khác cần nấu nhanh khống chế nhiệt độ hợp kim Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com CHƯƠNG 14 THẢO LUẬN  KẾT LUẬN Như ta biết, thiết bị đẩy tàu nói chung chân vịt nói riêng có tầm quan trọng lớn tổ hợp tàu Khi tàu hoạt động trục trặc kỹ thuật, có liên quan đến thiết bị đẩy tàu dễ dẫn đến thiệt hại tài sản sinh mạng người Do tầm quan trọng chân vịt nên mong muốn chế tạo chân vịt đảm bảo độ tin cậy, làm việc với hiệu suất cao Nhưng chân vịt nước ta chế tạo sẵn hàng loạt việc quản lí chất lượng chưa quan tâm mức Trước tình hình sở chế tạo nên thực yêu cầu sau: - Về thiết kế: cần đảm bảo kết cấu sức bền, giảm tối đa tượng xâm thực, nâng cao hiệu suất làm việc - Trong trình chế tạo: Cần đảm bảo chân vịt có chất lượng tốt Việc chọn vật liệu phải thỏa mãn yêu cầu Đăng kiểm đặc biệt vật liệu có tính dẻo cao để chân vịt làm việc bị va chạm dẫn đến méo mó sửa -1- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tình hình chế tạo chân vịt chủ yếu loại nhỏ (D  2,4 m) sản xuất quy mô chưa rộng lớn Việc chế tạo chân vịt đơn tốn khơng đảm bảo tính kinh tế Do đóng tàu người ta khơng tiến hành chế tạo chân vịt mà lựa chọn thị trường Mặt khác việc quản lý chất lượng chân vịt chưa quan tâm mức, chất lượng chân vịt chưa cao, vật liệu không kiểm tra kĩ trước nấu Chân vịt sản xuất không ghi thông số như: tỷ số mặt đĩa, đường kính, bước xoắn,…Chính việc lựa chọn chân vịt lắp cho tàu khó khăn Để cho người sử dụng dễ lựa chọn sở chế tạo nên thực yêu cầu sau: - Trước xuất xưởng chân vịt phải ghi kí hiệu sau bên may ơ: dấu hiệu xưởng chế tạo, tỷ số mặt đĩa, bước xoắn, đường kính, kí hiệu vật liệu, kí hiệu sản phẩm dấu KCS - Các sở đúc nên thay khn cát khn kim loại khn kim loại có nhiều ưu điểm Mặt khác đúc khuôn kim loại suất cao giá thành phù hợp đúc với số lượng lớn - Để nhằm mục đích nâng cao chất lượng chế tạo việc đảm bảo độ tin cậy trình tàu hoạt động, thiết nghĩ quan Đăng kiểm nên có trách nhiệm quản lý yêu cầu kĩ thuật việc chế tạo chân vịt như: tiến hành kiểm tra giám sát kĩ thuật -2- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sở chế tạo Có thể kiểm tra chất lượng chân vịt hàng loạt sau đóng dấu nghiệm thu kiểm tra gián tiếp thông qua công nghệ chế tạo từ ủy quyền cho sở chế tạo - Để chân vịt sản xuất có chất lượng cao giảm bớt khối lượng công việc kiểm tra, sở chế tạo cần phải áp dụng công nghệ tiên tiến từ khâu thiết khâu chế tạo như: thiết kế chân vịt máy tính, áp dụng phương pháp đúc đặc biệt (như đúc áp lực, đúc khuôn kim loại…) thực việc gia công chân vịt máy CNC để tăng độ xác, độ bóng việc đảm bảo cân tĩnh, cân động đặc biệt cân thủy động Sau hoàn tất đề tài em hy vọng đóng góp phần nhỏ bé cơng sức vào phát triển ngành chế tạo chân vịt nước ta việc lựa chọn chân vịt lắp đặt cho tàu dễ dàng giá thành chân vịt phù hợp Với trình độ kinh nghiệm thân cịn hạn chế đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy, bạn đồng nghiệp đề tài hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Gia Thái người trực tiếp hướng dẫn em thực đề tài sở nơi em đến liên hệ, bạn đồng nghiệp hết lòng giúp đỡ em thời gian qua -3- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Mai – Võ Duy Bơng Giáo trình hướng dẫn thiết kế chân vịt tàu thủy, NXB Nông Nghiệp – Hà Nội 1983 Nguyễn Đăng Cường – Hà Tôn Lắp ráp sửa chữa thiết bị tàu thủy, NXB Hà Nội Nguyễn Thị Hiệp Đoàn – Trương Sĩ Cáp Lý thuyết tàu Trường đại học hàng hải Ngô Vĩnh Tường – Lớp CK 29A Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình chế tạo chân vịt nước 1992 Phạm Quang Lộc Kĩ thuật đúc, NXB Thanh Niên Tô Mỹ Phương – Lớp 44CT -4- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế khn kim loại đúc chân vịt có đường kính đến 1,4m Các tài liệu khác -5- ... tốc độ quay chân vịt giây (s-1) – khối lượng riêng chất lỏng 1.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHẾ TẠO CHÂN VỊT TRONG NƯỚC HIỆN NAY 1.4.1 Các sở chế tạo chân vịt nước - Hiện sở chế tạo chân vịt nước ta Phần... - http://www.simpopdf.com CHƯƠNG QUY TRÌNH CHẾ TẠO CHÂN VỊT TRONG NƯỚC HIỆN NAY Kết khảo sát thực tế sở chế tạo chân vịt nước tóm tắt quy trình chế tạo chân vịt dạng sơ đồ hình 2.1 Lập nhà xưởng... Cấu tạo chân vịt Chương 2: - Chân vịt có cấu tạo gồm phận chính: củ chân vịt cánh chân vịt + Cấu tạo củ chân vịt: Củ chân vịt khối trụ thường đúc liền với cánh có cấu tạo (hình 1.4) Ở củ chân vịt

Ngày đăng: 27/06/2014, 15:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Mai – Võ Duy Bông.Giáo trình hướng dẫn thiết kế chân vịt tàu thủy, NXB Nông Nghiệp – Hà Nội 1983 Khác
2. Nguyễn Đăng Cường – Hà Tôn.Lắp ráp và sửa chữa thiết bị tàu thủy, NXB Hà Nội Khác
3. Nguyễn Thị Hiệp Đoàn – Trương Sĩ Cáp.Lý thuyết tàu. Trường đại học hàng hải Khác
4. Ngô Vĩnh Tường – Lớp CK 29ALuận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình chế tạo chân vịt ở trong nước 1992 Khác
5. Phạm Quang Lộc.Kĩ thuật đúc, NXB Thanh Niên Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2                       Hình 1.3 - Luận văn: Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay ppt
Hình 1.2 Hình 1.3 (Trang 6)
Hình 1.7: Cấu tạo chân vịt Trong đó: - Luận văn: Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay ppt
Hình 1.7 Cấu tạo chân vịt Trong đó: (Trang 10)
Hình 2.1: Quy trình chế tạo chân vịt - Luận văn: Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay ppt
Hình 2.1 Quy trình chế tạo chân vịt (Trang 18)
Bảng  3  - Thành  phần hóa  học và  đặc tính của hợp  kim đồng  dùng chế tạo chân vịt - Luận văn: Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay ppt
ng 3 - Thành phần hóa học và đặc tính của hợp kim đồng dùng chế tạo chân vịt (Trang 25)
Hình 2.3: Đồng phế liệu trước khi nấu - Luận văn: Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay ppt
Hình 2.3 Đồng phế liệu trước khi nấu (Trang 28)
Hình 2.4: Hình chiếu cánh chân vịt - Luận văn: Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay ppt
Hình 2.4 Hình chiếu cánh chân vịt (Trang 31)
Hình 2.6: Bệ tam giác bước dùng tạo mẫu chân vịt. - Luận văn: Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay ppt
Hình 2.6 Bệ tam giác bước dùng tạo mẫu chân vịt (Trang 37)
Hình 2.10: Mặt dưới khuôn chân vịt sau khi làm xong - Luận văn: Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay ppt
Hình 2.10 Mặt dưới khuôn chân vịt sau khi làm xong (Trang 49)
Hình 2.9: Cách tạo nửa khuôn mặt dưới. - Luận văn: Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay ppt
Hình 2.9 Cách tạo nửa khuôn mặt dưới (Trang 49)
Hình 2.14: Sấy mặt trong nửa khuôn trên của cánh chân vịt Bước 3: Làm khuôn củ chân vịt: Khuôn củ chân vịt có cấu tạo gồm  hai nửa hình trụ bằng sắt ghép lại - Luận văn: Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay ppt
Hình 2.14 Sấy mặt trong nửa khuôn trên của cánh chân vịt Bước 3: Làm khuôn củ chân vịt: Khuôn củ chân vịt có cấu tạo gồm hai nửa hình trụ bằng sắt ghép lại (Trang 53)
Hình 2.16: Hệ thống rót - Luận văn: Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay ppt
Hình 2.16 Hệ thống rót (Trang 54)
Hình 2.20: Rót thêm đồng  vào miệng khuôn củ chân vịt - Luận văn: Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay ppt
Hình 2.20 Rót thêm đồng vào miệng khuôn củ chân vịt (Trang 59)
Hình 2.24: Các loại đá mài kiểu đĩa - Luận văn: Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay ppt
Hình 2.24 Các loại đá mài kiểu đĩa (Trang 65)
Hình 2.27: Cắt biên dạng cánh - Luận văn: Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay ppt
Hình 2.27 Cắt biên dạng cánh (Trang 68)
Bảng 3 – Độ bóng gia công cánh và may ơ chân vịt - Luận văn: Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay ppt
Bảng 3 – Độ bóng gia công cánh và may ơ chân vịt (Trang 71)
Hình 2.28: Bệ thử cân bằng tĩnh - Luận văn: Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay ppt
Hình 2.28 Bệ thử cân bằng tĩnh (Trang 73)
Hình 2.30: Hình dạng mỗi tấm khuôn. - Luận văn: Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay ppt
Hình 2.30 Hình dạng mỗi tấm khuôn (Trang 79)
Hình 2.34: Sơ đồ lò điện cảm ứng không - Luận văn: Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay ppt
Hình 2.34 Sơ đồ lò điện cảm ứng không (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w