1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế Đề Tài Nghiên Cứu Thái Đô Học Tâp Của Sinh Viên Tại Trường Đại Học Đà Lạt.pdf

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

\KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANHTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

-ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCHỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THÁI ĐÔ# HỌC TÂ#P C%A SINH VIÊN

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN1 Lương Võ Thu Hương2 Lê Bích Ngọc3 Lý Thị Mỹ Hạnh4 Nguyễn Lê Thảo Nguyên5 Ngô Thái Quỳnh Ngân

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

ThS Nguyễn Thanh Hồng ÂnTS Nguyễn Văn Tuấn

Lâm Đồng, tháng 05 năm 2023

Trang 2

Mẫu số 2-NCKHSV

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Đà Lạt

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

- Mục tiêu nghiên cứu: Xác định thực trạng thái độ học tập của sinh viên tại Trường

Đại Học Đà Lạt và xác định nguyên nhân, đưa ra giải pháp góp phần nâng caochất lượng học tập

3 LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Khoahọc Tự

Xã hộinhân

Kinh tếQTKD

Du lịch Luật Ngoạingữ

Giáodục

Trang 3

4 THỜI GIAN THỰC HIỆN05 tháng

Từ tháng 01 năm 2023 đến tháng 06 năm 2023

5 ĐƠN VỊ CH% TRÌ

Khoa / Ban / Bộ môn trực thuộc: Kinh tế - Quản trị kinh doanhBộ môn: Quản Trị Kinh Doanh

Họ và tên chủ nhiệm bộ môn: TS Trần Nhật Thiện

6 SINH VIÊN HOẶC ĐẠI DIỆN NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Họ và tên: Lương Võ Thu Hương Giới tính: Nam þ Nữ

7 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên: ThS Nguyễn Thanh Hồng Ân Họ và tên: TS Nguyễn Văn Tuấn

Trang 4

8 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

cụ thể được giao

Chữ ký

Lương Võ Thu Hương

- Xác định đối tượng và khách thểnghiên cứu

- Phân tích thái đô \ học tâ \p của sinh viêntrường Đại Học Đà Lạt

- Phân tích dữ liệu nghiên cứu

Lê Bích Ngọc

- Lựa chọn đề tài nghiên cứu

- Khảo sát nhóm sinh viên trường ĐạiHọc Đà Lạt về thái đô \, nhâ \n x攃Āt đa chiềuvề góc nh_n của sinh viên trong quá tr_nhhọc tâ \p

- Thiết lập ma trận lược sử nghiên cứu

Nguyễn Lê Thảo Nguyên

- Xác định phạm vi và mục tiêu nghiêncứu

- Đánh giá sự hài lòng về chất lượngdịch vụ học tâ \p của sinh viên trường Đạihọc Đà Lạt

- Tr_nh bày báo cáo nghiên cứu khoa học

Ngô Thái Quỳnh Ngân

- T_m ra khó khăn trong học tâ \p của sinhviên trường Đại học Đà Lạt

- Khai thác dữ liệu, các bài nghiên cứukhoa học từ Internet

- Thiết lập ma trận nghiên cứu

Lý Thị Mỹ Hạnh

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoànthiện và phát triển học tâ \p của sinh viênvà sự năng đô \ng sáng tạo trong học tâ \pcủa sinh viên trường Đại Học Đà Lạt- Khai thác dữ liệu, các bài nghiên cứukhoa học từ Internet

- Tr_nh bày báo cáo nghiên cứu khoa học

9 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀII Giới thiệu

Giáo dục – đào tạo luôn là vấn đề được ưu tiên hàng đầu ở các quốc gia nói chungvà Việt

Nam nói riêng Lý do xuất phát từ vai trò của giáo dục – đào tạo đối với mọi mặt xãhội, mọi lĩnh

vực là rất lớn như góp phần phát triển chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao năng suất

Trang 5

2 H漃⌀c tâ #p

Học tập là hoạt động đặc thù của con người được điều khiển bởi mục đích tự giáclà lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, những h_nh thức hành vi và nhữngdạng hoạt động nhất định

Trang 6

Thái độ học tập là một bộ phận hợp thành, một thuộc tính trọn vẹn của ý thức, quyđịnh tính sẵn sàng hành động của người học đối với hoạt động học tập theo một hướngnhất định, được bộc lộ ra bên ngoài thông qua hành vi, cử chỉ, n攃Āt mặt và lời nói củangười học trong những t_nh huống, điều kiện học tập cụ thể.

3 Tổng quan các nghiên cứu trước đây

Bas, V., & Sheina, O (2022) nghiên cứu: “Attitudes, Habits, and BehaviorChange” Nghiên cứu này nỗ lực hướng dẫn hành vi của mọi người hướng tới sự bền

vững về môi trường, sức khỏe tốt hoặc các sản phẩm mới đã nhấn mạnh vào các chiếnlược thay đổi thái độ và thông tin Có bằng chứng cho thấy việc thay đổi thái độ dẫnđến thay đổi hành vi, tuy nhiên cách tiếp cận này không tính đến bản chất và hoạt độngcủa thói quen, những thói quen h_nh thành các điều kiện biên cho các can thiệp địnhhướng thái độ Việc tích hợp nghiên cứu về thái độ và thói quen có thể cho ph攃Āp cácnhà điều tra xác định thời điểm và cách thức các chiến lược thay đổi hành vi sẽ có hiệuquả nhất Làm thế nào để thay đổi hành vi do thái độ thúc đẩy có thể được hợp nhấtthành những thói quen lâu dài? Làm thế nào để thói quen bảo vệ cá nhân chống lạinhững thăng trầm của thái độ và cám dỗ và thúc đẩy đạt được mục tiêu? Làm thế nàocó thể cải thiện các phương pháp tiếp cận thái độ nhằm thay đổi thói quen bằng cáchtận dụng sự gián đoạn của thói quen và lập kế hoạch chiến lược? Khi nào và bằng cáchnào việc thay đổi hoặc tạo ra kiến trúc thói quen có thể trực tiếp định h_nh thóiquen? Cách tiếp cận có hệ thống đối với những câu hỏi này có thể giúp chuyển các nỗlực thay đổi hành vi từ chiến lược thay đổi thái độ sang chiến lược thay đổi thói quen.

Hoàng, N H (2022) nghiên cứu “Ảnh hưởng của thói quen trì hoãn đến kết quảhọc tập sinh viên trường Đại học Giáo dục”.Shlomo Zacks và Meirav Hen (2018) cho

rằng thói quen tr_ hoãn là một hiện tượng phổ biến trong môi trường học tập Vấn đềnày đã được nghiên cứu từ nhiều góc độ lý thuyết khác nhau Các nghiên cứu cũng chỉra nhiều nguyên nhân cũng như hậu quả của thói quen tr_ hoãn Theo Andrew J.Dubrin, kể cả những người làm việc hiệu quả cũng không tránh khỏi thói quen tr_ hoãn.Nếu những người này không tr_ hoãn, họ còn làm việc hiệu quả hơn nữa Tuy nhiên,thói quen tr_ hoãn được đánh giá là một vấn đề nhức nhối và có ảnh hưởng lớn Khi đãtrở thành thói quen, nó có thể tác động rất lớn đến việc đạt được các mục tiêu quantrọng trong học tập, công việc và cuộc sống của mỗi cá nhân Tr_ hoãn ôn thi là một vídụ điển h_nh trong muôn vàn tr_ hoãn trong cuộc đời mỗi con người Từ đó, nó gây ratâm lý học đối phó, kiến thức nắm không chắc và lúc này sự học chẳng còn giữ vai tròquan trọng là cung cấp kiến thức như ban đầu nữa

Nguyễn, Đ G (2022), với nghiên cứu “Thực trạng năng lực tự học của sinh viên hệsư phạm tại một số trường đại học” Nghiên cứu này cho rằng năn lực tự học là sự

vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ và thuộc tính cá nhân để tác động một cách chủđộng vào đối tượng cần khám phá (nội dung học tập) trong những t_nh huống, bối cảnhkhác nhau nhằm đạt được hiệu quả cao dưới sự can thiệp hay không can thiệp củagiảng viên Năng lực tự học này thường được chia thành ba nhóm là năng lực nhậnthức, năng lực siêu nhận thức và năng lực t_nh cảm Để đánh giá được năng lực tự học

Trang 7

đòi hỏi một quá tr_nh thu thập các chứng cứ và đưa ra các phán x攃Āt về một năng lực,thành phần nào đó đã đạt/chưa đạt tại một thời điểm V_ vậy, cần phải xây dựng một hệthống các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá năng lực tự học để người học tự đánh giá, tựchủ, chịu trách nhiệm và tự điều chỉnh các hoạt động học tập của bản thân

Nguyễn, Đ., Thanh, & Lý, T., An (2022) Nghiên cứu “ Thực Trạng Học TậpBlended Learning Của Sinh Viên Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai” Nghiên

cứu này đã phân tích và đánh giá hoạt động Blended learning của sinh viên nhằm giúpgiảng viên và cơ sở giáo dục có những can thiệp và điều chỉnh kịp thời để hỗ trợ ngườihọc nâng cao hiệu quả học Blended learning Trên cơ sở ba khía cạnh gồm thái độ, kĩnăng công nghệ và hiệu quả học tập trong pha trực tuyến của hoạt động học Blendedlearning, bài viết đề xuất các tiêu chí liên quan cần giám sát, đánh giá Thông qua kếtkhảo sát, bài viết đưa ra 4 tiêu chí quan trọng để nâng cao hiệu quả dạy học Blendedlearning, gồm: (1) Khuyến khích sinh viên dành nhiều thời gian cho việc học; (2) Hỗtrợ kịp thời những sinh viên gặp khó khăn về kĩ năng công nghệ; (3) Cung cấp thiết bịhọc và hạ tầng công nghệ thông tin để sinh viên khó khăn có thể mượn và học tại khuvực nhất định; (4) Điều chỉnh h_nh thức đánh giá phù hợp với dạy học Blendedlearning

Gokhan, O., Aysel, M., & Turan, T (2009), với nghiên cứu “ Metacognition, studyhabits and attitudes” Nghiên cứu này được thực hiện để điều tra mối quan hệ giữa các

cấp độ siêu nhận thức của học sinh lớp năm với thói quen và thái độ học tập của cácem Những người tham gia nghiên cứu bao gồm 221 học sinh, 125 nữ và 96 nam, đăngký vào sáu trường tiểu học công lập ở Thổ Nhĩ Kỳ Kết quả cho thấy có mối quan hệtích cực trung b_nh giữa kiến thức và kỹ năng siêu nhận thức với thói quen học tập (r= 351, p < 0,05), thái độ học tập (r = 0,415, p < 0,05) và định hướng học tập (r = 0,05).434, p < 0,05) Ngoài ra, kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng không có mối quan hệđáng kể giữa siêu nhận thức và thói quen và thái độ học tập đối với những người đạtthành tích thấp và trung b_nh, nhưng có một mối quan hệ đáng kể đối với những ngườiđạt thành tích cao.

Danh mục tài liệu tham khảo:

Bas, V., & Sheina, O (2022) Attitudes, Habits, and Behavior Change Annual Review

Trang 8

10 THUYẾT MINH VỀ TÍNH CẦN THIẾT C%A ĐỀ TÀII Khoảng trống nghiên cứu của đề tài

Qua một số bài báo cáo về thực trạng, thống kê hiện nay th_ không thể phủ nhậnrằng mức độ con người thường xuyên lập các bảng khảo sát, danh mục câu hỏi nhằmphân tích, nghiên cứu chuyên sâu vào một lĩnh vực, vấn đề nào đó nhằm phục vụ chonhu cầu học hỏi, làm việc của họ, nó đang trên đà phát triển, và ngày càng sẽ có nhiềuhơn những bài đánh giá đó ngập tràn trên google, trên các trang mạng xã hội và việcchúng ta tiếp cận được bài viết đó trong thời đại 4.0 này là quá dễ dàng Một sinh viênđại học chính quy đang theo học tại một trường đại học nào đó ở Việt Nam, trung b_nhmột học kỳ họ nhận được từ 10-15 phiếu đánh giá, khảo sát được thực hiện từ thầy cô,hoặc chính bản thân sinh viên đang theo học tại ngôi trường đó Khảo sát về tỉ lệ họcsinh, về cơ sở vật chất, hoạt động của trường, hay đặc biệt là về việc nghiên cứu nhậnthức, thái độ học tập của sinh viên trong quá tr_nh học tập, ở các trường đại học ở ViệtNam nói chung, hay ở trường đại học Đà Lạt nói riêng đã có nhiều Nhưng hầu hết mọingười đều để lại những lỗ hổng, câu hỏi chưa ai giải đáp vẫn còn dở dang, có thể gọiđó là khoảng trống nghiên cứu của để tài Từ việc chưa tổng hợp đủ được hết các tổngquan nghiên cứu trước đây của những người đi trước; cho đến tính cấp thiết của đề tài,v_ thực trạng hiện nay phản ánh cho thấy một số bộ phận học sinh-sinh viên đang códấu hiệu sa sút, lơ là, hay thậm chí học để đối phó, dẫn đến điểm số không đạt kếtquả như kỳ vọng, nó đến từ nhiều lý do khách quan cho đến chủ quan, từ ảnh hưởngngoài môi trường, gia đ_nh cho đến tâm lý từng sinh viên, suy nghĩ bồng bột của tuổitrẻ, hoặc việc nghiên cứu từng kích cỡ mẫu, định nghĩa các biến như thế nào th_ cònít bài khảo sát nào đề cập đến V_ vậy, chúng em nghiên cứu đề tài này nhằm mang đếncái nh_n mới mẻ hơn, khách quan hơn về góc nh_n của sinh viên trong môi trường họcđường, nghiên cứu các giải pháp để thúc đẩy chất lượng giảng dạy cũng như nâng caocác yếu tố ảnh hưởng đến quá tr_nh học tập của sinh viên, bồi dưỡng thêm về tri thứclẫn y thức, thái độ về vấn đề này một cách an toàn, hiệu quả nhất.

II Lý do ch漃⌀n đề tài

Trong thời k_ hội nhập-thời k_ mà cả nhân loại đang hướng tới nói chung và thời k_công nghiệp hóa –hiện đại hóa ở Việt Nam nói riêng th_ việc nâng cao chất lượng giáodục-đào tạo nhằm phát huy nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh sự pháttriển kinh tế-xã hội đang là một yêu cầu khách quan và bức thiết ở nước ta hiện nay Vàtrong giáo dục, học tập là một quá tr_nh nhận thức đặc biệt trong đó sinh viên đóng vaitrò chủ thể của hoạt động này.Thái độ học tập có vai trò quan trọng trong việc nâng caohiệu quả học tập của sinh viên.Sinh viên chỉ có thể hiểu sâu sắc tài liệu học tập và biếnnó thành giá trị riêng nếu họ kiên tr_ và nỗ lực hoạt động trí tuệ để tự khám phá, phát

hiện ra tri thức Từ những lý do trên, nhóm đã quyết định chọn đề tài “Nghiên cứuthái độ học tập của sinh viên tại trường Đại học Đà Lạt” để t_m hiểu thái độ của sinh

viên qua việc khảo sát ý kiến, t_m ra những khó khăn từ đó đưa ra những giải phápnhằm cải thiện quá tr_nh học tập của sinh viên

III Tính cấp thiết của đề tài

Mục tiêu của giáo dục không chỉ là truyền đạt kiến thức mà còn là giúp các em họcsinh có mong muốn, khát khao trở thành người hiểu biết hơn Khi có thái độ tốt vớiviệc học, sinh viên sẽ không ngừng nỗ lực học hỏi, rèn luyện để có thói quen học tậpsuốt đời, có động lực để t_m ra các phương pháp, phát triển các kỹ năng học tập, rènluyện hiệu quả không chỉ vượt qua các kỳ thi, đạt điểm số cao mà còn là để sống vàcống hiến cho xã hội, cộng đồng Không những thế, thái đô \ học tâ \p còn là 1 trongnhững cơ sỡ tâm lí quan trọng trong viê \c h_nh thành và phát triển nhân cách cá nhâncủa sinh viên và nó còn là mô \t bô \ phâ \n cấu thành đồng thời là mô \t thuô \c tính cơ bản,toàn vẹn của ý thức học tâ \p của chủ thể, là yếu tố quy định tính tự giác, tích cực họctâ \p và thể hiê \n bằng những cảm xúc, hành dđô \ng tương ứng Tuy nhiên, ngoài nhữngtấm gương về tinh thần học tập tốt, một số bộ phận học sinh ngày nay còn mắc phảinhững khuyết điểm cần khắc phục Trong quá tr_nh học tập một số bạn còn mải chơi,coi việc học là nghĩa vụ do cha mẹ 攃Āp buộc nên chán nản và không hứng thú với việch Đối ới hữ thái độ à hú t ầ lê á à hê há Bởi h t ớ hết là

Trang 9

12 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊNCỨU

I Định nghĩa các biến:

- Độ tuổi- Giới tính- T_nh trạng học tâ \p- Kết quả học tâ \p

- Mức độ hài lòng về chất lượng giảng dạy

II Kích cỡ mẫu:

Nghiên cứu sử dụng h_nh thức điều tra không toàn bộ theo phương pháp chọn mẫu phingẫu nhiên bằng cách chọn mẫu thuận tiện Theo phương pháp này, chúng tôi tiến hànhđiều tra bằng cách khảo sát bất k_ sinh viên nào trong khuôn viên trường Đại học ĐàLạt Người làm khảo sát sẽ trả lời các câu hỏi liên quan đến học tâ \p và chất lượnggiảng dạy Trên cơ sở mẫu là 100 sinh viên của 16 khoa.

III Phương pháp thu thập dữ liệu:

- Dữ liệu thứ cấp: Thông tin có nguồn gốc từ báo chí, Internet, trang web, báo cáo nghiên cứu, tạp chí và luận án khác.

- Dữ liệu sơ cấp: Các thông tin được thu thập từ điều tra bằng bảng câu hỏi và khảo sátsinh viên tại trường Đại học Đà Lạt Phương pháp sử dụng trong khảo sát là ở dạngonline Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện Bảng câu hỏi được xây dựngtừ nghiên cứu tổng quan tài liệu và dựa trên sự trải nghiê \m thức tế của sinh viên đanghọc tại trường ở các khoa khác, ngành, khóa khác nhau.

IV Bảng hỏi: PHỎNG VẤN TÌNH TRẠNG THÁI ĐÔ HỌC TÂ##P C%A SINHVIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

 Độ tuổi sinh viên:

Đà Lạt

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển chất lượng học tâ \p của sinh viên

Trang 10

1 Năm 12 Năm 23 Năm 34 Năm 4

 Giới tính1 Nam2 Nữ3 Khác…

Trang 11

13 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

T Các nội dung, công việc thực hiện chủ yếu Sản phẩm phảiđạt (bắt đầu - kếtThời gian thúc)

Người thựchiện1 Tổng hợp tài liệu về mối

quan hệ giữa viê \c học vàchất lượng giảng dạy đối

với sinh viên

Cơ sở lý thuyết,giả thuyết nghiên

cứu, phươngpháp thực hiện

01/2023 –

04/2023 Thu HươngLương Võ

2 Thu thập, xử lý dữ liệuthứ cấp của thái đô \ họctâ \p tại trường Đại học Đà

Cơ sở dữ liệu thứcấp về thái đô \học tâ \p của sinh

01/2023 –

02/2023 Lê BíchNgọc

3 Phân tích cụ thể dữ liệu,đánh giá thực trạng học

tâ \p

Kết quả khảo sát

và đánh giá 03/2023 –04/2023 Nguyễn LêThảoNguyên4 Đề xuất một số giải pháp

nhằm cải thiện và pháttriển chất lượng học tâ \p

Giải pháp cảithiện và pháttriển chất lượng

học tâ \p

04/2023 –

05/2023 Quỳnh NgânNgô Thái

5 Viết báo cáo nghiên cứu

khoa học Bài báo cáo hoànchỉnh 05/2023 –06/2023 Lý Thị MỹHạnh

01 Tham dự báo cáo khoa học sinh viênTrường Đại học Đà Lạt 2023

Ngày đăng: 27/06/2024, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w