1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính công ty gỗ An Cường

17 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích tình hình tài chính công ty gỗ An Cường giai đoạn 2019 - 2023 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 5 1. Tính cấp thiết của đề tài 5 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 3. Mục tiêu nghiên cứu 5 4. Phương pháp nghiên cứu 6 5. Kết cấu của tiểu luận 6 PHẦN 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN 7 1. Định nghĩa 7 2. Ý nghĩa của cơ cấu vốn 7 3. Các chỉ tiêu phân tích cơ cấu nguồn vốn 7 PHẦN 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ AN CƯỜNG 9 1. Tổng quan về Công ty 9 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: 9 1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 10 2. Thực trạng cơ cấu nguồn vốn tại Công ty CP gỗ An Cường 10 2.1. Tình hình quy mô và cơ cấu nguồn vốn 10 2.2. So sánh cơ cấu nguồn vốn giữa An Cường và một số doanh nghiệp tương tự 12 2.3. Ưu điểm 12 2.4. Hạn chế 13 PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ 15 3.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội 15 3.2. Một số kiến nghị 16 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC THAM KHẢO 19

Trang 1

Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU 5

1 Tính cấp thiết của đề tài 5

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

3 Mục tiêu nghiên cứu 5

4 Phương pháp nghiên cứu 6

5 Kết cấu của tiểu luận 6

PHẦN 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN 7

1 Định nghĩa 7

2 Ý nghĩa của cơ cấu vốn 7

3 Các chỉ tiêu phân tích cơ cấu nguồn vốn 7

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỖAN CƯỜNG 9

1 Tổng quan về Công ty 9

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: 9

1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 10

2 Thực trạng cơ cấu nguồn vốn tại Công ty CP gỗ An Cường 10

2.1 Tình hình quy mô và cơ cấu nguồn vốn 10

2.2 So sánh cơ cấu nguồn vốn giữa An Cường và một số doanh nghiệp tương tự 12

Trang 2

STTTừ viết tắtNghĩa

1 An Cường Công ty Cổ phần gỗ An Cường

8 ROA Khả năng sinh lời ròng vốn kinh doanh9 ROE Khả năng sinh lời ròng vốn chủ sở hữu

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Năm 2023 là một năm khó khăn đối với ngành gỗ Sản lượng xuất khẩu gỗ, lâmsản chỉ đạt 14,47 tỉ USD, giảm 15,4% so với năm 2022 Đây là mức sụt giảm chưatừng có trong lịch sử ngành gỗ Theo Cục Lâm nghiệp, nguyên nhân của tình trạngtrên là do lạm phát tăng cao, các nước ban hành chính sách thắt chặt tiền tệ, người tiêudùng siết chi tiêu, giảm mua sắm với sản phẩm không thiết yếu, bao gồm sản phẩm gỗ.Năm 2024 chưa phải “thời điểm vàng” của ngành gỗ Tuy nhiên, cơ hội mởrộng, phát triển thị phần được cho là khá lớn Thị trường đồ gỗ thế giới ước tínhkhoảng 405 tỉ USD/năm; nhu cầu nhập khẩu gỗ, sản phẩm gỗ 230 tỉ USD trong khikim ngạch xuất khẩu những mặt hàng này của Việt Nam chỉ chiếm hơn 6% Do đó dưđịa vẫn còn nhiều

Công ty Cổ phần Gỗ An Cường là nhà sản xuất và cung cấp nguyên vật liệutrang trí nội thất và vật liệu decor hàng đầu tại Việt Nam từ năm 1994 Công ty hiện lànhà sản xuất và là nhà phân phối cho hàng loạt thương hiệu nổi tiếng hàng đầu thế giớitừ Mỹ, Đức, Ý, Tây Ban Nha và Úc về tấm trang trí và các loại gỗ công nghiệp đượcsử dụng rộng rãi trong trang trí nội thất nhà ở, chung cư, trường học, bệnh viện, siêuthị, nội thất văn phòng, trần, vách toilet, cửa đi, ván sàn…

Sau 30 năm hoạt động phát triển, đến nay công ty đã không ngừng đổi mới vàcó vị trí đứng vững trong ngành vật liệu gỗ phù hợp với quy mô của bản thân và sựthay đổi của thị trường Bên cạnh mục tiêu mở rộng thị trường kinh doanh trong nướcvà quốc tế, Công ty luôn đặt mục tiêu giữ vững chữ tín hàng đầu

Để đạt được vị thế và uy tín trong ngành nhất là trong bối cảnh kinh tế bất ổnđịnh như hiện nay, An Cường luôn phải chú ý đến công tác quản lý và tối ưu hóa cơcấu nguồn vốn nhằm duy trì sự ổn định tài chính, tăng cường khả năng cạnh tranh vàtối đa hóa giá trị của doanh nghiệp

Chính vì lý do đó, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Cơ cấu nguồn vốn của Công ty

cổ phần gỗ An Cường giai đoạn từ 2019 - 2023”

2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần gỗ An Cường Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần gỗ AnCường giai đoạn 2019 – 2023.

3.Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá thực trạng cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần gỗ An Cường giaiđoạn từ 2019 - 2023 Từ đó đề xuất một số giải pháp cải thiện cơ cấu nguồn vốn choCông ty trong thời gian tới

Trang 4

4.Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp vớinhững phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh giữa lý luận với thực tế.

5.Kết cấu của tiểu luận

Phần 1: Lý luận cơ bản về cơ cấu nguồn vốn

Phần 2: Thực trạng cơ cấu nguồn vốn tại Công ty cổ phần gỗ An CườngPhần 3: Một số giải pháp, kiến nghị

Trang 5

PHẦN 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN

1.Định nghĩa

Cơ cấu vốn là cách mà doanh nghiệp phân bổ và quản lý tổng vốn của mìnhgiữa các loại hình vốn khác nhau, bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ phải trả Nó phảnánh tỷ lệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụngđể tài trợ cho các hoạt động và đầu tư của mình

Cơ cấu vốn bao gồm:

- Vốn chủ sở hữu: Bao gồm vốn cổ phần, lợi nhuận giữ lại, và các nguồn vốnkhác mà cổ đông đóng góp Đây là nguồn vốn không phải trả lãi và không cần hoàn trảtrừ khi doanh nghiệp giải thể Vốn chủ sở hữu đại diện cho quyền sở hữu của cổ đôngtrong doanh nghiệp.

- Nợ phải trả: Bao gồm các khoản vay ngắn hạn và dài hạn, trái phiếu, và cácloại hình nợ khác mà doanh nghiệp phải trả lãi và hoàn trả gốc theo các điều kiện đãthỏa thuận Nợ có thể mang lại lợi ích thuế do lãi vay được khấu trừ thuế, nhưng cũnglàm tăng rủi ro tài chính.

2 Ý nghĩa của cơ cấu vốn

Quyết định về cơ cấu nguồn vốn là vấn đề tài chính hết sức quan trọng củadoanh nghiệp bởi lẽ:

- Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp là một trong các yếu tố quyết định đếnchi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) của doanh nghiệp.

- Cơ cấu nguồn vốn ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)hay thu nhập trên một cổ phần (EPS) và rủi ro tài chính của một doanh nghiệp haycông ty cổ phần.

3 Các chỉ tiêu phân tích cơ cấu nguồn vốn

Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp được thể hiện qua các chỉ tiêu chủ yếu sauđây:

Hệ số nợ

Hệ số nợ = Tổng nợ / Tổng nguồn vốn

Hệ số nợ phản ánh nợ phải trả chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốncủa doanh nghiệp hay trong tài sản của doanh nghiệp bao nhiêu phần trăm được hìnhthành bằng nguồn nợ phải trả.

Hệ số vốn chủ sở hữu

Trang 6

Hệ số vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn

Hệ số này phản ánh vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổngnguồn vốn của doanh nghiệp Nhìn trên tổng thể, nguồn vốn của doanh nghiệp đượchình thành từ hai nguồn: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.

Do vậy có thể xác định:

Hệ số nợ = 1 - Hệ số vốn chủ sở hữuhay

Hệ số vốn chủ sở hữu = 1 - Hệ số nợ Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng nợ / Nguồn vốn chủ sở hữu

Trang 7

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN GỖ AN CƯỜNG

1.Tổng quan về Công ty

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ AN CƯỜNGLoại hình hoạt động: Công ty Cổ Phần

Đại diện pháp luật: Võ Thị Ngọc Ánh

Địa chỉ: Thửa đất 681, tờ bản đồ 05, Đường ĐT 747B, KP Phước Hải,PhườngThái Hòa, Thành phố Tân Uyên, Bình Dương

Điện thoại: 02838625726Email: infocc@ancuong.comMã số thuế: 3700748131 Mã chứng khoán: ACG

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển:

Công ty Cổ phần Gỗ An Cường (ACG), tiền thân là Công ty TNHH Thươngmại An Cường được Thành lập vào năm 1994 với khởi điểm là một doanh nghiệpthương mại Sau đó, An Cường thực hiện chuyển đổi sang doanh nghiệp sản xuất từ2004 với nhà máy đầu tiên đặt tại Bình Dương Sau gần 30 năm phát triển, An Cườngđã trở thành doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á về vật liệu,giải pháp và nội thất làm từ gỗ công nghiệp.

Vị thế của An Cường được khẳng định bởi việc nắm giữ 55% thị phần mảng gỗcông nghiệp và nội thất làm từ gỗ công nghiệp phân khúc trung và cao cấp tại thịtrường trong nước Đa dạng về mẫu mã, ưu việt trong giải pháp cùng chất lượng vượttrội là yếu tố then chốt giúp An Cường trở thành lựa chọn hàng đầu của các tập đoànphát triển bất động sản, đơn vị tư vấn thiết kế, tổng thầu, các doanh nghiệp kinh doanhmặt hàng nội thất và hơn hết là hàng triệu người tiêu dùng Việt.

Hiện nay, An Cường đã có hơn 2.600 nhân viên và 10 showroom trên toàn quốc cùngvới hệ thống đại diện nước ngoài như Campuchia, Malaysia, Nhật Bản, Canada, Mỹ,Úc… An Cường liên tục cải tiến, đầu tư hàng loạt máy móc và trang thiết bị hiện đại,lên đến hàng chục triệu USD, đồng thời mở rộng nhà máy sản xuất với diện tích trên90.000 m2 với mục đích mang đến những giải pháp gỗ nội thất toàn diện và hiện đạinhất.

Với mục tiêu mở rộng và phát triển, năm 2022 Công ty đã niêm yết trên sàngiao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE) với mã cổ phiếu là ACG.

Trang 8

1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

-Ngành nghề kinh doanh:

+ Cung cấp sản phẩm, vật liệu nội thất gỗ: Sản phẩm An Cường đa dạng từ vậtliệu đến màu sắc, đáp ứng mọi nhu cầu của từng khách hàng khác nhau, bao gồm VánMFC, Tấm Laminates, Tấm Acrylic, Tấm Veneer Hơn 22 năm hoạt động, bộ sưu tậpcủa An Cường lên đến trên 800 màu các loại, từ vân gỗ như Oak, Ash, Walnut đếncác màu digital, giả da, hip-hop và các màu sắc khác…giúp khách hàng thỏa sức lựachọn và chắp cánh cho những ý tưởng thiết kế đa dạng Sản phẩm An Cường được ứngdụng từ các hệ thống văn phòng đến nội thất phòng khách, phòng ngủ, nhà bếp… tạicác căn hộ chung cư và tòa nhà trên cả nước.

+ Cung cấp giải pháp gỗ: cung cấp hàng loạt các giải pháp hoàn thiện sản phẩmđể phục vụ cho Quí khách như dán, uốn mặt top laminate, ván sàn, len tường đồngmàu Laminate và MFC, cửa đi bằng gỗ công nghiệp cao tới 3m, ghế laminate, khoancắt định hình bằng máy CNC của Đức, cắt dán cạnh viền chỉ, cánh tủ bếp và tủ áobằng công nghệ laser không đường cạnh.

2 Thực trạng cơ cấu nguồn vốn tại Công ty CP gỗ An Cường 2.1 Tình hình quy mô và cơ cấu nguồn vốn

Đvt: tỷ đồng

Chỉ tiêu2019Tỷ trọng2020Tỷ trọng2021Tỷ trọng2022Tỷ trọng2023Tỷ trọng

Nợ phải trả 63817.5% 58916.4% 72417.9% 1,09624.1% 81917.6%

Nợ ngắn hạn 63699.6% 58799.6% 72099.4% 1,08999.4% 81098.8%Nợ dài hạn 20.4% 20.4% 50.6% 70.6% 101.2%

Vốn chủ sở hữu 3,01782.5% 3,00683.6% 3,31182.1% 3,44475.9% 3,84282.4%Tổng nguồn vốn 3,655100.0% 3,595100.0% 4,035100.0% 4,540100.0% 4,661100.0%Tổng nguồn vốn của An Cường tăng từ 3.655 tỷ (năm 2019) lên 4.661 tỷ (năm2023), mức tăng 27% Từ bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn của doanh nghiệplà tương đối lớn, khẳng định quy mô kinh doanh của doanh nghiệp là rất rộng Quy môvốn của An Cường có xu hướng tăng dần đều Quy mô vốn tăng lên qua các năm chủyếu do mức tăng của Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu tăng do công ty làm ăn pháttriển, phần lợi nhuận chưa phân phối tăng qua các năm Bên cạnh đó, Công ty cũnghuy động thêm vốn từ các chủ sở hữu để có thêm nguồn lực phát triển

Trang 9

Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn của An Cường từ năm 2019-2023

Cơ cấu nguồn vốn của An Cường mang tính tương đối ổn định, chủ yếu công tyhoạt động nhờ vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu luôn chiếm khoảng 80% tổng nguồnvốn

Xem xét cụ thể quy mô và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp trong giai đoạn2019 - 2023:

+ Đối với các khoản nợ phải trả: Các khoản nợ của Công ty chủ yếu là nợ ngắnhạn Trong đó 2 khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất là khoản Phải trả người bán ngắn hạnvà Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn Khoản Phải trả người bán chủ yếu là nợ từ Côngty Vina Eco Board và Công ty CP gỗ MDF VRG Các khoản nợ đều là nợ tiền hàngngắn hạn và không có khoản nợ nào quá hạn

Khoản vay và nợ thuê tài chính đến từ việc vay ngân hàng Các khoản vay nàyđều có kỳ hạn ngắn từ 3-6 tháng với mục đích bổ sung vốn lưu động Các khoản nợ dàihạn chiếm tỷ trọng rất thấp nhưng là khoản dự phòng phải trả dài hạn Trong đó khoảndự phòng phải trả dài hạn này là dự phòng trợ cấp thôi việc cho người lao động đượctrích bằng 1 nửa mức lương bình quân tháng cho mỗi năm làm việc Khoản trích nàyđược dự phòng để trả 1 lần khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo quyđịnh hiện hành

+ Đối với vốn chủ sở hữu: Phần lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng lênhằng năm do công ty làm ăn có lợi nhuận là yếu tố chính làm tăng Vốn chủ sở hữu(LNSTCPP tăng từ 48 tỷ năm 2019 lên 547 tỷ năm 2023, mức tăng hơn 1000%).Ngoài ra, Công ty cũng huy động thêm vốn từ các chủ sở hữu Năm 2022, Công ty đãniêm yết trên sàn chứng khoán, công ty đã phát hành thêm 48 triệu cổ phiếu, qua đótăng vốn điều lệ lên 1.358 tỷ (2022) Năm 2023 tiếp tục phát hành 14,9 triệu cổ phiếu,nâng vốn điều lệ lên 1.508 tỷ

Nhìn chung trong giai đoạn 2019-2023, quy mô vốn của Công ty tăng ổn địnhcho thấy nguồn tài chính của Công ty có xu hướng tăng, quy mô hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp ngày càng được mở rộng Trong đó phần tăng không đến chủ yếu từnợ phải trả cho thấy doanh nghiệp đang tự tài trợ cho các hoạt động của mình thông

Trang 10

qua vốn chủ sở hữu Điều này cho thấy tiềm lực và khả năng tự chủ tài chính mạnh mẽcủa doanh nghiệp Điều này cũng khá tốt, do có sự ổn định về số cổ đông sẽ ổn định vềquyền kiểm soát doanh nghiệp

2.2 So sánh cơ cấu nguồn vốn giữa An Cường và một số doanh nghiệptương tự

Cơ cấu nguồn vốn top các DN ngành gỗ VN

Tổng NVNợ phải trảVCSH

So sánh với các doanh nghiệp cùng ngành, quy mô vốn của An Cường là tươngđối lớn ở trong ngành, khẳng định vị thế top đầu Hầu hết các doanh nghiệp cùngngành như Công ty CP Tú Tài, Công ty CP tập đoàn Đức Long Gia Lai hay Công tyCP Tập đoàn kỹ nghệ gỗ Trường Thành đều có hệ số nợ phải trả và hệ số VCSH gầnnhư tương đương nhau Các doanh nghiệp này đều có đặc điểm vay nợ dài hạn để đầutư cho tài sản cố định như máy móc, hệ thống nhà xưởng,

Trong số các doanh nghiệp top đầu ngành gỗ tại Việt Nam, chỉ có Tổng công tylâm nghiệp Việt Nam có cơ cấu vốn tương tự với An Cường

An Cường chủ yếu hoạt động nhờ VCSH VCSH là nguồn tài trợ cố định vàthường xuyên cho doanh nghiệp thể hiện định hướng hoạt động kinh doanh một cáchbền vững và lâu dài.

2.3 Ưu điểm

Hệ số vốn chủ sở hữu cao có nghĩa là doanh nghiệp tài trợ phần lớn tài sản của

Trang 11

Các khoản nợ của An Cường chủ yếu là khoản Phải trả nhà cung cấp ngắn hạn(chủ yếu là tiền hàng) và khoản Vay ngân hàng ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động.Do đó, với ít nợ hơn, doanh nghiệp có ít nguy cơ phải đối mặt với các vấn đề thanhkhoản hoặc phá sản do không có khả năng trả nợ.

(ii) Tăng cường uy tín tài chính

Doanh nghiệp có hệ số vốn chủ sở hữu cao được xem là ổn định và ít rủi ro.Điều này sẽ giúp An Cường dễ dàng có được uy tín để tiếp cận các nguồn tài chínhnhư huy động trái phiếu, cổ phiếu, vay ngân hàng,

Ngoài ra, cấu trúc vốn mạnh mẽ với ít nợ giúp tạo dựng hình ảnh tích cực trongmắt các nhà đầu tư, đối tác và khách hàng.

(iii) Linh hoạt tài chính

Do tỷ trọng VCSH cao (trung bình chiếm 80% vốn của doanh nghiệp) giúpdoanh nghiệp có thể tự do sử dụng dòng tiền cho các mục tiêu chiến lược mà không bịràng buộc bởi các nghĩa vụ trả nợ.

Trong năm 2022, An Cường chính thức niêm yết trên sàn chứng khoán HOSEvới mã chứng khoán ACG Điều này giúp công ty dễ dàng hơn trong việc huy độngvốn Khi cần thiết, doanh nghiệp có thể dễ dàng huy động thêm vốn thông qua pháthành cổ phiếu hoặc vay nợ mới mà không làm gia tăng quá mức tỷ lệ nợ.

(iv) Ổn định và bền vững

Do không phụ thuộc vào các khoản vay, không bị ảnh hưởng bởi lãi suất chovay nên doanh nghiệp có nền tảng tài chính vững chắc để đối phó với các biến độngkinh tế và thị trường.

Trong thời gian tới, An Cường dự định tìm kiếm các cơ hội đầu tư hiệu quả, antoàn và cộng hưởng với ngành nghề kinh doanh cốt lõi, đàm phán tiến hành các hoạtđộng đầu tư và M&A Lúc này, với việc sở hữu tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao sẽ giúp doanhnghiệp đầu tư vào các dự án dài hạn và phát triển bền vững hơn mà không cần lo ngạivề áp lực tài chính ngắn hạn.

(v) Tăng cường khả năng sinh lời

Việc ít chi phí lãi vay giúp gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Ngoài ra, khidoanh nghiệp không phải chia sẻ lợi nhuận với các chủ nợ, cổ đông có thể hưởng lợinhiều hơn từ sự tăng trưởng và lợi nhuận của doanh nghiệp.

2.4 Hạn chế

(i) Chi phí vốn cao hơn

Cổ đông thường yêu cầu lợi nhuận cao hơn so với lãi suất vay nợ vì họ chịu rủiro lớn hơn Do đó, chi phí vốn chủ sở hữu thường cao hơn chi phí vay nợ.

Ngày đăng: 26/06/2024, 10:56

Xem thêm:

w