1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao chất lượng lãnh đạo cải cách hành chính của các đảng ủy học viện trường sĩ quan quân đội giai đoạn hiện nay

220 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

tài liệu sử dụng trong luận án là trung thực, cónguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

Hà nội, ngày tháng năm 2024

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Trang 2

M C L CỤC LỤC ỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN

1.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến

2.1 Cải cách hành chính và những vấn đề cơ bản về lãnh đạocải cách hành chính của các đảng ủy học viện, trường

2.2 Quan niệm, những yếu tố quy định, tiêu chí đánh giá chất lượnglãnh đạo cải cách hành chính của các đảng ủy học viện,

2.3 Quan niệm và những vấn đề có tính nguyên tắc nâng caochất lượng lãnh đạo cải cách hành chính của các đảng ủyhọc viện, trường sĩ quan quân đội 68

Chương 3:THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG LÃNH ĐẠO VÀNHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG LÃNH ĐẠO CẢI CÁCH HÀNHCHÍNH CỦA CÁC ĐẢNG ỦY HỌC VIỆN,

3.1 Thực trạng chất lượng lãnh đạo cải cách hành chính của cácđảng ủy học viện, trường sĩ quan quân đội 813.2 Nguyên nhân thực trạng chất lượng và những vấn đề đặt ra

đối với nâng cao chất lượng lãnh đạo cải cách hành chính

108

Trang 3

của các đảng ủy học viện, trường sĩ quan quân đội

Chương 4:YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG LÃNH ĐẠO CẢI CÁCH HÀNHCHÍNH CỦA CÁC ĐẢNG ỦY HỌC VIỆN,TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI GIAI ĐOẠN HIỆN

4.1 Những yếu tố tác động và yêu cầu nâng cao chất lượng lãnh đạocải cách hành chính của các đảng ủy học viện, trường sĩ quan

4.2 Những giải pháp nâng cao chất lượng lãnh đạo cải cáchhành chính của các đảng ủy học viện, trường sĩ quan quân đội

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ

Trang 4

10 Vững mạnh toàn diện VMTD

MỞ ĐẦU1 Lý do lựa chọn đề tài luận án

Trong quá đổi mới toàn diện đất nước, qua các kỳ đại hội, CCHC luônđược Đảng ta khẳng định là một chủ trương nhất quán, nhiệm vụ quan trọng, khâu

Trang 5

đột phá để “xây dựng nền hành chính phục vụ Nhân dân, dân chủ, pháp quyền,chuyên nghiệp, hiện đại, khoa học, trong sạch, công khai, minh bạch” [41, tr.57].CCHC trong BQP nằm trong tổng thể CCHC nhà nước, gắn với hoạt độngquản lý nhà nước trong lĩnh vực quân sự, quốc phòng và cơ yếu, nhằm giữvững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội, nâng cao chấtlượng, hiệu lực, hiệu quả quản lý, chỉ huy, điều hành của chỉ huy, cơ quanchức năng các cấp trong quân đội, góp phần xây dựng quân đội tinh, gọn,mạnh, có chất lượng tổng hợp, sức chiến đấu ngày càng cao

Các HV, TSQ quân đội là những trung tâm GD&ĐT, nghiên cứu khoahọc của quân đội và quốc gia CCHC là nhiệm vụ chính trị trung tâm, khâu độtphá, giải pháp quan trọng nhằm xây dựng “Nhà trường thông minh, tiếp cậnCuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” [155, tr.57], xây dựng tổ chức, bộ máycủa các nhà trường tinh, gọn, chuyên nghiệp, hiện đại, đội ngũ cán bộ, nhân viênphẩm chất tốt, trình độ chuyên môn cao, phương pháp làm việc khoa học; qua đógóp phần NCCL công tác GD&ĐT, nghiên cứu khoa học, xây dựng chính quycủa nhà trường Các đảng ủy HV, TSQ quân đội là hạt nhân chính trị, lãnh đạomọi mặt công tác của các HV, TSQ quân đội Sự lãnh đạo của các đảng ủy HV,TSQ quân đội là nhân tố có ý nghĩa quyết định chất lượng, hiệu quả CCHC, xâydựng các HV, TSQ quân đội vững mạnh toàn diện “Mẫu mực, tiêu biểu”, gópphần xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.

Những năm qua, các đảng ủy HV, TSQ quân đội đã lãnh đạo quán triệt,triển khai thực hiện nghiêm túc quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước, các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của QUTW, quyđịnh, hướng dẫn của Ban Chỉ đạo CCHC và CĐS Bộ Quốc phòng, của cấpủy, chỉ huy, cơ quan chức năng cấp trên về CCHC, nên chất lượng lãnh đạoCCHC của các đảng ủy HV, TSQ quân đội đã đạt được kết quả toàn diện, gópphần quan trọng NCCL giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, xây dựng cácHV, TSQ quân đội VMTD “Mẫu mực, tiêu biểu”

Tuy nhiên, một số chủ thể, lực lượng nhận thức về tầm quan trọng củaCCHC và lãnh đạo CCHC chưa đầy đủ; nội dung lãnh đạo CCHC ở một số đảngủy HV, TSQ quân đội còn dàn trải, chưa sát thực tiễn, chưa có trọng điểm;phương thức lãnh đạo CCHC của một số đảng ủy HV, TSQ quân đội chậm đổi

Trang 6

mới, vận dụng trong thực tiễn có lúc còn dập khuôn, máy móc, chưa sát nộidung lãnh đạo CCHC Kết quả CCHC của các HV, TSQ quân đội ở một sốnội dung chưa cao; nhất là, thủ tục hành chính còn nhiều bất cập, thiếu liênthông; chức năng, nhiệm vụ của một số cơ quan còn có sự chồng chéo; khảnăng sử dụng, khai thác công nghệ thông tin của một bộ phận cán bộ, nhânviên còn hạn chế; hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành công việc của cơquan, khoa, đơn vị còn hạn chế

Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tiếp tục pháttriển mạnh mẽ, Đảng, Nhà nước đang lãnh đạo, chỉ đạo tiếp tục đẩy mạnhCCHC, trọng tâm là nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chứcvới ba trụ cột chính: Tổ chức bộ máy; công vụ, công chức; hành chính điệntử, CĐS và coi trọng “Xây dựng đồng bộ thể chế, chính sách để thực hiện cóhiệu quả chủ trương giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ làquốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển đất nước” [39, tr.136].Sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhậpquốc tế và nhiệm vụ xây dựng quân đội tinh, gọn, mạnh, hiện đại tiếp tục đặtra nhiệm vụ rất nặng nề, yêu cầu mới cao hơn đối với CCHC trong lĩnh vựcquân sự, quốc phòng Quán triệt, thực hiện quan điểm “xây dựng các họcviện, nhà trường quân đội thông minh, hiện đại, chất lượng cao, theo mô hìnhtrường đại học nghiên cứu; đẩy mạnh cải cách hành chính để nâng cao hiệuquả công tác quản lý giáo dục và quản trị nhà trường” [143, tr.7] Điều đó đòihỏi các đảng ủy HV, TSQ quân đội càng phải NCCL lãnh đạo CCHC, xemđây là một nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp đột phá để xây dựng các đảng bộtrong sạch, vững mạnh, các HV, TSQ quân đội VMTD “Mẫu mực, tiêu biểu”.

Từ những lý do trên, tác giả chọn vấn đề “Nâng cao chất lượng lãnh đạocải cách hành chính của các đảng ủy học viện, trường sĩ quanquân đội giai đoạn hiện nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Xây dựng Đảng và

Chính quyền nhà nước.

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu

Trang 7

Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễn chất lượng và NCCLlãnh đạo CCHC để đề xuất những giải pháp NCCL lãnh đạo CCHC của cácđảng ủy HV, TSQ quân đội giai đoạn hiện nay.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, rút ra giátrị lý luận, thực tiễn của các công trình khoa học đã tổng quan, xác địnhnhững vấn đề luận án tập trung nghiên cứu.

Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễn về lãnh đạo, chấtlượng lãnh đạo CCHC và NCCL lãnh đạo CCHC của các đảng ủy HV, TSQquân đội.

Đánh giá đúng thực trạng chất lượng lãnh đạo CCHC, chỉ rõ nguyênnhân và khái quát, luận giải những vấn đề đặt ra đối với NCCL lãnh đạoCCHC của các đảng ủy HV, TSQ quân đội.

Phân tích những yếu tố tác động, xác định yêu cầu và đề xuất những giải phápNCCL lãnh đạo CCHC của các đảng ủy HV, TSQ quân đội giai đoạn hiện nay.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Chất lượng lãnh đạo CCHC của các đảng ủy HV, TSQ quân đội.

Các tư liệu, số liệu sử dụng trong luận án được giới hạn chủ yếu từ năm2015 đến nay; các giải pháp có giá trị vận dụng đến năm 2030 và những năm tiếptheo.

Trang 8

4 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận

Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quanđiểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thốngchính trị; về CCHC và tổ chức, hoạt động của hệ thống chính trị; về Đảnglãnh đạo quân đội; về tổ chức và hoạt động của quân đội; về CCHC và lãnhđạo CCHC trong quân đội.

Cơ sở thực tiễn

Hiện thực hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo CCHC của các đảng ủy HV, TSQ

quân đội và các nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch của QUTW, BQP về CCHC

trong Quân đội nhân dân Việt Nam; các nghị quyết, chỉ thị, kết luận, báo cáo củacấp ủy, TCĐ, cơ quan chức năng các cấp về CCHC và lãnh đạo CCHC ở cácđảng ủy HV, TSQ quân đội; kết quả điều tra, khảo sát thực tế của nghiên cứusinh.

Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, luận án sử dụngtổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa học ngành và khoa học liênngành, trong đó chủ yếu sử dụng kết hợp các phương pháp: phân tích và tổnghợp, lôgíc và lịch sử, thống kê và so sánh, điều tra xã hội học, tổng kết thực tiễn.

5 Những đóng góp mới của luận án

Xây dựng quan niệm chất lượng lãnh đạo CCHC; xác định, làm rõnhững yếu tố quy định chất lượng lãnh đạo CCHC và xây dựng, làm rõ quanniệm NCCL lãnh đạo CCHC của các đảng ủy HV, TSQ quân đội.

Khái quát, luận giải những vấn đề có tính nguyên tắc; những vấn đề đặtra đối với NCCL lãnh đạo CCHC của các đảng ủy HV, TSQ quân đội.

Trang 9

Đề xuất một số biện pháp cụ thể, khả thi trong những giải pháp NCCLlãnh đạo CCHC của các đảng ủy HV, TSQ quân đội giai đoạn hiện nay.

6 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án

Luận án góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận, thực tiễn về lãnhđạo, chất lượng lãnh đạo CCHC và NCCL lãnh đạo CCHC của các đảng ủyHV, TSQ quân đội.

Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần cung cấp thêm luận cứ khoahọc phục vụ hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo CCHC của các đảng ủy HV, TSQquân đội giai đoạn hiện nay.

Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảngdạy ở các học viện, nhà trường quân đội.

7 Kết cấu của luận án

Luận án gồm: Mở đầu, 4 chương (10 tiết), kết luận, danh mục các côngtrình khoa học của tác giả đã công bố liên quan đến đề tài luận án, danh mụctài liệu tham khảo và phụ lục.

Trang 10

Hoàng Văn Hổ (Chủ biên, 2014), Cầm quyền khoa học [126] Cuốn sách

làm rõ ý nghĩa, tầm quan trọng, bản chất của cầm quyền khoa học và đề xuấtcác giải pháp để xây dựng Đảng cầm quyền, nâng cao năng lực cầm quyềncủa Đảng Một trong những giải pháp được đề cập đó là: hoàn thiện công tácquản lý nhà nước và cải cách thể chế hành chính; theo đó, để nâng cao năng

Trang 11

lực cầm quyền khoa học của Đảng, cải cách thể chế hành chính có vai tròquan trọng, “bố trí một cách khoa học cơ cấu hành chính, thực hiện hiện đạihóa thể chế hành chính là một biện pháp quan trọng để thúc đẩy cầm quyềnkhoa học, nâng cao hiệu quả hành chính” [126, tr.570] Khẳng định, để bố trícơ cấu hành chính khoa học, phải nắm và thực hiện các nguyên tắc: Nguyêntắc nhu cầu; nguyên tắc tinh giản; nguyên tắc hiệu năng; nguyên tắc thốngnhất; nguyên tắc pháp trị; nếu có thể bố trí chức năng, cơ cấu và nhân viênchính phủ theo các nguyên tắc trên, có thể “bảo đảm được một chính phủ vớichức năng đầy đủ, kết cấu hợp lý, vận chuyển hài hòa, linh hoạt, hiệu quả, từđó thực hiện quản lý hành chính khoa học hóa, tạo điều kiện cho sự trongsạch, hiệu quả của chính phủ” [126, tr 571].

Khăm Mon Chăn Thạ Chít (2016), Cải cách bộ máy hành chính nhànước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào [34] Luận án cho rằng, cải cách bộ

máy hành chính nhà nước được hiểu là “quá trình thay đổi, điều chỉnh, bố trí lạibộ máy hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu thực tế khách quan” [34, tr.36].Cải cách bộ máy hành chính nhà nước là một vấn đề phức tạp, là công việccần thiết, là nội dung then chốt không thể thiếu trong CCHC, liên quan đến hệthống chính trị, phải làm thận trọng, có bước đi vững chắc và tuân thủ các

nguyên tắc: một là, nguyên tắc Đảng lãnh đạo; hai là, nguyên tắc pháp chế xãhội chủ nghĩa; ba là, nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vàocải cách bộ máy hành chính nhà nước; bốn là, nguyên tắc tập trung dân chủ;năm là, nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ [34, tr.49-55].

Trong đó, nguyên tắc Đảng lãnh đạo là nguyên tắc tiên quyết, có vai trò quantrọng hàng đầu; được thể hiện thông qua các hình thức hoạt động của Đảng:

thứ nhất, Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách về quản lý nhà nướcnói chung và quản lý hành chính nhà nước nói riêng; thứ hai, vai trò lãnh đạo

của Đảng trong quản lý hành chính nhà nước thể hiện trong công tác tổ chức

cán bộ; thứ ba, Đảng lãnh đạo bộ máy hành chính nhà nước bằng hình thức

Trang 12

kiểm tra việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng trong hoạtđộng quản lý hành chính nhà nước [34, tr.49-50].

Lương Bảo Hoa (2017), Đường đến thành công: Tiên phong là sức mạnh [105].

Cuốn sách khẳng định, để đẩy nhanh phát triển tỉnh Giang Tô, cần thực hiệnđồng bộ nhiều vấn đề quan trọng, nhưng trước hết phải tập trung sức lãnh đạo

cải cách các lĩnh vực trọng điểm: thứ nhất, hoàn thiện chế độ kinh tế cơ bảnxã hội; thứ hai, đi sâu thúc đẩy cải cách thể chế hành chính; thứ ba, mở đầuvòng cải cách mới đối với nông thôn; thứ tư, nổi bật trong cải cách các lĩnh vựcdân sinh, xã hội; thứ năm, tích cực thúc đẩy cải cách thể chế tài chính và thuế.

Trong cải cách thể chế hành chính, cuốn sách nhấn mạnh, có hai yêu cầu đối

với một chính phủ tốt: một là hữu hạn, hai là hữu hiệu Hữu hạn là một chính

phủ cung cấp dịch vụ mà không phải là toàn năng, có thể xử lý toàn bộ các sựvụ kinh tế - xã hội Hữu hiệu là “chính phủ liêm khiết, chính trực, làm việc cóhiệu quả, cung cấp dịch vụ công cộng với giá thành thấp” [105, tr.33] Theo đó,trọng điểm của cải cách thể chế hành chính được xác định: đẩy nhanh việc thayđổi chức năng của chính phủ; kiên trì tinh giản các tổ chức chính phủ; thúc đẩycải cách cơ cấu nội bộ; tích cực tiến hành điều chỉnh phân vùng hành chính mộtcách hợp lý “Trong cải cách lấy tối ưu hóa kết cấu, thay đổi chức năng, làm hàihòa các mối quan hệ, nâng cao hiệu quả, năng suất làm trọng tâm” [105, tr.34].

Lý Lương Đống (2019), Nghiên cứu vấn đề cải cách và hoàn thiện phươngthức lãnh đạo, phương thức cầm quyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc [101].

Cuốn sách phân tích kinh nghiệm, bài học lịch sử về phương thức lãnh đạo, cầmquyền của các nước xã hội chủ nghĩa; làm rõ những bất hợp lý của phương thứclãnh đạo, cầm quyền truyền thống và quá trình cải cách, đổi mới phương thức lãnhđạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nêu rõ, một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng chưa hoànthiện, chưa phát huy hiệu quả bắt nguồn từ việc đổi mới phương thức phát triểnkinh tế, xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trường, cải cách thể chế chính trị.“Hiện nay, nền kinh tế thị trường Trung Quốc còn chưa kiện toàn, nguyên nhânphát triển chưa đúng mức, cố nhiên rất phức tạp nhưng chắc chắn liên quan đếnviệc chưa hoàn thành cải cách thể chế chính trị” [101, tr.13] Để hoàn thiện

Trang 13

phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, cần tiến hành đồng bộ nhiều giảipháp, biện pháp cụ thể; trong đó, tập trung lãnh đạo CCHC, nhất là cải cáchthể chế chính trị “đi sâu thúc đẩy cải cách thể chế chính trị, thúc đẩy cải cáchthể chế quản lý hành chính, xây dựng Chính phủ theo mô hình dịch vụ côngvà Chính phủ pháp trị hiện đại” [101, tr.13].

Manivong Bongsouvanh (2021), Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ,công chức ở tỉnh Savanakhet, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào [12].

Luận án cho rằng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức có vai tròquan trọng trong xây dựng nền hành chính quốc gia, “nguồn nhân lực chính làcông cụ để thực hiện các mục tiêu chức năng hành chính, do vậy năng lực,chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức là một trong những điều kiện quantrọng, cần thiết để xây dựng nền hành chính hiệu lực, hiệu quả và phục vụnhân dân ngày càng tốt hơn” [12, tr.37] Khẳng định, đào tạo, bồi dưỡngnguồn nhân lực trong các cơ quan quản lý hành chính nhà nước trực tiếp gópphần hoàn thiện chất lượng dịch vụ cung cấp cho công dân; giảm chi phí hoạtđộng, giảm những sai phạm không đáng có; tăng sự hài lòng của công dân đốivới tổ chức nhà nước; tạo ra cơ hội để cơ cấu lại tổ chức bộ máy nhà nước nóichung và nền hành chính nói riêng.

Viện Nghiên cứu Xây dựng Đảng, Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng

sản Trung Quốc (2022), Quản trị Đảng nghiêm minh toàn diện, thành tựu và kinhnghiệm trong công tác tổ chức và xây dựng Đảng Cộng sản Trung Quốc từ sauĐại hội XVIII [177] Cuốn sách đã tập trung khái quát những thành tựu đạt được,

chỉ ra những hạn chế, khuyết điểm và đúc rút những kinh nghiệm trong công táctổ chức và xây dựng Đảng Cộng sản, thể chế chính trị của Trung Quốc từ sau Đạihội XVIII Một trong kinh nghiệm được rút ra là cần tập trung đi sâu thực hiệnchiến lược cường quốc nhân tài; thu hút, sử dụng anh tài trong thiên hạ Để thựchiện được vấn đề này, nhiều biện pháp đã được chỉ ra, trong đó “tăng cường đi sâucải cách cơ chế, thể chế của Đảng và chính quyền nhà nước là biện pháp quan

Trang 14

trọng, cấp bách” [177, tr.22] Trong cải cách thể chế, nhất là của hệ thống chínhquyền cần chú trọng đi sâu cải cách thủ tục hành chính, nhất là “phải giảm bớthoạt động hội họp, thiết thực cải tiến cách hội họp và giảm bớt văn bản báo cáo;thiết thực cải tiến văn phong, bỏ tất cả những văn bản, báo cáo không có nội dungthực chất, ban hành hay không ban hành cũng được” [177, tr.376].

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về hành chính,cảicách hành chính, lãnh đạo và chất lượng lãnh đạo cảicách hành chính trong quân đội

A.I Ki-tốp, V.N Cô-va-lép, V.K Lu-gie-ren-cô (Đồng Chủ biên, 1982),

Quân đội hiện đại và kỷ luật [130] Cuốn sách đã chỉ ra những kinh nghiệm

tăng cường hoàn thiện hệ thống thể chế, tổ chức và hoạt động quản lý, chỉhuy, điều hành trong quân đội Nêu rõ, để xây dựng quân đội hiện đại, có kỷluật nghiêm minh, sẵn sàng chiến đấu cao cần phải NCCL xây dựng chính quycủa các đơn vị và ý thức kỷ luật tự giác của các quân nhân; bởi, “ý thức kỷ luậttự giác là khả năng quân nhân tự quản lý mình, quản lý hành động của mình,biết kiềm chế và tự làm chủ, kịp thời nhận ra sai lầm, khuyết điểm của mình vàkhắc phục chúng” [130, tr.80] Để có ý thức kỷ luật tự giác cần “tăng cườnggiáo dục tinh thần thực hiện vô điều kiện luật pháp Xô - Viết, lời thề của quânnhân và điều lệnh của quân đội” [130, tr.116] Do vậy, người chỉ huy là nhânvật chủ đạo trong tăng cường xây dựng chính quy, duy trì, quản lý kỷ luật;cùng với đó cần đề cao vai trò của các tổ chức đảng, đoàn, sự gương mẫutrong ý thức chấp hành chính quy, kỷ luật của đảng viên, đoàn viên Phát huytốt vai trò giáo dục kỷ luật của tập thể quân nhân, sự đoàn kết tập thể quânnhân là một trong những biện pháp quan trọng để tăng cường kỷ luật

Ban Tuyên truyền Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (2015),“Thực hiện toàn diện chiến lược thông qua cải cách để xây dựng quân độihùng mạnh” [10] Bài viết khẳng định, đi sâu cải cách quốc phòng và quânđội là yêu cầu thời đại, là con đường tất yếu để xây dựng quân đội hùng

Trang 15

mạnh Nêu rõ, trong quá trình tiến hành cải cách quốc phòng và quân độicần thực hiện tốt phương châm chiến lược quân sự trong tình hình mới:“Toàn diện thực hiện chiến lược thông qua cải cách để xây dựng quân độihùng mạnh, dốc sức giải quyết những trở ngại mang tính thể chế, mâu thuẫnmang tính kết cấu, vấn đề mang tính chính sách đang hạn chế công cuộc xâydựng quốc phòng và quân đội” [10, tr.594] Đồng thời, bài viết nhấn mạnh,quá trình cải cách quân đội cần và phải đạt được mục tiêu tăng cường sựlãnh đạo thống nhất, tập trung của Quân ủy, làm cho quyền lãnh đạo vàquyền chỉ huy tối cao của quân đội tập trung tốt hơn vào Trung ương Đảng,Quân ủy Trung ương “Đảng ủy các cấp cần đưa các biện pháp cải cách vàothực tế, trở thành trách nhiệm chính trị Các mặt công tác xây dựng Đảngtrong quân đội cần bám sát cải cách để đặt nhiệm vụ, biện pháp mạnh, bảođảm cải cách tiến hành thuận lợi” [10, tr.599-600].

Phu Vy Kẹo Pang Khăm (2017), Các đảng bộ học viện Quân đội nhândân Lào lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị giai đoạn hiện nay [128] Luận

án đã xây dựng, làm rõ khái niệm lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị củacác đảng bộ học viện Quân đội nhân dân Lào, là:

Tổng thể các nội dung, phương thức hoạt động của các cấp ủy, tổchức đảng, cán bộ, đảng viên thuộc các đảng bộ học viện trong xácđịnh nghị quyết, chủ trương; quán triệt, tuyên truyền, vận động cánbộ, nhân viên, học viên, chiến sĩ tổ chức thực hiện; kiểm tra, giámsát, sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực hiện nghị quyết nhằmthực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của các học viện Quân độinhân dân Lào trong từng giai đoạn cách mạng [128, tr.55]

Luận án khẳng định, lãnh đạo CCHC, xây dựng chính quy, rèn luyệnkỷ luật là nội dung trọng tâm trong lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị,góp phần xây dựng các đảng bộ học viện Quân đội nhân dân Lào trong sạch,vững mạnh giai đoạn hiện nay; chỉ ra những vấn đề có tính nguyên tắc trong

Trang 16

lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của các đảng bộ học viện Quân đội

nhân dân Lào, gồm: một là, phải tuân thủ nghiêm nguyên tắc Đảng Nhân

dân cách mạng Lào lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt Quân đội nhân

dân Lào; hai là, phải trên cơ sở đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước Lào; ba là, tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ,tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; bốn là, các đảng bộ học viện Quân đội

nhân dân Lào lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị trên cơ sở giữ vững,tăng cường mối quan hệ gắn bó mật thiết với quần chúng, phát huy quyềnlàm chủ của quần chúng [128, tr.65-68]

Tập Cận Bình (2018), “Thúc đẩy sự nghiệp xây dựng quân đội hùngmạnh không ngừng tiến lên” [11] Bài viết khẳng định, muốn thực hiện sự phụchưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa, nhân dân Trung Quốc có cuộc sống tốt đẹp hơncần phải đẩy nhanh xây dựng quân đội nhân dân thành quân đội hàng đầu thếgiới Để thực hiện được mục tiêu đó, trước hết phải kiên trì không dao động dướisự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Trung Quốc đối với quá trình xây dựngquân đội hùng mạnh không ngừng tiến lên; khẳng định sự lãnh đạo của Đảng làgốc rễ, nhân tố có ý nghĩa quyết định đến quá trình xây dựng, phát triển củaQuân giải phóng nhân dân Trung Quốc “Sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng đối vớiquân đội là đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, là ưuthế chính trị quan trọng của Đảng và Nhà nước Bất luận thời đại phát triển nhưthế nào, tình hình biến đổi ra sao, Quân đội chúng ta vĩnh viễn là quân đội củaĐảng, quân đội của nhân dân” [11, tr.607] Cùng với đó, cần tăng cường hiệulực, hiệu quả quản lý nhà nước về lĩnh vực quân sự, quốc phòng, hoàn thiện thểchế, tổ chức hoạt động chỉ huy, điều hành trong quân đội.

Học viện Khoa học quân sự Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (2018),

Lý luận chiến lược quân sự Trung Quốc [114] Cuốn sách tổng kết thực tiễn,

làm rõ, bổ sung, phát triển lý luận cơ bản về chiến lược, đổi mới tư duy chiến

Trang 17

lược, tư duy xây dựng Quân đội hiện đại đặc sắc Trung Quốc, phù hợp điềukiện mới Khẳng định, trước đây, Quân đội Trung Quốc xác lập và kiên trìthực hiện phương châm chiến lược quân sự là phòng ngự tích cực trong bảovệ Tổ quốc; tuy nhiên, trong điều kiện mới, để hoàn thành sứ mệnh cao cả,bảo vệ vững chắc Tổ quốc, đưa Trung Quốc đến hùng cường, thịnh vượngcần phải đổi mới tư duy chiến lược trong xây dựng Quân đội, phải phát triểnchiến lược, chiến thuật chiến tranh nhân dân; tăng cường nghiên cứu, đổi mới,hiện đại hóa vũ khí trang bị, đi đôi với CCHC, tập trung cải cách biên chế, thểchế quân đội để thích ứng với xu thế phát triển quân sự thế giới; đặc biệt chútrọng “đổi mới cơ chế, thể chế hòa hợp quân dân” [114, tr.75], coi đó là giảipháp tất yếu, tiên quyết để xây dựng Quân đội hùng mạnh, không ngừng tiếnlên.

Tạ Xuân Đào (2019), Vì sao Trung Quốc cải cách thành công [38].

Cuốn sách làm rõ và khẳng định vai trò quan trọng của quân đội trong sự nghiệpcải cách, mở cửa, “Quân đội là trụ cột kiên cường của chuyên chính dân chủnhân dân, gánh vác sứ mệnh vinh quang để bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa,bảo vệ công cuộc xây dựng bốn hiện đại hóa, vì vậy phải xây dựng quân độithành quân đội cách mạng hiện đại hóa, chính quy hóa hùng mạnh” [38, tr.261].Từ đó, khẳng định tính tất yếu khách quan, phương hướng, mục tiêu của công cuộccải cách quốc phòng và quân đội Về mục tiêu: “Cải cách quốc phòng và quân độiđạt được đột phá mang tính lịch sử trên phương diện cải cách thể chế lãnh đạo,chỉ huy, hình thành nên hệ thống chỉ huy tác chiến Quân ủy - Chiến khu - Bộ đội vàhệ thống lãnh đạo, quản lý Quân ủy - Quân chủng - Bộ đội” [38, tr.284] Trọngtâm cải cách được xác định là: cải cách thể chế lãnh đạo, chỉ huy; cải cách bộmáy hành chính quân sự và cải cách chế độ, chính sách.

Sử Hiểu Đông (2020), “Đứng trên đỉnh cao lịch sử mới đi sâu cải cáchcông tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ” [100] Bài viết lược sử quá trình đào tạo,bồi dưỡng cán bộ của Đảng Cộng sản Trung Quốc từ khi thành lập đến nay,khẳng định, một trong những thành công trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán

Trang 18

bộ của Đảng Cộng sản Trung Quốc là đã chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũcán bộ quân đội, coi đó là “công việc hàng đầu” [100, tr.404] của Đảng, củaQuân đội Trung Quốc Để làm tốt công tác giáo dục đào tạo cán bộ của Đảng nóichung, của Quân đội nói riêng trong thời đại mới cần phải đẩy mạnh cải cách, đổimới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; theo tác giả “cải cách, đổi mới là conđường tất yếu để công tác giáo dục, đào tạo cán bộ duy trì sức sống” [100, tr.413].Để đẩy mạnh cải cách, đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thànhcông, tác giả nhấn mạnh: Kiên trì định hướng vấn đề, nâng cao tính mục tiêutrong công tác giáo dục, đào tạo cán bộ là biện pháp quan trọng, mang lại hiệuquả cao trong thực tiễn Theo đó, cần phải phân loại, phân cấp, căn cứ vào đốitượng đào tạo để thiết kế các lớp đào tạo, thực hiện đào tạo khác biệt, nhất làđào tạo, bồi dưỡng cán bộ quân đội đáp ứng yêu cầu công cuộc cải cách biênchế, thể chế, xây dựng quân đội trong tình hình mới.

Khamsing Xaymonty (2023), “Nâng cao chất lượng ra nghị quyết và tổchức thực hiện nghị quyết của các đảng ủy học viện trong Quân đội nhân dânLào hiện nay” [178] Bài viết khẳng định “ra nghị quyết và tổ chức thực hiệnnghị quyết là một phương thức lãnh đạo đặc biệt quan trọng của cấp ủy, tổchức đảng các cấp” [178, tr.1]; đồng thời đánh giá, những năm qua chất lượngra nghị quyết và tổ chức thực hiện nghị quyết của các đảng ủy học viện Quânđội nhân dân Lào đã được nâng lên; tuy nhiên “nghị quyết lãnh đạo thực hiệnnhiệm vụ chính trị của một số cấp ủy còn chung chung, dàn trải, chưa xácđịnh rõ nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm” [178, tr.2] Để khắc phục những hạnchế, bài viết đề xuất 5 giải pháp góp phần nâng cao chất lượng ra nghị quyếtvà tổ chức thực hiện nghị quyết của các đảng ủy học viện Quân đội nhân dânLào Một trong những giải pháp được tác giả nhấn mạnh là cần phải đổi mớitư duy, cải cách việc ban hành nghị quyết theo hướng “Nghị quyết phải thiếtthực, ngắn gọn, khả thi; phải tính đến cân đối các nguồn lực và điều kiện bảođảm triển khai thực hiện có hiệu quả” [178, tr.4] Đồng thời phải có quyết tâmchính trị cao, đổi mới quy trình, thủ tục quán triệt, cụ thể hóa nghị quyết vàphương pháp tổ chức thực hiện theo hướng quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả

Trang 19

1.2 Các công trình nghiên cứu ở trong nước liên quanđến đề tài luận án

1.2.1 Các công trình nghiên cứu về hành chính, cải cách hànhchính nhà nước và lãnh đạo cải cách hành chính nhà nước

Trần Đình Thắng (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam với việc cải cáchnền hành chính nhà nước [151] Cuốn sách khẳng định, để NCCL, hiệu quả

lãnh đạo, chỉ đạo CCHC nhà nước, trước hết Đảng phải “Nhận thức đúng vịtrí, tầm quan trọng của CCHC, đồng thời lựa chọn nội dung, hình thức, bước đi,cách làm phù hợp trong quá trình cải cách nền hành chính nhà nước” [151, tr.283].Để thực hiện được điều đó, tác giả cho rằng, Đảng cần đổi mới tư duy, nhận thứcđúng về vai trò của CCHC, gắn CCHC với các quá trình kinh tế - xã hội; lãnh đạo,chỉ đạo tổ chức quán triệt, thống nhất nhận thức trong hệ thống chính trị; tăngcường lãnh đạo, chỉ đạo công tác tuyên truyền, giáo dục về CCHC trong toàn xãhội Cùng với đó, cần phát triển tư duy lý luận, hoạch định đường lối, chủ trươngvà lãnh đạo nhà nước triển khai thực hiện CCHC kiên quyết, triệt để, hiệu quả.

Nguyễn Hữu Nhân (2012), Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạocải cách hành chính nhà nước trong giai đoạn hiện nay [137] Luận án đã xây

dựng quan niệm lãnh đạo CCHC của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh là“tổng thể các hình thức, phương pháp, quy chế, quy định, quy trình Thành ủy sửdụng để tác động vào Ủy ban nhân dân Thành phố và các cơ quan thuộc Ủy bannhân dân Thành phố… nhằm thực hiện thắng lợi nội dung lãnh đạo cải cáchhành chính nhà nước của Thành ủy” [137, tr.80] Đồng thời, chỉ ra những vấn đềcó tính nguyên tắc trong lãnh đạo CCHC của Thành ủy Thành phố Hồ ChíMinh Trong 5 nguyên tắc đã chỉ ra, bên cạnh nguyên tắc tuân thủ, thực hiệnnghiêm quan điểm, chủ trương của Đảng về CCHC; tiến hành đồng thời và tăngcường vai trò, sức mạnh, hiệu quả hoạt động của Chính quyền Thành phố; luậnán cho rằng “xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, nắm chắc những vấn đềcần giải quyết và những bức xúc của nhân dân để đề ra chủ trương, nghị quyếtlãnh đạo cải cách hành chính nhà nước sát thực tế, hợp nguyện vọng chính đáng

Trang 20

của nhân dân; dựa vào nhân dân để lãnh đạo cải cách hành chính nhà nước”[137, tr.82] là nguyên tắc quan trọng, cốt lõi, mang lại hiệu quả thiết thực.

Nguyễn Hữu Hải (2014), Cơ sở lý luận và thực tiễn về hành chínhnhà nước [104] Cuốn sách làm rõ sự cần thiết nâng cao hiệu lực, hiệu quả

hành chính nhà nước, “khi môi trường thay đổi, phương thức quản lý cũngphải điều chỉnh, thay đổi Chính vì vậy, việc thay đổi, điều chỉnh phương thứchoạt động nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính nhà nước làmột đòi hỏi tất yếu” [104, tr.195] Cuốn sách cũng cho rằng, trong cải cách,xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước, cần thực hiện nhiều nội dung, trong đó,CCHC là trọng tâm “Nền hành chính là bộ máy trực tiếp thực thi quyền hànhpháp, tổ chức và điều hành mọi hoạt động trong đời sống xã hội theo phápluật Do đó, cải cách hành chính được coi là nội dung trọng tâm trong cải cáchbộ máy nhà nước của hầu hết các nước trên thế giới” [104, tr.197].

Trần Nghị (2017), Trách nhiệm của công chức trong thực thi công vụđáp ứng yêu cầu cải cách nền hành chính nhà nước [138] Cuốn sách khẳng

định vai trò của công chức trong thực thi công vụ, “trong cải cách hành chínhnhà nước, dù ở bất kỳ quốc gia nào thì yếu tố con người (trong đó có đội ngũcông chức) luôn đóng vai trò là yếu tố mang tính quyết định” [138, tr.30].Đồng thời nêu rõ “để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức hành chínhnhà nước và thực hiện thành công công cuộc cải cách hành chính nhà nướccần phải quan tâm đến nâng cao trách nhiệm của công chức trong thực thicông vụ” [138, tr.53] Theo đó, để nâng cao trách nhiệm của công chức trongthực thi công vụ đáp ứng yêu cầu CCHC cần tập trung hoàn thiện pháp luật,quy định về đánh giá trách nhiệm của công chức; đào tạo, bồi dưỡng nâng caotrình độ, năng lực chuyên môn cho đội ngũ công chức; NCCL, hiệu quả côngtác tổ chức, cán bộ; xây dựng và NCCL thực hiện văn hóa công sở; quan tâm,

chăm lo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công chức.

Nguyễn Đăng Thành (Chủ biên, 2020), Lãnh đạo, quản lý và cải cáchhành chính nhằm phát triển bền vững tỉnh Đăk Nông [150] Cuốn sách làm rõ

lý luận chung về lãnh đạo, quản lý, sự khác biệt giữa nhà lãnh đạo và nhà quản

Trang 21

lý, theo đó, “lãnh đạo là người đưa ra quan điểm, định hướng cũng như cáchthức hành động, tạo ảnh hưởng và niềm tin cho mọi người để đạt mục tiêu; cònquản lý nghĩa là người cai quản, điều hành công việc, đảm bảo những côngviệc được diễn ra theo đúng định hướng” [150, tr.31] Đồng thời khẳng định“Lãnh đạo, quản lý có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm sự phát triển bềnvững của quốc gia và địa phương” [150, tr.34] Cùng với đó, cuốn sách làm rõvai trò, tầm quan trọng của CCHC đối với sự phát triển bền vững đất nước, địaphương; khẳng định “cải cách hành chính - phương thức nâng cao hiệu quảlãnh đạo, quản lý nhằm phát triển bền vững” [150, tr.71]; góp phần nâng caohiệu quả quản trị nhà nước đối với phát triển bền vững; NCCL phục vụ củachính quyền; NCCL đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện phát triển bền vững.

Lê Thanh Dũng (2021), Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp lãnh đạo cải cáchhành chính từ năm 1995 đến năm 2015 [37] Luận án đã hệ thống, làm rõ hoàn

cảnh lịch sử, yếu tố tác động, yêu cầu và chủ trương, quá trình lãnh đạo CCHCcủa Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 1995 - 2005, 2006 - 2015; rút ra một sốkinh nghiệm trong lãnh đạo CCHC của Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp, bao gồm:kinh nghiệm về nhận thức đúng vai trò CCHC; kinh nghiệm về vận dụng đúngquan điểm, chủ trương của Đảng để xác định nội dung, hình thức CCHC phùhợp; kinh nghiệm về nâng cao trách nhiệm của cơ quan hành chính các cấp;kinh nghiệm về NCCL cán bộ, công chức và kinh nghiệm trong tăng cườngcông tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện CCHC Trong các kinh nghiệm trên,tác giả khẳng định coi trọng NCCL xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hànhchính đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ CCHC là kinh nghiệm có ý nghĩa quan trọng,mang lại hiệu quả; bởi “cán bộ, công chức là nhân tố chủ yếu, nhân tố hàng đầuvà nhân tố hành động nhất của bộ máy hành chính” [37, tr.163]

Lê Huỳnh Lai (2022), “Đẩy mạnh cải cách hành chính góp phần nâng caohiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước” [131] Bài viếtkhẳng định “cải cách hành chính là một trong những giải pháp đột phá góp phầnphát triển kinh tế, xã hội” [131, tr.42] Trên cơ sở làm rõ những kết quả đạt được,

Trang 22

những hạn chế, bất cập trong triển khai thực hiện CCHC của Chính phủ; bài viếtđề xuất các giải pháp đẩy mạnh CCHC góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của

bộ máy hành chính nhà nước: một là, bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng

Chính phủ, kịp thời hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai có hiệu quả

công tác CCHC; hai là, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, ban hành các văn bản hướngdẫn về xây dựng, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức; ba là, triển khai kếhoạch đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức; bốn là, đẩy mạnh công tác

tuyên truyền CCHC; chú trọng bồi dưỡng, nâng cao trình độ, năng lực cho đội

ngũ công chức, viên chức thực hiện công tác CCHC; năm là, tiếp tục rà soát, đềxuất cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính; sáu là, tiếp tục tập trung, triển

khai các nhiệm vụ CĐS, chuyển đổi số quốc gia theo lộ trình [131, tr.46].

Phạm Thị Thanh Trà (2023), “Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chínhnhà nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng nền hành chính dân chủ, chuyên nghiệp,hiện đại, hiệu lực, hiệu quả” [156] Bài viết khái quát, hệ thống chủ trương,quan điểm của Đảng, triển khai của Chính phủ về CCHC, làm rõ kết quảCCHC nhà nước Bài viết khẳng định, công tác CCHC nhà nước đã đạt đượcnhiều kết quả quan trọng, tạo chuyển biến tích cực trong hoạt động của nềnhành chính, nhưng vẫn còn một số hạn chế nhất định, nhất là “tổ chức bộ máyhành chính còn cồng kềnh, tầng nấc, hoạt động kém hiệu quả; chất lượng độingũ cán bộ, công chức có nơi chưa đồng đều, thậm chí còn yếu” [156, tr.7].Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất 6 giải pháp tiếp tục đẩy mạnh CCHC nhà nước,xây dựng nền hành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu lực, hiệu

quả Một trong những giải pháp được nhấn mạnh là phải tiếp tục hoàn thiện

thể chế, chính sách về một nền công vụ minh bạch, trách nhiệm, công bằng vàliêm chính; theo đó tiên quyết cần phải tập trung “xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức chuyên nghiệp, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ và có đạođức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” [156, tr.10].

Trang 23

1.2.2 Các công trình nghiên cứu về hành chính, cảicách hành chính, lãnh đạo và chất lượng lãnh đạo cảicách hành chính trong quân đội

Đinh Quốc Triệu (2012), Vai trò của cải cách hành chính quân sự với chấtlượng thực hiện dân chủ ở cơ sở Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay [157].

Luận án luận giải CCHC quân sự là “sự thay đổi có kế hoạch hoạt động quảnlý nhà nước trong lĩnh vực quân sự, nhằm hoàn thiện hệ thống thể chế, tổchức và hoạt động quản lý, chỉ huy, điều hành việc chấp hành pháp luật Nhànước, điều lệnh, điều lệ, chế độ quy định của quân đội” [157, tr.33] Luận ánlàm rõ mối quan hệ và vai trò của CCHC quân sự với chất lượng thực hiệndân chủ ở đơn vị cơ sở trong Quân đội nhân dân Việt Nam; vai trò đó đượcbiểu hiện: CCHC quân sự góp phần hoàn thiện cơ chế thực hiện dân chủtrong hoạt động của các tổ chức ở đơn vị cơ sở quân đội; góp phần NCCLthực hiện dân chủ của các tổ chức đảng ở đơn vị cơ sở; trực tiếp góp phầnNCCL thực hiện dân chủ của tổ chức chỉ huy ở đơn vị cơ sở; ngăn chặn cácbiểu hiện tiêu cực, tham nhũng, mất dân chủ, mất đoàn kết nội bộ, vi phạmkỷ luật quân đội và pháp luật nhà nước.

Bộ Quốc phòng (2016), Giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính củaBộ Quốc phòng trong tình hình mới [18] Đề tài khẳng định, CCHC trong Bộ

Quốc phòng là “sự thay đổi có kế hoạch gắn với hoạt động quản lý nhà nướctrong lĩnh vực quân sự, quốc phòng và cơ yếu, nhằm hoàn thiện thể chế, tổchức và hoạt động quản lý, chỉ huy, điều hành, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ” [18,tr.37] Đề tài đã luận giải làm rõ vị trí, vai trò của CCHC trong BQP, gồm:

một là, CCHC trong BQP nằm trong chương trình tổng thể CCHC của Chínhphủ; hai là, nhằm thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước, tăng cường hiệulực quản lý, chỉ huy của các cơ quan, đơn vị quân đội; ba là, đảm bảo cho công

tác quản lý, chỉ huy, điều hành hoạt động ở các cơ quan, đơn vị quân đội đồng

bộ, thống nhất, có tính khả thi và hiệu quả; bốn là, tạo ra những thay đổi tiến

bộ về mặt nhận thức trong xây dựng và hoàn thiện thể chế, tổ chức bộ máy

Trang 24

quản lý hành chính, công tác cán bộ, tài chính; năm là, bảo đảm việc quản lý,

chỉ huy trong quân đội thông suốt, không chồng chéo, phù hợp với chức năng,

nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị; sáu là, xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ

phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao [18, tr.39-45].

Lê Chiêm (2017), “Quân đội đẩy mạnh cải cách hành chính trongtình hình mới” [28] Bài viết đề xuất các giải pháp đẩy mạnh CCHC trongquân đội, trong đó nhấn mạnh “Tăng cường công tác giáo dục, quán triệt,nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, chiến sĩ đối với nhiệm vụ cảicách hành chính là giải pháp quan trọng hàng đầu, nhằm tạo sự thống nhấtvề nhận thức, tư tưởng và hành động đối với công tác cải cách hànhchính” [28, tr.2] Chỉ ra, trong quá trình giáo dục, quán triệt phải làm chobộ đội nhận thức đúng về vị trí, mục tiêu, yêu cầu, nội dung, bản chấtCCHC; thấy được CCHC trong quân đội là nội dung phức tạp, diễn ra trênphạm vi rộng, với nhiều đối tượng, địa bàn khác nhau, liên quan đếnnhiều lĩnh vực, tổ chức và có tác động sâu sắc, toàn diện đến hoạt độngquản lý bộ đội, quản lý cơ sở vật chất, vũ khí, trang bị kỹ thuật có độ mậtcao Vì thế, “cấp ủy, chỉ huy các cấp phải coi trọng lãnh đạo, chỉ đạo côngtác giáo dục chính trị, định hướng tư tưởng cho bộ đội trong xây dựngquyết tâm và thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính một cách kiênquyết, kiên trì, với nhiều giải pháp đồng bộ, phù hợp, có trọng tâm, trọngđiểm, từng bước vững chắc” [28, tr.2].

Trần Văn Minh (2018), “Đẩy mạnh cải cách hành chính góp phầnnâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động công tác đảng, công tác chính trịtrong quân đội” [136] Bài viết cho rằng CCHC trong hoạt động công tácđảng, công tác chính trị “là một đột phá quan trọng, nhằm quán triệt sâu sắc,nâng cao chất lượng thể chế hóa các chủ trương, chính sách về công tác xâydựng Đảng, xây dựng quân đội về chính trị; hợp lý hóa, tiến tới khoa học hóacác quy chế, quy trình hoạt động công tác đảng, công tác chính trị” [136, tr.2].Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất các giải pháp đẩy mạnh CCHC góp phần

Trang 25

NCCL, hiệu quả hoạt động công tác đảng, công tác chính trị: một là, tăng

cường sự lãnh đạo, chỉ đạo, nâng cao nhận thức, phát huy vai trò trách nhiệmcủa các cấp, các ngành, các tổ chức, các lực lượng về CCHC trong lĩnh vực

công tác đảng, công tác chính trị; hai là, NCCL cải cách thể chế, soạn thảo

các văn bản quy phạm pháp luật, các quy chế, quy định liên quan đến tổ chức

và hoạt động công tác đảng, công tác chính trị; ba là, đẩy mạnh cải cách thủ

tục hành chính trong các hoạt động công tác đảng, công tác chính trị ở mọi

cấp, trong mọi lĩnh vực; bốn là, tiếp tục kiện toàn tổ chức biên chế cơ quan

chính trị các cấp; NCCL đội ngũ cán bộ, nhân viên đáp ứng yêu cầu cải cách

hành chính; năm là, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, hiện đại hóa

hành chính trong các cơ quan, đơn vị trong toàn quân [136, tr.2-3]

Trần Đình Thắng (2019), “Nâng cao chất lượng, hiệu quả cải cách hànhchính nhà nước trong quân đội” [152] Bài viết khẳng định, cải cách, tinh gọn,tối ưu hóa tổ chức bộ máy và đổi mới công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cánbộ là những giải pháp quan trọng, có ý nghĩa quyết định góp phần NCCL,hiệu quả CCHC trong quân đội Bài viết cho rằng, để cải cách, tinh gọn, tốiưu hóa tổ chức bộ máy quân đội, cần “đổi mới tư duy, trước tiên từ các cấplãnh đạo chủ chốt về xây dựng một quân đội hùng mạnh không phải đơn thuầnở số lượng, mà chủ yếu ở sự tinh túy của chất lượng, tinh gọn, công nghệ, hiệnđại, đa năng, thiện chiến, có sức cơ động và chiến đấu cao với số lượng, cơ cấuhợp lý” [152, tr.87] Về đổi mới công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ, tácgiả khẳng định, đổi mới công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ là nội dungquan trọng hàng đầu, quyết định đến chất lượng, hiệu quả công tác CCHC Do đó,cần phải “đổi mới căn bản, đồng bộ các khâu, các bước, các nội dung của công táccán bộ; kết hợp giữa nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng trong các nhà trườngquân đội với tuyển dụng những người tài giỏi, có phẩm chất, năng lực, đạo đức tốttừ nhiều lĩnh vực xã hội để bổ sung nguồn nhân lực cho quân đội” [152, tr.87].

Trang 26

Đỗ Đức Giang (2021), Chất lượng lãnh đạo xây dựng môi trường vănhóa của các đảng ủy học viện, trường sĩ quan quân đội giai đoạn hiện nay [102].Luận án cho rằng lãnh đạo xây dựng môi trường văn hóa của các đảng ủy HV, TSQ

quân đội là “tổng thể các chủ trương, nội dung, biện pháp do đảng ủy học viện,trường sĩ quan tác động vào đối tượng lãnh đạo, nhằm định hướng, khơi dậy vàphát huy mọi tổ chức, mọi lực lượng trong tạo dựng môi trường văn hóa ở họcviện, trường sĩ quan ngày càng tốt đẹp, lành mạnh, phong phú” [102, tr.53];tạo nền tảng nâng cao đạo đức, văn hóa công vụ, phong cách, lề lối làm việccủa cán bộ, giảng viên, học viên, nhân viên, chiến sĩ; góp phần xây dựng HV,TSQ quân đội chính quy, tiên tiến, mẫu mực Trên cơ sở đó, tác giả đã làm rõphương thức lãnh đạo xây dựng môi trường văn hóa của các đảng ủy HV,

TSQ: một là, lãnh đạo bằng chủ trương, nghị quyết; hai là, lãnh đạo bằngcông tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, nêu gương; ba là, thông qua

phát huy vai trò của hệ thống cấp ủy, TCĐ trực thuộc, đội ngũ cán bộ chủ trì,

cán bộ chính trị các cấp và đội ngũ đảng viên; bốn là, thông qua phát huy

vai trò của các cơ quan chức năng ở các học viện, trường sĩ quan quân đội;

năm là, thông qua phát huy vai trò của hệ thống chỉ huy các cấp và các tổchức quần chúng trong đơn vị; sáu là, thông qua công tác kiểm tra, giám sát,

khen thưởng, kỷ luật đảng

Nguyễn Văn Chính (2022), “Ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao chấtlượng cải cách hành chính, chuyển đổi số trong quân đội” [33] Bài viết khẳng

định, ứng dụng công nghệ thông tin là “nội dung có tính đột phá trong xây dựngnền hành chính quân sự hiện đại, là yêu cầu cấp thiết hiện nay, góp phần xây dựngQuân đội tinh, gọn, mạnh, tiến lên hiện đại” [33, tr.51] Theo đó, để nâng cao hiệuquả ứng dụng công nghệ thông tin góp phần nâng cao chất lượng CCHC, CĐS

trong quân đội, cần thực hiện các giải pháp: một là, đẩy mạnh công tác tuyên

truyền làm cho cấp ủy, chỉ huy và cán bộ, nhân viên các cấp, nhất là cấp cơ sởnhận thức đúng về chức năng, nhiệm vụ, mục đích, yêu cầu của việc tăng

Trang 27

cường ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng, hiệu quả công táccải cách hành chính, phát triển chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số trong

từng cơ quan, đơn vị và toàn quân; hai là, tiếp tục triển khai các ứng dụngdùng chung trên mạng máy tính quân sự; ba là, đẩy mạnh sử dụng hệ thống

dịch vụ công trực tuyến Bộ Quốc phòng trên mạng Internet kết nối với hệ

thống một cửa liên thông của Bộ Quốc phòng; bốn là, chú trọng đầu tư xây

dựng hạ tầng truyền dẫn, các hệ thống kết nối, hệ thống lưu trữ, khai thác,phân tích các cơ sở dữ liệu quốc gia phục vụ các nhiệm vụ quân sự, quốc

phòng và trong ứng phó tình trạng khẩn cấp; năm là, cùng với triển khai các

nền tảng dùng chung trên mạng máy tính quân sự, cần sớm có các giải pháp ứngdụng các công nghệ mới của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư [33, tr.52-53].

Nguyễn Phú Trọng (2023), Một số vấn đề về đường lối quân sự, chiếnlược quốc phòng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xãhội chủ nghĩa thời kỳ mới [158] Cuốn sách tập trung phân tích quan điểm,

mục tiêu chỉ đạo và phương hướng giải pháp thực hiện nhiệm vụ xây dựngquân đội, bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới Trong đó nhấn mạnh là quânđội cần phải nâng cao sức mạnh tổng hợp, năng lực nghiên cứu, dự báo, chủđộng ngăn ngừa xung đột, chiến tranh từ sớm, từ xa Để hiện thực điều đó,theo tác giả, quân đội phải thực hiện nghiêm túc, quyết liệt, chặt chẽ, hiệuquả Nghị quyết của Bộ Chính trị về tổ chức Quân đội nhân dân Việt Namgiai đoạn 2021 - 2030 và đẩy mạnh CCHC Quá trình thực hiện phải tăngcường sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ, kiên quyết, kiên trì, có lộ trình, bước đithích hợp, không chủ quan, nóng vội Cùng với việc điều chỉnh tổ chức, biênchế các đơn vị theo hướng tinh, gọn, mạnh phải “triển khai xây dựng đồngbộ các quy định về chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm mọi mặt hoạt động củacác đơn vị được điều chỉnh nhịp nhàng, hiệu quả” [158, tr.176]; sau điềuchỉnh tổ chức biên chế, toàn quân phải giữ vững được sự ổn định, sức chiếnđấu mạnh lên, đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ.

Trang 28

Phan Văn Giang (2023), “Đẩy mạnh chiến lược giáo dục, đào tạo đápứng yêu cầu xây dựng quân đội, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới” [103].Bài viết làm rõ sự tác động của tình hình, xu thế phát triển của giáo dục, đàotạo, nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc trong bối cảnh hội nhập quốc tế vàcuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nhiệm vụ giáo dục, đào tạo trongquân đội Khẳng định, để đáp ứng sự phát triển nhiệm vụ xây dựng quân đội,bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới cần tập trung thực hiện tốt, đồng bộ 5 giảipháp, trong đó “Đẩy mạnh kiện toàn, xây dựng hệ thống nhà trường quân độitinh, gọn, mạnh” [103, tr.657] là giải pháp quan trọng, có ý nghĩa quyết định.Để thực hiện tốt giải pháp này, theo tác giả, các nhà trường quân đội cần đẩymạnh CCHC, chú trọng “điều chỉnh quy mô, tổ chức biên chế, nhiệm vụ củacác nhà trường, bảo đảm tinh, gọn, mạnh, hiện đại, chính quy, mẫu mực, phùhợp với phương hướng tổ chức quân đội và yêu cầu phát triển giáo dục, đàotạo của đất nước” [103, tr.657], và tập trung “phân định chức năng, nhiệm vụcủa các cơ quan, khoa giáo viên, đơn vị và quy mô đào tạo của các nhàtrường” [103, tr.657] bảo đảm khoa học, chặt chẽ.

1.3 Giá trị của các công trình khoa học đã tổngquan và những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu

1.3.1 Giá trị của các công trình khoa học đã tổng quan đối với đềtài luận án

Một là, giá trị về lý luận

Các công trình khoa học đã công bố ở nước ngoài và ở trong nước gópphần làm sâu sắc, phát triển toàn diện hơn những vấn đề lý luận về hành chính,CCHC, lãnh đạo, chất lượng lãnh đạo CCHC góp phần thiết thực trang bị thếgiới quan, phương pháp luận cho các chủ thể lãnh đạo CCHC Với nhiều cáchtiếp cận khác nhau, các công trình khoa học ở nước ngoài và ở trong nước đã đisâu nghiên cứu, luận giải sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận cơ bản, như: quan niệmhành chính, CCHC; lãnh đạo, chất lượng lãnh đạo, NCCL lãnh đạo của cấp ủy,TCĐ; tính tất yếu khách quan, vị trí, vai trò, nội dung, biện pháp CCHC nhà

Trang 29

nước và CCHC nhà nước trong quân đội Một số công trình đã luận giải kháchi tiết lý luận về nội dung, phương thức lãnh đạo, những yếu tố quy định, tiêuchí đánh giá chất lượng lãnh đạo CCHC của các cấp ủy, TCĐ; quan niệm, nộidung, biện pháp và những vấn đề có tính nguyên tắc trong NCCL lãnh đạoCCHC của các cấp ủy, TCĐ.

Kết quả nghiên cứu đó là nguồn tài liệu quý để nghiên cứu sinh học tập,nghiên cứu, nâng cao trình độ kiến thức lý luận toàn diện của bản thân Đâycũng là cơ sở, điều kiện thuận lợi giúp nghiên cứu sinh tham khảo, chọn lọc, kếthừa, phát triển những hạt nhân hợp lý trong quá trình xây dựng luận án Nhấtlà trong việc làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản như: quan niệm, vai trò, nộidung CCHC; quan niệm lãnh đạo, chất lượng lãnh đạo, NCCL lãnh đạo, nộidung, phương thức lãnh đạo; những yếu tố quy định, tiêu chí đánh giá chấtlượng lãnh đạo; những vấn đề có tính nguyên tắc NCCL lãnh đạo của cấp ủy,TCĐ nói chung và trong lãnh đạo CCHC nói riêng.

Hai là, giá trị về thực tiễn

Các công trình khoa học đã công bố ở nước ngoài và ở trong nước cógiá trị thực tiễn to lớn, cung cấp bức tranh toàn cảnh về CCHC, lãnh đạoCCHC, chỉ ra đặc điểm, vai trò của CCHC trong thực tiễn; đánh giá thựctrạng ưu điểm, hạn chế, khuyết điểm, chỉ rõ nguyên nhân trong tiến hànhCCHC, lãnh đạo CCHC; dự báo yếu tố tác động, sự phát triển của tình hìnhnhiệm vụ và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng CCHC, lãnh đạoCCHC Quá trình ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn cũng đãkiểm nghiệm được tính đúng đắn và giá trị khoa học của các công trìnhnghiên cứu; thiết thực góp phần tạo ra bước đột phá trong thực tiễn CCHC ởViệt Nam và các quốc gia trên thế giới.

Kết quả nghiên cứu của các công trình đã nghiệm thu công bố ở nướcngoài và ở trong nước giúp cho nghiên cứu sinh có cách nhìn tổng quan, toàndiện về thực tiễn CCHC trong hệ thống chính trị nói chung, CCHC, lãnh đạoCCHC trong Đảng bộ Quân đội nói riêng, cung cấp thêm cơ sở để nghiên cứusinh có phương pháp xem xét, đánh giá toàn diện thực trạng, phân tíchnguyên nhân, xác định những vấn đề đặt ra, những yếu tố tác động Trên cơ

Trang 30

sở đó, xác định yêu cầu, đề xuất những giải pháp NCCL lãnh đạo CCHC củacác đảng ủy HV, TSQ quân đội giai đoạn hiện nay

Tổng quan các công trình nghiên cứu trên đây cho thấy, đến nay chưa có

công trình khoa học nào nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu và trực tiếp về đề

tài luận án “Nâng cao chất lượng lãnh đạo cải cách hành chính của các đảngủy học viện, trường sĩ quan quân đội giai đoạn hiện nay” dưới góc độ khoa

học ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước

1.3.2 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu

Một là, nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về hành chính,

CCHC, lãnh đạo CCHC của các đảng ủy HV, TSQ quân đội Trên cơ sở kháiquát về các HV, TSQ quân đội, các đảng ủy HV, TSQ quân đội, luận án tậptrung xây dựng quan niệm, chỉ ra nội dung, đặc điểm, vai trò CCHC ở cácHV, TSQ quân đội; xây dựng và làm rõ nội hàm quan niệm lãnh đạo cảiCCHC của các đảng ủy HV, TSQ quân đội.

Hai là, nghiên cứu những vấn đề lý luận về chất lượng lãnh đạo và NCCLlãnh đạo CCHC của các đảng ủy HV, TSQ quân đội Trên cơ sở làm rõ các quan

niệm công cụ về lãnh đạo, chất lượng, xây dựng quan niệm chất lượng lãnh đạoCCHC của các đảng ủy HV, TSQ quân đội; luận án đi sâu phân tích những yếutố quy định, xác định tiêu chí đánh giá chất lượng lãnh đạo CCHC của các đảngủy HV, TSQ quân đội Xây dựng quan niệm, chỉ ra mục đích, chủ thể, lực lượng,đối tượng, nội dung, biện pháp NCCL lãnh đạo CCHC của các đảng ủy HV, TSQquân đội và luận giải những vấn đề có tính nguyên tắc NCCL lãnh đạo CCHC

của các đảng ủy HV, TSQ quân đội.

Ba là, đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân thực trạng chất lượng

lãnh đạo và xác định những vấn đề đặt ra đối với NCCL lãnh đạo CCHC của

các đảng ủy HV, TSQ quân đội Trên cơ sở tổng hợp, phân tích các tư liệu, số

liệu, kết quả điều tra, khảo sát ở một số đảng ủy HV, TSQ quân đội, đánh giátoàn diện, khách quan thực trạng chất lượng lãnh đạo CCHC của các đảng ủyHV, TSQ quân đội, chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế, khuyết điểm, nguyênnhân của những thực trạng chất lượng lãnh đạo CCHC của các đảng ủy HV,

Trang 31

TSQ quân đội Từ đó, xác định những vấn đề đặt ra đối với NCCL lãnh đạoCCHC của các đảng ủy HV, TSQ quân đội giai đoạn hiện nay

Bốn là, chỉ ra những yếu tố tác động và xác định yêu cầu NCCL lãnh

đạo CCHC của các đảng ủy HV, TSQ quân đội giai đoạn hiện nay Phân tíchsự tác động của toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và cuộc Cách mạng côngnghiệp lần thứ tư; tác động của xây dựng nền hành chính hiện đại, Chính phủkiến tạo; tác động từ yêu cầu nhiệm vụ xây dựng quân đội cách mạng, chínhquy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diệnGD&ĐT, nghiên cứu khoa học, xây dựng các HV, TSQ quân đội VMTD“Mẫu mực, tiêu biểu”; yêu cầu nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu củacấp ủy, TCĐ và xây dựng các đảng bộ HV, TSQ quân đội vững mạnh vềchính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ Xác định yêu cầu NCCL lãnhđạo CCHC của các đảng ủy HV, TSQ quân đội giai đoạn hiện nay

Năm là, đề xuất những giải pháp NCCL lãnh đạo CCHC của các đảng

ủy HV, TSQ quân đội giai đoạn hiện nay Từ kết quả nghiên cứu lý luận vàthực tiễn về chất lượng, NCCL lãnh đạo, những vấn đề đặt ra và yêu cầuNCCL lãnh đạo CCHC của các đảng ủy HV, TSQ quân đội giai đoạn hiệnnay, luận án đề xuất, luận giải những giải pháp thiết thực, khả thi để NCCLlãnh đạo CCHC của các đảng ủy HV, TSQ quân đội giai đoạn hiện nay.

Kết luận chương 1

Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án “Nâng caochất lượng lãnh đạo cải cách hành chính của các đảng ủy học viện, trường sĩquan quân đội giai đoạn hiện nay” cho thấy, các công trình khoa học ở nước

ngoài và ở trong nước nghiên cứu về hành chính, CCHC; lãnh đạo và chấtlượng lãnh đạo CCHC của cấp ủy, TCĐ nói chung và lãnh đạo, chất lượng lãnhđạo CCHC trong quân đội nói riêng khá phong phú về nội dung, đa dạng vềhình thức như: sách chuyên khảo, tham khảo, đề tài khoa học các cấp, luận án,bài báo khoa học, bài hội thảo khoa học Mặc dù dưới các góc độ tiếp cận,nghiên cứu khác nhau, song nội dung các công trình khoa học đã nghiên cứu

Trang 32

toàn diện về quan niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung CCHC nhà nước nóichung, CCHC nhà nước trong quân đội nói riêng Trong đó, có nhiều côngtrình đi sâu phân tích, luận giải làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, thực tiễn vềhành chính, CCHC, lãnh đạo, chất lượng lãnh đạo, NCCL lãnh đạo CCHC củacác cấp ủy, TCĐ; đánh giá thực trạng; dự báo những yếu tố tác động, xác địnhyêu cầu và đề xuất giải pháp NCCL lãnh đạo CCHC trong và ngoài quân đội.

Kết quả của các công trình nghiên cứu ở nước ngoài và ở trong nước đãtổng quan liên quan đến đề tài luận án có giá trị, ý nghĩa sâu sắc cả về lý luậnvà thực tiễn giúp nghiên cứu sinh tiếp thu, kế thừa, nghiên cứu, vận dụng vàoquá trình nghiên cứu đề tài luận án Từ đó lựa chọn những vấn đề luận án cầntập trung nghiên cứu, góp phần bổ sung, hoàn thiện, nâng cao giá trị lý luận và

thực tiễn của đề tài luận án Từ kết quả tổng quan các công trình nghiên cứu ở

nước ngoài và ở trong nước liên quan đến đề tài luận án cho thấy đến nay chưacó công trình khoa học nào nghiên cứu cơ bản, hệ thống, chuyên sâu về NCCLlãnh đạo CCHC của các đảng ủy HV, TSQ quân đội dưới góc độ ngành Xâydựng Đảng và Chính quyền nhà nước

2.1.1 Các học viện, trường sĩ quan quân đội và cải cách hành chínhở các học viện, trường sĩ quan quân đội

2.1.1.1 Khái quát về các HV, TSQ quân đội

Trang 33

Các HV, TSQ quân đội ra đời, trưởng thành, phát triển gắn liền với quátrình chiến đấu, phát triển, trưởng thành của quân đội trong cuộc đấu tranhgiành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Hiệnnay, toàn quân có 21 HV, TSQ quân đội, trong đó có 09 HV, TSQ quân độitrực thuộc BQP; 12 HV, TSQ quân đội trực thuộc các tổng cục, quân chủng,binh chủng, Bộ đội Biên phòng [Phụ lục 1].

Tổ chức hành chính quân sự của các HV, TSQ quân đội Điều lệ công

tác Nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam [15], quy định về tổ chức hành

chính quân sự của các HV, TSQ quân đội gồm: Ban giám đốc (ban giám hiệu),

trong đó có: Giám đốc (hiệu trưởng), Chính ủy, các phó giám đốc (phó hiệu trưởng),phó chính ủy Các cơ quan chức năng: văn phòng (phòng tham mưu - hànhchính), các phòng (cục): đào tạo, chính trị, hậu cần - kỹ thuật; phòng (ban)khoa học quân sự, sau đại học, thông tin khoa học quân sự; các ban: tài chính,khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục và đào tạo, dự án Các khoa giáoviên, gồm: các khoa khoa học cơ bản, cơ sở; các khoa khoa học quân sự, cáckhoa khoa học xã hội và nhân văn quân sự Các hệ, tiểu đoàn; một số HV,TSQ quân đội có viện nghiên cứu, bệnh viện, trung tâm huấn luyện, tạp chítrực thuộc.

Tổ chức đảng ở các HV, TSQ quân đội Thực hiện Quy định số 49-QĐ/TW,

ngày 22/12/2021 của Bộ Chính trị về tổ chức đảng trong Quân đội nhân dânViệt Nam [13], ở các HV, TSQ quân đội lập đảng bộ có các tổ chức cơ sở đảngtrực thuộc Tổ chức cơ sở đảng ở các đảng bộ HV, TSQ quân đội (đảng bộ cơsở, chi bộ cơ sở) được lập ở các cục, phòng (ban trực thuộc), khoa, hệ, tiểuđoàn, viện nghiên cứu, bệnh viện, trung tâm huấn luyện, tạp chí trực thuộc nhàtrường Chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở ở các đảng bộ HV, TSQ quân độiđược lập ở các ban, bộ phận công tác, đại đội thuộc các cục, phòng; các bộ mônở một số khoa và lớp ở các hệ, đại đội ở các tiểu đoàn.

Tổ chức quần chúng và hội đồng quân nhân Tổ chức quần chúng gồm:

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, công đoàn, phụ nữ được thành lập ở

Trang 34

các đơn vị cơ sở hoặc khối ghép một số cơ quan, khoa, đơn vị Hội đồng quânnhân được thành lập ở các cơ quan, khoa, đơn vị.

Chức năng, nhiệm vụ của các HV, TSQ quân đội

Căn cứ Điều lệ Công tác nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam [15],Quyết định của Bộ trưởng BQP, thủ trưởng tổng cục, quân chủng, binhchủng, Bộ đội Biên phòng quy định về chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệcông tác của các HV, TSQ quân đội; chức năng, nhiệm vụ của các HV, TSQquân đội được xác định như sau:

Chức năng: Các HV, TSQ quân đội là những tổ chức có tư cách pháp

nhân, thực hiện nhiệm vụ GD&ĐT, nghiên cứu khoa học, xây dựng HV, TSQquân đội chính quy; cấp văn bằng, chứng chỉ theo quy định của Nhà nước vàBQP; nghiên cứu, tham mưu, đề xuất với QUTW, BQP, tổng cục, quânchủng, binh chủng, Bộ đội Biên phòng về công tác GD&ĐT, nghiên cứu khoahọc và nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới

Nhiệm vụ của các HV, TSQ quân đội

Tham mưu, đề xuất với QUTW, BQP, tổng cục, quân chủng, binhchủng, Bộ đội Biên phòng về chủ trương, giải pháp chỉ đạo, điều hành và tổchức thực hiện công tác GD&ĐT, tạo nguồn nhân lực, xây đội ngũ nhà giáo, cánbộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Tổ chức các hoạt động GD&ĐT theo nhiệm vụ, nội dung, chương trình,kế hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt Tiến hành đào tạo, bồi dưỡng cánbộ chỉ huy tham mưu, chính trị, hậu cần, chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ; mộtsố HV, TSQ quân đội có nhiệm vụ đào tạo giảng viên khoa học quân sự, giảngviên khoa học xã hội và nhân văn; đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ khoa học quân sự(nghệ thuật quân sự, kỹ thuật quân sự, hậu cần quân sự, y dược học quân sự),các ngành khoa học xã hội và nhân văn; bồi dưỡng kiến thức quốc phòng vàan ninh cho các đối tượng; hợp tác đào tạo với quân đội nước ngoài; tham gia

Trang 35

đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước

Nghiên cứu, ứng dụng, phát triển hoạt động khoa học và công nghệ,khoa học quân sự, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học chuyên ngànhphục vụ hoạt động quân sự, quốc phòng Tham gia đấu tranh tư tưởng, lýluận, góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.

Xây dựng các đảng bộ HV, TSQ quân đội vững mạnh về chính trị, tưtưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ; nhà trường VMTD “Mẫu mực, tiêu biểu”.

2.1.1.2 Cải cách hành chính ở các học viện, trường sĩ quan quân đội* Quan niệm hành chính và CCHC ở các HV, TSQ quânđội

Quan niệm hành chính ở các HV, TSQ quân đội.

Đại từ điển Tiếng Việt định nghĩa, Hành chính: 1 Thuộc phạm vi quản lý

của Nhà nước theo luật định: Cơ quan hành chính, đơn vị hành chính 2 Thuộcnhững công việc giấy tờ, văn thư, kế toán trong cơ quan nhà nước: cán bộ hànhchính, ăn lương hành chính 3 Có tính chất nghiêm minh, thẳng tay xử phạt,không nới lỏng để giáo dục, thuyết phục: dùng biện pháp hành chính [180, tr.675].

Trong thực tiễn, có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm hành chính,nhưng đều có những điểm chung: hành chính được hiểu là một hành động thihành, quản lý các công việc, hoặc hướng dẫn, hoặc giám sát sự thực hiện, sửdụng hoặc điều khiển Từ đó, có thể hiểu: Hành chính là các hoạt

động và quy trình được thực hiện bởi Chính phủ và các cơquan quản lý nhà nước có thẩm quyền để quản lý, điều hànhdịch vụ và chính sách công cộng

Bàn về hành chính nhà nước thường có nhiều cách tiếp cận, luận giảikhác nhau; nhưng đều có những điểm thống nhất, hành chính nhà nước là toànbộ hoạt động của các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, trongmối quan hệ giữa Nhà nước với các chủ thể khác (cá nhân, tổ chức) và quan hệ

Trang 36

nội bộ trong hệ thống bộ máy hành chính (Chính phủ trở xuống cấp xã), dựatrên cơ sở những quy định của pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảmthực hiện, có tính chất mệnh lệnh (quyền lực - phục tùng) nhằm thực hiện chứcnăng quản lý, điều hành của nhà nước Như vậy, hành chính nhà nước là

hoạt động thực thi quyền hành pháp của Nhà nước, đó là hoạtđộng chấp hành và điều hành của hệ thống hành chính nhànước trong khuôn khổ hiến pháp, pháp luật nhằm phục vụnhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển xã hội.

Hoạt động hành chính ở các HV, TSQ vừa mang tính phổ quát củahành chính nhà nước, vừa có tính đặc thù, chịu sự chi phối của môi trườnghoạt động quân sự, quốc phòng trong nhà trường Từ đó, có thể quan niệm:

Hành chính ở các HV, TSQ quân đội là hoạt động của bộ máyhành chính, trực tiếp là các tổ chức chỉ huy, quản lý, người chỉhuy và đội ngũ cán bộ theo chức năng, chức trách, nhiệm vụ,phạm vi quyền hạn điều chỉnh bằng thể chế (pháp luật củaNhà nước, điều lệnh, điều lệ, kỷ luật quân đội) đối với các mốiquan hệ và hoạt động của quân nhân, tập thể quân nhânnhằm duy trì nghiêm pháp luật Nhà nước, kỷ luật quân đội,phát huy dân chủ, xây dựng HV, TSQ quân đội VMTD “Mẫumực, tiêu biểu”

Quan niệm cải cách hành chính ở các HV, TSQ quân đội.

Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng Nhà nước Xô Viết,V.I.Lênin đã chú trọng đến việc “chỉnh đốn”, “cải tiến” bộ máy nhà nước;Người chỉ rõ “đã đến đúng lúc chúng ta phải chỉnh đốn một cách đúng mức,một cách hết sức nghiêm túc bộ máy nhà nước của ta” [133, tr.446], theo quytắc “thà ít mà tốt Phải tuân theo quy tắc này: thà mất hai năm hay thậm chí banăm, còn hơn là hấp tấp vội vàng mà không có chút hy vọng nào đào tạo đượcmột nhân liệu tốt” [133, tr.445] Bàn về tính cấp thiết cải tiến bộ máy nhà nước,

Trang 37

V.I.Lênin viết “Nhiệm vụ cấp thiết chủ yếu nhất trong lúc này, và cũng vẫn còn lànhiệm vụ quan trọng nhất trong những năm sắp tới, là không ngừng tinh giản bộmáy xô-viết và giảm bớt chi phí của nó bằng cách giảm nhẹ biên chế, cải tiến tổchức, xoá bỏ tác phong lề mề hành chính” [132, tr.359] Đối với nhiệm vụ giải phápcải tiến, đổi mới bộ máy nhà nước được V.I.Lênin chỉ rõ “Muốn đổi mới bộ máynhà nước của chúng ta, phải cố hết sức tự đặt cho mình nhiệm vụ sau đây: một làhọc tập, hai là học tập, ba là học tập mãi, và sau nữa, phải làm sao cho học thức ởnước ta không nằm trên giấy hoặc là một lời nói theo mốt nữa” [133, tr.444].

Đại Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Cải cách là “Sửa đổi cho hợp lý,cho phù hợp với tình hình mới” [180, tr.179] Cuốn sách “350 Thuật ngữ xâydựng Đảng” luận giải, CCHC là “những hoạt động làm cho hệ thống cơ quancủa các tổ chức trong hệ thống chính trị (Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc,các tổ chức chính trị - xã hội) vững mạnh, hoạt động hiệu quả hơn, ngăn chặnvà đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, trì trệ, gây phiền hà cho các tổchức và công dân” [171, tr.72] Thực tiễn, có nhiều cách luận giải CCHC vớiphạm vi rộng, hẹp khác nhau, nhưng tựu chung lại, CCHC được hiểu là mộtquá trình cải biến có kế hoạch cụ thể để đạt được mục tiêu hoàn thiện một haymột số nội dung của nền hành chính nhà nước (thể chế, cơ cấu tổ chức, cơ chếvận hành, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, tài chính công…) nhằm tăngcường hiệu lực, hiệu quả hoạt động của nền hành chính

Từ luận giải trên, cho thấy: CCHC là quá trình sửa đổi, cải tiến của cơquan nhà nước có thẩm quyền về các mặt: thể chế, cơ cấu tổ chức, cơ chếhoạt động, chế độ công vụ, phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ, côngchức và điều kiện cơ sở vật chất nhằm bảo đảm cho các cơquan hành chính nhà nước hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn,phục vụ xã hội tốt hơn.

Cải cách hành chính ở các HV, TSQ quân đội là một bộ phận CCHC

nhà nước trong BQP, do vậy, có thể quan niệm: CCHC ở các HV, TSQ quânđội là quá trình sửa đổi, cải tiến có mục đích, có kế hoạch hoạt động quản lý

Trang 38

nhà nước của cấp ủy, chỉ huy các cấp nhằm hoàn thiện hệ thống thể chế, tổchức và hoạt động quản lý, chỉ huy, điều hành việc chấp hành pháp luật củaNhà nước, điều lệnh, điều lệ, chế độ quy định của quân đội, góp phần xâydựng các HV, TSQ quân đội VMTD “Mẫu mực, tiêu biểu”

* Nội dung CCHC ở các HV, TSQ quân đội

Một là, cải cách thể chế hành chính Cải cách thể chế hành chính ở các

HV, TSQ quân đội tập trung vào cải cách quy trình xây dựng và thông quacác văn bản quy phạm nội bộ liên quan đến hoạt động quản lý hành chính Ràsoát, kiểm tra, phân loại, thẩm định về mặt pháp lý các văn bản quy phạm nộibộ; nghiên cứu, đánh giá tình hình, các văn bản, quy định của trên; đề nghịcấp có thẩm quyền bãi bỏ, công bố hết hiệu lực; sửa đổi, bổ sung, ban hànhthay thế hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm nội bộ

Hai là, cải cách thủ tục hành chính Cải cách thủ tục hành chính ở các

HV, TSQ quân đội tập trung vào việc nghiên cứu, rà soát, đánh giá, sửa đổi, bổsung trình tự, cách thức giải quyết các công việc hành chính vừa bảo đảm tínhpháp lý, hiệu quả, minh bạch, công bằng, vừa nhằm đơn giản hóa những giấytờ không cần thiết, rút ngắn thời gian thực hiện, khắc phục tình trạng đặt ra yêucầu, điều kiện gây khó khăn cho người thực hiện và không có tính khả thi Chútrọng đi sâu cải cách các yếu tố cấu thành của thủ tục hành chính, như: cải cáchtrình tự, cách thức thực hiện thủ tục hành chính; cải cách thành phần, số lượnghồ sơ, thời hạn giải quyết các công việc

Ba là, cải cách tổ chức bộ máy hành chính Cải cách tổ chức bộ máy

hành chính ở các HV, TSQ quân đội tập trung vào rà soát, tổ chức sắp xếp lại,điều chuyển, sáp nhập, giải thể các cơ quan, đơn vị theo đúng mẫu tổ chứcbiên chế của Bộ Tổng Tham mưu Sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các vănbản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác của cáccơ quan, đơn vị trực thuộc; chức trách, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ, nhân

Trang 39

viên; rà soát, bổ sung, sửa đổi, cập nhật cơ sở dữ liệu dùng chung về sĩ quan,quân nhân chuyên nghiệp, phục vụ cho công tác quản lý, điều hành.

Bốn là, cải cách chế độ công vụ Cải cách chế độ công vụ ở các

HV, TSQ quân đội tập trung vào rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành các quyđịnh về tuyển chọn, quản lý, đánh giá, phân loại; xây dựng quy hoạch, kếhoạch đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ, giảng viên, học viên, nhânviên, chiến sĩ Cập nhật, sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định tiêu chuẩn chứcvụ, chức danh các đối tượng; hoàn thiện chương trình, nội dung, quy trình,phương pháp đào tạo; đề nghị bổ sung, hoàn chỉnh chế độ, chính sách đãi ngộthu hút, trọng dụng nhân tài vào các HV, TSQ quân đội

Năm là, cải cách tài chính công Cải cách tài chính công ở các HV, TSQ

quân đội tập trung vào việc rà soát, hệ thống hóa, sửa đổi, bổ sung quy chếlãnh đạo công tác tài chính, quy chế công khai tài chính; quy định quản lý tàisản trong các HV, TSQ quân đội Rà soát, chuẩn hóa quy trình thao tácnghiệp vụ tài chính theo hướng thủ tục hóa, công khai, minh bạch, dễ thựchiện, rút ngắn thời gian, đơn giản hóa, đồng bộ các thủ tục trong công tác lập,phân bổ và quyết toán ngân sách bảo đảm nhanh, gọn, chặt chẽ, đúng quyđịnh Đổi mới quy trình, phương pháp thanh tra, kiểm tra tài chính; kiểm kê,điểm nghiệm vật tư, tài sản, trang thiết bị; nhằm thực hành tiết kiệm, chốnglãng phí, thất thoát trong cấp phát, sử dụng ngân sách, tài sản, vật tư, trangthiết bị

Sáu là, hiện đại hóa hành chính Hiện đại hóa hành chính ở các HV, TSQ

quân đội tập trung vào việc đầu tư trang thiết bị, hoàn thiện hệ thống công nghệthông tin, mạng internet, đường truyền số liệu quân sự tốc độ cao; hệ thống môphỏng huấn luyện; các phòng học trực tuyến, trung tâm điều hành huấn luyệnthông minh, kết nối liên thông trong nội bộ và toàn quân; hệ thống kiểm soát, anninh chặt chẽ bảo đảm thuận tiện cho công tác quản lý và có tính bảo mật cao.Xây dựng kho học liệu, số hóa dữ liệu đào tạo và nghiên cứu khoa học, hệ thống

Trang 40

thông tin và quyết định quản lý ở các cấp Bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ cán bộ,giảng viên, nhân viên về chuyên môn, nghiệp vụ để tiếp cận, làm quen và nângcao trình độ sử dụng công nghệ thông tin, làm việc trên môi trường mạng.

* Đặc điểm CCHC ở các HV, TSQ quân đội

Một là, CCHC ở các HV, TSQ quân đội là quá trình lâu dài,khó khăn, chịu sự chi phối của hoạt động hành chính quân sự.

Cải cách hành chính ở các HV, TSQ quân đội diễn ra theo từng giaiđoạn, có lộ trình, là công việc lâu dài, khó khăn, phức tạp, chịu sự chi phốicủa hoạt động hành chính quân sự, đòi hỏi bảo đảm tính chặt chẽ, nhất là yêucầu tuân thủ, thực hiện đúng, đủ nền nếp, chế độ trong ngày, trong tuần, quyđịnh hội họp, sinh hoạt các tổ chức, giao ban, hội ý của chỉ huy các cấp Tiếnhành CCHC cũng liên quan trực tiếp đến việc điều chuyển, sáp nhập, giải thểnhà trường, các cơ quan, khoa, đơn vị; tinh giản biên chế, bố trí, sắp xếp cánbộ, nhân viên, bảo đảm chế độ chính sách cho cán bộ, giảng viên, học viên,nhân viên, chiến sĩ Đây là những vấn đề lớn, còn nhiều khó khăn, vướngmắc, trở ngại không nhỏ trong quá trình CCHC ở các HV, TSQ quân đội.Nhất là việc giải quyết mối quan hệ giao thoa, chi phối giữa thực hiện nềnnếp, chế độ, mệnh lệnh của người chỉ huy với việc đơn giản hóa quy trình, thủtục hành chính, giảm thời gian hội họp, tăng thời gian kiểm tra, nắm tình hìnhcơ sở Khó khăn trong bảo đảm chế độ, chính sách, quyền lợi của các đốitượng, nhất là của nhân viên trong tiến trình tinh giản biên chế, tối ưu hóa tổchức, bộ máy; khó khăn trong tiến hành công tác tư tưởng đối với một bộ phậncán bộ, giảng viên, nhân viên khi được điều chuyển công tác trong tiến trìnhgiải thể, sáp nhập các cơ quan, đơn vị, các nhà trường trực thuộc quân chủng

Hai là, CCHC ở các HV, TSQ quân đội có sự tham gia củanhiều chủ thể, lực lượng cả trong và ngoài nhà trường.

Tiến hành CCHC ở các HV, TSQ quân đội đòi hỏi sự tham gia củanhiều chủ thể, lực lượng; mỗi một chủ thể, lực lượng tham gia CCHC ở cácHV, TSQ quân đội có vị trí, chức năng, nhiệm vụ và chức trách, nhiệm vụ

Ngày đăng: 27/06/2024, 08:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w