1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương da liễu cao học

23 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề cương da liễu cao học: Biểu hiện niêm mạc miệng của một số bệnh da, Căn nguyên và triệu chứng lâm sàng bệnh Herpes ngoài sinh dục, Chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt bệnh Herpes ngoài sinh dục
Chuyên ngành Da liễu
Thể loại Đề cương cao học
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 399,05 KB

Nội dung

Da liễu cao học 2024 - 18 câu Trình bày biểu hiện niêm mạc miệng của một số bệnh da Biểu hiện niêm mạc miệng của một số bệnh da Trình bày căn nguyên và triệu chứng lâm sàng bệnh Herpes ngoài sinh dục Bệnh herpes ngoài sinh dục Trình bày chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt bệnh Herpes ngoài sinh dục 3 4 Trình bày chẩn đoán xác định và điều trị bệnh Herpes ngoài sinh dục Trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh lichen phẳng Bệnh Lichen phẳng Trình bày chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt bệnh Lichen phẳng Trình bày chẩn đoán xác định và điều trị bệnh Lichen phẳng Trình bày chẩn đoán xác định, chẩn đoán bệnh loét áp tơ Bệnh loét Áp tơ Trình bày chẩn đoán xác định và điều trị bệnh loét Áp tơ Trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh Pemphigus thể thông thường Bệnh Pemphigus Trình bày chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt bệnh Pemphigus thể thông thường Trình bày chẩn đoán xác định và điều trị bệnh Pemphigus thể thông thường Trình bày chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt bệnh nấm Candida miệng Nhiễm nấm Candida miệng Trình bày chẩn đoán xác định và điều trị bệnh nấm Candida miệng Trình bày nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng bệnh Stevens Johnson và Lyell Hội chứng Stevens Johnson và Lyell Trình bày chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt hội chứng Stevens Johnson và Lyell Trình bày chẩn đoán xác định, điều trị hội chứng Stevens Johnson và Lyell Trình bày thang điểm SCORTEN đánh giá mức độ cũng như tiến triển của hội chứng Stevens Johnson và Lyell

Trang 1

Câu 1 Trình bày biểu hiện nm miệng của một số bệnh da

1 Viêm loét do bệnh tự miễn

Dịch tễ Nguyên nhân Triệu chứng, tổn thương cơ

Pemphigus Hay gặp

40-60 tuổi

Bệnh da bọng nước TM do hiện tượng ly gai, có tự

KT IgG chống lại cầu nối gian bào

Vết trợt ở niêm mạc miệng, đau nhiều, có thể xuất hiện trước tổn thương

da Toàn trạng suy sụp nhanh

TB Tzanck, GPB, MDQH

Pemphigoid người già

6-80 tuổi Là bệnh da bọng nước TM, bệnh do

tự KT chống lại hemidesmosome màng đáy

Thường biểu hiện ngoài

da, tổn thương niêm mạc 30-35% chủ yếu ở niêm mạc miệng

Tổn thương dạng mụn nước, bọng nước, vết trợt đáy sạch màu đỏ

Vị trí: lợi, niêm mạc má, khẩu cái, sàn miệng

GPB, MDHQ: IgG và C3 lắng đọng thành dài ở màng đáy

Trang 2

Lichen

phẳng

30-60, nữ

> nam

Chưa rõ Vị trí: niêm mạc má, lưỡi,

lợi Xuất hiện 2 bên và có tính chất đối xứng

Tổn thương: dạng mạng lưới( sọc Wickham là những sọc mảnh màu trắng đan thành mạng lưới hay vòng tròn, thường gặp nhất), dạng teo, dạng trợt, dạng mảng

GPB là tiêu chuẩn vàng

Lupus ban

đỏ

Là bệnh tự miễn của mô liên kết

LS : sốt, đau khớp, mệt mỏi, loét ở miệng, phát ban ở má hình cánh bướm 20% BN có biểu hiện ở miệng

Miệng: vết loét hay trợt, có những sọc ko điển hình, thường xuất hiện ở 1 bên khẩu cái, niêm mạc má , thường ko đau

XN tìm kháng thể ANA, ds.DNA và Scl70

2 Viêm loét do virus

HSV Virus HSV 1 HSV miệng: nguyên phát (có biểu hiện toàn thân),

thứ phát (tại chỗ)

Vị trí: bất kì TTCB: vết loét nhỏ không đều màu đỏ, phủ màng fibrin vàng

Toàn thân: đau, sốt, nổi hạch (nếu nguyên phát) HSV môi: vị trí: viền môi đỏ Vết loét nhỏ, đóng vảy, không để lại sẹo

Zona Người lớn

tuổi

VZV Khởi phát: đau, nóng rát, xuất hiện mụn nước trên

nền ban đỏ dọc theo nhánh dây V, chỉ bị 1 bên, sau mụn nước nhanh chóng trợt vỡ

Rất đau, người mệt mỏi

Có thể có triệu chứng đau sau Zona, có tổn thương

tk ngoại biên nên rất đau

Trang 3

Tay chân

miệng Thường xảy ra ở trẻ

em

Do Coxsackie virus nhóm A

Triệu chứng: sốt, nhiều vết loét ở lòng bàn tay, bàn chân và miệng

Chẩn đoán: dựa LS và XN huyết thanh

Hồng ban

đa dạng

Đa nguyên nhân tổn thương dát đỏ, sẩn phù, mụn nước, bọng nước

xen kẽ tổn thương hình bia bắn

3 Vi khuẩn:

- Giang mai:

o Giang mai 1: tổn thương săng tại nơi vi khuẩn xâm nhập

§ Vết loét không đau, đáy cứng, màu đỏ thịt tươi Tiến triển trong vài tuần, lành không để lại sẹo

§ Có thể có hạch lân cận

o Giang mai 2: Mảng niêm mạc

§ Vết loét nông, đáy phủ giả mạc trắng, xung quanh có hồng ban Có thể đau

§ Mảng niêm mạc dính với nhau tạo thành vết loét giống đường đi ốc sên

o Giang mai 3: gôm

§ Tổn thương viêm teo niêm mạc – lưỡi có xu hướng ác tính

- Lậu

o Tổn thương nm miệng khi có tiếp xúc miệng – Sinh dục

o Toàn trạng: không triẹu chứng hay có thể đau họng

o Vết loét niêm mạc viêm tấy đỏ, bao phủ bởi giả mạc

o Chẩn đoán phân biệt: HSV, HB đa dạng, bệnh bọng nước tự miễn

o Xét nghiệm thấy song cầu lậu

- Xơ cứng mũi

o Hiếm gặp

o Do Klebsiella

o U hạt tăng sinh ở niêm mạc lợi miệng, đôi khi loét

- Viêm loét lợi răng hoại tử cấp tính

o Là bệnh lí do nhiễm khuẩn ổ răng làm ảnh hưởng đến lợi, có thể lan ra những vùng khác

o Nguyên nhân: vi khuẩn kị khí + suy giảm sức đề kháng

o Vết loét xuất hiện ở kẽ răng, lan ra lợi, phủ giả mạc trắng Loét đỏ nề đau, xung huyết

o U hạch bạch huyết, mệt mỏi

- Candida miệng

- Nguyên nhân: Candida albicans

- YTNC: trẻ em, người gìa, người suy giảm miễn dịch, sử dụng corticoid dài ngày,

KS dài ngày, biểu hiện bệnh ác tính, …

Trang 4

- Tổn thương: Các dát nhanh chóng lan rộng và liên kết với nhau, hình thành các chỗ phồng rộp, bọng nước, hoại tử và chóc ở thượng bì

- Ung thư Tuyến dạng nang

o Vị trí: khẩu cái, tuyến nước bọt phụ

o Nguồn gốc từ TB cơ biểu mô

o Khối sưng có vết loét trên bề mặt, phát triển chậm có tính chất xâm lấn xuống xương, có thể di căn xa gây đau nhức, liệt mặt

6 Do chấn thương:

- Là một trong những nguyên nhân gây loét thường gặp nhất

- Có thể do thủ thuật điều trị nha khoa hay do các chất hoá học nhất định

o HSV -2 gây bệnh ở da niêm mạc bộ phận sinh dục, hậu môn, bệnh lây truyền qua đường tình dục Ở trẻ sơ sinh, tỷ lệ nhiễm HSV 2 là 70% Sự phân loại không hoàn toàn tuyệt đối

Trang 5

II Triệu chứng lâm sàng:

- Sau khi lây nhiễm, khoảng 3-7 ngày xuất hiện triệu chứng tiên phát:

o Nhiễm HSV tiên phát: biểu hiện triệu chứng là đám mụn nước thành chùm trên nền da-niêm mạc đỏ tại nơi bị nhiễm HSV Các mụn nước thường lõm giữa, nhanh chóng thành mụn mủ, dập vỡ nên nhiều khi không thấy mụn nước

mà chỉ thấy vết trợt Sau 2-4 tuần lành sẹo và có thể để lại vết mất hoặc tăng sắc tố, ít khi để lại sẹo Vị trí hay gặp nhất là miệng

o Toàn trạng: Thường hạch lân cận bị viêm sưng Người bệnh có thể sốt, nhức đầu, cứng gáy, mệt mỏi, đau nhức cơ Biểu hiện nặng khoảng 3-4 ngày sau nhiễm virus và đỡ dần sau vài ngày

o Thương tổn herpes tiên phát hay gây viêm lợi và miệng ở trẻ em tạo bệnh cảnh phức hợp trên trẻ nhỏ: viêm miệng, niêm mạc đỏ, đau nhiều và tiết nhiều nước bọt Các vị trí khác có thể bị như hầu họng, môi, núm vú, ngón tay, mặt, niêm mạc kết mắt,

- Nhiễm herpes tái phát: tần suất tái phát tùy thuộc vào từng người bệnh, tùy thuộc vào yếu tố gây tái phát

o Người bệnh thường có tiền triệu như ngứa, dấm dứt khó chịu, cảm giác bỏng rát tại chỗ, thương tổn thường xuất hiện quanh miệng Ít khi gặp ở nơi khác

o Biểu hiện là đám mụn nước thành chùm trên nền da đỏ, sau đó trợt và đóng vảy tiết

o Tuy nhiên, thương tổn không nặng như tiên phát và diễn biến nhanh khỏi hơn

o Triệu chứng toàn thân nhẹ hơn và thường không có

- Nhiều trường hợp nhiễm HSV không có triệu chứng hoặc triệu chứng ko điển hình

- Các thể lâm sàng: Herpes ở mặt, mặt gây liệt mặt, herpes ở những vdv bóng bầu dục, herpes ở ngón tay, núm vú nhiễm HSV sinh dục có thể gây tổn thương ở sinh dục, mông, đùi và quanh hậu môn

- Nhiễm herpes có thể có b/c như eczema herpesticum, nhiễm tụ cầu vàng, hồng ban đa dạng

- Nhiễm HSV trên những người suy giảm miễn dịch thường có bệnh cảnh nặng hơn, tỷ

lệ tái phát cao hơn và điều trị cũng khó khăn hơn những người có miễn dịch bình thường

- Nhiễm HSV trẻ sơ sinh:

o Thường do HSV -2 gây nên do người mẹ bị nhiễm HSV-2 sơ phát lây cho trẻ khi đẻ đường dưới Trẻ có thể bị lây từ khi trong tử cung, nhưng chủ yếu lây khi sinh ra, khoảng 85%

o Biểu hiện chủ yếu ở da, mắt miệng hoặc các nơi bị sang chấn khi làm thủ thuật lấy thai như da đầu

o Một số Th nhiễm HSV lan tỏa toàn thân, biểu hiện là mụn nước, vết trợt, viêm gan, viêm phổi, đông máu rải rác thành mạch, viêm màng não (động kinh, rung giật, ngủ lịm, thân nhiệt không ổn định, trẻ dễ bị kích thích, phồng thóp)

Câu 3: Trình bày chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt bệnh Herpes ngoài sinh dục

I CĐXĐ: TCLS + CLS

Trang 6

- Nuôi cấy virus

o độ nhạy 60-70%, phụ thuộc số lượng virus trên mẫu bệnh phẩm

o Giai đoạn mụn nước, người suy giảm miễn dịch, nhiễm virus tiên phát cho tỷ

lệ dương tính cao hơn

o Thời gian cho kết quả: 48-96h

- Nhuộm miễn dịch huỳnh quang trực tiếp

o Dùng kháng thể đơn dòng phát hiện HSV-1, HSV-2

o Độ nhạy thấp hơn nuôi cấy

- Chẩn đoán tế bào Tzank

o Cho phép chẩn đoán nhanh

o Độ nhạy thấp hơn nuôi cấy

o Có hình ảnh tế bào đa nhân khổng lồ cho phép hướng tới nhiễm trùng do herpes

o Bệnh thường tự khỏi sau 1-2 tuần

o Điều trị chỗ chống bội nhiễm + dùng thuốc kháng virus đường uống

1 Herpes miệng mặt

○ Tại chỗ: dùng các dung dịch sát khuẩn như milian, betadin, tyrosur,bôi kem acyclovir khi mới xuất hiện mụn nước

○ Toàn thân: các thuốc kháng virus như acyclovir, valciclovir, famciclovir;

§ Acyclovir 400mg, uống ngày 3 viên, chia đều 3 lần/ ngày hoặc

§ Acyclovir 200mg, uống ngày 5 viên chia đều 5 lần/ ngày trong ngày điều trị 7-10 ngày hoặc

§ Valaciclovir1g uống 2 lần/ ngày trong 7-10 ngày hoặc

§ Famciclovir 250mg, uống ngày 3 lần trong 5-10 ngày

2 Nhiễm trùng tái phát:

- Cần điều trị khi có triệu chứng

- Hiệu quả làm cho bệnh diễn biến ngắn hơn, giảm triệu chứng bệnh nhưng không ngăn ngừa được tái phát

- Liều điều trị có thể dùng như trong điều trị bệnh tiên phát

3 Dự phòng tái phát: Người lớn: uống acyclovir 400mg 2 lần/ ngày

Trang 7

4 Eczema herpeticum

- Người lớn:

o Acyclovir 200mg uống 5 lần/ ngày

o Acyclovir 400mg uống 3 lần/ ngày

o Valacyclovir 1g uống 2 lần/ ngày

o Tiêm tĩnh mạch acyclovir 10-15mg/kg 3 lần/ ngày

- Trẻ em

o Acyclovir uống 40-80mg/kg chia 3-4 liều( max 1,2g/ ngày)

o Acyclovir tiêm TM 10mg/kg 3 lần/ ngày

o Thời gian điều trị 14-21 ngày

Câu 5 Triệu chứng lâm sàng bệnh Lichen phẳng

o Vị trí: Cổ tay, cẳng chân, thắt lưng, đầu, dương vật

o Có thể gặp hiện tượng Koebner: Bệnh nhân gãi, dọc theo vết gãi xuất hiện tổn thương mới

o Vị trí: Cổ tay, cẳng chân, thắt lưng, đầu, dương vật

o Có thể gặp hiện tượng Koebner: Bệnh nhân gãi, dọc theo vết gãi xuất hiện tổn thương mới

- Tổn thương niêm mạc:

Trang 8

o Tổn thương đặc trưng là những dải, mạng lưới màu trắng như sứ hay màu xám

o Vị trí thường gặp: lưỡi, niêm mạc má Ngoài ra có thể gặp ở thanh quản, amidan, nm dạ dày ruột, quanh hậu môn, âm đạo, quy đầu

- Tổn thương móng: xảy ra trên 10% người bệnh với biểu hiện là khía dọc, dày móng, tách móng, teo móng

- Cơ năng: ngứa ít hoặc nhiều tuỳ trường hợp

2 Cận lâm sàng

- Mô bệnh học: Thượng bì: dày sừng, dày hạt, hoá lỏng lớp gai Trung bì nông: TB thâm nhiễm làm biến dạng nhú bì, tạo thành vòm, giới hạn rõ TB thâm nhiễm chủ yếu là lympho T, như CD4+, CD8+ và tương bào

- Dermoscopy: có giá trị trong chẩn đoán sớm lichen phẳng Các dấu hiệu trên da của lichen phẳng bao gồm: mạng lưới Wickham, mao mạch hướng tâm, tăng sắc tố dạng chấm lan toả màu nâu

- Xét nghiệm soi nấm: âm tính

- MDHQ trực tiếp: Lắng đọng phức hợp miễn dịch mà chủ yếu là IgM ở thượng bì và trung bì, một phần nhỏ IgA và C3 Lắng đọng sợi fibrin ở vùng tiếp giáp trung bì – thượng bì cũng là 1 đặc trưng của lichen phẳng

- Các bệnh da bong vảy: vảy nến, lichen đơn dạng mạn tính, giang mai II

- Viêm miệng do Candida-loạn dưỡng móng

Câu 7 Trình bày CĐXĐ và điều trị bệnh Lichen phẳng

I Chẩn đoán xác định: dựa vào triệu chứng lâm sàng và mô bệnh học

1 Triệu chứng lâm sàng

- Tổn thương da:

o Các sẩn nhẵn, bóng, dẹt, hình đa giác, màu tím hoa cà, kích thước 1-10m, Bề mặt có những khía ngang dọc gọi là mạng lưới Wickham Sẩn có thể liên kết thành mảng, khi khỏi để lại vết thâm Tổn thương ở da đầu gây rụng tóc vĩnh viễn

o Vị trí: Cổ tay, cẳng chân, thắt lưng, đầu, dương vật

o Có thể gặp hiện tượng Koebner: Bệnh nhân gãi, dọc theo vết gãi xuất hiện tổn thương mới

Trang 9

- Mô bệnh học: Thượng bì: dày sừng, dày hạt, hoá lỏng lớp gai Trung bì nông: TB thâm nhiễm làm biến dạng nhú bì, tạo thành vòm, giới hạn rõ TB thâm nhiễm chủ yếu là lympho T, như CD4+, CD8+ và tương bào

- Dermoscopy: có giá trị trong chẩn đoán sớm lichen phẳng Các dấu hiệu trên da của lichen phẳng bao gồm: mạng lưới Wickham, mao mạch hướng tâm, tăng sắc tố dạng chấm lan toả màu nâu

- Xét nghiệm soi nấm: âm tính

- MDHQ trực tiếp: Lắng đọng phức hợp miễn dịch mà chủ yếu là IgM ở thượng bì và trung bì, một phần nhỏ IgA và C3 Lắng đọng sợi fibrin ở vùng tiếp giáp trung bì – thượng bì cũng là 1 đặc trưng của lichen phẳng

o Phát hiện và kiểm soát căn nguyên

o Điều trị theo vị trí, mức độ tổn thương

- Điều trị tại chỗ:

o Điều trị tổn thương da:

§ Bôi Corticosteroid: dạng kem, mỡ, có thể băng bịt

§ Tiêm Corticosteroid tại chỗ khi tổn thương dày, nhiều: thường dùng triamcinolone acetonid, cần theo dõi các biến chứng teo da, giảm sắc

tố

§ Acid salicylic: dạng mỡ có các nồng độ 3,5,10% Tác dụng làm tiêu sừng, bong vảy Nên bôi mỗi ngày 2-3 lần

o Điều trị tổn thương niêm mạc:

§ Bôi/tiêm corticosteroid tại chỗ

§ Tacrolimus 0,1% dạng bôi trong miệng chỉ định với trường hợp có tổn thương niêm mạc miệng, nhất là tổn thương có loét, trợt

§ Gel lidocain khi BN đau nhiều

- Điều trị toàn thân:

o Phương án 1: corticosteroid đường uống Có thể dùng riêng rẽ hoặc kết hợp liệu pháp corticosteroid tại chỗ Liều tương đương 30-60mg

prednisolone/ngày trong 4-6 tuần, sau đó giảm dần liều và dừng trong 4-6 tuần tiếp theo

o Phương án 2: Acitretin 0,5-1mg/kg/ngày trong 2-3 tháng Cần lưu ý ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ phải dừng thuốc 3 năm mới được có thai

- Các điều trị khác:

o Ánh sáng: PUVA và UVB, điều tị 3 lần/ tuần trong 6 tuần cho hiệu quả tốt, tỉ

lệ tái phát của UVB thấp hơn PUVA

Trang 10

o Tránh sử dụng các thuốc có nguy cơ gây bệnh

o Hạn chế gãi, chà xát

o Tránh chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá

Câu 8 Trình bày CĐXĐ, CĐPB Bệnh Loét Apthous

I CĐXĐ

1 TCLS

- Tổn thương cơ bản:

o Vết trợt loét riêng rẽ trên nền viêm đỏ Hình tròn, oval, xung quanh có quầng

đỏ Đáy có giả mạc màu vàng hay trắng xám Ranh giới rõ, hay tái phát

o Vị trí: niêm mạc miệng, lưỡi, mặt trong môi, lợi, khẩu cái, nm sinh dục

- Cơ năng: đau, bỏng rát

- Toàn thân: có thể sốt nhẹ

2 Phân loại bệnh:

Phân loại theo kích thước:

- Loét áp nhỏ: <1cm, loét nông, tiến triển 7-14 ngày không để lại sẹo

- Loét áp lớn: kích thước > 1cm, loét sâu, tiến triển 2 tuần – 3 tháng, khỏi có thể để lại sẹo

- Loét áp dạng Herpes: từ 10-100 tổn thuơng, các tổn thương kích thước nhỏ, nông 3mm), thành cụm Lành không để lại sẹo

(1-Phân loại theo mức độ:

Loét áp thể thông thướng Loét áp thể phức tạp

- Lành từ 4-6 tuần

II CĐPB

- Behcet: Bệnh mạch máu có biểu hiện trên da, niêm mạc Các cơ quan tổn thương thường thấy: mắt, khớp, CQSD Tổn thương sẩn/ trứng cá trên da

- Crohn: Bệnh lý hệ tiêu hoá

- Herpes: Tổn thương bọng nước, mụn nước thành chùm ở bán niêm mạc, viền môi Giai đoạn sau trợt loét dẽ nhầm với apthous

- Bệnh bọng nước dạng tự miễn: Pemphigus, pemphigoid dạng bọng nước

- Lupus ban đỏ hệ thống: vết trợt loét không đau trong miệng

- Lichen phẳng dạng trợt loét

- Hồng ban đa dạng: Do dị ứng thuốc, nhiễm khuẩn, có thể gây loét miệng môi

Câu 9 Trình bày CĐXĐ và điều trị bệnh loét Áp tơ

I CĐXĐ

1 TCLS

- Tổn thương cơ bản:

o Vết trợt loét riêng rẽ trên nền viêm đỏ Hình tròn, oval, xung quanh có quầng

đỏ Đáy có giả mạc màu vàng hay trắng xám Ranh giới rõ, hay tái phát

o Vị trí: niêm mạc miệng, lưỡi, mặt trong môi, lợi, khẩu cái, nm sinh dục

- Cơ năng: đau, bỏng rát

- Toàn thân: có thể sốt nhẹ

Trang 11

2 Phân loại bệnh:

Phân loại theo kích thước:

- Loét áp nhỏ: <1cm, loét nông, tiến triển 7-14 ngày không để lại sẹo

- Loét áp lớn: kích thước > 1cm, loét sâu, tiến triển 2 tuần – 3 tháng, khỏi có thể để lại sẹo

- Loét áp dạng Herpes: từ 10-100 tổn thuơng, các tổn thương kích thước nhỏ, nông 3mm), thành cụm Lành không để lại sẹo

(1-Phân loại theo mức độ:

Loét áp thể thông thướng Loét áp thể phức tạp

- Lành từ 4-6 tuần

II Điều trị:

1 Mục tiêu điều trị:

- Giảm đau, giảm khó chịu

- Thúc đẩy quá trình lành thương

- Giảm tần suất tái phát bệnh

2 Điều trị tại chỗ:

- Corticoid:

o Dexamethasone 0,5mg/5ml súc miệng 3-4 lần/ngày

o Clobetasone 0,05% gel hoặc mỡ bôi 2-3 lần/ ngày

o Triamcinolone acetonid gel 0,1% bôi 3-4 lần/ ngày

- Colchicin 0,6mg/kg ngày trong tuần đầu, tăng lên 1-2 mg/ ngày tuần sau

- Dapson: khởi đầu 25-50mg/ngày, tối đa 150mg/ngày

- Thuốc khác: Thalidomid, Pentoxifilin

- Bổ sung vitamin B12, Vitamin C

4 Phòng bệnh

- Hạn chế chấn thương vùng miệng, hạn chế ăn đồ cay nóng, cứng, không uống rượu

- VSRM, điều trị nhiễm khuẩn răng miệng

Ngày đăng: 25/06/2024, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w