1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế Đề Tài Nghiên Cứu Thái Độ Học Tập Của Sinh Viên Tại Trường Đại Học Đà Lạt.pdf

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠTKHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

-ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCHỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THÁI Đ퐃⌀ HỌC T숃⌀P C$A SINH

VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN1 Phan Bùi Mĩ Tú

2 Đoàn Nhật Khôi3 Trần Lương Ngọc Anh4 Phạm Thị Minh Thu5 Nguyễn Bá Tùng

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

ThS Nguyễn Thanh Hồng ÂnTS Nguyễn Văn Tuấn

Lâm Đồng, tháng 05 năm 2023

Trang 2

Mẫu số 2-NCKHSV

B퐃⌀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Đà Lạt

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

1 TÊN ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA Ý THỨC, THÁIĐỘ SINH VIÊN ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT.

2 MÃ SỐ

- Đối tượng nghiên cứu:Kết quả học tập

- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Đà Lạt- Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Đà Lạt

- Mục tiêu nghiên cứu:

+ Tìm hiểu nhận thức về ý thức, thái độ học tập của sinh viên hiện nay.+Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức, thái độ học tập của sinhviên.

+ Đưa ra giải pháp nhằm cải thiện ý thức, thái độ đồng thời cải thiện kếtquả học tập của sinh viên.

3 LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Khoahọc Tự

Xã hộinhân

trường NôngLâm Kinh tếQTKD Du lịch Luật Ngoạingữ Giáodục

Trang 3

4 THỜI GIAN THỰC HIỆN 5 _ tháng

Từ 1 tháng _1_ năm _2023_ đến 1 tháng _6_ năm 2023 _

5 ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ

Khoa / Ban / Bộ môn trực thuộc: Kinh tế- Quản trị kinh doanhBộ môn: Quản trị kinh doanh

Họ và tên chủ nhiệm bộ môn: Phó GS-TS Nguyễn Thị Phương Thảo

6 SINH VIÊN HOẶC ĐẠI DIỆN NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Họ và tên: Phan Bùi Mĩ Tú Giới tính: Nam  NữLớp: QTK45C MSSV: 2114209Nguyễn Bá Tùng Giới tính: Nam Nữ Lớp: QTK45D MSSV: 2111364Phạm Thị Minh Thu Giới tính: Nam  NữLớp QTK45D MSSV: 2111330Đoàn Nhật Khôi Giới tính: Nam Nữ Lớp QTK45C MSSV: 2113908Trần Lương Ngọc Anh Giới tính: Nam  NữLớp QTK45C MSSV: 2111163

7- GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên: ThS Nguyễn Thanh Hồng ÂnHọ và tên: TS Nguyễn Văn Tuấn

Trang 4

8 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Họ và tên Nội dung nghiên cứu cụ thể đượcgiao

Trang 5

9 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI1 Giới thiệu:

- Thái độ là một trạng thái cảm xúc được thể hiện thành hành vi của con người Thôngqua các hành vi về mặt cử chỉ, lời nói, hành động,cử chỉ và nét mặt; họ thực hiện việcphát biểu, nhật xét và đánh giá, cũng như phản ứng với thế giới xung quanh.- Học tập là hoạt động đặc thù của con người được điều khiển bởi mục đích tự giác là

lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, những hình thức hành vi và những dạnghoạt động nhất định.

- Thái độ trong học tập là một vấn đề được quan tâm nhiều trên nhiều nước trên thế giớivà cả Việt Nam, nó được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau

- Trong công trình nghiên cứu này chúng tôi quan niệm: “Cách mà sinh viên tiếp cận vàđối nhận với quá trình học tập Nó bao gồm những cảm xúc, suy nghĩ, và hành độngcủa sinh viên trong việc học tập Thái độ tích cực sẽ giúp sinh viên hoàn thành tốt hơncác nhiệm vụ học tập, đạt được kết quả tốt hơn và cảm thấy hài lòng với quá trình họctập Các thái độ tiêu cực, như bất định, sợ hãi hoặc thất vọng, có thể làm giảm hiệuquả học tập và khó khăn trong việc đạt được mục tiêu học tập”.

2 Tổng quan nghiên cứu trước đây:

Việc nghiên cứu, phân tích những yếu tố tác động đến thái độ học tập của sinh viênđang là lĩnh vực được rất nhiều nhà nghiên cứu trong nước cũng như ngoài nước quantâm đến.

Thạc sĩ Tâm Lý học Lê Ngọc Phương đã khái quát những vấn đề lý luận về thái độ,thái độ học tập, mối quan hệ của thái độ học tập với các hiện tượng tâm lý khác, chỉ rađược cấu trúc của thái độ học tập Nghiên cứu cụ thể thực trạng thái độ học tập củasinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Phân tích một số trường hợpđiển hình về thái độ học tập: những nhận thức về mục đích, nhiệm vụ, nội dung,phương pháp học tập; những khảo sát về xúc cảm - tình cảm đối với học tập và mức độý chí trong học tập Trên cơ sở đó, đưa ra những kiến nghị cần thiết nhằm hình thànhthái độ học tập đúng đắn cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đàotạo của nhà trường Kết luận và kiến nghị đưa ra một số ý kiến nhằm tác động mạnhhơn nữa đến thái độ học tập đúng đắn, tích cực của sinh viên góp phần nâng cao hiệuquả giáo dục đào tạo nhà trường.

Phan Hữu Tín và Nguyễn Thúy Quỳnh Loan đã nghiên cứu nhằm xác định những yếutố tác động đến thái độ học tập của sinh viên chính quy trường đại học Đà Lạt, từ đóđưa ra những hàm ý quản lý cho Nhà trường trong việc thúc đẩy thái độ học tập tíchcực cho sinh viên, từng bước nâng cao chất lượng đào tạo đại học Những kết quảnghiên cứu trên có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích cho Nhà trường để thực hiệnnhững kế hoạch, chính sách, chiến lược nhằm nâng cao thái độ học tập tích cực cho

Trang 6

sinh viên.

Sinh viên trường Đại học Quốc gia Hà Nội đã xác định cơ sở lý luận Mô tả thực trạng,phân tích, đánh giá thực trạng của vấn đề nghiên cứu Đề xuất những giải pháp để thayđổi thái độ học tập trong giờ học của sinh viên trường Đại học Giáo dục - Đại họcQuốc Gia Hà Nội Kết quả nghiên cứu đã phần nào giúp ích việc hiểu hơn về nguyênnhân và các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ học tập của sinh viên trường Đại học GiáoDục - ĐHQGHN, qua đó có nền tảng để phát triển các hướng đi mới giúp giờ học trênlớp của sinh viên thoải mái và hiệu quả hơn.

Gookyknoontz, E đã nghiên cứu thái độ của sinh viên bị ảnh hưởng nhiều nhất bởibốn yếu tố bên ngoài: giáo viên, phong cách giảng dạy, môi trường lớp học, đánh giávà thành tích Ngoài ra, một yếu tố bên trong, nhận thức và đặc điểm cá nhân, cũngảnh hưởng đến thái độ của sinh viên Có ý kiến cho rằng nhà giáo dục có thể tác độngđến bốn yếu tố bên ngoài để tác động đến yếu tố bên trong và từ đó tác động đến tháiđộ của học sinh.

Curran, J.M và Rosen, D.E nêu ra trong nghiên cứu rằng nhiều học sinh có thái độkém đối với toán học Nghiên cứu theo phương pháp hỗn hợp này điều tra các yếu tốảnh hưởng đến thái độ của sinh viên đại học đối với toán học cũng như những gì có thểđược thực hiện để đảo ngược hoặc ngăn chặn thái độ kém của sinh viên trong tươnglai Từ nghiên cứu này, thái độ của sinh viên bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi bốn yếu tốbên ngoài: giáo viên, phong cách giảng dạy, môi trường lớp học, đánh giá và thànhtích Ngoài ra, người ta thấy rằng thái độ của các em gái đối với giáo dục (tích cực)hơn các em trai và tất cả các em đều có mong muốn mãnh liệt được nhận vào cáctrường B hàng đầu để lấy bằng MBA

Mokhtar N -Salamat A.S.A thực hiện nghiên cứu khám phá các yếu tố ảnh hưởngđến kết quả học tập của học sinh (thành tích học tập) Các nhà nghiên cứu phát hiện rarằng bốn yếu tố có liên quan tích cực đến thành tích của học sinh, đó là nhân khẩu học,học tập tích cực, sự chuyên cần của học sinh và sự tham gia vào các hoạt động ngoạikhóa Tuy nhiên, đánh giá khóa học được phát hiện là có liên quan tiêu cực đến kết quảhọc tập của sinh viên.

Tài liệu tham khảo:

-“ Thái độ học tập của sinh viên trường ĐHSPKT Hưng Yên”- Luận văn Thạc sĩ TâmLý học Lê Ngọc Phương.

-“ Students Attitudes toward college course”- Curran, J.M and Rosen, D.E (2006) -“The Factors Influencing Student’s Performance at University Tekno.logi MARAKedah, Malaysia”-Ali N – Jusoff K -Ali S – Mokhtar N -Salamat A.S.A (2009)-Managerment Science and Engineering, Vol.3 No.4, pp 81-90

Trang 7

10 THUYẾT MINH VỀ TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI1 Lý do chọn đề tài

Giáo dục và đào tạo là yếu tố quan trọng giúp phát triển tiềm năng trí tuệ và sức sángtạo của cá nhân Trong giai đoạn hiện nay, sự giàu có hoặc nghèo đói của một quốc giaphụ thuộc phần lớn vào chất lượng của giáo dục đại học Để nâng cao chất lượng giáodục đại học hiện nay không phải là chuyện dễ dàng, điều này phụ thuộc vào rất nhiềuyếu tố và một trong các yếu tố quan trọng là sinh viên Sinh viên là nguồnlực lớn nhất của bất cứ cơ sở giáo dục nào Sự phát triển kinh tế xã hội của quốcgia có sự liên hệ chặt chẽ với kết quả học tập của sinh viên Kết quả học tập đóng mộtvai trò quan trọng để xác định chất lượng đầu ra của sinh viên, những người sẽ trởthành nhà lãnh đạo xuất sắc và là nguồn nhân lực chịu trách

nhiệm về kinh tế và xã hội của quốc gia Kết quả học tập có tác động trực tiếp đốivới nghề nghiệp tương lai của sinh viên Kết quả học tập đóng một vai trò quantrọng để xác định chất lượng đầu ra của sinh viên, những người sẽ trở thành nhà lãnhđạo xuất sắc và là nguồn nhân lực có trách nhiệm đối với cộng đồng và xã hội của đấtnước Kết quả học tập có tác động quan trọng đối với nghề nghiệp tương lai của sinhviên Nó là một trong những tiêu chí hàng đầu mà nhà tuyển dụng lấy làm cơsở khi tuyển dụng nhân sự tại bất kỳ công ty nào Đặc biệt, khi sinh viên Việt Namđã hoà nhập với quốc tế các nhà tuyển dụng ngày càng yêu cầu cao đối với kết quả họctập của sinh viên.

Thái độ học tập có vai trò then chốt trong việc nâng cao hiểu quả học tập của sinhviên Từ những lý do trên, chúng tôi đã quyết định lựa chọn đề tài " Ảnh hưởng củathái độ học tập ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên" làm đề tài niên luậncủa sinh viên.

2 Tính cấp thiết của đề tài

Đề tài ảnh hưởng của ý thức, thái độ của sinh viên đến kết quả học tập của sinh viên làvấn đề quan trọng, nó ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên Ý thức và tháiđộ của sinh viên có thể truyền đạt thông điệp và cảm hứng đến sinh viên về tầmquan trọng của học tập, sự nghiêm túc trong việc học tập và tác động đến sự tự tincủa sinh viên khi tham gia vào các hoạt động học tập Nó cũng có thể tạo ra mộtmôi trường học tập tích cực, khuyến khích sinh viên không chỉ thoải mái trongviệc học hỏi cũng như là phát triển bản Bên cạnh đó cũng để tìm hiểu về các ảnhhưởng tiêu cực đến kết quả học tập để có thể cải thiện bản thân giúp sinh viên đạt thanh tích cao trong học tập và giúp ích cho công việc sau này.

Thông qua một số lược sử nghiên cứu được tìm thấy trên, có thể thấy được các nhànghiên cứu đã xây dựng công trình nghiên cứu xâu sắc, khai được nhiều mặt vấn

Trang 8

Tuy nhiên, các công việc trên còn thiếu sót trong nghiên cứu một số vấn đề sau:Vẫn chưa làm rõ được các yếu tố bên trong và bên ngoài làm ảnh hưởng đến ý thức,thái độ học tập của sinh viên

Chỉ mới đưa được ra chung chung các yếu tố ảnh hưởng từ xung quanh môi trườnghọc, thầy cô, gia đình, bạn bè,… chưa nói rõ các nguyên nhân xâu xa hơn.

Chưa có bằng chứng nào chứng minh rõ rằng nữ rằng thái độ của các sinh viên nữ đốivới giáo dục (tích cực) hơn các em trai, sẽ tùy người có nhận thức và thái độ học tậpkhác nhau chưa thể kết luận vội vàng điều này.

3 Ý nghĩa của đề tài

Thông qua nghiên cứu, nó giúp mọi người tích cực hơn và phát triển các phương phápvà ý tưởng mới Từ đó giúp phát hiện ra vấn đề và giải quyết một cách tốt nhất Đồngthời cũng là tiền đề tạo điều kiện cho việc hoàn thành tốt các đồ án, nghiên cứu tiếptheo Nghiên cứu này tập trung đo lường tác động của hoạt động bán thời gian đến kếtquả học tập của sinh viên, nghiên cứu trường hợp sinh viên kinh doanh, từ đó đưa ragiải pháp để giải quyết vấn đề này Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho các nghiên cứutiếp theo về tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên.

Trang 9

12 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VINGHIÊN CỨU

1 Định nghĩa các biến

- Giới tính- Học vấn

- Thái độ trong học tập- Kết quả học tập

- Mức độ hài lòng đối với chương trình/ chất lượng giảng dạy

3 Phương pháp thu thập dữ liệu cho đề tài

- Dữ liệu thứ cấp: Lấy thông tin từ các tờ báo, báo điện tử, catologes, internet,trang web uy tín, tạp chí,…

- Đánh giá kết quả học tập: Bằng cách đối chiếu kết quả học tập và so sánh.

4 Phương pháp xử lý số liệu trong đề tài

- Thu thập dữ liệu: Trang thông tin nguồn gốc từ báo chí, tạp chí, bài nghiên cứutrước, luận văn,…, thông qua các bài khảo sát, cuộc trò chuyện,….

- Phân tích số liệu: Sau khi thu thập được đầy đủ số liệu, sử dụng các phần mềmthống kê để phân tích số liệu

- Đưa ra kết luận: Dựa trên kết quả phân tích trên, đưa ra kết luận cuối cùng mốitương quan giữa ý thức thái độ học tập sinh viên và kết quả học tập của sinhviên

5 Bảng hỏi: PHỎNG VẤN VỀ Ý THỨC, THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

Giới tính của sinh viên: 1 Nam

Trang 10

Học vấn của sinh viên:1 Năm 12 Năm 23 Năm 34 Năm 4 5 Khác… Thái độ trong học tập:

1 Học tập chủ động: tự giác trong việc tìm hiểu các tài liệu, tìm hiểu các bài tham khảo, làm thêm bài tập ngoài, đọc trước tài liệu khi có lớp.

2 Học tập chủ quan: học chỉ để đối phó vì điểm quá trình, đi học chỉ khi có bài kiểm tra hoặc là đi để điểm danh.

3 Học tập thụ động: đi học chăm chỉ nhưng không chú ý đến giảng viên cũng như là bài tập, không quan trọng về điểm số.

Mức độ hài lòng đối với chương trình giảng dạy tại trường:1 Rất hài lòng

2 Hài lòng3 Bình thường4 Không hài lòng5 Rất không hài lòng Kết quả học tập:

Trang 11

13 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

STT Các nội dung, côngviệc thực hiện chủ yếu

Sản phẩm phải đạt Thờigian (bắtđầu -

Người thực hiện

Tổng hợp tài liệuvề mối quan hệgiữa ý thức, thái độ

học tập của sinhviên đến chấtlượng giảng dạy và

thành tích học tập

Cơ sở lý thuyết,phươngpháp thực hiện

1- 2 /2023 Phan Bùi Mĩ Tú

Thu thập, xử lý dữliệu thứ cấp củacác nghiên cứu liên

quan đến ý thứcthái độ học tập của

sinh viên

Cơ sở dữ liệu thứcấpvềý thức thái độ học

tập sinh viên

2-3 /2023 Nguyễn Bá Tùng,Đoàn Nhật Khôi

Phân tích, đánh giádữ liệu

Kết quả phân tích3-4/20203Trần Lương Ngọc Anh

Đề xuất ý tưởnggiải pháp để cảithiện kết quả

không tốtViết báo cáo

Giải pháp cải thiệnBáo cáo hoàn chỉnh

5-6/2023 Phạm Thị Minh ThuTrần Lương Ngọc Anh

14 SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU

Trang 12

1 học “ Nghiên cứu thái độ học tậpBáo cáo đề tài nghiên cứu khoacủa sinh viên tại trường Đại học

Đà Lạt”

01 Tham dự báo cáo khoa học sinh viên trường Đại họcĐà Lạt năm 2023

15 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ DỰ KIẾN SỬ DỤNG NGUỒNKINH PHÍ

Tổng kinh phí: 5.000.000 đồng

Dự kiến dử dụng nguồn kinh phí theo các mục:

- Chủ nhiệm đề tài: 1.000.000 đồng- Chi phí in ấn: 200.000 đồng- Chi phí cho các thành viên:

+ Số lượng: 5 người

+ Chi phí: 700.000 x 5 người = 3.500.000 đồng- Dụng cụ khác: 300.000 đồng

Đà Lạt, ngày tháng năm _

Ban chủ nhiệm Khoa / Ban

Đà Lạt, ngày tháng năm _

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

Trang 13

PHỤ LỤC ĐÍNH KÈMPHỤ LỤC 1: TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Ghi nhận nguồn trích trong tài liệu

tham khảo (trích dẫn)Dẫn nguồn trongvăn bản

1 Thái độ học tậpcủa sinh viêntrường đại học sư

phạm Kỹ Thuậthttps://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/75013

2 Các yếu tố ảnhhưởng đến thái độhọc tập sinh viêntrường Đại học ĐàLạt

http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1180?fbclid=IwAR2MwziOU3ngTaq7RVgE7bMv4kpYbk-tjJpHvofMPwZyC_Ow9gPHEontn7k

Trang 14

3 Những yếu tốảnh hưởng đến tháiđộ học tập của sinhviên trường Đại họcGiáo dục - ĐHQGHHà Nội

4 Factors that affors that affectcollege students'attitude t ect collegestudents' attitudetoward mathematicsd mathematics

https://researchrepository.wvu.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=3841&context=etd&fbclid=IwAR2wgYR0xFoUveihg178Axb_mSB5abOnP2ygkCaO2rIfa84f-js0qUUliyo

Trang 15

5 Students AttitudeTowards HigherEducation

6 TheFactorsInfluencingStudents’PerformanceatUniversiti TeknologiMARAKedah,Malaysia

https://www.researchgate.net/publication/43245445_The_Factors_Influencing_Students%27_Performance_at_Universiti_Teknologi_MARA_Kedah_Malaysia

Ngày đăng: 27/06/2024, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w