1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

34 quản trị chuỗi cung Ứng kdtm

14 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứngvvvvv Đánh giá hiệu quả trong chuỗi cung ứng được tiêu chí quan trọng trong kế hoạch và vận hành chuỗi cung ứng và mạng lưới.

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC

KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

(Ban hành theo quyết định số 474/ĐHKTKTCN ngày 21/ 9 /2020 của Hiệu trưởngTrường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp)

1 THÔNG TIN CHUNG

Tên học phần (tiếng Việt): QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNGTên học phần (tiếng Anh): SUPPLY CHAIN MANAGEMENT

Học phần học trước: Quản trị học, Marketing căn bản, Kỹ thuật dự báo thị trường

Học phần tiên quyết :

Các yêu cầu của học phần: - Sinh viên phải có tài liệu học tập

- Sinh viên nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị bài trước khi đến lớp

2 MÔ TẢ HỌC PHẦN

Quản trị chuỗi cung ứng là học phần tự chọn thuộc khối kiến thức chuyên ngành trongchương trình đào tạo trình độ đại học ngành Quản trị kinh doanh Học phần cung cấp nhữngkiến thức cơ bản về chuỗi cung ứng; các thành phần của chuỗi cung ứng và những đóng gópcủa các thành phần này vào hoạt động chung của chuỗi cung ứng; những chỉ số đo lườnghiệu quả hoạt động của một chuỗi cung ứng, ý nghĩa của công nghệ thông tin trong hoạtđộng của chuỗi, từ đó người học có thế hiểu quản trị chuỗi cung ứng như một nghề chuyên

Trang 2

môn và có vai trò rất quan trọng để nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong giaiđoạn phát triển kinh tế và xu thế hội nhập quốc tế trên thế giới hiện nay Học phần tập trungnghiên cứu sâu về các thành phần của chuỗi cung ứng bao gồm hoạch định, cung ứng và thumua, sản xuất và phân phối; logistics và vai trò của logistics trong chuỗi cung ứng; cácnhóm chỉ số đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng.

3.MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

Rèn luyện khả năng tự học, tìm tòi và sáng tạo, khả năng độc lập để làm việc có kếhoạch và khoa học Giúp sinh viên có phẩm chất đạo đức, ý thức kỷ luật lao động, tự tin vàkiên trì theo đuổi mục tiêu…việc khoa học, thái độ làm việc đúng mực Đồng thời giúp sinhviên có trách nhiệm đối với công việc, đáp ứng các chuẩn mực đạo đức của nhà kinh doanh,có tác phong làm việc khoa học, thái độ làm việc đúng mực.

4 CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN

Mô tả CĐR học phần

Sau khi học xong môn học này, người học có thể:

CĐR củaCTĐT

Hiểu được các nội dung quan trọng của quản trị chuỗi cung ứng,vai trò và xu hướng phát triển của quản trị chuỗi cung ứng trongmôi trường kinh doanh hiện đại

1.4.1; 1.4.3

G2.1.1 Thực hiện phân tích và đưa ra các quyết định phù hợp trong công

tác hoạch định, thu mua, sản xuất, phân phối 2.1.2G2.1.2 Vận dụng phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng,

dạng tồn kho trong chuỗi và định lượng được lượng đặt hàng tối

2.2.2

Trang 3

ưu trong hoạt động chuỗi cung ứng.

G2.2.1 Phát triển kỹ năng tìm kiếm, phân tích, tổng hợp và đánh giáthông tin, kỹ năng thuyết trình và làm việc nhóm 2.2.2

G3.1.1 Rèn luyện thái độ nghiêm túc trong học tập, hăng say học tập, họctập một cách sáng tạo, tác phong chuyên nghiệp trong cuộc sống

Tích cực cập nhật, phát triển và vận dụng các kiến thức quản trịchuỗi cung ứng hiện đại một cách sáng tạo và linh hoạt trong công

G3.2.2 Tạo lập ý thức và thói quen tự nghiên cứu, liên hệ giữa lý thuyếtvà thực tiễn để đánh giá hoạt động chuỗi của một doanh nghiệp 3.1.1

5 NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠYTuần

Số tiếtTH/T

Tài liệuhọc tập,thamkhảo

2.1 Hoạch định trong chuỗi cung ứng

2.1.1 Hệ thống hoạch định nguồn lực doanhnghiệp - ERP

Trang 4

Số tiếtTH/T

Tài liệuhọc tập,thamkhảoỨNG: SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI

3.1.5 Quản lý nhà máy trong sản xuất

3.2 Thiết kế mạng lưới phân phối

3.2.1 Quản lý đơn hàng trong phân phối3.2.2 Kế hoạch phân phối

3.3 Hệ thống kéo, đẩy và kéo-đẩy

3.3.1 Chuỗi cung ứng đẩy3.3.2 Chuỗi cung ứng kéo 3.3.3 Chuỗi cung ứng kéo-đẩy

3.3.4 Xác định chiến lược chuỗi cung ứng thíchhợp

Bài thảo luận số 1 (trực tuyến)

1, 2, 3,4,5

3 1, 2, 3,4,5

4.2.3 Quản trị dự trữ 4.2.4 Quản trị vận chuyển4.2.5 Quản trị kho hàng

4.2.6 Quản lý vật tư mua hàng

3 1, 2, 3,4,5

CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ TỒN KHO TRONGCHUỖI CUNG ỨNG

5.1 Khái niệm, phân loại hàng tồn kho

5.1.1 Khái niệm, mục đích của tồn kho5.1.2 Phân loại hàng tồn kho

5.2 Các mô hình tồn kho

5.2.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tồn kho

3 1, 2, 3,4,5

Trang 5

Số tiếtTH/T

Tài liệuhọc tập,thamkhảo

CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀHỢP TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 6.1 Hiệu ứng Bullwhip (Hiệu ứng cái roi da)

6.1.1 Khái niệm và hệ quả

6.1.2 Nguyên nhân và giải pháp

6.2 Chuỗi cung ứng phối hợp

6.2.1 Khái niệm, vai trò việc cộng tác trong CCU6.2.2 Ứng dụng CPFR và sự hình thành hợp tác trong CCU

3 1, 2, 3,4,5

6.3 Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng

6.3.1 Vai trò và chức năng của hệ thống thông tin trong CCU

6.3.2 Những khuynh hướng mới ứng dụng trong chuỗi cung ứng

CHƯƠNG 7: ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG

7 1 Mô hình tương quan thị trường - chuỗi cung ứng

3 1, 2, 3,4,5

7.2 Thang đo lường hiệu suất hoạt động

7.2.1 Hệ thống đo lường dịch vụ khách hàng7.2.2 Hệ thống đo lường hiệu suất hoạt động nộibộ

7.2.3 Hệ thống đo lường khả năng phản ứng linhhoạt trước biến động của cầu

7.2.4 Hệ thống đo lường khả năng phát triển sảnphẩm

7.3 Các hoạt động thực hiện hiệu quả chuỗicung ứng

7.3.1 Hoạch định

7.3.2 Tìm kiếm nguồn hàng7.3.3 Sản xuất

Trang 6

Số tiếtTH/T

Tài liệuhọc tập,thamkhảo

Kiến thức (G1 ) Kỹ năng (G2 ) Năng lực tự chủ vàtrách nhiệm (G3 )

Mức 2: Trung bình Vận dụng, Phân tích Vận dụng, Chính xác Đáp ứng, Đánh giáMức 3: Cao Đánh giá, Sáng tạo Thành thạo, Bản năng Tổ chức, đặc trưng hóa

nNội dung giảng dạy

Chuẩn đầu ra học phần

1 G3.2.2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

1.1 Khái quát về quản trị

2 1.2 Lịch sử phát triển củaquản trị chuỗi cung ứng 3 2

9 4.2 Các hoạt động

Trang 7

nNội dung giảng dạy

Chuẩn đầu ra học phần

1 G3.2.2

CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ TỒN KHO TRONG CHUỖI CUNG ỨNG

5.1 Khái niệm, phân

6.2 Chuỗi cung ứng phối

6.3 Hệ thống thông tin

CHƯƠNG 7: ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG

7.1 Mô hình tương quanthị trường - chuỗi cungứng

7.4 Thu thập và trìnhbày dữ liệu trong hoạtđộng cung ứng

Quy định

(Theo QĐ số 686/QĐ-ĐHKTKTCNngày 10/10/2018)

Chuẩn đầu ra học phần

Điểm quátrình (40%)

1 Kiểm tra định kỳlần 1

+ Hình thức: Tự luận

+ Thời điểm: Tuần 7

+ Hệ số: 2

Trang 8

Điểmthànhphần(Tỷ lệ

Quy định

(Theo QĐ số 686/QĐ-ĐHKTKTCNngày 10/10/2018)

Chuẩn đầu ra học phần

G3.2.2lần 2

+ Hình thức: Tự luận

+ Thời điểm: Tuần 15

+ Hệ số: 2

3 Kiểm tra định kỳlần 3

+ Hình thức: Nộp bài tập lớn theo tình huống ứng dụng

+ Thời điểm: Tuần 15

+ Số lần: Tối thiểu 1 lần/sinh viên+ Hệ số: 1

5 Kiểm tra chuyên cần

+ Hình thức: Điểmdanh theo thời giantham gia học trênlớp

+ Số lần: 1 lần, vàothời điểm kết thúc học phần

+ Hệ số: 3

Điểm thi kết thúc học phần (60%)

+ Hình thức: Tự luận

+ Thời điểm: Theo lịch thi học kỳ+ Tính chất: Bắt buộc

Ghi chú: Thang điểm đánh giá là thang điểm 10

Số lần kiểm tra định kỳ bằng số tín chỉ học phần

Trang 9

8 PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Giảng viên giới thiệu học phần, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, các địa chỉwebsite để tìm tư liệu liên quan đến môn học Nêu nội dung cốt lõi của chương và tổngkết chương, sử dụng bài giảng điện tử và các mô hình giáo cụ trực quan trong giảngdạy Tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi kết quả thảo luận, bài tập lớn, kếtquả kiểm tra và các nội dung lý thuyết chính mỗi chương

Các phương pháp giảng dạy có thể áp dụng: Hình thức giảng dạy: Trực tiếp;Trực tuyến; Kết hợp trực tiếp và trực tuyến

Minh họa √ Dạy học thực hành □ Thu thập số liệu √

Phân tích, xử lý sốliệu

□ Trình bày báo cáokhoa học

 Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học Trong trường hợpnghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý. Sinh viên vắng quá 50% buổi học dù có lý do hay không có lý do đều bị coi như

không hoàn thành khóa học và phải đăng ký học lại vào học kỳ sau. Tham dự các tiết học lý thuyết

 Thực hiện đầy đủ các bài tập được giao trong cuốn tài liệu học tập. Tham dự kiểm tra giữa học kỳ

 Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học.

 Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện thoại,máy nghe nhạc trong giờ học.

Trang 10

10 TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO 10.1 Tài liệu học tập:

[1] Tài liệu học tập Quản trị chuỗi cung ứng, Trường Đại học kinh tế kỹ thuật côngnghiệp (2018).

10.2 Tài liệu tham khảo:

[2] Đặng Đình Đào – Nguyễn Minh Sơn, Dịch vụ Logistics ở Việt Nam trong tiếntrình hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc Gia, (2019)

[3] Nguyễn Thành Hiếu, Quản trị chuỗi cung ứng, NXB Đại học Kinh tế quốc dân,(2015).

[4] F Robert Jacobs & Richard B Chase, Quản trị vận hành và chuỗi cung ứng, NXBKinh tế TPHCM, (2015).

[5] Michael Hugos, Tinh hoa quản trị chuỗi cung ứng, NXB Tổng hợp TP.HCM,(2010).

11. HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC

( tiêt)

Nhiệm vụ của sinh viên1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG(CCU)

1.1 Khái quát về quản trị chuỗicung ứng (CCU)

1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng vàquản trị CCU

1.1.2 Mục tiêu của CCU1.1.3 Thành phần CCU

1.1.4 Đối tượng tham gia trongCCU

1.1.5 Chuỗi giá trị và chuỗi cungứng

6 0 -Nghiên cứu trước:

+tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1.1đến 1.1.5, chương 1 từ trang 8 đếntrang 25

+tra cứu nội dung về chuỗi giá trị,logistics

-tìm hiểu sự khác nhau giữa khái niệmlogistics và chuỗi cung ứng, chuỗi giátrị

21.2 Lịch sử phát triển của quảntrị chuỗi cung ứng

1.2.1 Quá trình hình thành và pháttriển của CCU

1.2.2.Những vấn đề chính trongquản trị CCU

1.2.3 Triển vọng phát triển CCUtrong tương lai

6 0 -Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.2.1đến 1.2.3, chương 1

+ Ôn lại nội dung 1.1 đã học ở họcphần Khái quát về QTCCU

+ Tra cứu nội dung về xu hướng pháttriển của QTCCU trong tương lai-Tài liệu [2]: tìm hiểu Chương 3 (trang35 đến trang 55) để rõ hơn về sự pháttriển của logistics tại Việt Nam - Trả lời câu hỏi ôn tập của chương 1,tài liệu [1]

Trang 11

3CHƯƠNG 2: QUY TRÌNHCHUỖI CUNG ỨNG: HOẠCHĐỊNH VÀ THU MUA

2.1 Hoạch định trong chuỗi cungứng

2.1.1 Hệ thống hoạch định nguồnlực doanh nghiệp - ERP

2.1.2 Dự báo

2.1.3 Lập kế hoạch tổng thể

6 0 -Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.1.1đến 2.1.3 của chương 2

+xem lại nội dung Những vấn đềchính trong chuỗi cung ứng đã học ởhọc phần 1.2.

+tra cứu nội dung về SCOR và phầnmềm ERP và tác dụng của nó trongchuỗi cung ứng

-tìm hiểu tài liệu [3][5] để rõ hơn vềERP và dự báo, lập kế hoạch tổng thể - Trả lời câu hỏi ôn tập 4,5 cuốichương 2 trang 66

42.2 Cung ứng và mua hàng

2.2.1.Tìm nguồn cung ứng

2.2.2 Thuê ngoài trong chuỗi cungứng

2.2.3 Nguồn cung ứng xanh

6 0 - Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.2.1đến 2.2.2 của chương 2

+xem lại nội dung hoạch định trongchuỗi cung ứng đã học ở học phần 1.1.+tra cứu nội dung về nguồn cung ứngxanh, tìm các ví dụ về nguồn cung ứngxanh và xu hướng chuỗi cung ứngxanh

-tìm hiểu tài liệu [3][5] để rõ hơn vềnguồn cung ứng xanh, thuê ngoàitrong chuỗi cung ứng

- Trả lời câu hỏi ôn tập 1,2,3 và làmbài tập tình huống cuối chương 2 trang66

5CHƯƠNG 3: QUY TRÌNHCHUỖI CUNG ỨNG: SẢNXUẤT VÀ PHÂN PHỐI

3.1.Tổ chức sản xuất

3.1.1 Qui trình sản xuất

3.1.2 Bố trí các phương tiện sảnxuất

6 0 - Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 3.1.1đến 3.1.2 của chương 3

+xem lại nội dung hoạch định và thumua trong chuỗi cung ứng đã học ởhọc chương 2

+tra cứu nội dung về các qui trình sảnxuất

-tìm hiểu tài liệu [4][5] để rõ hơn vềcác cách bố trí phương tiện sản xuất- Trả lời câu hỏi ôn tập 1,2,3 cuốichương 3 trang 92

6 3.1.3 Thiết kế sản phẩm trong sản xuất

3.1.4 Điều độ sản xuất

3.1.5 Quản lý nhà máy trong sảnxuất

3.2 Thiết kế mạng lưới phân phối

3.2.1 Quản lý đơn hàng trong phânphối

3.2.2 Kế hoạch phân phối

3.3 Hệ thống kéo, đẩy và kéo-đẩy

3.3.1 Chuỗi cung ứng đẩy3.3.2 Chuỗi cung ứng kéo 3.3.3 Chuỗi cung ứng kéo-đẩy3.3.4 Xác định chiến lược chuỗicung ứng thích hợp

6 0 - Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 3.1.3đến 3.3.4 của chương 3

+xem lại nội dung quy trình sản xuấtvà bố trí các phương tiện sản xuất +tra cứu nội dung về truck load, lessthan truck load để liên hệ với việc thiếtkế mạng lưới phân phối

-tìm hiểu tài liệu [5] để rõ hơn về hệthống kéo, hệ thống đẩy và kéo đẩy - Trả lời câu hỏi ôn tập 4 -10 cuốichương 3 và làm bài tập tình huốngcuối chương 3 trang 92

Trang 12

- Làm việc nhóm , thảo luận, thuyếttrình

- Phát vấn các câu hỏi cho nhómthuyết trình

- Làm việc nhóm , thảo luận, thuyếttrình

- Phát vấn các câu hỏi cho nhómthuyết trình

CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊLOGISTICS TRONG CHUỖICUNG ỨNG

4.1 Khái niệm, vị trí, phân loạicác hoạt động logistics trong chuỗi cung ứng

4.1.1 Khái niệm, vị trí logisticstrong chuỗi cung ứng

4.1.2 Phân loại các hoạt độnglogistics trong chuỗi cung ứng

4.2 Các hoạt động logisticschức năng

4.2.1 Dịch vụ khách hàng4.2.2 Hệ thống thông tin

6 0 - Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.1.1đến 4.2.2 của chương 4

+xem lại nội dung khái niệm logistics,so sánh với khái niệm chuỗi cung ứngở chương 1

+tra cứu nội dung về logistics và hoạtđộng cơ bản của logistics để liên hệvới các khái niệm, phân loại củalogistics

-tìm hiểu tài liệu [3][5] để rõ hơn vềlogistics và các hoạt động logistics - Trả lời câu hỏi ôn tập và làm bài tậptình huống cuối chương 4 trang 133

4.2.3 Quản trị dự trữ 4.2.4 Quản trị vận chuyển4.2.5 Quản trị kho hàng

4.2.6 Quản lý vật tư mua hàng

6 0 - Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.2.3đến 4.2.6 của chương 4

+xem lại nội dung các hoạt động cơbản của logistics

+tra cứu nội dung về kho hàng xuấtnhập khẩu, các phương tiện vận tải -tìm hiểu tài liệu [4][5] để rõ hơn vềcác hoạt động dự trữ, vận chuyển, khohàng

- Làm bài tập tình huống cuối chươngvà bài tập cuối chương 4, trang 133 10 CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ TỒN

KHO TRONG CHUỖI CUNGỨNG

5.1 Khái niệm, phân loại hàngtồn kho

5.1.1 Khái niệm, mục đích của tồn kho

5.1.2 Phân loại hàng tồn kho

5.2 Các mô hình tồn kho

6 0 - Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 5.1.1đến 5.1.2 của chương 5

+xem lại nội dung tồn kho, chi phí tồnkho, các phân loại tồn kho

+tra cứu nội dung về chi phí tồn kho -tìm hiểu tài liệu [3][4][5] để rõ hơn vềcác mô hình tồn kho

- Trả lời câu hỏi ôn tập cuối chương 5.Trang 149

Trang 13

5.2.1.Các nhân tố ảnh hưởng đếnchính sách tồn kho

5.2.2 Các mô hình tồn kho 6 0 - Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung 5.2.2 củachương 5

+xem lại nội dung tồn kho, chi phí tồnkho, các phân loại tồn kho

+ tìm hiểu tài liệu [3][4][5] để rõ hơnvề các mô hình tồn kho

- Làm bài tập cuối chương 5 Trang149

CHƯƠNG 6: QUẢN LÝTHÔNG TIN VÀ HỢP TÁCTRONG CHUỖI CUNG ỨNG 6.1 Hiệu ứng Bullwhip (Hiệu ứng cái roi da)

6.1.1 Khái niệm và hệ quả6.1.2 Nguyên nhân và giải pháp

6.2 Chuỗi cung ứng phối hợp

6.2.1 Khái niệm, vai trò việc cộng tác trong CCU

6.2.2 Ứng dụng CPFR và sự hình thành hợp tác trong CCU

6 0 - Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung 6.1 đến 6.2 củachương 6

+xem lại nội dung tồn kho, chi phí tồnkho, các mô hình tồn kho

+ tìm hiểu tài liệu [5] để rõ hơn vềhiệu ứng bullwhip, vai trò của CPFRtrong chuỗi cung ứng

- Trả lời câu hỏi ôn tập cuối chương 6.Trang 168

6.3 Hệ thống thông tin hỗ trợchuỗi cung ứng

6.3.1 Vai trò và chức năng của hệ thống thông tin trong CCU6.3.2 Những khuynh hướng mới ứng dụng trong chuỗi cung ứng

CHƯƠNG 7: ĐO LƯỜNGHIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGCHUỖI CUNG ỨNG

7 1 Mô hình tương quan thị trường - chuỗi cung ứng

6 0 - Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung 6.3 chương 6và 7.1 của chương 7

+xem lại nội dung hiệu ứng Bullwhip.+ tìm hiểu tài liệu [5] để rõ hơn vềhiệu ứng bullwhip

+Tra cứu thông tin về các phần mềmứng dụng trong chuỗi cung ứng - Trả lời bài tập tình huống cuốichương 6 Trang 168

14 7.2 Thang đo lường hiệu suất hoạt động

7.2.1 Hệ thống đo lường dịch vụkhách hàng

7.2.2 Hệ thống đo lường hiệusuất hoạt động nội bộ

7.2.3 Hệ thống đo lường khảnăng phản ứng linh hoạt trướcbiến động của cầu

7.2.4 Hệ thống đo lường khảnăng phát triển sản phẩm

7.3 Các hoạt động thực hiệnhiệu quả chuỗi cung ứng

7.3.1 Hoạch định

7.3.2 Tìm kiếm nguồn hàng7.3.3 Sản xuất

7.3.4 Phân phối

6 0 - Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung 7.2 chương 7đến 7.4 của chương 7

+xem lại nội dung các mô hình thịtrường

+ tìm hiểu tài liệu [5] để rõ hơn vềSCOR và thang đo hiệu quả chuỗicung ứng

+Tra cứu thông tin về SCOR và cáccấp độ đo lường chuỗi

- Trả lời bài tập tình huống cuốichương 7 Trang 191

Ngày đăng: 23/06/2024, 21:39

Xem thêm:

w